1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích việc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân nhi tại khoa tai mũi họng bệnh viện sản nhi nghệ an năm 2018

60 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THẾ SƠN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THẾ SƠN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN NHI TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2018 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Vui Nơi thực hiện: Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An Thời gian thực hiện: từ 22/07/2019 đến ngày 22/11/2019 HÀ NỘI - 2020 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Dược Hà Nội Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Đào Thị Vui - Trưởng môn Dược lực - Trường Đại học Dược Hà Nội dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô ban Giám hiệu, phịng sau đại học, mơn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đồng thời, xin cảm ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, anh chị em khoa Dược – Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian trình thu thập số liệu để viết luận văn Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, bố mẹ, anh chị em gia đình, vợ - người ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt tình lực Tuy nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy cơ, anh chị bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2019 HỌC VIÊN Ds Phạm Thế Sơn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A Amiđan ĐD Đường dùng KCKQ Khuyến cáo kết M catarrhal is Moraxella catarrhalis MIC Nồng độ ức chế tối thiểu P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PT Phẫu thuật S aureus Staphylococcus aureus SD Sử dụng S pneumoniae Streptococcus pneumoniae STT Số thứ tự TM Tĩnh mạch TMH Tai Mũi Họng TƯ Trung ương U Uống VMX Viêm mũi xoang VTG Viêm tai VTXC Viêm tai xương chũm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số bệnh nhiễm khuẩn tai mũi họng thường gặp trẻ em 1.1.1 Viêm VA 1.1.2 Viêm Amiđan 1.1.3 Viêm mũi xoang 1.1.4 Viêm tai 1.1.5 Viêm tai xương chũm 1.2 Các vi khuẩn gây bệnh TMH tình trạng kháng 1.2.1 Streptococcus pneumoniae 1.2.2 Haemophilus influenzae 10 1.2.3 Moraxella catarrhalis 10 1.2.4 Vi khuẩn kị khí 11 1.2.5 Pseudomonas aeruginosa 11 1.2.6 Staphylococcus aureus 11 1.3 Các thuốc sử dụng điều trị bệnh nhiễm khuẩn TMH 12 1.3.1 Kháng sinh 12 1.3.2 Các nhóm thuốc khác sử dụng điều trị bệnh TMH 15 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Cở mẫu cách chọn mẫu 16 2.2.3 Các nội dung nghiên cứu 17 2.2.4 Các tiêu chí phân tích 18 2.2.5 Xử lý kết nghiên cứu 18 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nhi mẫu nghiên cứu 19 3.1.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi giới tính 19 3.1.2 Một số bệnh TMH gặp mẫu nghiên cứu 20 3.1.3 Phân loại bệnh nhân theo hình thức can thiệp ngoại khoa 21 3.1.4 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 21 3.2 Phân tích sử dụng thuốc kháng sinh khoa 22 3.2.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị khoa 22 3.2.2 Phân tích tính hợp lý sử dụng kháng sinh 28 3.2.3 Kết điều trị bệnh khoa 33 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 34 4.1 Bàn luận số đặc điểm bệnh lý bệnh nhi mẫu nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm bệnh liên quan đến tuổi giới tính 34 4.1.2 Đặc điểm số bệnh TMH gặp mẫu nghiên cứu 34 4.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo hình thức can thiệp ngoại khoa 34 4.2 Bàn luận tính hợp lý sử dụng thuốc kháng sinh khoa 35 4.3 Kết điều trị bệnh khoa 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi giới tính 19 Bảng 3.2 Một số bệnh tai mũi họng gặp mẫu nghiên cứu 20 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo hình thức can thiệp ngoại khoa 21 Bảng 3.4 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ 21 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước vào viện 22 Bảng 3.6 Các nhóm thuốc kháng sinh sử dụng mẫu 23 nghiên cứu Bảng 3.7 Các kháng sinh đơn trị liệu 25 Bảng 3.8 Sự phối hợp kháng sinh điều trị 25 Bảng 3.9 Sự thay đổi kháng sinh điều trị 26 Bảng 3.10 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng theo đường dùng 27 Bảng 3.11 Liều dùng kháng sinh sử dụng mẫu 28 nghiên cứu Bảng 3.12 Số ngày sử dụng kháng sinh 30 Bảng 3.13 Các nhóm thuốc khác sử dụng khoa 31 Bảng 3.14 Tác dụng không mong muốn 32 Bảng 3.15 Kết điều trị mẫu nghiên cứu 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới tính 19 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh 20 Hình 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật không phẫu thuật 21 Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử dùng kháng sinh 22 Hình 3.5 Tỷ lệ nhóm thuốc kháng sinh sử dụng 24 Hình 3.6 Tỷ lệ kháng sinh theo đường dùng 28 Hình 3.7 Tỷ lệ số ngày sử dụng kháng sinh 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ta q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với kéo theo kinh tế, xã hội phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, mặt trái phát triển nhiễm mơi trường ngày cao ảnh hưởng đến sức khỏe người Do đó, bệnh Tai mũi họng phổ biến Khả bị bệnh lên đến 90% chức tai mũi họng cửa ngõ quan phổi đường tiêu hố, phận có cấu tạo hốc thơng thơng bên ngồi Nên việc lựa chọn nhóm thuốc giải pháp điều trị cho bệnh lý nhiễm khuẩn Tai Mũi Họng cần thiết Nhóm thuốc quan trọng điều trị bệnh Tai Mũi Họng nhóm thuốc kháng sinh [3].Thực tế tình trạng lạm dụng kháng sinh phổ biến Do đó, việc sử dụng kháng sinh cách hợp lý xem giải pháp tốt để chống lại việc kháng thuốc vi khuẩn Theo kết báo cáo chương trình giám sát kháng kháng sinh Bộ Y tế tổ chức năm gần cho thấy tình trạng kháng kháng sinh ngày gia tăng [8] Một thực tế nhận thấy hầu hết việc sử dụng kháng sinh phụ thuộc kinh nghiệm bác sỹ điều trị, có xét nghiệm phân lập vi khuẩn gây bệnh làm kháng sinh đồ Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An bệnh viện hạng I với chức khám, điều trị chăm sóc sức khỏe toàn diện cho lĩnh vực sản nhi khoa toàn tỉnh Tỷ lệ dùng kháng sinh hàng năm trung bình chiếm khoảng 40% so với tổng chi phí thuốc điều trị nội trú, để góp phần tìm hiểu rõ tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh Tai Mũi Họng trẻ em bệnh viện, tiến hành thực đề tài: “Phân tích việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân nhi khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018” tiến hành với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát số đặc điểm bệnh nhân khoa tai mũi họng Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2018 Từ đề xuất số kiến nghị với mong muốn góp phần nâng cao giúp cho việc sử dụng kháng sinh khoa đạt hiệu quả, an toàn hợp lý đường tiêm vài ngày sau dùng đường uống… Việc sử dụng kháng sinh phân theo đường dùng phù hợp với nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị dự phòng nhiễm khuẩn [3] 4.2.5 Liều dùng kháng sinh So với liều khuyến cáo trang EMC Dược thư quốc gia năm 2018 liều dùng mẫu nghiên cứu tương đối hợp lý [1] Liều khoa tính theo tuổi, chưa tính theo cân nặng 4.2.6 Số ngày sử dụng kháng sinh Số bệnh nhân sử dụng kháng sinh từ 5-10 ngày chiếm tỷ lệ lớn (74,11%) Do bệnh nhân nặng bệnh nhân có phẫu thuật nằm điều trị nên cần sử dụng kháng sinh tiêm dài ngày, số bệnh nhân sử dụng kháng sinh ngày chiếm (10,65%) chủ yếu khám điều trị kháng sinh đường uống 4.2.7 Các nhóm thuốc khác ngồi kháng sinh sử dụng Ngồi nhóm thuốc kháng sinh nhóm điều trị bệnh tai mũi họng cịn có số nhóm thuốc khác hỗ trợ điều trị bệnh nhân điều trị Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An như: Thuốc an thần, giảm đau hạ sốt, chống viêm corticoid, chống phù nề, kháng histamin, thuốc tan đờm, 4.2.8 Tác dụng không mong muốn thuốc kháng sinh gặp phải điều trị Ta thấy nhóm Cephalosporin gặp nhiều tác dụng khơng mong muốn nhiều nhất, có thuốc Ceftizoxime 500mg gặp lần năm 2018 Bệnh viện thu thập gửi trung tâm ADR Quốc gia để đánh giá 4.3 Kết điều trị bệnh khoa Tỷ lệ khỏi bệnh chiếm tỷ lệ lớn (97,61%) Qua đó, thấy việc sử dụng kháng sinh đạt hiệu cao điều trị 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018 khoa Tai Mũi Họng- Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An với tổng số bệnh nhân nghiên cứu 478, thu kết sau: Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân nhi mẫu nghiên cứu * Đặc điểm bệnh nhân - Có tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều bệnh nhân nữ, tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm (62,9%) tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm (37,09%) - Nhóm tuổi gặp nhiều từ 2-

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN