1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích danh mục thuốc sử dụng tại trung tâm y tế huyện phú giáo tỉnh bình dương năm 2018

92 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THUẬN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THUẬN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2018 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số : CK 62720412 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI, NĂM 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 1.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.2.2 Phương pháp phân tích ABC 1.2.3 Phương pháp phân tích VEN 1.3 Một số văn pháp quy liên quan đến danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 1.3.1 Một số văn quy định chức năng, nhiệm vụ, hoạt động tổ chức có trách nhiệm quản lý sử dụng thuốc 1.3.2 Một số văn hướng dẫn thực vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc 10 1.4 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện .11 1.4.1 Trên giới 11 1.4.2 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 12 1.4.3 Phân tích ABC, VEN số bệnh viện Việt Nam 19 1.4.4 Một số bất cập cấu thuốc sử dụng số Bệnh viện 21 1.5 Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo vài nét sử dụng thuốc trung tâm .21 1.5.1 Chức nhiệm vụ 22 1.5.2 Cơ cấu nhân lực Trung tâm Y tế 22 1.5.3 Mơ hình bệnh tật TTYT huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương năm 2018 22 1.5.4 Vài nét khoa Dược 24 1.5.5 Vài nét sử dụng thuốc TTYT huyện Phú Giáo tính cấp thiết đề tài 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu .28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.1 Nguồn thu thập 32 2.3.2 Các biểu mẫu thu thập 33 2.3.3 Cách thức thu thập 33 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Gíao năm 2018 theo số tiêu 39 3.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 39 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ .42 3.1.3 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc sử dụng 43 3.1.4 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc – thuốc generic danh mục thuốc sử dụng 44 3.1.5 Cơ cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 44 3.2 Xác số bất cập Danh mục thuốc sử dụng TTYT huyện Phú Giáo……………………………………………………………… 46 3.2.1 Phân tích Danh mục thuốc sử dụng TTYT huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương năm 2018 theo phương pháp phân tích ABC-VEN .46 3.2.1.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 46 3.2.1.2 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 49 3.2.1.3 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo ma trận ABC/VEN 50 3.2.2 Xác định bất cập sử dụng nhóm thuốc tim mạch nhóm thuốc khàng sinh 51 3.2.3 Bất cập sử dụng danh mục thuốc trung thầu 53 3.2.4 Bất cập sử dụng thuốc nhiều thành phần 55 3.2.5 Bất cập sử dụng thuốc AN .57 Chương BÀN LUẬN 63 4.1 VỀ CƠ CẤU DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 63 4.2 VỀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN 66 4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN .76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn để phân tích VEN theo WHO Bảng 1.2 Chi phí tiền thuốc bệnh viện Việt Nam năm 2010 13 Bảng 1.3 Tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc nước bệnh viện tuyến 16 Bảng 1.4 Tỷ lệ giá trị sử dụng thuốc tiêm bệnh viện tuyến .18 Bảng 1.5 Mơ hình bệnh tật TTYT huyện Phú Giáo năm 2018 .23 Bảng 1.6 Cơ cấu nhân lực khoa Dược .25 Bảng 2.7 Nhóm biến mơ tả cấu SL GT danh mục thuốc sử dụng ………………………………………………………………………………….30 Bảng 2.8 Nhóm biến số phân tích bất cập danh mục thuốc sử dụng TTYT Phú Gíao 30 Bảng 2.9 Cơng thức tính số nghiên cứu 34 Bảng 2.10 Ma trận ABC/VEN 36 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 39 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 42 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần danh mục thuốc tân dược sử dụng 43 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc – thuốc generic danh mục thuốc sử dụng 44 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc theo đường dùng danh mục thuốc sử dụng 44 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích ABC .46 Bảng 3.17 Cơ cấu theo nhóm tác dụng dược lý thuốc nhóm A 47 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích VEN 49 Bảng 3.19 Cơ cấu thuốc theo ma trận ABC/VEN .50 Bảng 3.20 Cơ cấu thuốc tim mạch theo nhóm TDDL .51 Bảng 3.21 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn theo TDDL 52 Bảng 3.22 Tỷ lệ KM giá trị sử dụng thực tế so với KM giá trị trúng thầu năm 2018 53 Bảng 3.23 Tỷ lệ số lượng thuốc sử dụng thực tế so với số lượng trúng thầu khoản mục 54 Bảng 3.24 Phân tích theo nhóm tác dụng dược lý sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần: 55 Bảng 3.25 Xác định bất cập sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiềm khuẩn, thuốc đường tiếu hóa nhóm tim mạch…………………………………………………………… ….56 Bảng 3.26 Các thuốc nhóm AN 57 Bảng 3.26 Các thuốc nhóm AN sử dụng năm 2018 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố để xây dựng DMT bệnh viện………………………………4 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu………………………………….29 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc thiếu hiệu quả, bất hợp lý nói chung bệnh viện nói riêng vấn đề bất cập nhiều quốc gia Theo số nghiên cứu, chi phí mua thuốc chiếm khoảng 30-40% ngân sách ngành Y tế nhiều nước phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc khơng hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu [39] Các nghiên cứu cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy nhiều nước giới Tại nước phát triển, 30%-60% bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết [38] nửa số ca viêm đường hô hấp điều trị kháng sinh khơng hợp lý Ở nước ta, với sách mở cửa chế thị trường đa dạng hóa loại hình cung ứng thuốc, thị trường thuốc ngày phong phú số lượng, chủng loại nhà cung cấp Điều giúp cho việc cung ứng thuốc nói chung cung ứng thuốc bệnh viện nói riêng trở nên dễ dàng thuận tiện Tuy nhiên, tác động khơng nhỏ tới hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh tình trạng lạm dụng thuốc Việc dùng thuốc thiếu hiệu bất hợp lý bệnh viện nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho người bệnh, tăng khả kháng thuốc điều trị Để hạn chế tình trạng trên, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo quốc gia thành lập Hội đồng thuốc điều trị (HĐT&ĐT) bệnh viện HĐT&ĐT hội đồng thành lập nhằm đảm bảo tăng cường độ an toàn hiệu sử dụng thuốc bệnh viện Thành viên HĐT& ĐT bao gồm chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhằm đảm bảo cho người bệnh hưởng chế độ chăm sóc tốt với chi phí phù hợp thơng qua việc xác định xem loại thuốc thiết yếu cần cung ứng, giá sử dụng hợp lý an toàn [39] Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo Bệnh viện hạng III , với mơ hình 120 giường bệnh, 235 nhân viên, chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn toàn huyện địa phương lân cận Ngày 08 tháng năm 2013, Bộ Y tế ban hành thông tư 21/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện [7] Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo bước triển khai, chấn chỉnh thực biện pháp tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn điều trị đạt nhiều kết định Tuy vậy, công tác cung ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc gặp nhiều khó khăn Chính vậy, để góp phần nâng cao hiệu trình lập kế hoạch cung ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc TTYT, chúng tơi thực đề tài: “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2018” nhằm mục tiêu: - Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo năm 2018 theo số tiêu - Xác định số bất cập danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo năm 2018 Trên sở đánh giá khái qt tính phù hợp DMT sử dụng năm 2018 đưa ý kiến đề xuất góp phần xây dựng DMT, nâng cao hiệu chất lượng sử dụng thuốc TTYT huyện Phú Giáo ngày tốt Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện (DMT) danh sách thuốc lựa chọn phê duyệt để sử dụng bệnh viện Mỗi bệnh viện xây dựng danh mục thuốc (DMT) đặc thù riêng cho mình, Hội đồng thuốc điều trị (HĐT&ĐT) có chức tư vấn cho giám đốc bệnh viện vấn đề liên quan đến thuốc điều trị thuốc bệnh viện, thực tốt sách quốc gia thuốc bệnh viện [7] HĐT&ĐT đóng vai trị chủ đạo việc xây dựng DMT, trước xây dựng danh mục thuốc, HĐT&ĐT phải lấy ý kiến đóng góp khoa phòng Việc xây dựng danh mục thuốc phù hợp mang lại nhiều lợi ích, đảm bảo thuốc có hiệu điều trị, với chất lượng tốt chi phí hợp lý đồng thời loại bỏ thuốc khơng an tồn hiệu khơng cao, làm giảm nguy sức khỏe lãng phí trình sử dụng thuốc Sự lựa chọn thuốc thành phẩm để mua sắm, sử dụng cho người bệnh theo nguyên tắc: ưu tiên lựa chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất nước [10] Lựa chọn thuốc cơng việc quan trọng chu trình cung ứng thuốc, việc xác định chủng loại thuốc cho bệnh viện Căn vào danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu quy định sử dụng DMT Bộ Y tế ban hành, đồng thời vào mơ hình bệnh tật kinh phí bệnh viện, HĐT&ĐT có nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng DMT bệnh viện theo nguyên tắc: - Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật chi phí thuốc dùng điều trị bệnh viện; - Phù hợp phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; - Căn vào hướng dẫn phác đồ điều trị xây dựng áp dụng bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh; Phân tích DMT sử dụng so với DMT trúng thầu cho thấy có 91,4% khoản mục trúng thầu sử dụng với 28 tỷ đồng chiếm 87,7% có 53 khoản mục trúng thầu không sử dụng chiếm 8,6% Tuy nhiên kết cao so với nghiên cứu tác giả Lương Tấn Đức bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam năm 2013 với 53/412 khoản mục không sử dụng chiếm 12,87% [19] Có 271 số khoản mục sử dụng 120%) [6] Cần phân tích rõ việc các khoản mục có số lượng sử dụng thấp hay cao quy định có cần thiết hợp lý không? Đối với trường hợp thuốc có số lượng sử dụng thấp 80% so với trúng thầu giải thích nhiều nguyên nhân khách quan: đầu tiên, với hoạt chất DMT, bệnh viện dự trù số lượng nhiều nhóm để đấu thầu tập trung Sở Y tế nhằm tránh tượng trượt thầu, khơng có thuốc cung ứng Mặt khác, có mặt hàng giá rẻ gây tâm lý e ngại chất lượng hiệu điều trị sử dụng như: Ceftazidim (Zidimbiotic 1000) giá 17.892 VND, Ceftazidim (Zidimbiotic 2000) giá 33.684 VND, Các mặt hàng trình sử dụng cho thấy không đạt hiệu điều trị mong muốn nên đề xuất loại bỏ khỏi DMT bệnh viện như: Ceftizoxim Một lý khác nhiều thuốc bệnh viện dự trù công ty trúng thầu khơng có khả cung ứng cung ứng gián đoạn Hơn nữa, hàng hóa thuộc danh mục 71 cảnh báo bảo hiểm y tế hàm lượng không phổ biến, giá cao bất thường bị rút số đăng ký thị trường Việt Nam nên bệnh viện không sử dụng Đối với trường hợp thuốc số lượng sử dụng cao 120% so với trúng thầu hợp lý trường hợp thuốc thực cần thiết cho điều trị mà khơng có thuốc thay Điển Adrenalin (Epinephrin 0,1mg) thuốc cấp cứu tối cần điều trị chống phản vệ, hồi sức tim phổi khơng có thuốc thay DMT trúng thầu (khơng có thuốc hoạt chất, hàm lượng, đường dùng hay tương đương điều trị) Các trường hợp tương tự khác Bệnh viện như: Dịch truyền Glucose 5% , Nicardipine Aguetant (nicardipine 10 mg/10ml), Theosat LP (theophyllin 100mg), Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan cần phải nhìn nhận nguyên nhân chủ quan việc để xảy tình trạng số lượng sử dụng nằm ngồi quy định cho phép bất cập khâu mua sắm thuốc bệnh viện Theo quy định, thực mua số lượng thuốc lớn 120% khơng có thuốc khác thay Kết đề tài cho thấy nhóm tác dụng dược lý nhiều thuốc có số lượng sử dụng > 120% cịn nhiều thuốc khác thay có số lượng sử dụng < 80% chưa hợp lý Đáng lưu ý nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có khoản mục có số lượng sử dụng >120% số lượng trúng thầu có tới nhiều khoản mục có số lượng sử dụng < 80% số lượng thuốc trúng thầu Đối với thuốc thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm, đường dùng, phổ tác dụng có khả thay cho q trình điều trị, ví dụ kháng sinh cephalosporin hệ cefuroxim, cefaclor Phân tích cụ thể nhóm cho thấy có kháng sinh có số lượng sử dụng vượt 120% có hàng khác thay điều trị có số lượng sử dụng chưa đến 80% chí hoạt chất, hàm lượng đường dùng như: amoxicillin +acid clavulanic chưa hợp lý 72 Những bất cập ngồi việc khơng quy định cịn gây thời gian tốn cho bệnh viện để mua lớn 120% bệnh viện phải bỏ chi phí để tổ chức hình thức mua sắm khác như: Chuyển đổi số lượng, định thầu, mua sắm trực tiếp Bệnh viện cần có quy trình kiểm sốt lựa chọn thuốc thay mặt hàng hết số lượng sử dụng danh mục trúng thầu Theo đó, yêu cầu phải báo cáo cho Hội đồng thuốc & điều trị thuốc hết số lượng sử dụng để xem xét, đạo hướng giải phù hợp Bất cập lựa chọn thuốc phối hợp nhiều thành phần Qua kết mục tiêu cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần bệnh viện cao so với bệnh viện khác tuyến mục tiêu hai chúng tơi tiếp tục đánh giá tính hợp lý việc lựa chọn thuốc phối hợp nhiều thành phần dựa vào quy định TT21: “ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần, nhóm thuốc phối hợp nhiều thành phần nên lựa chọn có tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng nhu cầu điều trị quần thể người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn” [10] Kết phân tích phân nhóm dược lý nhóm thuốc phối hợp nhiều thành phần cho thấy bệnh viện, thuốc phối hợp nhiều thành phần chủ yếu thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, thuốc tim mạch Tiếp tục đánh giá tính hợp lý lựa chọn thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm dược lý có số lượng sử dụng lớn đường tiêu hóa, nhóm tim mạch Đối với nhóm đầu tiêu hóa chọn thuốc phối hợp hợp lý có ưu vượt trội việc tăng tác dụng điều trị Riêng nhóm tim mạch, cá thể hóa điều trị đóng vai trị quan trọng đáp ứng bệnh nhân khác Tuy nhiên, thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm đơn phối hợp hoạt chất có chế tác dụng khác nhau, không mang lại ưu vượt trội, chí gây khó khăn cho việc hiệu chỉnh liều Việc lựa chọn thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm tim mạch chưa đủ sở để đánh giá tính hợp lý hay chưa hợp lý Các thuốc phối hợp nhiều thành phần cụ thể 73 nhóm tim mạch (Perindopril + indapamid ) chuyển sang sử dụng thuốc đơn thành phần tương ứng vừa giảm chi phí thuận tiện cho việc chỉnh liều theo cá thể Tuy nhiên phải phân tích đánh giá thật xác để đến định Bất cập nhóm thuốc AN Qua kết mục tiêu cho thấy việc sử dụng thuốc AN bệnh viện cịn nhiều bất cập Nhóm thuốc AN nhóm chi phí cao khơng cần thiết cho điều trị, tác dụng điều trị khơng rõ ràng, cần hạn chế sử dụng bệnh viện nên có quản lý chặt chẽ sử dụng thuốc nhóm nhằm tránh lãng phí ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT Phân tích cấu thuốc AN theo nhóm tác dụng dược lý cho thấy nhóm thuốc Khống chất vitamin nhóm thuốc khác, nhóm thuốc đơng dược nhóm thuốc chữa bệnh dương khí có số lượng khoản mục nhiều giá trị tiêu thụ cao với 1,22 tỷ (25,1%), 0,9 tỷ (18,9%) 0,68 tỷ (14%) Các thuốc AN nhóm Khống chất viatmin có tới thuốc chi có tác dụng hỗ trợ khơng cần thiết khơng mang lại nhiều lợi ích điều trị mà làm tăng gánh nặng chi trả, TT40 quy định rõ giới hạn định Phân tích sâu số thuốc có chi phí cao nhóm AN: Đầu tiên, Calci lactat tăng nhu cầu calcium phụ nữ có thai cho bú, giai đoạn tăng trưởng nhanh (thiếu niên, tuổi dậy thì) Chứng lỗng xương người lớn tuổi, hay điều trị corticoid, còi xương, sau mãn kinh Điều trị tình trạng thiếu calcium Thứ hai thuốc đông dược Fitogra (Hải mã; lộc nhung; nhân sâm; quế chưa có đủ chứng để thiết lập hiệu sản phẩm thực phẩm chức với công dụng dùng cho trường hợp: Suy nhược thể, stress …Tại TTYT huyện Phú Giáo, sản phẩm lại sử dụng với chi phí 682 triệu cao Điều chưa thực hợp lý Như nhóm AN, TTYT cần có biện pháp giám sát, quản lý 74 để hạn chế kê đơn đảm bảo nâng cao chất lượng điều trị giảm chi phí khơng hiệu quả, tăng ngân sách thuốc cho nhóm V E giúp sử dụng tối ưu nguồn kinh phí Đặc biệt với thuốc thuộc nhóm N chứng minh khơng có hiệu rõ ràng phân tích Hội đồng thuốc điều trị nên thống loại bỏ khỏi danh mục thuốc TTYT để tăng tính hợp lý, hiệu quả, tạo thuận tiện cho lựa chọn thuốc bác sỹ, tránh lạm dụng Từ góp phần tăng cường hiệu sử dụng thuốc hiệu kinh tế đem lại 4.3 MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tiến hành phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương năm 2018 Tuy nhiên, thời gian thực có hạn khn khổ đề tài cịn tồn số hạn chế sau: - Đề tài chi phân tích danh mục thuốc sử dụng dựa số khoản mục giá trị sử dụng, chưa phân tích dựa liều xác định hàng ngày (DDD) - Đề tài chưa phân tích sâu nhằm đưa giãi pháp can thiệp rõ ràng, cụ thể để giãi số vấn đề tồn tại, - Tiêu chí phân loại thuốc VEN WHO chưa quy định cụ thể nên việc phân loại thuốc V, E, N đề tài cịn mang tính chủ quan tùy thuộc vào điều kiện thực tế bệnh viện - Nguồn tài liệu tham khảo so sánh đề tài tình hình sử dụng thuốc bệnh viện đồng hạng nước, nguồn tài liệu chủ yếu tài liệu chuyên khoa I nên thông tin mang tính chất tham khảo 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Về Danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Qua kết phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo năm 2018 nhận thấy: DMT sử dụng bệnh viện bao gồm 560 khoản mục có tổng kinh phí 28 tỷ đồng chia thành 21 nhóm thuốc tân dược 11 nhóm thuốc đơng y, thuốc từ dược liệu Trong đó, nhóm thuốc sử dụng nhiều là: thuốc tim mạch (9,3% khoản mục 14,6% kinh phí) nhóm thuốc đường tiêu hóa (11,1% khoản mục 13,8% kinh phí) Nguồn gốc xuất xứ: Thuốc nhập chiếm tỷ lệ cao với 29,1% khoản mục 46 % kinh phí Cơ cấu DMT theo gói thuốc theo TT01: Tỷ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc thấp so với nghiên cứu khác: 13/451 chiếm 2,9% khoản mục 4,3% kinh phí Cơ cấu theo thành phần: Thuốc đơn thành phần chiếm đa số với 81,8% khoản mục 68,9% kinh phí Trong thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm có tỷ lệ sử dụng cao nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiểm khuẩn nhóm thuốc đường tiêu hóa nhóm tim mạch Cơ cấu theo đường dùng: Trong năm 2018 bệnh viện sử dụng chủ yếu dạng bào chế đường uống chiếm 77,7% khoản mục chiếm 91,3% kinh phí Cơ cấu DMT theo phương pháp phân tích ABC/VEN: thuốc nhóm AN cịn chiếm tỷ lệ cao (33,2% kinh phí sử dụng) Về số bất cập DMT sử dung bệnh viện Bất cập DMT sử dụng so với DMT trúng thầu: Năm 2018, có 53 khoản mục trúng thầu không sử dụng Xét khoản mục có 35,4% khoản mục có số lượng sử dụng nằm khoảng giới hạn cho phép theo quy định TT11 (80% - 120%), có tới 63,6% khoản mục 76 sử dụng thấp 80%, mặt hàng thuốc có số lượng sử dụng vượt 120% Khảo sát nhóm ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn kết cho thấy có kháng sinh sử dụng vượt 120% so với số lượng thuốc trúng thầu vẩn có hàng thay tương đương mặt hàng sử dụng chưa đến 80%, chí chưa sử dụng Điều chứng tỏ nhiều bất cập khâu dự trù mua sắm thuốc bệnh viện Trong cấu danh thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý nhóm thuốc kháng sinh có tất 10 nhóm thuốc sử dụng Nhóm sử dụng lớn khoản mục giá trị nhóm thuốc beta- lactam 51 khoản mục chiếm 86,1 % giá trị Điều có thật phù hợp hay khơng Trung tâm Y tế tập trung sử dụng nhóm kháng sinh cịn lại nhóm khác sử dụng HĐT & ĐT cần tập trung phân tích xem nguyên nhân nào? Việc sử dụng kháng sinh có tuân thủ theo phát đồ điều trị đơn vị xây dựng hay không? Bất cập sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần: Căn TT21 đánh giá việc lựa chọn sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần kết sử dụng thuốc phối hợp nhiều thành phần nhóm điều trị ký sinh trùng - chống nhiễm khuẩn nhóm điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn, nhóm thuốc đường tiêu hóa phù hợp, nhóm tim mạch chưa đánh giá thực phù hợp hay khơng cần phải có nghiên cứu phân tích sâu Bất cập sử dụng nhóm thuốc AN: Trong thuốc AN nhóm chiếm giá trị lớn thuốc Khống chất vitamin Phân tích số thuốc AN cho thấy hiệu điều trị không rõ rệt mà chi phí lớn có tác dụng bỗ trợ khống cần thiết nhóm Khống chất vitamin thuốc đông dược thực phẩm chức 77 KIẾN NGHỊ Qua kết phân tích DMT sử dụng năm 2018 nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DMT sử dụng năm sau: - Kiện toàn khâu dự trù mua sắm thuốc bệnh viện Công tác xây dựng DMT cần sát với thực tế sử dụng bệnh viện, với mặt hàng năm 2018 bệnh viện không sử dụng xem xét không đưa vào DMT đấu thầu năm Ngoài ra, cần quy định mặt hàng hết số lượng sử dụng danh mục trúng thầu phải tìm kiếm DMT bệnh viện có hàng hóa thay khơng, trường hợp khơng có thuốc thay tối cần điều trị mua sắm vượt 120 % - Áp dụng biện pháp giảm chi phí sử dụng thuốc đáp ứng hiệu điều trị: Đối với thuốc biệt dược gốc thuộc TT11 chuyển sang dự trù đấu thầu nhóm (PIC+ICH) Ưu tiên lựa chọn thuốc generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể - HĐT & ĐT cần tập trung phân tích xem nguyên nhân mà TTYT sử dụng nhóm beta- lactam nhiều nhóm khác sử dụng ít? Việc sử dụng kháng sinh có tn thủ theo phát đồ điều trị đơn vị xây dựng hay không? - Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất; - Xác định phương thức mua sắm hợp lý Thuốc nhóm A loại thuốc giá cao Việc mua thuốc A nên thực thường xuyên, chia nhỏ thành nhiều đợt để số lượng tồn kho thấp Đồng thời bệnh viện thường xuyên theo dõi tình 78 trạng sử dụng nhóm thuốc A để tránh gián đoạn bất ngờ cung ứng dẫn đến tình trạng thiếu thuốc - Có biện pháp hạn chế sử dụng thuốc AN chiếm chi phí lớn mà khơng thực cần thiết q trình điều trị: Hội đồng thuốc điều trị hàng năm xem xét phân loại nhóm thuốc N theo hướng dẫn, rà soát thuốc bổ trợ Xây dựng danh mục thuốc phân loại thuốc danh mục theo nhóm điều trị theo phân loại VEN, đánh giá, sửa đổi, bổ sung danh mục thuốc Tập huấn, hướng dẫn cho cán y tế sử dụng danh mục thuốc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bảo hiểm xã hội Việt Nam, WHO (2017), Kiểm sốt chi phí thuốc phù hợp khả chi trả Qũy BHYT, Hội thảo “Kiểm soát việc sử dụng chi tiêu đố với thuốc Quỹ BHYT chi trả” Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 việc Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2012), Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế - Bộ Tài (2012), thơng tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19/01/2012 liên y tế - tài hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT , ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ y Tế (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BYT ngày 02/06/2014 quy định quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc Bộ Y tế (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13/06/2014 10 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Bộ Y tế việc Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế 11 Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ Y Tế (2015), Quyết định số 3870/QĐ-BYT ngày 24/09/2015 ban hành Bảng phân loại quốc tế bệnh tật tử vong theo ICD-10, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp 14 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/05/2016 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế cơng lập 15 Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2015 16 Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 17 Lê Thanh Cường (2016), Đánh giá kết đấu thầu mua thuốc bệnh viện giao thông vận tải năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Cường (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Lương Tấn Đức (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa trung ương Quãng Nam năm 2013, Luận văn DSCK II, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 22 Vũ Thị Thu Hương (2012), Ðánh giá hoạt Ðộng hội Ðồng thuốc Ðiều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện Ða khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Đặng Thu Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Đoàn Thanh Lam (2017), Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc-Nghệ An năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Thị Lương (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 26 Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 27 Hà Văn Thúy (2013), “Phân tích cấu giá trị tiền thuốc BHYT bệnh viện Hải phịng năm 2013” Tạp chí dược học số năm 2015, trang 55 28 Giang Thị Thu Thủy (2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội 30 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện nhân nhân 115, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Lương Quốc Tuấn (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa Nghệ An năm 2016 , Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Văn phịng Chính phủ (2017), Cơng văn số 1649/VPCP-KGVX việc công tác đấu thầu thuốc sởy tế công lập, Hà Nội 33 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 34 Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Quản lý kinh tế dược, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Devnani M., Gupta A.K., Nigah R (2010), “ ABC and Referral Healthcare Institute of India”, Journal of Young Pharmacists, (2), pp.201-205.20 36 Health Strategy and Policy Institute, Drug Administration of Vietnam, Wrd Health Organization (2010), National Medicinees Policy Assessment 37 Lyombe T.H (2013), Analysis of medicines expenditures and pharmaceutical inventory control manageement at Muhimbili national hospital, Master of Science in Pharmaceutical Management, Muhimbili University of Health and Allied Sciences, Tazania 38 Who (2000), Progress in Essentive Drug and Medicine Policy 1998-1999, Health technologand Pharmaceuticals Cluter, Who EDM/2000.2,p.12-14 39 World Health Organization, A Management Sciences for Health (2003), Drug and Therapeutics Committees - A Practical Guide, World Health Organization, France 40 Yevestigneev S.V., TITARENKO a.f., Abakumova T.R., et al (2015), “ Towards the rational use of medicines”, International Journal of Risk & Safety in Medicine, 27(1), pp S59-S60 TÀI LIỆU INTERNET 41 Phạm Thị Hằng, Hoàng Văn Chiến (2015), “T hực trạng sử dụng thuốc bệnh viện tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2012-2014” Truy cập Website: https://skhcn.vinhphuc.gov.vn PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO MỘT SỐ CHỈ TIÊU STT Tên hoạt chất Tên thuốcHàm lượng Đơn vị Nước sản xuất Đơn giá SL sử dụng Thành tiền Nhóm tác dụng dược lý Nguồn gốc xuất xứ Thuốc đơn, đa thành phần Thuốc biệt dược gốc generic Đường dùng Thuốc cần quản lý đặc biệt Thuốc thuộc TT10 8=6*7 10 11 12 13 14 15 Ghi : - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (10): Thuốc nội: 1, thuốc ngoại: 0; - Cột (11): Thuốc đơn thành phần: 1, đa thành phần: 0; - Cột (12): Thuốc biệt dược gốc: 1, generic:0; - Cột (13): Tiêm, tiêm truyền: T, uống: U, khác: K; - Cột (14): Thuốc GNHTT tiền chất: 1, Thuốc cần hội chẩn: PHỤ LỤC BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO ABC, VEN, ABC/VEN Tên hoạt STT chất Tên thuốcHàm lượng Đơn vị Nước sản xuất SL Nhóm tác Thành Đơn sử dụng tiền giá dụng dược lý 8=6*7 TL% Thành tiền GT % tích lũy Số TT theo TL % Thành tiền giảm dần ABC VEN 10 11 12 13 14 Ghi : - Cột (9): Theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế; - - Cột (10): Tỷ lệ % thành tiền thuốc, xếp lại theo thứ tự TL% giảm dần; - Cột (11): Cộng dồn tỷ lệ % thành tiền; - Cột (12): Đánh lại số thứ tự theo thứ tự TL% giảm dần; - Cột (13): Phân hạng sản phẩm dựa vào giá trị % tích lũy theo thông tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (14): Phân loại nhóm thuốc V,E,N theo DMT có phân loại VEN ban hành kèm theo Quyết định 153/QĐ-TTYT ... ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc TTYT, thực đề tài: ? ?Phân tích danh mục thuốc sử dụng Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương năm 2018? ?? nhằm mục tiêu: - Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng Trung. .. với giá trị sử dụng 3,3 tỷ (47,9%) [31][24] 1.5 Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo vài nét sử dụng thuốc trung tâm Trung tâm Y tế huyện Phú Giáo trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bình Dương 21 Trong năm qua với... thuốc Phân tích dalllnh mụccập thuốc s? ?danh dụngmục BVĐK s? ?tỉnh dụng Bình Dương TTYT huyện năm 2015 Phútheo Giáophân nămtích 2018 ABC VEN số lượng vàpHÂPPPPPPPPPPP giá trị danh mục thuốc sử dụng

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, WHO (2017), Kiểm soát chi phí thuốc phù hợp khả năng chi trả của Qũy BHYT, Hội thảo “Kiểm soát việc sử dụng và chi tiêu đố với các thuốc do Quỹ BHYT chi trả” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát chi phí thuốc phù hợp khả năng chi trả của Qũy BHYT", Hội thảo “Kiểm soát việc sử dụng và chi tiêu đố với các thuốc do Quỹ BHYT chi trả
Tác giả: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, WHO
Năm: 2017
5. Bộ Y tế (2012), Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án “người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
11. Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
17. Lê Thanh Cường (2016), Đánh giá kết quả đấu thầu mua thuốc tại bệnh viện giao thông vận tải năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại họcDược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả đấu thầu mua thuốc tại bệnh viện giao thông vận tải năm 2015
Tác giả: Lê Thanh Cường
Năm: 2016
18. Nguyễn Trọng Cường (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc tại Bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc tại Bệnh viện Nông Nghiệp năm 2013
Tác giả: Nguyễn Trọng Cường
Năm: 2015
19. Lương Tấn Đức (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa trung ương Quãng Nam năm 2013, Luận văn DSCK II, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại Bệnh viện đa khoa trung ương Quãng Nam năm 2013
Tác giả: Lương Tấn Đức
Năm: 2013
20. Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014
Tác giả: Phạm Thị Bích Hằng
Năm: 2015
21. Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện đa khoa Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện đa khoa Bà Rịa - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2015
Tác giả: Nguyễn Trương Thị Minh Hoàng
Năm: 2015
22. Vũ Thị Thu Hương (2012), Ðánh giá hoạt Ðộng của hội Ðồng thuốc và Ðiều trị trong xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện Ða khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðánh giá hoạt Ðộng của hội Ðồng thuốc và Ðiều trị trong xây dựng và thực hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện Ða khoa
Tác giả: Vũ Thị Thu Hương
Năm: 2012
23. Đặng Thu Hương (2017), Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện Quân y 7B tỉnh Đồng Nai năm 2015
Tác giả: Đặng Thu Hương
Năm: 2017
24. Đoàn Thanh Lam (2017), Phân tích cơ cấu thuốc đã sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc-Nghệ An năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu thuốc đã sử dụng tại bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc-Nghệ An năm 2016
Tác giả: Đoàn Thanh Lam
Năm: 2017
25. Nguyễn Thị Lương (2016), Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Lương
Năm: 2016
26. Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015
Tác giả: Trần Lê Thu
Năm: 2016
27. Hà Văn Thúy (2013), “Phân tích cơ cấu giá trị tiền thuốc BHYT tại các bệnh viện Hải phòng năm 2013” Tạp chí dược học số 6 năm 2015, trang 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu giá trị tiền thuốc BHYT tại các bệnh viện Hải phòng năm 2013
Tác giả: Hà Văn Thúy
Năm: 2013
28. Giang Thị Thu Thủy (2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012
Tác giả: Giang Thị Thu Thủy
Năm: 2014
29. Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014
Tác giả: Nguyễn Thị Trang
Năm: 2015
30. Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện nhân nhân 115, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc tại bệnh viện nhân nhân 115
Tác giả: Huỳnh Hiền Trung
Năm: 2012
33. Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015
Tác giả: Hàn Hải Yến
Năm: 2017
34. Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Quản lý và kinh tế dược, Hà Nội. TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và kinh tế dược
Tác giả: Trường Đại học Dược Hà Nội
Năm: 2007
35. Devnani M., Gupta A.K., Nigah R. (2010), “ ABC and Referral Healthcare Institute of India”, Journal of Young Pharmacists, 2 (2), pp.201-205.20 36. Health Strategy and Policy Institute, Drug Administration of Vietnam, Wrd Health Organization (2010), National Medicinees Policy Assessment Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ ABC and Referral Healthcare Institute of India”, Journal of Young Pharmacists, 2 (2)," pp.201-205.20 36. Health Strategy and Policy Institute, Drug Administration of Vietnam, Wrd Health Organization (2010)
Tác giả: Devnani M., Gupta A.K., Nigah R. (2010), “ ABC and Referral Healthcare Institute of India”, Journal of Young Pharmacists, 2 (2), pp.201-205.20 36. Health Strategy and Policy Institute, Drug Administration of Vietnam, Wrd Health Organization
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN