1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3

19 615 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 56,69 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3 A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY: I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY: 1. Quá trình hình thành phát triển của công ty: - Sau ngày miền Nam giải phóng, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng Nhà nước để phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống mới, 38 nhà công thương, tiểu thương ở Đà Nẵng đã cùng nhau góp hơn 200 lạng vàng để thành lập “Tổ hợp Dệt khăn 29-3”. Ngày 29/3/1976 Tổ hợp đã chính thức đi vào hoạt động với số công nhân ban đầu là 58 người. - Từ năm 1976 đến năm 1978 là giai đoạn làm quen với công nghệ Dệt, sản phẩm trong giai đoạn này chỉ là khăn mặt chủ yếu là phục vụ nhu cầu trong nước. Để có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất. Ngày 28/11/1978 UBND Tỉnh QNĐN (cũ) cho phép Tổ hợp chuyển thành “Xí nghiệp Công ty hợp doanh 29-3”. - Từ năm 1979 - 1984: Xí nghiệp từng bước phát triển sản xuất với những bước đi vững chắc, mặt bằng xí nghiệp được mở rộng lên 10.000m 2 trong đó có 3.000m 2 nhà xưởng được xây dựng. Ngày 29/3/1984 Xí nghiệp được phép chuyển thành Đơn vị quốc doanh có tên gọi là “Nhà máy Dệt 29/3”. - Từ năm 1984 - 1989: Nhà máy liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch với sản lượng năm sau cao hơn năm trước trên 20%. Trong thời gian này nhà máy được Tỉnh bầu là lá cờ đầu được Hội đồng Nhà nước tặng Huân chương lao động hạng III. - Từ năm 1989 - 1992: Nhà máy gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ chính là Liên Xô (cũ) Đức bị mất. Trong tình hình đó Nhà máy cố gắng mở rộng thị trường đa dạng hoá sản phẩm thành lập một xưởng may mặc xuất nhập khẩu. - Ngày 3/11/1992 theo quyết định số 3156/QĐ-UB của UBND Tỉnh QNĐN (cũ) Nhà máy Dệt 29/3 đổi tên thành Công ty Dệt may 29-3 với tên giao dịch HACHIBA với tổng kinh doanh trên 7 tỷ đồng Việt Nam. - Từ năm 1992 đến nay Công ty không ngừng mở rộng sản xuất, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị mới với năng suất chất lượng cao, đào tạo tay nghề cho công nhân . Từ đó tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã ổn định trở lại từng bước phát triển. 2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty: Khăn bông Khách hàng nội địa Khách hàng nước ngoài Miền Bắc Khăn dày, bông nổi Miền Trung :4Khăn trơn, nâu sẫm Miền Nam : In hoa, cỡ lớn Nhật Bản Trơn, mềm, xốp EU, Nga :Khăn dày, sặc sỡ Thị trường khác : Trơn các loại Công ty Dệt may 29-3 là một doanh nghiệp quốc doanh hoạt động dưới sự quản của Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng, Công ty Dệt 29-3 có nhiệm vụ chức năng chủ yếu như: + Sản xuất kinh doanh mặt hàng kinh doanh gồm: khăn mặt, khăn tay, khăn tắm, khăn trải giường . phục vụ sản xuất tiêu dùng nội địa. + Gia công các mặt hàng may mặc như: áo Jacket, áo sơ mi, quần Short các mặt hàng dệt kim. + Góp phần thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội mà Nhà nước đề ra. + Duy trì phát triển sản xuất ổn định. II- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3: Công ty Dệt may 29-3 là một đơn vị quốc doanh trực thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng thực hiện những chức năng của mình là sản xuất kinh doanh mặt hàng khăn bông các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu, đồng thời công ty nhận thực hiện gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặt hàng của mọi khách hàng trong ngoài nước. Vì vậy hoạt động kinh doanh của công ty được phân định rõ ràng với 2 ngành chính là ngành dệt may may mặc. 1. Ngành dệt: Dệt khăn bông là ngành truyền thống của Công ty Dệt may 29-3. Hoạt động này đã đưa công ty từng bước khởi đầu (1976 - 1978) đến lúc hưng thịnh (1984 - 1989), rồi gặp khó khăn trong những năm (1990 - 1992). Sau đó ổn định phát triển như ngày nay. Sản phẩm ngành dệt của công ty gồm nhiều loại từ khăn mặt, khăn tắm đến áo choàng tắm với các kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau. Với nguyên vật liệu dùng cho sản xuất khăn bao gồm: sợi, hoá chất, màu in lấy từ một số nhà cung cấp trong nước như Công ty Dệt Hoà Thọ, Công ty Dệt Huế , Công ty Sợi Nha Trang . ngoài ra công ty còn nhập sợi từ một số nước khác như Ấn Độ, Pakistan . bằng đường biển qua Cảng Đà Nẵng. Thị trường tiêu thụ sản phẩm dệt của công ty bao gồm cả trong lẫn ngoài nước, trong đó thị trường nước ngoài là chủ yếu, bao gồm các nước như: Nhật Bản, EU, Nga . Đây là thị trường đòi hỏi tương đối khắc khe chất lượng song lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của công ty. Chứng tỏ công ty đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để giữ vững phát triển thị trường này. SƠ ĐỒ THỊ TRƯỜNG THỊ HIẾU TIÊU THỤ KHĂN BÔNG Mặc dù thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty khá rộng nhưng trong tình hình cạnh tranh hiện nay, để giữ vững mở rộng thị trường là điều hết sức khó khăn. Do ngày càng xuất hiện càng nhiều đối thủ cạnh tranh lớn với quy trình công nghệ mới, sản xuất ra nhiều loại sản phẩm với mẫu mã đa dạng phong phú, chất lượng cao. Một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty như: Công ty Dệt Khai Minh Hà Nội (Miền Bắc), Công ty Dệt Phong Phú Công ty Dệt Sài Gòn (Miền Nam) là 2 đối thủ mạnh với Công ty Dệt Phong Phú lớn mạnh về mọi mặt với thiết bị hiện đại, nhiều bộ phận công nghệ dệt điều khiển bằng điện tử nên mẫu mã đẹp, chất lượng sản phẩm cao, thích hợp với nhu cầu trong ngoài nước, còn ở Miền Trung, là Công ty Dệt Hải Vân cũng là một đối thủ lớn. Còn trên thị trường Châu Á phải kể đến những công ty dệt lâu đời của Trung Quốc. Do đó, đòi hỏi công ty phải nổ lực hết mình để cho ra đời những sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng phong phú về mẫu mã, chủng loại, thay đổi công nghệ sản xuất tiên tiến để có thể duy trì phát triển thị trường tiêu thụ. 2. Ngành may mặc: Nhành này ở công ty được bắt đầu hình thành từ năm 1992 với hình thức gia công hành xuất khẩu cho các đơn vị trong ngoài nước. Doanh thu ngành may mặc chỉ chiếm 20% trong tổng doanh thu nhưng lợi nhuận chiếm 25% trong lợi nhuận toàn công ty. Sản phẩm của ngành may mặc của công ty bao gồm áo Jacket các loại, áo sơ mi, quần thể thao, bộ đồ thể thao . Hầu hết toàn bộ sản phẩm của ngành may mặc của công ty đều được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài, trong đó chủ yếu là ở các nước như: Đài Loan, Công ty Dệt may 29-3 Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phục vụ sản xuất Xưởng may Xưởng dệt Tổ mộc Tổ lò hơi Nhà kho Phân xưởng chuẩn bị Phân xưởng dệt Phân xưởng hoàn thành Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ phối hợp Nhật Bản EU. Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nước ta đang có xu hướng phát triển tốt, việc giao lưu quốc tế được mở rộng trên mọi lĩnh vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá. Bên cạnh đó nước ta có những chính sách tích cực đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu (áp dụng thuế suất 0% thuế GTGT cho hàng xuất khẩu) nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dệt may nói chung Công ty Dệt may 29-3 nói riêng những cơ hội tốt để phát triển. III- TỔ CHỨC SẢN XUẤT QUẢN CÔNG TY DỆT MAY 29-3: 1. Cơ cấu tổ chức sản xuất: Bộ máy tổ chức sản xuất của công ty được biểu hiện qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ SẢN XUẤT CÔNG TY Công ty Dệt may 29-3 thực hiện chức năng chính là sản xuất mặt hàng khăn bông các loại phục vụ xuất khẩu tiêu dùng trong nước, đồng thời công ty nhận ký hợp đồng gia công nhiều loại mặt hàng may mặc, sản phẩm sản xuất ra theo yêu cầu của khách hàng trong ngoài nước. Song với chức năng của công ty, nhiệm vụ của bộ phận sản xuất là tiến hành chỉ đạo giám sát chặt chẽ các hoạt động của từng bộ phận trong cơ cấu tổ chức sản xuất của mình, thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mục tiêu của công ty đề ra. Bộ phận sản xuất của công ty là xưởng dệt xưởng may: - Xưởng dệt: trực tiếp chế biến sợi (nguyên vật liệu chính) thành sản phẩm khăn thôgn qua việc nấu, tẩy, nhuộm dệt để tạo ra thành phẩm khăn. Giám đốc Phó Giám đốc I Phó Giám đốc II Phó Giám đốc III PhòngTC-HCPhòngK.toán PhòngKD-XNKPhòngĐHSXPhòngK.thuật Phòng KTCLmayPhòng cơ nhiệt điệnPhòngQLDS Giám đốc xí nghiệp may xuất khẩu Giám đốc xí nghiệp dệt Xưởng cắt 1 Xưởng cắt 2 Xưởng cắt 3 Xưởng cắt 4 Xưởng h.tấc Xưởng dệt Xưởng hthành Xưởng KCS Xtẩy nhuộm in hoa Xưởng h.tấcXưởng was 1 Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năngQuan hệ phối hợp - Xưởng may: phần lớn nhận nguyên vật liệu của khách hàng, bộ phận này sẽ tiến hành gia công theo yêu cầu của khách hàng để tạo ra thành phẩm theo đúng quy định của đơn đặt hàng, hợp đồng đã ký kết giữa công ty với khách hàng. 2. Tổ chức bộ máy quản tại Công ty Dệt may 29-3: Khái quát chung sơ đồ tổ chức bộ máy quản của công ty như sau: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN TẠI CÔNG TY Tại mỗi phòng ban của công ty đều có những chức năng, nhiệm vụ tương đối độc lập. - Giám đốc: là người quản điều hành tất cả các hoạt động của công ty. + Phó Giám đốc I: (Phụ trách kinh doanh) Trợ cho Giám đốc về kinh tế chỉ đạo xây dựng kế hoạch sản xuất thống kê lao động. + Phó Giám đốc II: (Phụ trách công tác nội chính) Thay mặt Giám đốc ký phát các văn bản, chứng từ thông báo, phụ trách về mặt đời sống đối với cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. + Phó Giám đốc III: (Phụ trách về mặt kỹ thuật) Chuyên kỹ thuật, tổ chức sản xuất đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật. - Phòng tổ chức hành chính (TC-HC): Tổ chức dân sự, giải quyết chính sách. - Phòng kế toán: lập kế hoạch tài chính, tính giá thành sản phẩm lập báo cáo tài chính, tổ chức bảo quản lưu trữ dữ liệu kế toán. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (KD-XNK): xây dựng kế hoạch sản xuất, tham mưu cho Giám đốc, ký kết hợp đồng kinh tế, quản kho, mua vật tư. - Ban quản công trình (phòng điều hành sửa chữa): đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cao dự án. - Phòng kỹ thuật: lập kế hoạch khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm, thiết kế mẫu mã, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm. - Phòng cơ nhiệt điện: đảm bảo hệ thống mạng lưới điện các phòng ban trong công ty đều vận hành tốt. - Phòng quản trị đời sống: chịu trách nhiệm về giữ phúc lợi, khen thưởng các chính sách khác cho cán bộ công nhân viên. Ngoài ra công ty còn có 2 Xí nghiệp may dệt đứng đầu là Giám đốc xí nghiệp, dưới 2 Giám đốc là các xưởng, bộ phận phụ thuộc có chức năng nhiệm vụ cụ thể tương đương với tên gọi. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp kiêm kế toán giá thành Kế toán thanh toán Kế toán Vật tư Kế toán TSCĐ Kế toán XDCB Thủ quỹ Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng IV- TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29-3: Để thực hiện tốt công tác kế toán với đầy đủ các chức năng về thông tin kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, mô hình tổ chức hạch toán kế toán được áp dụng là mô hình kế toán tập trung. Mọi công tác kế toán đều tập trung ở phòng tài vụ, các phân xưởng chỉ có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp các số liệu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đưa vào sản xuất, tính ngày công . định kỳ chuyển sốliệu đó cho phòng kế toán giúp việc xử thông tin một cách kịp thời cũng như bộ máy kế toán gọn nhẹ. 1. Tổ chức bộ máy kế toán: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN - Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức kế toán tại công ty, chịu trách nhiệm trước công ty về toàn bộ công tác hạch toán kế toán, đồng thời điều hành mọi hoạt động chung cho phòng. - Kế toán tổng hợp: tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính theo định kỳ, kế toán tổng hợp kiêm luôn phần công nợ với khách hàng. - Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ lập các chứng từ thu chi tiền mặt, tiền gởi thanh toán công nợ. - Kế toán tài sản cố định kiêm luôn kế toán tiêu thụ: là người theo dõi sự biến động tăng giảm TSCĐ tính khấu hao TSCĐ, đồng thời theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm. Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết BK ghi Nợ các TK Nhật ký chứng từ (BK ghi Có) Sổ cái Báo cáo kế toán Bảng tổng hợp chi tiết - Kế toán xây dựng cơ bản: theo dõi nguồn vốn XDCB các quỹ của công ty. - Kế toán vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp để tính giá thành, đồng thời kế toán vật tư kiêm luôn phần công nợ với nhà cung cấp. - Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi bảo quản tiền mặt. 2. Hình thức kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” với kỳ hạch toán là quý. Hệ thống sổ sách bao gồm: Sổ cái, các sổ kế toán chi tiết, Nhật ký chứng từ, bảng kê báo cáo kế toán. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập các bảng kê nhật ký chứng từ đối với chứng từ thu chi thì lập sổ quỹ, các đối tượng theo dõi chi tiết thì lập sổ kế toán chi tiết. Cuối kỳ, căn cứ vào số tổng cộng trên bảng kê ghi vào nhật ký chứng từ. Sau đó kế toán tổng hợp căn cứ vào NKCT để ghi sổ cái. Các sổ chi tiết được lập thành bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu số liệu với sổ cái. Các sổ chi tiết được lập thành bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu số liệu với sổ cái. Căn cứ vào NKCT, sổ cái, các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán. B. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY: I- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY: 1. Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động tại công ty: Để có cái nhìn tổng quát về tình hình quản sử dụng vốn lưu động trong kỳ của công ty sự biến động của nó , ta tiến hành phân tích cơ cấu TSLĐ tại công ty như sau: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN LƯU ĐỘNG Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch (±) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) *TSLĐ&ĐTNH 47.881.265.845 68.897.800.484 21.016.534.639 43,89 1. Tiền 449.815.261 0,94 814.497.523 1,18 364.682.262 81,07 2. Các k. phải thu 8.019.644.689 16,75 11.709.477.996 17 3.689.833.307 46,01 3. hàng tồn kho 38.846.326.134 81,13 54.224.834.808 78,7 15.384.508.674 39,61 4. TSLĐ khác 571.479.761 1,18 2.148.990.157 3,12 1.577.510.396 276,04 * Tổng tài sản 115.376.568.497 166.000.910.176 %TSLĐ/Tổng Tsản 41,5 41,5 Qua bảng số liệu phân tích trên ta nhận xét sau: + TSLĐ vào cuối năm 2002 so với năm 2001 là 21.016.834.639 đồng, tương đương với tỉ lệ tăng là 43,89%, đây là một tỷ lệ tăng tương đối lớn. Do tất cả các khoản mục của VLĐ đều tăng nhưng chủ yếu do khoản phải thu hàng tồn kho tăng lên vì hai khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị TSLĐ của công ty cụ thể như sau: các khoản phải thu năm 2002 tăng lên so với năm 2001 với giá trị tăng là 3.689.833.307 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 46,61%. Giá trị hàng tồn kho tăng 15.384.508.674 đồng, tươngứng với tỷ lệ tăng 39,61% so với năm 2001. +Xét về tỷ trọng các khoản phải thu hàng tồn kho so với xu hướng không thay đổi. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng gần 20% còn hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khoản 80% trong tổng giá trị TSLĐ là tỷ lệ quá cao. Nếu vẫn tiếp tục duy trì tình trạng này thì sẽ dẫn đến ứ đọng vốn trong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng 41,5% trong tổng tài sản của công ty vào năm 2001 đến năm 2002 vẫn là 41,5%. Như vậy mặt dù TSLĐ tăng mạnh với tỷ lệ tăng 43,89% nhưng tỷ trọng vẫn không thay đổi, chứng tỏ rằng trong năm 2002 công tysự đầu tư TSCĐ nên làm cho tổng tài sản tăng lên tỷ trọng của từng tài sản vẫn không thay đổi. 2. Phân tích vốn lưu động ròng, nhu cầu vốn lưu động ròng ngân quỹ ròng tại công ty: 2.1. Phân tích vốn lưu động ròng: Dựa vào công thức đã xác định ở phần I số liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2001, 2002 ta lập bảng sau: BẢNG PHÂN TÍCH VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch (±) Số tiền TL(%) TSLĐ&ĐTNH 47.881.265.845 68.897.800.484 21.016.534.639 43,89 Nợ ngắn hạn 63.185.113.653 83.371.072.181 20.185.958.528 31,95 VLĐ ròng (15.303.847.808) (14.473.279.697) 830.576.111 (5,43) Ta thấy vốn lưu động ròng của công ty trong 2 năm đều âm, trong đó năm 2001 là (15.303.847.808) đồng năm 2002 là (14.473.279.697). Trong năm 2002 có tăng so với 2001 là 830.576.111 nhưng sự tăng lên này cũng không cải thiện được cân bằng tài chính của công ty. Trong năm 2001, vốn lưu động ròng của công ty là con số âm: (15.303.847.808) điều này cho thấy: nguồn vốn thường xuyên của công ty trong năm này không đủ để tài trợ cho toàn bộ TSCĐ mà phải vay ngắn hạn để bu đắp cho khoản thiếu hụt này, điều này làm cho cân bằng tài chính của công ty là rất xấu vì phải chịu áp lực thanh toán nợ vay ngắn hạn, dẫn đến rủi ro kinh doanh cao. Đến năm 2002, tình trạng này vẫn được duy trì với mức âm là: (14.473.271.697). Mặc dù TSLĐ có tăng lên với tỷ lệ tăng cao nhưng nợ ngắn hạn cũng tăng lên không kém với giá trị tăng là 20.185.958.528 tương đương với tỷ lệ 31,95% do công ty trong năm này đầu tư lớn vào TSCĐ nên buộc phải vay ngắn hạn để bù đắp. 2.2. Phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng ngân quỹ ròng: [...]... hạn 3 Phân tích tình hình quản các khoản mục cụ thể của VLĐ tại công ty: 3. 1 Phân tích khoản mục vốn bằng tiền: Tiền tại công ty được theo dõi trên 2 tài khoản: tài khoản tiền mặt tại công quỹ công ty tài khoản tiền gởi ngân hàng Phân tích tình hình quản sử dụng vốn bằng tiền là phân tích tình hình biến động của 2 loại này trong kỳ như thế nào, từ đó ta biết được tình hình thu chi của công ty, ... đọng vốn trong khâu dự trữ Do đó công ty cần xây dựnghình tồn kho NVL phù hợp nhằm giảm đến mức thấp nhất NVL tồn kho nhưng vẫn đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động II- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG: 1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói chung: Dựa vào công thức ở phần I số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty. .. quay vòng vốn của khoản phải thu nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3. 3 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng hàng tồn kho: BẢNG PHÂN TÍCH HÀNG TỒN KHO Năm 2001 Chỉ tiêu Năm 2002 TT (%) Số tiền Số tiền Chênh lệch (±) TT (%) TT (%) 15 .38 4.508.674 54.224. 834 .808 Số tiền 39 ,6 * Hàng tồn kho 38 .84 032 6. 134 1 NVL tồn kho 9.952 .31 4 .37 3 25, 63 14.877.559. 233 27,44 4.925.244.860 49,49 2 CCDC trong kho 30 5.994.517... 18.947.1 13 2 93 . 935 .616 (61.210.617) (57.6 83. 9 93) 0 0 Chiếc Chiếc Chiếc 3. 991.419.899 33 3.7 73. 411 25.274.900 31 3.820.208 4.205.555.279 36 7.690.161 27.605.000 3. 2 53. 637 .32 5 214.165 .38 0 33 .916.750 2 .33 0.100 2. 939 .817.117 31 ,42 5 13. 601.675 (10.466.797) (17.577.875) 67.0 63. 180 0 Nhận xét: thành phẩm tồn kho tăng lên do thành phẩm ngành dệt may mặc đều tăng lên, trong đó thành phẩm dệt tăng mạnh chiếm... giảm hiệu quả sử dụng của vốn lưu động Mặt khác, ta thấy số vòng quay bình quân của vốn lưu động của 2 năm vẫn còn thấp điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty là chưa cao 2 Phân tích hiệu quả sử dụng hàng tồn kho: BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CỦA HÀNG TỒN KHO Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch (±) 92.520.694.445 98. 729. 571.180 6.208.876. 735 Giá trị hàng tồn kho bình quân 35 .899.249.146,5... Hiệp Hoà - ĐN 228.661.500 3, 54 228.661.500 2,9 0 + Xkhẩu HOVEI dệt 508.461.800 4,88 2 63. 907.748 3, 34 (244.554.052) + Công KHORSUNOLGA ty - 2.040.782.648 25,87 2.040.782.648 7,9 (3. 645 .38 5. 935 ) + Cty Mitsubishi 4.267. 934 .7 63 66,15 622.548.828 + Cty GRANDEZA 407.510.884 6 ,31 - + XN may công ty Worldwwise - + Các khách hàng khác 39 2 .35 7.480 ( 129. 160.449) (407.510.884) 2.909 .30 0.959 6,1 36 ,9 2.909 .30 0.959... nhanh của công ty nhưng vẫn không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3. 2 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng khoản phải thu: Lập bảng phân tích khoản phải thu như sau: BẢNG PHÂN TÍCH KHOẢN PHẢI THU Năm 2001 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2002 TT (%) Số tiền Chênh lệch (±) TT (%) 11.709.477.996 Số tiền * Các khoản phải thu 8.019.644.689 1 Phải thu của khách hàng 6.451.096 .36 6 80,44 7.885.994.046 67 ,35 2 Trả... bảng phân tích như sau: Chỉ tiêu Hàng tồn kho Năm 2001 Chênh lệch (±) Năm 2002 Số tiền TL(%) 38 .840 .32 6. 134 54.224. 834 .808 Nợ phải thu 8.019.644.689 11.709.477.996 Nợ ngắn hạn 63. 185.1 13. 6 53 83. 371.072.181 Vay ngắn hạn 48.416.811.127 63. 356.074.481 Nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn 14.768 .30 2.526 20.014.997.700 5.246.695.174 35 , 53 (15 .30 3.847.808) (14.4 73. 271.697) 830 .576.111 5, 43 32.091.668 .297 45.919 .31 5.104... lập bảng phân tích sau: BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CỦA VỐN LƯU ĐỘNG Chỉ tiêu Doanh thu thuần Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch (±) 104.966.996 .38 0 111.497 .37 7. 933 6. 530 .38 1.5 53 VLĐ bình quân 45.577.1 13. 642,5 58 .37 9. 533 .164,5 12.802.419.522 Số vòng quay b/q của VLĐ 2 ,3 1,9 (0,4) Số ngày b/q của một vòng quay VLĐ 156,5 189,5 33 Trong đó : VLĐ bình quân năm 2001 = = VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm 2 43. 272.961.440... tỏ công tác quản hàng tồn kho vẫn chưa tốt, trong đó chủ yếu là việc quản nguyên vật liệu thành phẩm tồn kho Sau đây là tình hình tồn kho nguyên vật liệu thành phẩm của công ty trong 2 năm: ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Thành phẩm tồn kho Giá trị Tổng số 12.704.995.891 - Dệt khăn 8.7 13. 575.992 TT (%) Giá trị TT (%) 13. 726.698.562 68,58 9.521.1 13. 2 83 Chênh lệch (±) 1.021.702.671 69 ,36 807. 537 .291 . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3 A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY: I- QUÁ TRÌNH HÌNH. ĐỘNG TẠI CÔNG TY: I- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY: 1. Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động tại công ty: Để có cái

Ngày đăng: 20/10/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có bảng phân tích như sau: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
a có bảng phân tích như sau: (Trang 11)
3.2. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng khoảnphải thu: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
3.2. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng khoảnphải thu: (Trang 12)
Lập bảng phân tích khoảnphải thu như sau: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
p bảng phân tích khoảnphải thu như sau: (Trang 12)
3.3. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng hàng tồn kho: - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
3.3. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng hàng tồn kho: (Trang 14)
Dựa vào công thức ở phần I và sốliệu trên bảng cân đối kế toán của công ty trong 1 năm, ta lập bảng phân tích sau:  - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
a vào công thức ở phần I và sốliệu trên bảng cân đối kế toán của công ty trong 1 năm, ta lập bảng phân tích sau: (Trang 16)
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CỦA HÀNG TỒN KHO - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
BẢNG PHÂN TÍCH TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN CỦA HÀNG TỒN KHO (Trang 17)
Từ bảng phân tích ta thấy hàng tồn kho của công ty trong năm 2002 quay chậm hơn so với năm 2001 là 0,46 vòng, do đó làm tăng thêm số ngày cho vòng quay là 30,3 ngày - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
b ảng phân tích ta thấy hàng tồn kho của công ty trong năm 2002 quay chậm hơn so với năm 2001 là 0,46 vòng, do đó làm tăng thêm số ngày cho vòng quay là 30,3 ngày (Trang 18)
2 Giá trị hàng tồn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29 - 3
2 Giá trị hàng tồn (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w