Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
28,35 KB
Nội dung
vốn lu độngvàsựcầnthiếtphảinângcaohiệuquảsửdụngvốn lu độngtrongcácdoanhnghiệp 1.1. Vốn lu độngvàcác nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn lu độngtrongdoanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lu động. 1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm. Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi doanhnghiệp đợc coi nh một tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội. Doanhnghiệp có thể thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ trên thị trờng nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhdoanhnghiệpcầnphải có t liệu sản xuất, đối tợng lao động, t liệu lao độngvà sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Khác với t liệu lao động, đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và đợc bù đắp khi giá trị sản phẩm đợc thực hiện. Biểu hiện dới hình thái vật chất của đối tợng lao động gọi là tài sản lu động, TSLĐ của doanhnghiệp gồm TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông. TSLĐ sản xuất gồm những vật t dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất đợc liên tục, vật t đang nằm trongquá trình sản xuất chế biến và những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ. TSLĐ lu thông gồm: sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, vốn bằng tiền, vốntrong thanh toán. Quá trình sản xuất của doanhnghiệp luôn gắn liền với quá trình lu thông. Trongquá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận động không ngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Để hình thành nên tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông, doanhnghiệpcầnphải có một số vốn thích ứng để đầu t vào các tài sản ấy, số tiền ứng trớc về những tài sản ấy đợc gọi là vốn lu động của doanh nghiệp. Nh vậy, vốn lu động của cácdoanhnghiệp sản xuất là số tiền ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra liên tục nên vốn lu động cũng vận động liên tục, chuyển hoá từ hình thái này qua hình thái khác. Sự vận động của vốn lu độngquacác giai đoạn có thể mô tả bằng sơ đồ sau: T T-H-SX-H- T T Đối với doanhnghiệp thuộc lĩnh vực lu thông, quá trình vận động của vốn lu động theo trình tự sau: T T H T T Sự vận động của vốn lu động trải quacác giai đoạn và chuyển hoá từ hình thái ban đầu là tiền tệ sang các hình thái vật t hàng hoá và cuối cùng quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi là sự tuần hoàn của vốn lu động. Cụ thể là sự tuần hoàn của vốn lu động đợc chia thành các giai đoạn nh sau: - Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động dới hình thái tiền tệ đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao động để dự trữ cho sản xuất. Nh vậy ở giai đoạn này vốn lu động đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hoá. - Giai đoạn 2(H-SX-H): ở giai đoạn nay doanhnghiệp tiến hành sản xuất ra sản phẩm, các vật t dự trữ đợc đa dần vào sản xuất. Trải quaquá trình sản xuất các sản phẩm hàng hoá đợc chế tạo ra. Nh vậy ở giai đoạn này vốn lu động đã từ hình thái vốn vật t hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang và sau đó chuyển sang hình thái vốn thành phẩm. - Giai đoạn 3:(H-T): doanhnghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu đợc tiền về vàvốn lu động đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn. Vòng tuần hoàn kết thúc. So sánh gia T và T, nếu T >T có nghĩa doanhnghiệp kinh doanh thành công vì đồngvốn lu động đa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanhnghiệp bảo toàn và phát triển đợc VLĐ và ngựơc lại. Đây là một nhân tố quan trọng đánh giá hiệuquảsửdụngđồng VLĐ của doanh nghiệp. Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục nên vốn lu động của doanhnghiệp cũng tuần hoàn không ngừng, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là sự chu chuyển của vốn lu động. Do sự chu chuyển của vốn lu động diễn ra không ngừng nên trong cùng một lúc thờng xuyên tồn tại các bộ phận khác nhau trên các giai đoạn vận động khác nhau của vốn lu động. Khác với vốn cố định, khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lu động luôn thay đổi hình thái biểu hiện, chu chuyển giá trị toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 1.1.1.2. Phân loại vốn lu động. Để quản lý, sửdụngvốn lu động có hiệuquảcầnphải tiến hành phân loại vốn lu động của doanhnghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thờng có những cách phân loại sau đây: * Phân loại theo vai trò từng loại vốn lu độngtrongquá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vốn lu động của doanhnghiệp có thể chia thành 3 loại: - Vốn lu độngtrong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. - Vốn lu độngtrong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển. - Vốn lu độngtrong khâu lu thông: bao gồm các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý .); các khoản vốn đầu t ngắn hạn(đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn .) các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốntrong thanh toán(các khoản phải thu, các khoản tạm ứng .). Cách phân loại này cho thấy vai trò vàsự phân bố của vốn lu độngtrong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu vốn lu động hợp lý sao cho có hiệuquảsửdụngcao nhất. * Phân loại theo hình thái biểu hiện. Theo cách này vốn lu động có thể chia thành hai loại: - Vốn vật t, hàng hoá: là các khoản vốn lu động có hình thái biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nh nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốntrong thanh toán, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại này giúp cho cácdoanhnghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. * Phân loại theo quan hệ sở hữu. Theo cách này ngời ta chia vốn lu động thành 2 loại: - Vốn chủ sở hữu: là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt. Tuỳ theo loại hình doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng nh: vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc; vốn do chủ doanhnghiệp t nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong công ty cổ phần; vốn góp từ các thành viên trongdoanhnghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanhnghiệp . - Các khoản nợ: là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vay các nhân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng cha thanh toán. Doanhnghiệp chỉ có quyền sửdụngtrong một thời hạn nhất định. Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lu động của doanhnghiệp đợc hình thành bằng vốn của bản thân doanhnghiệp hay các khoản nợ. Từ đó có các quyết định trong huy độngvà quản lý, sửdụngvốn lu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài chính trongsửdụngvốn của doanh nghiệp. * Phân loại theo nguồn hình thành. Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lu động có thể chia thành các nguồn nh sau: - Nguồn vốn điều lệ: là số vốn lu động đợc hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa các loại hình doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. - Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanhnghiệp tự bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh nh từ lợi nhuận của doanhnghiệp đợc tái đầu t. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết; là số vốn lu động đợc hình thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanhnghiệp liên doanh. Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật t, hàng hoá theo thoả thuận của các bên liên doanh. - Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngân hàng thơng mại hoặc tổ chức tín dụng, vốn vay của ngời lao độngtrongdoanh nghiệp, vay cácdoanhnghiệp khác. - Nguồn vốn huy động từ thị trờngvốn bằng việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Việc phân chia vốn lu động theo nguồn hình thành giúp cho doanhnghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lu độngtrong kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sửdụng của nó. Do đó doanhnghiệpcần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối u để giảm thấp chi phí sửdụngvốn của mình. * Phân loại theo thời gian huy độngvàsửdụng vốn. Theo cách này nguồn vốn lu động đợc chia thành nguồn vốn lu động tạm thời và nguồn vốn lu động thờng xuyên. - Nguồn vốn lu động tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốn lu động phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụngvàcác khoản nợ ngắn hạn khác. - Nguồn vốn lu động thờng xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thờng xuyên cần thiết. Chúng ta có thể khái quát nh sau: TSLĐ tạm thời Nguồn tạm thời -TSLĐ thờng xuyên cầnthiết -TSCĐ Nguồn thờng xuyên Việc phân loại nguồn vốn lu động nh trên giúp cho ngời quản lý xem xét huy độngcác nguồn vốn lu động một cách phù hợp với thời gian sửdụng để nângcaohiệuquả tổ chức vàsửdụng VLĐ trongdoanhnghiệp mình. Ngoài ra nó còn giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những dự định về tổ chức nguồn vốn lu độngtrong tơng lai, trên cơ sở xác định quy mô, số lợng VLĐ cầnthiết để lựa chọn nguồn vốn lu động này mang lại hiệuquảcao nhất cho doanh nghiệp. 1.1.2. Kết cấu vốn lu độngvàcác nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn lu động. * Kết cấu vốn lu động. Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu độngtrong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp. VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sửdụngvốn lu động có hiệuquả sẽ quyết định đến sự tăng trởngvà phát triển của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay. Doanhnghiệpsửdụngvốn lu động có hiệu quả, điều này đồng nghĩa với việc doanhnghiệp tổ chức đợc tốt quá trình mua sắm dự trữ vật t, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại này thành loại khác, từ hình thái này sang hình thái khác, rút ngắn vòng quay của vốn. Để quản lý vốn lu động đợc tốt cầnphải phân loại vốn lu động. Có nhiều cách phân loại vốn, mỗi cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý. Thông quacác phơng pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài chính doanhnghiệp đánh giá tình hình quản lý vàsửdụngvốn của những kỳ trớc, rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý kỳ này để ngày càng sửdụnghiệuquả hơn vốn lu động. Cũng nh từ các cách phân loại trên doanhnghiệp có thể xác định đợc kết cấu vốn lu động của mình theo những tiêu thức khác nhau. Trongcácdoanhnghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng không giống nhau. Việc phân tích kết cấu vốn lu động của doanhnghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanhnghiệphiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về số vốn lu động mà mình đang quản lý vàsử dụng. Từ đó xác định đúngcáctrọng điểm và biện pháp quản lý vốn lu động có hiệuquả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. * Các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốn lu động. Có ba nhóm nhân tố chính ảnh hởng tới kết cấu VLĐ của doanh nghiệp. - Các nhân tố về mặt cung ứng vật t nh: khoảng cách giữa doanhnghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối lợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp. - Các nhân tố về mặt sản xuất nh: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất. _ Các nhân tố về mặt thanh toán nh: phơng thức thanh toán đợc lựa chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa cácdoanh nghiệp. 1.2. Sựcầnthiếtphải tăng cờng quản lý vànângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động ở cácdoanh nghiệp. 1.2.1. Khái niệm hiệuquảsửdụng VLĐ. Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển hoạt động SXKD của mình, cácdoanhnghiệpphải đạt đợc hiệu quả, điều này phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức quản lý vàsửdụng nguồn vốn nói chung và VLĐ nói riêng. Hiệuquảsửdụng VLĐ là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình sửdụngcác tài sản lu động, nguồn vốn lu động của doanhnghiệp sao cho đảm bảo mang lại kết quả XSKD là cao nhất với chi phí sửdụngvốn là thấp nhất. Để đem lại hiệuquảcaotrong SXKD đồi hỏi cácdoanhnghiệpphảisửdụng có hiệuquảcác yếu tố của quá trình SXKD trong đó có VLĐ. Hiệuquảsửdụng VLĐ là những đại lợng phản ánh mối quan hệ so sánh giữa cấc chỉ tiêu kết quả kinh doanh với chỉ tiêu VLĐ của doanh nghiệp. Việc nângcaohiệuquảsửdụng VLĐ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nângcaohiệuquảsửdụng VLĐ là điều kiện cơ bản để có đợc một nguồn VLĐ mạnh, có thể đảm bảo cho quá trình SXKD đợc tiến hành bình thờng, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t cải tiến công nghệ, kỹ thuật trong kinh doanhvà quản lý kinh tế, nângcao sức cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trờng. Phân tích hiệuquảsửdụng VLĐ nhằm mục đích nhận thức và đánh giá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu hiệuquảsửdụng VLĐ, qua đó tìm hiểu, phân tích những nguyên nhân làm tang, giảm. Từ đó đa ra các biện pháp quản lý, sửdụng VLĐ thích hợp cho doanh nghiệp, đem lại hiệuquảcaotrong SXKD. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng VLĐ. Trongquá trình sản xuất kinh doanh của mình cácdoanhnghiệp đã sửdụng VLĐ để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc bình thờng và liên tục. Lợi ích kinh doanh đòi hỏi cácdoanhnghiệpphảisửdụnghiệuquả từng đồngvốn lu động. Việc sửdụng hợp lý, có hiệuquả VLĐ đợc đánh giá thông quacác chỉ tiêu sau: * Tốc độ luân chuyển VLĐ. Việc sửdụng hợp lý tiết kiệm vốn lu động đợc biểu hiện trớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lu động của doanhnghiệp nhanh hay chậm. Vốn lu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sửdụngvốn lu động càng caovà ngợc lại. Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển(số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn(số ngày của một vòng quay vốn). Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong thời kỳ nhất định, thờng tính trong 1 năm. Công thức tính nh sau: M VLĐ Trong đó: L: số lần luân chuyển(số vòng quay) của VLĐ trong kỳ. M: tổng mức luân chuyển vốntrong kỳ. VLĐ; vốn lu động bình quân trong kỳ. Kỳ luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ. Công thức đợc xác định nh sau: 360 (VLĐ x 360) L M Trong đó: K: Kỳ luân chuyển VLĐ. L = K = Hay K = M,VLĐ: Nh công thức trên. Vòng quay VLĐ càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng đợc sửdụng có hiệu quả. * Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển. Mức tiết kiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn đợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đối. - Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tiết kiệm đợc một số vốn lu động để sửdụng vào công việc khác. Nói một cách khác với mức luân chuyển vốn không thay đổi(hoặc lớn hơn báo cáo) song do tăng tốc độ luân chuyển nên doanhnghiệpcần số vốn ít hơn. Công thức tính nh sau: M 1 V tktđ = ( x K 1 ) - V LĐ0 = V LĐ1 V LĐ0 360 Trong đó: V tktđ : Vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối. V LĐ0 , V LĐ1 : Vốn lu động bình quân năm báo cáovà năm kế hoạch. M1 : Tổng mức luân chuyển năm kế hoạch K 1 : Kỳ luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch Điều kiện để có VLĐ tiết kiệm tuyệt đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch phải không nhỏ hơn tổng mức luân chuyển vốn kỳ báo cáovàvốn lu động kỳ kế hoạch phải nhỏ hơn vốn lu động kỳ báo cáo. - Mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanhnghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô VLĐ. Công thức xác định số VLĐ tiết kiệm t- ơng đối nh sau: M 1 V tktgđ = x (K 1 K 0 ) 360 Trong đó: V tktgđ : Vốn lu động tiết kiệm tơng đối. M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch. K 0 , K 1 : Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáovà năm kế hoạch. Điều kiện để có vốn lu động tiết kiệm tơng đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch phải lớn hơn kỳ báo cáovà VLĐ kỳ kế hoạch phải lớn hơn VLĐ kỳ báo cáo. * Hiệu suất của VLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồngdoanh thu DT Hiệu suất của VLĐ = (H) VLĐ Số DT tạo ra trên 1 đồng VLĐ càng lớn thì hiệu suất của VLĐ càng cao. * Hàm lợng VLĐ(hay còn gọi là mức đảm nhận VLĐ). Hàm lợng VLĐ là số vốn lu độngcần có để đạt đợc một đồngdoanh thu. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệuquảsửdụng VLĐ, chỉ tiêu này đợc tính nh sau: Hàm lợng : 1 H Trong đó: H:hiệu quảsửdụng VLĐ của doanh nghiệp. * Mức doanh lợi VLĐ(tỷ suất lợi nhuận VLĐ) Phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo ra bao nhiêu đồng LNTT hoặc sau thuế TN, TSLĐ vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệuquả của VLĐ càng cao. - Tỷ suất lợi nhuận VLĐ trớc thuế và lãi vay: chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của VLĐ cha có sự tác động của thuế TNDN và cha tính đến VLĐ đợc hình thành từ nguồn nào. Công thức tính nh sau: LN trớc thuế và lãi vay Tỷ suất VLĐ trớc thuế và lãi vay = x 100% VLĐ Trong đó: VLĐ: vốn lu động bình quân trong kỳ. - Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động tính với lợi nhuận trớc thuế. Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lời của VLĐ cha có sự tác động của thuế TNDN. VLĐ = [...]... cờng quản lý và nâng caohiệuquả tổ chức quản lý vàsửdụngvốn lu động Việc tổ chức quản lý vàsửdụngvốn lu động chịu ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố khác nhau Để phát huy những nhân tố tích cực đòi hỏi nhà quản trị phải nắm bắt đợc những nhân tố chủ yếu tác động đến công tác tổ chức quản lý vàsửdụngvốn lu động 1.3.1 Những nhân tố ảnh hởng đến việc tổ chức quản lý vàhiệuquảsửdụngvốn lu động. .. hoạt độngphải có hiệuquả Nh đã phân tích ở trên, sửdụnghiệuquả VLĐ là một nhân tố tích cực nângcaohiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Do đó, không thể phủ nhận vai trò của việc nângcaohiệuquả sử dụng VLĐ đối với sự phát triển của nền kinh tế Trên thực tế những năm vừa qua, hiệuqủasửdụngvốn nói chung và VLĐ nói riêng của cácdoanh nghiệp, đặc biệt là cácdoanh nghiệp. .. lu độngtrongdoanhnghiệpTrong cơ chế thị trờng, doanhnghiệp nhà nớc cũng nh mọi doanhnghiệp khác đều bình đẳng trớc pháp luật, phải đối mặt với cạnh tranh, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tự chủ về vốn Do đó, việc nângcaosửdụngvốn sản xuất kinh doanh nói chung vàvốn lu động nói riêng là vấn đề quan trọngvàcầnthiết Để sửdụngvốn lu động có hiệu quả, cácdoanhnghiệpcầnphải thực hiện... động, nhất là việc sửdụng tiết kiệm hiệuquả VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh để giảm bớt nhu cầu vay vốn cũng nh việc giảm chi phí về lãi vay Từ những lý do trên, cho thấy sựcầnthiếtphải nâng caohiệuquả công tác quản lý vàsửdụngvốn lu độngtrongcácdoanhnghiệp Đó là một trong những nhân tố quyết định cho sự thành công của một doanh nghiệp, xa hơn nữa là sự tăng trởngvà phát triển của... tới hiệuquả tổ chức vàsửdung VLĐ, cácdoanhnghiệpcần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại trong việc tổ chức sửdụng VLĐ, nhằm đa ra những biện pháp hữu hiệu nhất, để hiệuquả của đồngvốn lu động mang lại là cao nhất 1.3.2 Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lý vànângcaohiệuquảsửdụngvốn lu động trong. .. kinh doanhtrong từng thời kỳ - Sự phát triển của giá cả các vật t, hàng hóa mà Doanhnghiệpsửdụngtrong sản xuất - Chính sách, chế độ về lao độngvà tiền lơng đợc ngời lao độngtrongDoanhnghiệp - Trình độ tổ chức, quản lý sửdụng VLĐ của Doanhnghiệptrongquá trình dự trữ sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy để nâng caohiệuquả sử dụng VLĐ, giảm thấp tơng đối, nhu cầu VLĐ không cần thiết. .. của kỳ trớc, từ đó có nhận xét và nêu ra những biện pháp nângcaohiệuquả tổ chức quản lý vốn cho kỳ tiếp theo 1.2.3 Vai trò của việc nângcaohiệuquả tổ chức quản lý vàsửdụngvốn lu độngtrongdoanhnghiệp VLĐ đóng một vai trò rất quan trọngtrong hợp đồng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpTrong cùng một lúc, VLĐ đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dới nhiều hình thái... hoạt và không chịu chi phí sửdụngvốn Vì thế, nếu doanhnghiệp tổ chức khai thác triệt để nguồn vốn này sẽ vừa tạo ra đợc một lợng vốn cung ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, lại vừa giảm đợc một khoản chi phí sửdụngvốn không cầnthiết do phải đi vay từ bên ngoài, đồng thời nângcao đợc hiệuquảđồngvốn hiện có - Nợ phải trả: là các khoản VLĐ đợc hình thành từ vốn vay các ngân hàng thơng mại và các. .. tổ chức quản lý vốn lu động Nguồn vốn lu động của doanhnghiệp bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả Do đó việc tổ chức quản lý vốn lu động cũng chịu ảnh hởng của hai nguồn này - Nguồn vốn chủ sở hữu: là số VLĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanhnghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt Nguồn vốn này có lợi thế rất lớn vì doanhnghiệp đợc quyền chủ độngsửdụng một cách linh... động đến hiệuquảsửdụngvốn lu động của doanhnghiệp * Các nhân tố chủ quan: Ngoài các nhân tố khách quan nêu trên còn rất nhiều nhân tố chủ quan của chính bản thân doanhnghiệp làm ảnh hởng đến hiệuquảsửdụng VLĐ cũng nh toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhtrongdoanhnghiệp + Xác định nhu cầu vốn lu động: do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn . vốn lu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp 1.1. Vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn. giữa các doanh nghiệp. 1.2. Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở các doanh nghiệp. 1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng