Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
129,03 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHQUẢNLÝVÀSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠICÔNGTYTNHHTMHÀTHANH 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNGTYTNHH THƯƠNG MẠI HÀTHANH 2.1.1 Quá trình hìnhthànhvà phát triển của Côngty 2.1.1.1 Tên, thời điểm thành lập, địa chỉ, các mốc quan trọng Côngty Xuất nhập khẩu Bình Định là một trong những côngty được thành lập sớm của tỉnh Bình Định, trong đó có Xí nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Nhơn Hòa chuyên kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến các mặt hàng lâm sản xuất khẩu. Qua nhiều năm hoạt động, đơn đặt hàng của Côngty XNK Bình Định càng lúc càng nhiều lên, phần lớn là đơn đạt hàng của các tập đoàn của nước ngoài như Scancom International, Catie .với công suất thực tại của Côngty lúc ấy, thì chưa có thể đáp ứng được đầy đủ đơn đặt hàng của khách hàng vì thế ban lãnh đạo của Côngty XNK đã bàn bạc và đi đến quyết định là góp vốn cùng hai côngty khác là Côngty Thương nghiệp tổng hợp Bình Định vàCôngty Nông sản thực phẩm Bình Định, để thành lập côngty con, chuyên sản xuất, gia công các mặt hàng lâm sản xuất khẩu, lấy tên là CôngtyTNHH thương mại Hà Thanh. Ban đầu CôngtyTNHH thương mại HàThanh có hai thành viên trở lên, với các thành viên như sau: - Ông Nguyễn Trọng Phát – Giám đốc Côngty Thương nghiệp tổng hợp Bình Định. - Ông Nguyễn Thanh Sơn – Giám đốc Côngty Xuất nhập khẩu Bình Định. - Ông Đặng Ngọc Thuận – Giám đốc Côngty Nông sản thực phẩm Bình Định. Trong đó, ông Nguyễn Trọng Phát giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồngthành viên. Sau một thời gian hoạt động thì có hai thành viên đã lần lượt rút khỏi hội đồngthành viên, chỉ còn lại Côngty Xuất nhập khẩu Bình Định. Như vậy CôngtyTNHH thương mại HàThanh hiện tại là côngty con của Côngty XNK Bình Định và Giám Đốc CôngtyTNHH thương mại HàThanh hiện tại là bà Lê Thị Kim Yến. Tên giao dịch: HATHANH TRANDING COMPANY LTD Tên viết tắt: HATHACO Ngày thành lập: ngày 24/08/2000 Côngty chính thức được thành lập. Ngày 20/06/2002 Côngty mới chính thức đi vào hoạt động. Địa chỉ trụ sở chính: Khu Công nghiệp Phú Tài – Tổ 6 - Khu vực 6 – P.Trần Quang Diệu – TP Quy Nhơn – Bình Định. Điện thoại: 0563.741.567 Fax: 0563.741.567 Email: hathaco_wood@vnn.vn 2.1.1.2 Quy mô hiện tại của CôngtyCôngtyTNHH thương mại HàThanhthành lập với số vốn điều lệ là 2,1 tỷ đồng. Trong đó Côngty Thương nghiệp tổng hợp góp 714 triệu đồng (chiếm 44% tổng số vốncông ty) bằng tiền và hệ thống cơ sở vật chất hiện có tại địa điểm đầu tư; Côngty Nông sản thực phẩm góp 693 triệu đồng bằng tiền (chiếm 33% tổng số vốncông ty). Đến cuối năm 2006 vốn điều lệ của côngty là 4.277.357.470 đồng, đầu năm 2008 là 4.411.615.314 đồng. Bằng số vốn trên CôngtyTNHH thương mại HàThanh là côngty sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, với năng suất ban đầu bình quân là 5 container/tháng cho đến bây giờ đã đạt năng suất bình quân là 10 đến 12 container/tháng. 2.1.1.3 Kết quả kinh doanh, đóng góp vào ngân sách của Côngty Với số vốn ban đầu trên sau khi đi vào hoạt động doanh thu, lợi nhuận và mức đóng góp vào ngân sách của Côngty qua các năm gần đây được thể hiện như sau: Bảng 2.1: KẾT QUẢ KINH DOANH Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu thuần 14.129.898.483 20.703.692.110 21.100.898.992 Tổng chi phí 13.578.952.058 19.899.384.322 20.285.768.842 Tổng LNTT 550.946.425 804.307.788 815.130.150 Thuế TNDN (15%) 82.641.964 123.419.109 122.269.523 Tổng LNST 468.304.461 680.888.679 692.860.627 ( Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán) 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Côngty 2.1.2.1 Chức năng và quyền hạn của Côngty - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt nguồn vốn, tài sản của Côngty nhằm mục đích phục vụ cho sản xuất và kinh doanh. Chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn kinh doanh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh. - Lựa chọn hình thức huy độngvốn phục vụ sản xuất và kinh doanh. - Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu. - Các quyền khác do pháp luật quy định. 2.1.2.2 Nhiệm vụ của Côngty - Hoạt động sản xuất và kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký. - Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật. - Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo đúng tiêu chuẩn đã đăng ký. - Kê khai đăng ký báo cáo chính xác các thông tin về Côngtyvàtìnhhìnhtài chính với cơ quan đăng ký kinh doanh, khi phát hiện các thông tin đã kê khai không chính xác thì phải kịp thời điều chỉnh lại các thông tin với cơ quan đăng ký kinh doanh. - Việc tuyển, sửdụng lao động trong nước, đảm bảo quyền lợi của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động. - Tuân thủ những quy định của pháp luật về an ninh, quốc phòng, trật tự xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh. 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty - Loại hình kinh doanh của Công ty: sản xuất, kinh doanh hàng lâm sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. - Thị trường đầu vào của Công ty: là nguồn nguyên liệu nhập khẩu (gỗ tròn từ Inđônêxia, Malaixia, Lao và từ các khâu trung gian .) và trong nước (như gỗ phách, nguyên liệu gỗ trong nước và các vật liệu phụ khác). - Thị trường đầu ra của Công ty: + Xuất khẩu trực tiếp ra thị trường Châu Âu mà chủ yếu là Pháp. + Gia công chế biến sản phẩm cho các côngty trong nước. - Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu tạiCông ty: do đặc thù công việc sản xuất tạiCôngty chủ yếu là theo mùa vụ nên số lao động sẽ thay đổi theo mùa vụ sản xuất.Toàn côngty có số lượng lao động bình quân từ 151 đến 200 người. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quảnlýtạiCôngty 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tạiCôngty • Quy trình công nghệ sản xuất: Quy trình công nghệ sản xuất được mô tả bằng hình sau: Nguyên liệu đầu vào Công đoạn sơ chế Công đoạn sản xuất phôi Công đoạn sản xuất chi tiết Công đoạn lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm HÌNH 2.1 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT • Nguyên liệu đầu vào: từ thu mua. Gồm 2 loại chính: gỗ tròn và gỗ fách. • Công đoạn sơ chế: Từ nguồn nguyên liệu ban đầu là gỗ tròn được chuyển sang công đoạn xẻ để tạo thành nguyên liệu fách (gỗ fách). Sau đó nguyên liệu fách sẽ được đem đi luộc và sấy ở nhiệt dưới 20 o C. Tại đây sẽ kết thúc công đoạn sơ chế. • Công đoạn sản xuất phôi: Đây là giai đoạn định hình sản phẩm. Ở công đoạn này nguyên liệu fách sau khi được luộc, sấy và vẽ theo thiết kế sẽ được chuyển sang công đoạn cắt ngang là công đoạn gỗ fách được cắt ra thành các kích thước nhỏ hơn theo từng nhóm chi tiết. Tại đây sẽ kết thúc công đoạn sản xuất phôi và bước đầu định hình cho sản phẩm. • Công đoạn sản xuất chi tiết: Đây là giai đoạn định tính cho sản phẩm. Các chi tiết sau khi kết thúc ở công đoạn sản xuất phôi sẽ được chuyển sang công đoạn này để hoàn thiện chi tiết. Sau đó tất cả các loại chi tiết sẽ được đi khoan, đục, chà nhám, đánh bóng để hoàn thiện phần định tính cho sản phẩm và kết thúc công đoạn sản xuất chi tiết. • Công đoạn lắp ráp hoàn thiện sản phẩm: Các chi tiết sau khi đã được hoàn thiện ở công đoạn sản xuất chi tiết sẽ được chuyển sang công đoạn này để tiến hành lắp ráp theo từng loại sản phẩm trong thiết kế, rồi tiến hành sửa chữa, hoàn thiện, chà nhám và đánh bóng lại để các chi tiết khớp với nhau. Cuối cùng các sản phẩm được đưa đi làm nguội, nhúng dầu, xử lý màu sơn và tiến hành bao bì, đóng gói. Kết thúc công đoạn lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm. 2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức quảnlýtạiCôngty Cơ cấu tổ chức của Côngty được mô tả bằng hình sau: ( Ban hành theo Quyết định số: 201/QĐ-CTCPXNK, ngày 25/04/2006 của Giám đốc Côngty CP XNK Bình Định). CHỦ TỊCH HĐQT CÔNGTY GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT P.KH-TT 6 người -1 trưởng phòng -5 nhân viên P.KT.TC 4 người - 1 KT trưởng -3 nhân viên P.TC-HC 3 người -1 Phó phòng - 2 nhân viên PHÒNG KT-KCS 2 người -1 Trưởng phòng -1 nhân viên XƯỞNG SƠ CHẾ 2 người -1 Quản đốc -1 nhân viên XƯỞNG TINH CHẾ 3 người -1 Quản đốc -1 Phó quản đốc -1 nhân viên XƯỞNG LẮP RÁP 3 người -1 Quản đốc -1 Phó Quản đốc -1 nhân viên Hình 2.2: Mô tả tổ chức và định biên Côngty Chú thích: : quan hệ trực tuyến : quan hệ phối hợp * Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phậnquảnlýtạiCôngtyTNHHTMHà Thanh: • Giám đốc điều hành: là người có quyền quảnlý cao nhất tạiCôngtyTNHHTMHà Thanh, là người quảnlý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu sự giám sát và điều hành của Chủ tịch HĐQT côngtytạicôngty mẹ là Côngty CP XNK Bình Định. Giám đốc điều hành là người do côngty mẹ điều động. • Phó giám đốc phụ trách sản xuất: là người giúp việc cho giám đốc, tổ chức điều hành hoạt động sản xuất của phòng kỷ thuật – KCS, xưởng sơ chế, xưởng tinh chế, xưởng lắp ráp, nghiêm chỉnh thực hiện các chế độ báo cáo và được quyền kí các văn bản đối nội, đối ngoại trong lĩnh vực công tác được phụ trách. Phó giám đốc phụ trách sản xuất sẽ chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về công việc được phân công. • Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quảnlýcông tác tổ chức nhân sự, tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức, lao động, tiền lương . • Phòng kế toán: tham mưu cho giám đốc về công tác quảnlýtài chính kế toán, thống kê phòng kế toán quảnlývà thực hiện các phần việc kế toán, tài chính, ngân hàng, kiểm tra về nhập xuất vật tư. • Phòng kế hoạch thị trường: tham mưu cho giám đốc về kế hoạch đầu tư, về thị trường, công tác xuất nhập khẩu .Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, thực hiện công tác xuất nhập khẩu . • Các phân xưởng: có nhiệm vụ thực hiện chức năng khai thác và chế biến đã được giao, quảnlý lao độngvà vật tư đã được phân bổ. Thường xuyên báo cáo tìnhhình hoạt động cho Phó giám đốc phụ trách sản xuất. 2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của Côngty Mặc dù CôngtyTNHHTMHàThanh là côngty trực thuộc Côngty CP XNK Bình Định nhưng Côngty lại tiến hành hạch toán độc lập. 2.1.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tạiCôngty THỦ QUỸ KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THANH TOÁN, NGÂN HÀNG, CÔNG NỢ KẾ TOÁN TRƯỞNG (KIÊM TRƯỞNG PHÒNG) Hình 2.3. Mô hình tổ chức kế toán tạiCôngty Chú thích: : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng 2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phần hành • Kế toán trưởng ( kiêm trưởng phòng): Tổ chức chỉ đạo toàn diện công tác kế toán tài chính của côngty để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh. Thống kê, thông tin kinh tế . là trợ thủ đắc lực cho giám đốc điều hành Công ty. Tổ chức tốt khâu chứng từ, tài khoản, sổ kế toán. Chỉ đạo chuyên môn kế toán cho các nhân viên kế toán. Có quyền ký, không ký tất cả các chứng từ liên quan đến tìnhhìnhtài chính của Côngtyvà khi bất cứ chứng từ nào không có chữ ký của Kế toán trưởng đều không có giá trị. Chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền, thủ trưởng đơn vị về toàn bộ tìnhhìnhtài chính của Công ty. • Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ phản ánh tìnhhình tăng giảm, hiện có của các nguồn vốn, tài sản . phản ánh tìnhhình tiêu thụ sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh giúp cho kế toán trưởng tổ chức thông tin kinh tế cho toàn Công ty. • Kế toán thanh toán, ngân hàng, công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi vàphản ánh số liệu hiện có vàtìnhhình tăng (giảm) của các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, phải trả từ đó tổng hợp số phải thu, phải trả để báo cáo. Có nhiệm vụ theo dõi tìnhhìnhthanh toán cho các đối tượng người mua, người bán, thuế, cán bộ công nhân viên, tiền vay, cấp trên, cấp dưới. Có kế hoạch thanh toán kịp thời cho từng đối tượng nhằm góp phần nâng cao khả năng thanh toán, giảm bớt vốn bị chiếm dụng. • Thủ quỹ: đồng thời kiêm công tác văn thư. Có nhiệm vụ: Theo dõi tìnhhình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt hàng ngày, thu tiền, chi tiền theo đúng phiếu, cuối mỗi ngày phải tiến hành kiểm kê quỹ. Định kỳ hay đột xuất sẽ phải tiến hành kiểm kê quỹ theo quyết định của kế toán trưởng. 2.1.5.3 Hình thức kế toán tạiCôngty Hiện nay, Côngty áp dụnghình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ” với hệ thống sổ bao gồm: + Sổ, thẻ kế toán chi tiết + Chứng từ ghi sổ + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái + Bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài chính. Sơ đồ và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ: Sơ đồ: CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỸ BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT CHỨNG TỪ GHI SỔ SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ ĐĂNG KÍ CHỨNG TỪ GHI SỔ Hình 2.4. Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ: [...]... những năm qua Cơngty đã đạt được những kết quả nhất định trong cơng tác quảnlývàsửdụng VLĐ, tuy nhiên để mở rộng đầu tư sản xuất kinh doanh Cơngty cần phải nổ lực hơn nữa để giải quyết những vướng mắc còn tồn tại trong quảnlývàsửdụng VLĐ, đặc biệt là đối với việc quảnlývàsửdụng HTK Qua phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng VLĐ sẽ giúp cho Cơngty thấy được những tồn tại, vướng mắc, sai... BẢNG 2.2: BẢNG PHÂNTÍCHTÌNHHÌNH BIẾN ĐỘNG TSLĐ Việc phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng VLĐ tạiCơngtyTNHHTMHàThanh được căn cứ vào các nguồn số liệu sau đây: - Bảng CĐKT năm 2006, năm 2007 và năm 2008 - Bảng BCKQ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 Để đánh giá một cách chính xác hiệu quả sửdụng VLĐ tạiCơngty ta lần lượt đi sâu nghiên cứu từng nội dung Căn cứ vào BCĐKT năm... lượng tiêu thụ nên Cơngty đã tăng sản lượng dự trữ hạn chế việc khơng cung ứng đủ sản phẩm cho khách hàng và do giá thành của bàn ghế và những sản phẩm cùng loại cao hơn so với trước đây 2.2.1.4 Phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng TSLĐ khác Việc quảnlývàsửdụng TSLĐ khác gồm các khoản như: chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được khấu trừ, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước vàtài sản ngắn hạn... việc quảnlývốn kém hiệu quả mà cụ thể là do lượng hàng tồn kho q nhiều gây ứ đọng vốn, gia tăng chi phí bảo quảnvà làm cho số vốnlưuđộng quay chậm 0,58 vòng Như vậy với sự tác động của 2 nhân tố là doanh thu và giá trị vốn ngắn, vốnlưuđộng đã lưu chuyển chậm hơn năm 2007 Bên cạnh đó tốc độ tăng vốnlưuđộng chưa phù hợp với tốc độ tăng doanh thu cũng là một ngun nhân Điều này đã làm cho Cơng ty. .. phí một lượng vốn là: ∆V = DTT1 x ( N1 - N 0 ) 21.100.898.992 x ( 269,70 - 191,73 ) = 360 360 = + 4.570.103.040 đ Vì vậy Cơngty cần điều chỉnh lại lượng vốnlưuđộngsửdụng thêm đã vượt q so với nhu cầu để hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn Tóm lại qua phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng VLĐ trong các năm 2006, 2007 và 2008 ta thấy hiệu suất sửdụng VLĐ của Cơngty khơng ổn định Và để biết được... ký chứng từ ghi sổ Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết 2.2 PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG TÌNHHÌNHQUẢNLÝVÀSỬDỤNGVỐNLƯUĐỘNGTẠICƠNGTYVốnlưuđộng có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,... chỉnh sửa nhằm nâng cao hiệu quả và tránh được những rủi ro trong kinh doanh 2.2.2 Phântích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng VLĐ tạiCơngty 2.2.2.1 Phântích chung hiệu quả sửdụngvốnlưuđộng Trong q trình sản xuất kinh doanh VLĐ khơng ngừng vận động Nó là một bộ phậnvốn có tốc độ lưu chuyển nhanh so với TSCĐ Tốc độ lưu chuyển VLĐ là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tổng hợp trình độ tổ chức quản. .. hiện qua cơng tác quảnlývàsửdụng khoản phải thu Nếu cơng tác quảnlý khoản phải thu tốt thì Cơngty sẽ ít bị chiếm dụng vốn, ít cơng nợ, tiền của chúng ta bỏ ra sẽ được quay vòng nhanh và giá trị cũng ít bị giảm Điều đó sẽ giúp cho khả năng thanh tốn được dồi dào Còn ngược lại nếu Cơngtyquảnlý các khoản phải thu khơng tốt thì Cơngty sẽ bị chiếm dụngvốnđồng thời dẫn đến tình trạng các khoản... này vào q trình lưu thơng Vì vậy đối với việc quảnlý VBT trong năm 2008, khi nhu cầu thanh tốn cho nhà cung cấp chưa cao, Cơngty đã sửdụng lượng tiền nhàn rỗi của mình gửi vào ngân hàng với lãi suất khơng kỳ hạn 0,02%/tháng, vào những thời điểm mà nhu cầu thanh tốn cao Cơngty tiến hành vay ngắn hạn với lãi suất 0,75%/tháng, lãi suất dài hạn 0,77%/tháng tùy thuộc vào từng thời điểm và từng ngân hàng... tích để đánh giá tìnhhìnhquảnlývàsửdụng VBT thì chắc chắn độ chính xác sẽ khơng cao Vì tiền mặt tại quỹ vào các thời điểm là khơng như nhau và biến động với biên độ lớn, mặt khác để quy định một lượng tiền dự trữ là khơng có một mức tối thiểu nào cả 2.2.1.2 Phân tíchtìnhhìnhquảnlývàsửdụng khoản phải thu Quảnlý các khoản cơng nợ là một điều hết sức khó khăn vàquan trọng đối với hầu hết các . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH TM HÀ THANH 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÀ THANH. hợp chi tiết. 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY Vốn lưu động có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh