1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin và tác dụng không mong muốn của insulin trên bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn năm 2019

77 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ CHUYÊN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ CHUYÊN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ - DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Thời gian thực hiện: từ ngày 22/7/2019 – 22/11/2019 HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin đƣợc bày tỏ biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Phó trƣởng Bộ môn Dƣợc lâm sàng, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội; Trƣởng đơn vị Dƣợc lâm sàng, Bệnh viện Hữu Nghị, ngƣời thầy hết lòng hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến quý báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thảo – Giảng viên Bộ môn Dƣợc lâm sàng, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa học Các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Dƣợc lý, Dƣợc lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm tháng học tập trƣờng Ban Giám đốc, khoa Dƣợc, khoa khám bệnh Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu cho đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt trình thực đề tài nhƣ học tập sống Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học Viên Hoàng Thị Chuyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đƣờng 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Phân loại đái tháo đƣờng 1.1.3 Chẩn đoán 1.2 Nguyên tắc mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng 1.2.1 Nguyên tắc điều trị 1.2.2 Mục tiêu điều trị 1.3 Insulin 1.3.1 Cấu tạo insuin 1.3.2 Tác dụng chế tác dụng insulin 1.3.3 Phân loại insulin 1.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hấp thu insulin 1.3.5 Chỉ định 1.3.6 Chống định 1.3.7 Tác dụng không mong muốn 1.3.8 Liều lƣợng cách dùng 12 1.3.9 Bảo quản 14 1.4 Bút tiêm insulin kỹ thuật sử dụng 15 1.4.1 Vài nét bút tiêm insulin 15 1.4.2 Cấu tạo bút tiêm insulin 15 1.4.3 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 16 1.5 Một số vấn đề thƣờng gặp sử dụng insulin tiêm 18 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.3 Các tiêu chuẩn quy ƣớc nghiên cứu 23 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 25 2.2.5 Phƣơng tiện nghiên cứu 26 2.2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 27 3.1.1 Đặc điểm chung 27 3.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 28 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đƣờng huyết 29 3.1.4 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân 30 3.1.5 Đặc điểm insulin bút tiêm bệnh nhân 31 3.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 32 3.2.1 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm 32 3.2.2 Các vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng insulin bệnh nhân 34 3.3 Phân tích ADR bệnh nhân gặp phải trình sử dụng insulin 38 3.3.1 Các đặc điểm ADR chỗ 38 3.3.2 Đặc điểm ADR phì đại mơ mỡ 39 3.3.3 Đặc điểm ADR hạ đƣờng huyết 40 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 43 4.1.1 Đặc điểm chung 43 4.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 44 4.1.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đƣờng huyết 44 4.1.4 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân 44 4.1.5 Đặc điểm insulin bút tiêm insulin 46 4.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 46 4.2.1 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm 46 4.2.2 Các vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng insulin bệnh nhân 48 4.3 Các ADR bệnh nhân gặp phải trình sử dụng insulin 51 4.3.1 Các đặc điểm ADR chỗ 51 4.3.2 Đặc điểm ADR phì đại mơ mỡ 51 4.3.3 Đặc điểm ADR hạ đƣờng huyết 52 4.4 Hạn chế nghiên cứu: 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đái tháo đƣờng BYT Bộ Y tế ADA American Diabetes Association – Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ FPG fasting plasma glucose- Glucose huyết lúc đói WHO World Health Organization – Tổ chức Y tế giới IFG impaired fasting glucose – Rối loạn glucose huyết đói IGT impaired glucose tolerance – Rối loạn dung nạp glucose LDL-c Low densitylipoprotein cholesterol – cholesterol phân tử lƣợng thấp HDL-c High densitylipoprotein cholesterol – cholesterol phân tử lƣợng cao BMI Body Mass Index – Chỉ số khối lƣợng thể ADR Adverse drug reaction – Phản ứng có hại thuốc TB Trung bình HĐH Hạ đƣờng huyết IDF International Diabete Federation – Liên đoàn Đái tháo đƣờng quốc tế RLCH Rối loạn chuyển hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị theo Bộ Y tế năm 2017……………………………….5 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị ngƣời cao tuổi………………………………….6 Bảng 2.1 Phân loại mức độ gầy/béo dựa vào số BMI………………………… 23 Bảng 2.2 Phân nhóm kiểm sốt đƣờng huyết bệnh nhân…………………… 25 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu…….………… 27 Bảng 3.2 Các đặc điểm bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu…………….….28 Bảng 3.3 Các đặc điểm liên quan đến kiểm soát đƣờng huyết……………………29 Bảng 3.4 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân……………………………… 30 Bảng 3.5 Các đặc điểm insulin bút tiêm insulin………………………… 31 Bảng 3.6 Đặc điểm bảo quản insulin bệnh nhân………………………… 34 Bảng 3.7 Thời điểm tiêm insulin loại chế phẩm insulin………………….35 Bảng 3.8 Thực hành lựa chọn thay đổi vị trí tiêm………………………… 36 Bảng 3.9 Đặc điểm tái sử dụng đầu kim bệnh nhân………………………… 37 Bảng 3.10 Đặc điểm ADR chỗ tiêm……………………………………… 38 Bảng 3.11 Đặc điểm ADR phì đại mô mỡ…………………………………… 39 Bảng 3.12 Đặc điểm ADR hạ đƣờng huyết nặng…… ……………………….40 Bảng 3.13 Đặc điểm ADR HĐH không nghiêm trọng HĐH ban đêm…… 41 Bảng 3.14 Đặc điểm xử trí HĐH khơng nghiêm trọng ban đêm bệnh nhân……….…………………………………………………………… 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các vị trí tiêm insulin dƣới da……………… ………………………….13 Hình 1.2 Kế hoạch quay vịng vị trí tiêm……………… ……………………… 14 Hình 1.3 Cấu tạo bút tiêm insulin…………………………………………………16 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bƣớc thực bảng kiểm kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin……………………………………………………………… 32 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thực bƣớc kỹ thuật sử dụng bút tiêm…… 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) bệnh khơng lây nhiễm Trên giới, ƣớc tính có khoảng 425 triệu ngƣời mắc bệnh đái tháo đƣờng, 327 triệu ngƣời độ tuổi từ 20 - 64 tuổi, 98 triệu ngƣời độ tuổi 65 - 79 tuổi Bên cạnh số ngƣời có rối loạn dung nạp glucose khoảng 352 triệu ngƣời có nguy cao phát triển bệnh đái tháo đƣờng Dự đốn đến năm 2045 có khoảng 629 triệu ngƣời mắc bệnh ĐTĐ, với bệnh không lây nhiễm khác, bệnh ĐTĐ gia tăng rõ ràng thành phố thu nhập thấp, trung bình nguyên nhân gây tử vong cho khoảng triệu ngƣời giới năm 2017 Bệnh ĐTĐ gánh nặng cho kinh tế xã hội nƣớc giới đặc biệt nƣớc phát triển Theo thống kê tổng chi phí chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ toàn giới vào năm 2017 khoảng 727 triệu USD.[41] Trong điều trị ĐTĐ, để đảm bảo tăng hiệu điều trị bên cạnh việc điều chỉnh lối sống lành mạnh, hợp lý bệnh nhân cần đƣợc sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ đƣờng uống, số phải sử dụng insulin đƣờng tiêm Hiện có nhiều loại insulin khác với nguồn gốc, thời gian khởi phát tác dụng, thời gian tác dụng khác nhau, đƣợc định cho nhiều bệnh nhân với tình trạng bệnh lý, tình trạng kinh tế khác Trong đó, việc sử dụng bút tiêm insulin đem lại hiệu quả, tiện lợi phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng bút tiêm chƣa kỹ thuật làm giảm hiệu điều trị gây số tác dụng không mong muốn nhƣ: hạ đƣờng huyết, ngứa, sƣng đau chỗ tiêm, loạn dƣỡng mỡ Vì vậy, để phát huy hiệu điều trị thuốc góp phần làm giảm tác dụng không mong muốn, bệnh nhân cần nắm vững kiến thức thực hành kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin Đó mục tiêu quan trọng trình điều trị bệnh ĐTĐ Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn bệnh viện tuyến cuối tỉnh Bắc Kạn, bệnh nhân đến khám điều trị với nhiều loại bệnh khác bệnh ĐTĐ số bệnh chiếm tỷ lệ cao, chiếm khoảng 15% số bệnh nhân đến khám điều trị ngoại trú Trong số bệnh nhân điều trị ĐTĐ có khoảng 30% bệnh nhân sử dụng insulin có tới nửa số sử dụng bút KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ► Kết luận Qua nghiên cứu 101 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán ĐTĐ điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn từ tháng 7/2019 đến tháng 11/2019, đề tài rút số kết luận sau: ➢ Về kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin Tất bệnh nhân thực 7/14 bƣớc, đa số bệnh nhân thực 10/14 bƣớc 87,1% có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 4,0% thực tất bƣớc Các thao tác bệnh nhân thƣờng thực hành mắc sai sót bƣớc: bƣớc - chọn liều test, bƣớc - loại bỏ khí, bƣớc - kiểm tra dòng chảy insulin bƣớc 12 - giữ 10 giây trƣớc rút kim Với bƣớc: chọn liều test, loại bỏ khí, kiểm tra dịng chảy tỷ lệ thực đạt 12,9%; bƣớc giữ 10 giây trƣớc rút kim tỷ lệ thực đạt 27,7% Tỷ lệ bệnh nhân thực sai bƣớc quan trọng - bƣớc chọn liều tiêm 9,9% Về mức độ đáp ứng kỹ thuật sử dụng bút tiêm: có 4% bệnh nhân đạt mức độ tối ƣu, 86,2% bệnh nhân có kỹ thuật sử dụng vừa đủ, 9,9% bệnh nhân có kỹ thuật sử dụng khơng có bệnh nhân mức khơng biết sử dụng bút tiêm Về bảo quản insulin: Đối với insulin chƣa sử dụng 99% bệnh nhân bảo quản phù hợp với khuyến cáo nhà sản xuất, với insulin sử dụng có 93,1% bệnh nhân bảo quản khơng phù hợp Về vị trí tiêm: Khơng có bệnh nhân thực tiêm vùng, 39,6% tiêm vùng, 50,5% tiêm vùng, 9,9% tiêm vùng Vùng tiêm thƣờng đƣợc lựa chọn vùng bụng Tất bệnh nhân có thay đổi vị trí tiêm lần tiêm khơng có bệnh nhân tiêm qua quần áo Tất bệnh nhân tái sử dụng đầu kim Trung bình đầu kim đƣợc tái sử dụng 6,5 lần Lý tái sử dụng thói quen tiết kiệm lƣợng kim đƣợc cấp Đa số bệnh nhân tiêm insulin vào thời điểm thích hợp với khuyến cáo nhà sản xuất, có 1,0% bệnh nhân tiêm insulin tác dụng ngắn vào thời điểm khơng thích hợp 54 ➢Về tác dụng không mong muốn insulin bệnh nhân Hầu hết bệnh nhân gặp ADR vị trí tiêm (93,1%), loại ADR vị trí tiêm thƣờng gặp bầm tím, chảy máu Trong mẫu nghiên cứu, có 41,6% bệnh nhân bị phì đại mơ mỡ Trong đó, vị trí thƣờng gặp vùng bụng 54,8% Hầu hết bệnh nhân tiếp tục tiêm vào vị trí bị phì đại (76,2%) với tần suất tỉnh thoảng (hàng tuần) 84,4% lý bệnh nhân đƣa ngẫu nhiên 65,6% Về ADR hạ đƣờng huyết, đa số bệnh nhân không gặp hạ đƣờng huyết nặng tháng gần Tuy nhiên lại có đến 94,1% bệnh nhân gặp hạ đƣờng huyết không nghiêm trọng 19,8% bệnh nhân bị hạ đƣờng huyết ban đêm tháng gần Khi có dấu hiệu hạ đƣờng huyết khơng có bệnh nhân tiến hành đo đƣờng huyết có dấu hiệu hạ đƣờng huyết mà xử trí cách ăn bánh kẹo ► Kiến nghị Đề nghị bệnh viện: - Tăng cƣờng việc tƣ vấn hƣớng dẫn sử dụng bút tiêm insulin cho bệnh nhân điều trị ngoại trú khoa khám bệnh Trong lần tái khám, cán hƣớng dẫn sử dụng bút tiêm insulin cần nhấn mạnh bƣớc bệnh nhân thƣờng sai sót bỏ qua bƣớc tiêm Có thể tăng cƣờng thêm dƣợc sĩ lâm sàng phối hợp để hạn chế tối đa sai sót ảnh hƣởng đến hiệu điều trị giảm thiểu tác dụng không mong muốn - Tăng cƣờng phối hợp với bác sỹ, đề xuất xây dựng thêm insulin bút tiêm dạng phối hợp insulin nhanh insulin để nâng cao hiệu điều trị bệnh, tăng tuân thủ bệnh nhân, giảm phức tạp bệnh nhân phải sử dụng insulin nhanh insulin - Tăng cƣờng việc hƣớng dẫn cho bệnh nhân cách tự theo dõi đƣờng huyết, thực sau gặp phải triệu chứng hạ đƣờng huyết hƣớng dẫn cho bệnh nhân cách xử trí theo mức độ 55 - Tăng cƣờng hƣớng dẫn bệnh nhân cách bảo quản insulin đƣợc sử dụng, tu vấn bệnh nhân cách xoay vòng vị trí tiêm cho phù hợp, tƣ vấn cho bệnh nhân bất lợi gặp bệnh nhân tái sử dụng đầu kim nhiều lần - Thƣờng xuyên làm xét nghiệm số HbA1c (3 tháng lần) để kiểm sốt mục tiêu điều trị từ có điều chỉnh phác đồ trị cho phù hợp - Mở rộng nghiên cứu để đánh giá vấn đề liên quan đến sử dụng insulin kỹ thuật sử dụng insulin bệnh nhân khám ngoại trú định kỳ bệnh viện để từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng insulin 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quốc Anh Ngô Quý Châu (2015), Cấp cứu hạ đường huyết, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa - Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Bạch Mai (2015), Cấp cứu hạ đường huyết, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường – tăng glucose máu”, NXB Y học Biocon Limited "Tờ thông tin sản phẩm Insunova - R" Biocon Limited "Tờ thông tin sản phẩm Insunova - N" Bệnh viện Bạch Mai (2012),” Hƣớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa”, NXB Y học, Hà Nội, pp 411.416 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 174 – 182 Bộ Y tế (2017), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đƣờng típ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3319/QĐ – BYT ngày 19/7/2017 Bộ trưởng Bộ Y tế)” Bộ Y tế (2017), “Quyết định việc ban hành “ Quy trình chuyên môn khám, chữa bệnh đái tháo đƣờng typ 2” (Ban hành kèm theo định số 3789/QĐ-BYT ngày 21/8/2017 Bộ trƣởng Bộ Y tế)” 10 Bộ môn Dƣợc lý Trƣờng đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, Dƣợc lý học lâm sàng, NXB Y học, tr 516 - 524 593 - 596 11 Bộ môn Hóa Sinh, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2014), "Hóa sinh học ", NXB Y học, tr 114-115 12 Ngô Quý Châu (2015), “Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa, tập 2, Đại học Y Hà Nội”, NXB Y Học, tr 345 13 Nguyễn Thu Chinh (2016), Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin khảo sát tác dụng không mong muốn bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Luận văn dƣợc sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dƣợc Hà Nội 14 Dƣợc thƣ quốc gia Việt Nam (2015), tr 810-816 15 Trần Thị Thu Hằng (2010), “Dược lực học”, Nhà xuất Phƣơng Đơng 16 Hồng Thị Kim Huyền Brouwers J R B J (2014), “Đái tháo đƣờng”, Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị , tập 2, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội, pp 265-288 17 Hán Mạnh Hƣng (2018, “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng bào chế đặc biệt thuốc điều trị Đái tháo đường typ Khoa Khám bệnh - bệnh viện Quân y 105”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dƣợc Hà Nội 18 Novo Nordisk A/S “Tờ thông tin sản phảm – Mitax30” 19 Đào Văn Phan (2005), Dƣợc lý học lâm sàng, tr 516-593 20 Trần Ngọc Phƣơng (2017), Khảo sát kiến thức sử dụng insulin đánh giá thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân đái tháo đƣờng điều trị ngoại trú bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 21 Phạm Huy Thơng (2018), “Phân tích kiến thức, thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đƣờng típ điều trị ngoại trú Bệnh viện Quân y 354”, Luận văn Thạc sĩ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 22 Hoàng Thị Trang (2019), “Khảo sát số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân điều trị nội trú Khoa Nội tiết – Đái tháo đƣờng, Bệnh viện Hữu Nghị”, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ I, Đại học Dƣợc Hà Nội 23 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường - Bệnh học nội khoa”, NXB Y học, tr 322-346.2 24 “Sử dụng insulin thực hành lâm sàng”, Nhịp cầu Dƣợc lâm sàng 25 Wockhardt Limited "Tờ thông tin sản phẩm Glaritus" 26 Wockhardt Limited "Tờ thông tin sản phẩm Wosulin - R" Tiếng Anh 27 American Diabetes Associantion (2018), “Standrards of medical care in diabetes”, Diabetes Care 28 American Diabetes, Association (2004), "Insulin administration", Diabetes Care 27 Suppl 1, pp S106-9 29 Bahendeka S., Kaushik R., et al (2019), "EADSG Guidelines: Insulin Storage and Optimisation of Injection Technique in Diabetes Management", Diabetes Ther, 27(10), pp 019-0574 30 Berard L., Cameron B (2015), "Injection technique practices in a population of Canadians with diabetes: results from a recent patient/diabetes educator survey", Can J Diabetes, 39(2), pp 146-51 31 Blanco M., Hernandez M T., et al (2013), "Prevalence and risk factors of lipohypertrophy in insulin-injecting patients with diabetes", Diabetes Metab, 39(5), pp 445-53 32 Crasto Winston, Jarvis Janet, et al (2016), Handbook of Insulin Therapies, Springer, pp 33 Cuddihy R M and Borgman S K (2013), "Considerations for diabetes: treatment with insulin pen devices", Am J Ther 20(6), pp 694-702 33 De Coninck C., Frid A., et al (2010), "Results and analysis of the 2008-2009 Insulin Injection Technique Questionnaire survey", J Diabetes, 2(3), pp 168-79 35 Donner T (2000), "Insulin - Pharmacology, Therapeutic Regimens and Principles of Intensive Insulin Therapy", in De Groot, L J., et al., Editors, Endotext, South Dartmouth (MA) 36 Frid A H., Hirsch L J., et al (2016), "Worldwide Injection Technique Questionnaire Study: Injecting Complications and the Role of the Professional", Mayo Clin Proc, 91(9), pp 1224-30 37 Frid A H., Kreugel G., et al (2016), "New Insulin Delivery Recommendations", Mayo Clin Proc, 91(9), pp 1231-55 38 Frid Anders H., Hirsch Laurence J., et al (2016), "Worldwide Injection Technique Questionnaire Study: Population Parameters and Injection Practices", Mayo Clinic Proceedings, 91(9), pp 1212-1223 39 Frid A., Hirsch L., et al (2010), "New injection recommendations for patients with diabetes", Diabetes Metab, 36(2), pp 70002-1 40 Ginsberg, B H., Parkes, J L., and Sparacino, C (1994), "The kinetics of insulin administration by insulin pens", Horm Metab Res 26(12), pp 584-7 41 International Diabete F:ederation (2017), "IDF Diabetes Atlas eighth edition" 42 International Diabete Federation (2015), "IDF Diabetes Atlas seventh edition" 43 Ji J., Lou Q (2014), "Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010", Curr Med Res Opin, 30(6), pp 1087-93 44 Johansson U B., Amsberg S., et al (2005), "Impaired absorption of insulin aspart from lipohypertrophic injection sites", Diabetes Care, 28(8), pp 2025-7 45 Kalra S., Mithal A., et al (2017), "Indian Injection Technique Study: Population Characteristics and Injection Practices", Diabetes Ther, 8(3), pp 637-657 46 Kalra S., Mithal A., et al (2017), "Indian Injection Technique Study: Injecting Complications, Education, and the Health Care Professional", Diabetes Ther, 8(3), pp 659-672 47 Kalra, S., et al (2012), "Forum for injection techniques, India: the first Indian recommendations for best practice in insulin injection technique", Indian J Endocrinol Metab 16(6), pp 876-85 48 Kawasaki E, Asakura T, et al (2012), "Examination of the suspensibility of insulin suspensions in clinical use", J Japan Diabetes Soc, 55(10), pp 753-760 49 Kenneth Strauss*, Heidi De Gols, et al (2002), "A pan-European epidemiologic study of insulin injection technique in patients with diabetes", Practical Diabetes Int 19(3), pp 71-76 50 Maxine A.Papadakis, MD (2019), Current Medical Dianogis & Treatment, Fifty – egihth Edition, pp.1246-1247 51 McKay, M., Compion, G., and Lytzen, L (2009), "A comparison of insulin injection needles on patients' perceptions of pain, handling, and acceptability: a randomized, openlabel, crossover study in subjects with diabetes ", Diabetes Technol Ther 11(3), pp 195201 52 Mitchell, V D., Porter, K., and Beatty, S J (2012), "Administration technique and storage of disposable insulin pens reported by patients with diabetes", Diabetes Educ 38(5), pp 651-8 53 Song Z., Guo X., et al (2018), "Insulin Injection Technique in China Compared with the Rest of the World", Diabetes Ther, 9(6), pp 2357-2368 54 Tandon N., et al (2015), "Forum for Injection Technique (FIT), India: The Indian recommendations 2.0, for best practice in Insulin Injection Technique, 2015", Indian J Endocrinol Metab 19(3), pp 317-31 55 Tschiedel B., Almeida O., et al (2014), "Initial experience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries", Diabetes Ther, 5(2), pp 545-55 56 Wright B M., Bellone J M., and McCoy E K (2010), "A review of insulin pen devices and use in the elderly diabetic population", Clin Med Insights Endocrinol Diabetes 3, pp 53-63 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THƠNG TIN BỆNH NHÂN Thơng tin Mã bệnh nhân Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Số điện thoại Địa Thông tin sức khỏe BMI Loại ĐTĐ Thời gian mắc ĐTĐ Tiền sử gia đình có ngƣời mắc ĐTĐ Các bệnh lý mắc kèm Các thuốc ĐTĐ sử dụng Các thuốc dùng kèm khác Thời gian sử dụng insulin Thời gian sử dụng bút tiêm Tác dụng không mong muốn Chế độ liều insulin STT Loại insulin Kết xét nghiệm HbA1c gần Đƣờng huyết lúc đói Liều insulin số lần dùng ngày PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM CHO BÚT TIÊM MYPEN Tên bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Bƣớc Thao tác Bỏ nắp bút xoay để tháo phần thân bút khỏi phần đựng ống thuốc Kiểm tra pit-tơng trạng thái co lại hồn toàn Nếu chƣa co lại hoàn toàn thực theo bƣớc 14 Kiểm tra thuốc đƣa ống thuốc vào ống nhựa, hƣớng đầu kim loại lên phía trƣớc Nếu ống thuốc lạnh nắm ống thuốc vào lịng bàn tay vài lần để ống thuốc đạt nhiệt độ phòng Xoay ống nhựa khớp chặt vào thân bút Bỏ vỏ bảo vệ kim gắn chặt kim với ống thuốc cách xoáy kim vào ren phần vỏ ống đựng thuốc Bƣớc Tháo bỏ phần bảo đầu kim Bƣớc Xoay phần nắp bút để lấy đơn vị thuốc Bƣớc Bƣớc Bƣớc 10 Bƣơc 11 Bƣớc 12 Bƣớc 13 Bƣớc 14 Giữ bút Mypen theo hƣớng kim lên trên, gõ nhẹ phần ống nhựa chứa ống Insulin để bọt khí di chuyển lên phần đầu ống Insulin Đẩy pit-tơng hồn tồn phận liều quay “0” Có thể xuất giọt insulin đầu kim Lặp lại bƣớc từ – xuất giọt insulin đầu kim Chọn liều cần dùng Đặt kim vào vị trí tiêm sử dụng kỹ thuật tiêm mà bác sĩ khuyến cáo Ấn pit-tông hết mức để tiêm (Bộ phận liểu số 0) Ấn giữ nút tiêm Đếm đến 10 trƣớc rút kim Gắn lại phần nắp nắp trắng bảo vệ kim, xoáy bỏ kim Lắp nắp bút vào Thay ống insulin khác, xoay bỏ vào buồng nhựa chứa ống insulin khỏi thân bút, lấy ống insulin Để thu phần pit-tông lại, giữ đầu pit-tông quay thân bút theo chiều kim đồng hồ pittơng thu vào hồn tồn Pít tơng đƣợc thu vào cách dùng ngón tay ấn vào đầu pít tơng Để nạp ống thuốc tiêm khác, quay trở lại bƣớc Đạt Ghi PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin liên quan đến sai sót thực hành tiêm insulin Ông (bà) bảo quản insulin chƣa sử dụng nhƣ nào? Ông (bà) bảo quản insulin sử dụng nhƣ nào? Với bệnh nhân bảo quản ngăn mát tủ lạnh: Ông/bà làm nhƣ lấy insulin tủ lạnh lần tiêm? Với bệnh nhân bảo quản phịng, bên ngồi tủ lạnh: Trong ngày hè nóng, ơng/bà bảo quản insulin nhƣ nào? Lấy khỏi tủ lạnh tiêm Lấy khỏi tủ lạnh, làm ấm sau tiêm Khác… Cho vào phòng điều hòa Bỏ vào tủ lạnh Để phịng khơng điều hịa Cho vào hộp nhựa thả vào nƣớc Khác… Ông/bà sử dụng loại kim tiêm có 4mm chiều dài bao nhiêu? 6mm 5mm 8mm 12,7mm Ông/bà tiêm lần ngày Ông/bà sử dụng vùng tiêm nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Ơng/bà hay sử dụng vùng tiêm nhất? Cánh tay Đùi Khác Cánh tay Đùi Khác Bụng Mơng Bụng Mơng Ơng/bà có khử trùng chỗ tiêm Có Khơng trƣớc tiêm khơng? Ơng bà có thay đổi vị trí tiêm Có Khơng lần tiêm khơng? (Với trƣờng hợp sử dụng insulin lần) Ông/bà thay đổi vị trí Thay đổi vùng tiêm ngày nhƣ nào? Thay đổi trong vùng Đổi vị trí Khác… Ông/bà tiêm insulin vào thời điểm nào? - Insulin tác dụng nhanh Trƣớc bữa ăn 30p Ngay trƣớc sau ăn Một thời điểm khác ngày - Insulin tác dụng ngắn, trộn Trƣớc bữa ăn 30p Ngay trƣớc sau ăn Một thời điểm khác ngày - Insulin tác dụng trung bình, kéo Một thời điểm cố định ngày dài Thời điểm bất ký ngày Ông bà có tiêm qua quần Có Khơng áo khơng? Ơng/bà sử dụng kim tiêm bao ………lần nhiêu lần? Nếu bệnh nhân tái sử dụng kim Thói quen tiết kiệm tiêm: Do đƣợc cấp phát kim khơng có nơi bán Tại ơng/bà lại sử dụng kim Khác (ghi rõ)……………… tiêm? PHỤ LỤC IV BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN BỆNH NHÂN CÓ SỬ DỤNG INSULIN A ADR chỗ Ông/bà (đang) gặp ADR vị trí tiêm sau tiêm insulin? Bầm tím Chảy máu Rị rỉ insulin Đau, ngứa Khác (ghi rõ)…………………… Ơng/bà có bị phì đại mơ mỡ khơng (bị u cục cứng vị trí tiêm)? Có Khơng Chuyển sang phần B Ơng/bà bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí nào?(có thể chọn nhiều đáp án) Bụng Cánh tay Đùi Mơng Ơng/bà có tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) khơng? Có Khơng Ơng/bà tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) với tần suất nhƣ nào? Mỗi lần tiêm Thƣờng xuyên (hàng ngày) Thỉnh thoảng (hàng tuần) Hiếm (hàng tháng) Vì ơng/bà tiêm vào vị trí phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng)? Do tiêm vào vị trí đau Do thói quen Ngẫu nhiên vào vị trí Tơi khơng biết Khác… B ADR hạ đƣờng huyết + Hỏi hạ đường huyết nặng tháng gần đây? Trong tháng gẫn đây, ơng/bà có bị Hạ đƣờng huyết nặng (Hạ đường huyết cần phải nhập viện cần hỗ trợ người khác) khơng? Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đƣờng huyết nặng?………… lần Lần bị hạ đƣờng huyết nặng cách bao lâu?……… lần + Hỏi hạ đường huyết không nghiêm trọng tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đƣờng huyết khơng nghiêm trọng (Run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giam khả nang tập trung, lơ mơ) khơng? Có Khơng Số lần ông/bà bị hạ đƣờng huyết không nghiêm trọng?………… lần + Hỏi hạ đường huyết ban đêm tháng gấn đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đƣờng huyết ban đêm (Run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giam khả nang tập trung, lơ mơ khơng? Có Không Số lần ông/bà bị hạ đƣờng huyết ban đêm? …………………………………………………………………………………………… + Hỏi chung cách xử trí hạ đường huyết không nghiêm trọng/ban đêm Khi bị /nghi ngờ hạ đƣờng huyết ơng/bà có đo đƣờng huyết khơng? Có Khơng Khi bị /nghi ngờ hạ đƣờng huyết ơng/bà xử trí nhƣ nào? Uống nƣớc đƣờng/ viên đƣờng Uống nƣớc trái cây/ mật ong/ sữa Ăn bánh kẹo Ăn bữa ăn Khác (ghi rõ)………… Xin trân trọng cảm ơn Ông(bà)! Phỏng vấn kết thúc hồi ngày tháng năm 2019 ĐIỀU TRA VIÊN (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC V CÁC CHẾ PHẨM INSULIN ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, điều trị ĐTĐ insulin đƣợc sử dụng từ lâu với nhiều loại insulin khác đƣợc lựa chọn Tuy nhiên, dạng bút tiêm đƣợc đƣa vào sử dụng khoảng 4-5 năm trở lại chƣa có nhiều chế phẩm dạng bút tiêm Tại bệnh viện sử dụng số chế phẩm insulin nhƣ sau: Loại insulin Insulin Tên thuốc tác Glaritus Tên hoạt chất Dạng bào chế Nồng độ/ hàm lƣợng Insulin glagine Bút tiêm 30UI/ml Insulin regular Lọ tiêm 100UI/ml Insulin isophane Lọ tiêm 100UI/ml Lọ tiêm 100UI/ml dụng kéo dài Insulin dụng tác Insunova - R trung ngắn Insulin dụng tác Insunova - N trung gian Insulin trộn ngắn 30% insulin hòa tan Insunova 30/70 70% insulin isophane ... CHUYÊN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN VÀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA. .. dụng bút tiêm insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn Phân tích tác dụng không mong muốn insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn CHƢƠNG 1:... kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin tác dụng không mong muốn insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viên đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2019? ?? với hai mục tiêu sau: Phân tích kỹ thuật sử dụng bút tiêm

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w