1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

16 500 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 43,97 KB

Nội dung

LUẬN BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG I- KHÁI NIỆM KẾT CẤU VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH : 1. Khái niệm về vốn lưu động : Mỗi một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài tư liệu lao động ra còn phải đối tượng lao động, đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu chỉ thể tham gia một chu kỳ sản xuất nấy. Vì vậy toàn bộ giá trị của đối tượng lao động được dịch chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. ĐTLĐ trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận : Một bộ phận là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ), một bộ phận là những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, CCDC .). Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động sản xuất. Ngoài ra, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với quá trình lưu thông như chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm, thanh toán . những tài sản nằm trong quá trình lưu thông như hàng hoá chưa tiêu thụ, các khoản tiền phát sinh trong lưu thông gọi là tài sản lưu thông. TSLĐ trong quá trình sản xuất TSLĐ trong quá trình lưu thông thay chỗ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo quá trình tái sản xuất được liên tục. Do đó, doanh nghiệp nào cũng cần một số vốn thích ứng để đầu tư vào các tài sản này, số tiền ứng trước về những tài sản đó gọi là vốn lưu động. Vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liên tục. thể định nghĩa vốn lưu động theo cách khác : VLĐ của doanh nghiệp là các khoản đầu tư của doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho các tài sản lưu động khác khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng 01 năm. 2. Đặc điểm của vốn lưu động : Vốn lưu động luôn được chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ, sản xuất, vật tư hàng hoá cuối cùng trở về hình thái tiền tệ ban đầu. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục. Vì vậy vốn lưu động cũng tuần hoàn không ngừng tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn. 3. Vai trò của vốn lưu động : - Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh, do đặc điểm tuần hoàn của vốn lưu động trong cùng một lúc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để tổ chức hợp sự tuần hoàn của các tài sản quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải đủ vốn để đầu tư cũng như được mức tồn hợp đồng bộ, nếu không quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn. - Vốn lưu động là công cụ phản ánh kiểm tra quá trình vận đọng của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư. Vốn lưu động nhiều hay ít, tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm sẽ phản ánh số lượng vật tư hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hay ít, số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không. Vậy thông qua tình hình luận chuyển vốn lưu động còn thể kiểm tra một cách toàn diện đối với việc cung cấp sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp. - VLĐ là yếu tố nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không thể không gặp những rủi ro mất mát, hư hỏng, giá cả biến động, nếu qui mô khả năng VLĐ lớn sẽ giúp doanh nghiệp làm chủ được quá trình kinh oanh, đứng vững trong nền kinh tế thị trường khi tính cạnh tranh trong kinh doanh rất gay gắt. II- KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ : 1) Khái niệm : Phân tích tình hình quản lý, sử dụng VLĐ là việc sử dụng những thông tin kế toán cần thiết, áp dụng những phương pháp phân tích thích hợp nhằm tìm hiểu đánh giá quản sử dụng VLĐ ở doanh nghiệp, qua đó kiến nghị các biện pháp để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt còn chưa tốt của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình phát triển. 2) Sự cần thiết của việc phân tích tình hình quản hiệu quả sử dụng VLĐ : VLĐ là yếu tố quan trọng rất cần thiết đối với bất kì một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nào hay bất kì một nhà đầu tư nào khi muốn bỏ vốn ra để đầu tư vào doanh nghiệp vì thông qua VLĐ, thể đánh giá được tình hình quản sử dụng VLĐ tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, để được thông tin chính xác đó thì không chỉ đơn thuần căn cứ vào các bảng báo cáo tài chính mà phải tiến hành quá trình phân tích những thông tin liên quan đến VLĐ. Vì vậy việc tiến hành phân tích tình hình quản sử dụng VLĐ là đòi hỏi khách quan. Mỗi đối tượng quan tâm ở những góc độ khác nhau xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng phục vụ cho mục đích của họ. Chính vì thế tạo ra sự phức tạp của việc phân tích nhưng đồng thời việc phân tích này đem lại nhiều ý nghĩa khác nhau đối với mỗi đối tượng : + Đối với nhà quản doanh nghiệp : Một trong những mối quan tâm hàng đầu của họ là làm thế nào để quản VLĐ đạt được hiệu quả tốt nhất trong việc sử dụng VLĐ. Thông qua việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng VLĐ, họ thể trả lời được những câu hỏi sau. Doanh nghiệp nên dự trữ một lượng tiền mặt là bao nhiêu ? nên bán chịu hay không ? Nếu thì chính sách tín dụng bán hàng như thế nào bán chịu cho những khách hàng nào . ? Từ đó quyết định đúng đắn cho việc lựa chọn các phương án kinh doanh, huy động vốn. + Đối với nhà cho vay (Ngân hàng, tổ chức tín dụng) hay nhà cung cấp . thì những đối tượng này đặc biệt chú ý đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tình hình công nợ, hiệu quả sử dụng vốn . để quyết định nên cho doanh nghiệp vay hay bán hàng chịu không ? Do những lợi ích trên nên trong quá trình kinh doanh phải xác định đúng đắn qui mô, cấu của lượng vốn này, tránh tình trạng thiếu hụt hay lãng phí. Mỗi doanh nghiệp phải kế hoạch cụ thể về sử dụng VLĐ trong những thời gian khác nhau, như vậy quá trình SXKD mới đem lại hiệu quả cao. III- TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH : 1) Tài liệu sử dụng để phân tích ; Tài liệu sử dụng để phân tích là những số liệu, dữ liệu, chứng từ, sổ sách liên quan mà nhà phân tích cần phải dựa vào đó làm sở để phân tích. Ý nghĩa của những tài liệu này là nhằm cung cấp những thông tin chính xác về tình hình của doanh nghiệp cho nhà phân tích nhằm phục vụ cho việc phân tích được thuận lợi. 1.1. Bảng cân đối kế toán : a. Nội dung của bảng cân đối kế toán ; BCĐKT là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định. Thời điểm đó thường là cuối tháng, cuối quí, cuối năm. Gồm hai phần : - Phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cấu tài sản hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp. Các tài sản được sắp xếp theo khả năng hoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần hoặc theo độ dài thời gian để chuyển hoá tài sản thành tiền. - Phần nguồn vốn phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện ở doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các loại nguồn vốn được sắp xếp theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn đối với các chủ nợ chủ sở hữu. b. Ý nghĩa của BCĐKT : BCĐKT ý nghĩa về mặt kinh tế pháp lý. Về mặt kinh tế : số liệu phần tài sản cho phép nhà phân tích đánh giá một cách tổng quát qui mô kết cấu tài sản của doanh nghiệp. Số liệu phần nguồn vốn phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp, qua đó đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Về mặt pháp : số liệu phần tài sản thể hiện giá trị các loại tài sản hiện mà doanh nghiệp quyền quản sử dụng lâu dài để sinh lợi. Phần nguồn vốn thể hiện phạm vi trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ chủ sở hữu. Như vậy, tài liệu từ BCĐKT cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình huy động sử dụng vốn của doanh nghiệp. 2.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : a. Nội dung báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý, năm) chi tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với nhà nước về thuế các khoản phải nộp khác. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm ba phần chính : Phần I : Lãi, lỗ : Thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo 3 hoạt động : + Hoạt động sản xuất kinh doanh + Hoạt động tài chính + Hoạt động bất thường Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Phần này phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế các khoản phải nộp khác (phí, lệ phí). Phần III : Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa. Phần này phản ánh số thuế GTGT dược khấu trừ, đã khấu trừ còn được khấu trừ cuối kỳ; số thuế GTGT được hoàn lại, đã hoàn lại còn được hoàn lại; số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm còn được miễn giảm cuối kỳ. b. Ý nghĩa của Bảng kết quả hoạt động kinh doanh : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh công tác quản hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu nhập, chi phí kết quả từng loại hoạt động cũng như kết quả chung toàn doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này còn là sở để đánh giá khuynh hướng hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền, dự báo hoạt động trong tương lai. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể đánh giá được hiệu quả khả năng sinh lợi của doanh nghiệp : Đây là một trong các nguồn thông tin rất bổ ích cho người ngoài doanh nghiệp trước khi ra quyết định đầu tư vào doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh còn cho phép đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về thuế các khoản phải nộp khác, đặc biệt là thanh quyết toán thuế GTGT, qua đó đánh giá phần nào tình hình thanh toán của doanh nghiệp. 1.3. Các thông tin khác : Bên cạnh việc sử dụng các BCTC cần được sử dụng thêm các sổ chi tiết, các hợp đồng kinh tế .v.v . để phân tích tình hình quản sử dụng VLĐ được cụ thể hơn, hoàn thiện hơn. Chẳng hạn, dựa vào sổ chi tiết công nợ ta biết được các khoản phải thu của doanh nghiệp đối với từng khách hàng, từ đó biện pháp thích hợp đối với mỗi khách hàng, hoặc khi hàng tồn kho tăng thì dựa vào sổ chi tiết thành phẩm tồn kho, ta biết được loại hàng nào còn tồn đọng, loại nào thích ứng trên thị trường, từ đó ta quyết định đúng đắn, phù hợp . - Tuy nhiên, khi phân tích không chỉ giới hạn trong phạm vi các BCTC hay sổ chi tiết mà mục tiêu của phân tích là đưa ra những dự báo giúp việc ra quyết định về vốn trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy, cần quan tâm đến các thông tin chung như : - Những thông tin về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Do mỗi doanh nghiệp những đặc điểm riêng trong tổ chức sản xuất kinh doanh trong phương hướng hoạt động nên để đánh giá tình hình tài chính, nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm : + Mục tiêu chiến lược hoạt động của doanh nghiệp, gồm cả chiến lược tài chính chiến lược kinh doanh. + Tính thời vụ, tính chu kỳ trong hoạt động kinh doanh. + Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, các đối tượng khác. + Các chính sách hoạt động khác + v.v . - Thông tin liên quan đến tình hình kinh tế : + Thông tin về tăng trưởng kinh tế, suy thoái kinh tế. + Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá ngoại tệ. + Thông tin về lạm phát. + Các chính sách kinh tế lớn của Chính phủ, chính sách chính trị, ngoại giao của Nhà nước . - Những thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp như : + Mức độ yêu cầu công nghệ của ngành. + Mức độ cạnh tranh qui mô của thị trường. + Tính chất cạnh tranh của thị trường hay mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp khách hàng. + Nguy xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng. + v.v . 2) Các phương pháp sử dụng để phân tích : 2.1. Phương pháp so sánh : Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính. Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính cần quan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh của chỉ tiêu phân tích cũng như kĩ thuật so sánh. - Tiêu chuẩn so sánh : là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh. Khi phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng các gốc sau : + Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kỳ trước để đánh giá dự báo xu hướng của các chỉ tiêu tài chính. Thông thường, số liệu phân tích được tổ chức từ 3 đến 5 năm liền kề. + Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự tiến bộ về hoạt dodongj tài chính của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của ngành. Số liệu trung bình ngành thường được các tổ chức dịch vụ tài chính, các ngân hàng quan thống kê cung cấp theo nhóm doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ. Trong trường hợp không số liệu trung bình ngành, nhà phân tích thể sử dụng số liệu của một doanh nghiệp điển hình trong cùng ngành để căn cứ phân tích. + Sử dụng các số kế hoạch, số dự đoán để đánh giá doanh nghiệp đạt được các mục tiêu tài chính trong năm. Thông thường các nhà quản trị doanh nghiệp chọn gốc so sánh này để xây dựng chiến lược hoạt động cho tổ chức mình. - Điều kiện so sánh : Yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phản ánh cùng nội dụng kinh tế, cùng phương pháp tính toán đơn vị đo lường như nhau. - Kĩ thuật so sánh : trong phân tích tài chính thường thể hiện qua các trường hợp sau : + Trình bày báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua 2 hay nhiều kỳ, qua đó phát hiện xu hướng của các chỉ tiêu (tăng, giảm) khi phân tích báo cáo tài chính dạng so sánh cần chú ý mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế để phần thuyết minh số liệu chặt chẽ hơn. + Trình bày báo cáo tài chính theo quy mô chung : Với việc so sánh này một chỉ tiêu báo cáo tài chính được chọn làm quy mô chung các chỉ tiêu liên quan sẽ được tính theo tỷ lệ phần trăm tiêu chỉ tiêu quy mô chung đó. + Thiết kế chỉ tiêu dạng tỷ số. Một tỉ số được xây dựng khi các yếu tố cấu thành nên tỉ số phải mối liên hệ mang ý nghĩa kinh tế. Với nguyên tắc thiết kế các tỉ số như thế nhà phân tích thể xây dựng chỉ tiêu phân tích phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Các tỉ số còn lại là công cụ hỗ trợ công tác dự toán tài chính. 2.2. Phương pháp loại trừ : Trong một số trường hợp, phương pháp này được sử dụng trong phân tích tài chính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính xác định các nhân tố còn lại không thay đổi. Phương pháp này còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định. 2.3. Phương pháp cân đối liên hệ : Các báo cáo tài chính đều đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối giữa tài sản nguồn vốn ; cân đối giữa doanh thu, chi phí kết quả, cân đối, cân đối giữa dòng tiền vào dòng tiền ra, cân đối giữa tăng giảm. Dựa vào những cân đối bản đó người ta vận dụng phương pháp cân đối liên hệ để xem xét những tác động ảnh hưởng của nhân tố này đến nhân tố kia như thế nào ảnh hưởng đến biến động của chỉ tiêu phân tích. 2.4. Phương pháp phân tích tương quan : Giữa các số liệu tài chính trên báo cáo tài chính thường mối tương quan với nhau. Chẳng hạn mối tương quan giữa doanh thu của đơn vị càng tăng thì số dư của các khoản nợ phải thu cũng tăng, hoặc doanh thu dẫn đến yêu cầu về dự trữ hàng cho kinh doanh tăng. Một trường hợp khác là tương quan giữa chỉ tiêu "chi phí đầu tư xây dựng bản" với chỉ tiêu "nguyên giá tài sản cố định" ở doanh nghiệp. Cả hai số liệu này đều trình lên Bảng cân đối kế toán. Một khi trị giá các khoản xây dụng bản gia tăng thường phản ánh doanh nghiệp tiềm lực về sở hạ tầng trong thời gian đến. Phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp về biến động giữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỷ số tài chính được phù hợp hơn phục vụ công tác dự báo tài chính ở doanh nghiệp. IV- NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG : 1) Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động : Để khái quát về tình hình quản vốn lưu động, ta tiến hành phân tích việc thực hiện phân bổ vốn lưu động, muốn phân tích như vậy thì ta cần phải lập bảng phân tích như sau : Chỉ tiêu Năm N Năm N + 1 Chênh lệch (+ -) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) * TSCĐ & ĐTNH 1. Tiền 2. Đầu tư ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho 5. TSLĐ khác Với tỷ trọng TSLĐi = x 100% TSCÂ TSLÂitrëGiaï Σ Vi vic lp bng phõn tớch nh trờn giỳp ta bit c tỡnh hỡnh phõn b vn lu ng doanh nghip nh th no, t trng tng loi TSL trong tng ti sn lu ng v vic phõn b nh th ó hp hay cha. Xem xột xu hng bin ng ca cỏc loi ti sn ny qua cỏc nm thy dc s bin ng ú cú tt khụng. T ú cú c s i sõu phõn tớch s bin ng ca tng b phn VL. Tuy nhiờn cú nhng ỏnh giỏ nhn xột chớnh xỏc thỡ cng cn xột n yu t loi hỡnh doanh nghip . Vỡ cú th vic phõn b ny phự hp vi nhng doanh nghip ny nhng li khụng phự hp vi nhng doanh nghip khỏc.Thụng thng doanh ngip thng mi thỡ VL ln hn doanh nghip sn xut. Hay tựy thuc vo quan im ca tng doanh nghip. Chng hn, doanh nghip cú ch trng ni lng chớnh sỏch tớn dng thng mi nờn lm cho khon phi thu tng lờn . Vi vic phõn tớch nh th, ta cú c cỏi nhỡn khỏi quỏt c phn no v tỡnh hỡnh qun vn lu ng. 2. Phõn tớch VL rũng, nhu cu vn lu ng rũng v ngõn qu rũng. 2.1. Phõn tớch VL rũng : Vn lu ng rũng l phn chờnh lch gia ngun vn thng xuyờn v giỏ tr ti sn c nh (TSC) v u t di hn. Ch tiờu th hin ngun gc ca vn lu ng hay phõn tớch bờn ngoi v vn lu ng : - Nu vn lu ng rũng < 0 (tc NVTX - TSC & TDH <0) ngha l NVTX khụng ti tr cho TSC & TDH, s thiu ht ny c bự p bng mt phn ngun vn tm thi hay n ngn hn. Cõn bng ti chớnh trong trng hp ny khụng tt vỡ Doanh nghip luụn chu ỏp lc v cỏc khon n ngn hn. Doanh nghip cn phi cú nhng iu chnh di hn to ra mt cõn bng mi theo hng bn vng. - Nu Vn lu ng rũng bng 0 (tc NVTX - TSC & TDH = 0) ngha l NVTX va ti tr cho ton b cỏc khong TSC & TDH. Cõn bng ti chớnh trong trng hp ny tuy cú tin trin v bn vng hn so vi trng hp 1 nhng cng cha an ton, cú nguy c mt tớnh bn vng. - Nu vn lu ng rũng > 0 (tc NVTX - TSC & TDH > 0) trong trng hp ny, NVTX khụng ch s dng ti tr cho TSC & TDH m cũn s dng ti tr mt phn cho TSL ca Doanh nghip, cõn bng ti chớnh lỳc ny rt tt v an ton. - Tuy nhiờn ỏnh giỏ cõn bng ti chớnh trong di hn, ta cn phi xem xột vn lu ng rũng trong chui thi gian thỡ mi d toỏn nhng kh nng trin vng v cõn bng ti chớnh trong tng lai. Phõn tớch vn lu ng rũng quỏ nhiu k cú nhng trng hp sau : haỷndaỡitổõỏửu õởnhcọỳsaớnTaỡi xuyónthổồỡng vọỳnNguọửn roỡng õọỹnglổuVọỳn = + Nu VL rũng gim v õm : ỏnh giỏ mc ú an ton v bn vng ti chớnh ca doanh nghip cng gim, vỡ doanh nghip phi s dng ngun vn tm thi ti tr TSC. Doanh nghip s gp ỏp lc v thanh toỏn ngn hn v cú nguy c phỏ sn nu khụng thanh toỏn ỳng hn v cú hiu qu kinh doanh thp. + Nu VL rũng dng v tng qua nhiu nm : ỏnh giỏ mc an ton ca doanh nghip l tt vỡ khụng ch TSC m c TSL c ti tr bng ngun vn thng xuyờn. Tuy nhiờn phõn tớch k lng cn phi xem xột cỏc b phn cu thnh ngun vn thng xuyờn. t c mc an ton nh th thỡ doanh nghp phi tng ngun vn ch s hu hay tng n di hn. Nu tng ch s hu thỡ s tng tớnh c lp v ti chớnh ca Doanh nghip nhng li gim i hiu ng ũn by n. Ngc li, tng n di hn thỡ hiu ng ũn by ti chớnh s phỏt huy tỏc dng nhng bờn cnh ú li chu ri ro v s dng n. Cũn nu Vn lu ng dng v tng do thanh liờn tc TSC lm gim quy mụ ti sn c nh thỡ cha th kt lun tớnh an ton v ti chớnh cú th doanh nghip ang trong thi k suy thoỏi, phi thanh TSC. + Nu VL rũng cú tớnh n nh : Ngha l VL rũng khụng tng, khụng gim hoc cú tng, cú gim nhng khụng ỳng k qua nhiu nm, iu ú th hin cỏc hot ng ca doanh nghip ang trong thỏi n nh. Tuy nhiờn trong trng hp ny cng cn xem xột n ngun ti tr cú c s n nh ú. Ngoi ra, VL rũng cũn c tớnh l phn chờnh lch gia ti sn lu ng v u t ngn hn vi n ngn hn. VL rũng = TS L & TNH - N ngn hn. Ch s cõn bng ny th hin rừ cỏch thc s dng vn lu ng rũng: VL c phõn b vo cỏc khon phi thu hng tn kho hay cỏc khon cao nh tin. Nú nhn mnh n tớnh linh hot trong vic s dng vn lu ng doanh nghip. Do ú m phõn tớch theo ch tiờu ny l nhn mnh n phõn tớch bờn trong ca Doanh nghip. Ngoi ra mi quan h gia cỏc yu t TSL & TNH vi n ngn hn cũn th hin kh nng thanh toỏn ca doanh nghip. 2.2. Phõn tớch nhu cu VL rũng v ngõn qu rũng : - Ch tiờu nhu cu VL rũng hot ng kinh doanh mt cỏch tng quỏt c tớnh nh sau : -Da vo ch tiờu nhu cu VL rũng v NQR, ta phõn tớch v cõn bng ti chớnh nh sau : + Nu VL rũng ln hn nhu cu VL rũng thỡ phn chờnh lch l cỏc khon vn bng tin cũn li sau khi ó bự p cỏc khon vay ngn hn khon )haỷnngừnvaykóứkhọng( haỷnngừnNồỹ thuphaới nồỹ khotọửn Haỡng roỡngVL cỏửuNhu += [...]... cng khụng th ỏnh giỏ l tt c 4 Phõn tớch hiu qu qun lý, s dng vn lu ng 4.1 Phõn tớch hiu qu qun lý, s dng vn lu ng núi chung Hiu sut s dng vn lu ng c xem xột qua cỏc ch tiờu th hin tc luõn chuyn vn lu ng nh s vũng quay bỡnh quõn ca vn lu ng, s ngy bỡnh quõn ca mt vũng quay vn lu ng Tc luõn chuyn vn lu ng th hin doanh nghip s dng cú hiu qu khụng, hp khụng Tc luõn chuyn vn lu ng nhanh hay chm núi... giỏ ch tiờu ny cng ln chng t vn lu ng quay cng nhanh nờn hiu sut s dng vn lu ng cng ln ú l kt qu ca vic qun vn hp trong cỏc khõu d tr, tiờu th, thanh toỏn Ngc li ch tiờu ny cng thp chng t vn lu ng quay cng chm nờn hiu sut s dng vn lu ng cng thp, cn phi cú nhng bin phỏp thớch hp trong vic qun hng tn kho, phi thu v tiờu th lm tng s vũng quay vn lu ng Hiu sut ny thay i khụng nhng ph thuc vo doanh... l ch ng t phớa doanh nghip, do ú m khụng th kt lun l qun kộm hiu qu cỏc khon phi thu Hay v i tng doanh nghip, cú th nhng doanh nghip nh doanh nghip thng mi thng b phn khon phi thu chim t trng cao trong vn lu ng nờn s tng lờn ca ch tiờu l mt biu hin tt vỡ nú chng t trong nm nay, doanh nghip t c mc tiờu th rt cao 3.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh qun hng tn kho : Phõn tớch hng tn kho l vic rt quan trng bi... gim i so vi nm trc thỡ ch yu l do b phn no, NVL tn kho, TP tn kho hay CP SXKD d dang Tng t nh vy, s gim xung ca cỏc b phn ny l tt hay xu, t ú cú bin phỏp thớch hp qun Tuy nhiờn, tựy theo c im ca mi ngnh, mi doanh nghip m cỏc nh qun cn cú mt lng tn kho thớch hp cho doanh nghip ca mỡnh, chng hn trong ngnh sn xut nh cỏc doanh nghip sn xut mỏy múc, thit b cú lng tn kho rt cao vỡ thi gian hon thnh... tr nhu cu VL rũng v doanh nghip phi huy ng cỏc khon vay ngn hn bự p s thiu ht ú v ti tr mt phn TSC khi VL rũng õm Cõn bng ti chớnh c xem l kộm an ton v bt li i vi doanh nghip 3 Phõn tớch tỡnh hỡnh qun cỏc khon mc c th ca vn lu ng: T vic phõn tớch c cu vn lu ng, ta cú th thy c khỏi quỏt tỡnh hỡnh phõn b VL v s bin ng ca VL, c th l tng lờn hay gim i qua cỏc nm v vic tng lờn hay gim i ny ca VL ch yu... tng lờn hay gim i ca cỏc b phn cu thnh nờn VL nh tin, hng tn kho, khon phi thu hay ti sn lu ng khỏc T ú, ta i sõu phõn tớch tng b phn ca VL thy c nhng nguyờn nhõn dn n s bin ng ny 3.1 Phõn tớch vic qun vn bng tin : phõn tớch s bin ng ca vn bng tin, trc tiờn ta phi phõn tớch s liu theo bng phõn tớch sau : BNG PHN TCH VN BNG TIN Ch tiờu Nm N S tin TT (%) Nm N + 1 S tin TT (%) Chờnh lch () S tin TT... no dn n s bin ng ca vn bng tin t ú nh hng n bin ng ca vn lu ng C th do s tng, gim nh vy tt hay xu i vi doanh nghip Tuy nhiờn, n ỏnh giỏ chớnh xỏc vn ny cng cn xột n mc ớch ca doanh nghip vỡ cỏc nh qun ti chớnh no cng d tr vn bng tin ca doanh nghip cho 3 mc ớch chớnh ú l mc ớch hot ng, mc ớch d phũng v mc ớch u t Vic d tr tin cho mc ớch hot ng nhm m bo cho doanh nghip cú th mua sm hng hoỏ, vt liu... tớn ca doanh nghip i vi vic d tr cho mc ớch u t v chun b sn sng li dng c hi sinh li Thụng thng thỡ vic d tr tin cho mc ớch ny l rt him hoi vỡ nú tu thuc vo cỏ tớnh ca nh u t 3.2 Phõn tớch tỡnh hỡnh qun ca khon phi thu : Tng t nh vn bng tin, khon phi thu khỏch hng cng l mt yu t cu thnh nờn vn lu ng v cng l mt yu t rt quan trng trong c cu vn lu ng õy l mt b phn tỏc ng mnh n s bin ng ca vn lu ng xem... thỡ mt bao nhiờu ngy Khỏc vi ch tiờu s vũng quay hng tn kho, ch tiờu s vũng quay ca hng tn kho cng nh thỡ tt chng t hng tn kho quay nhanh, ngc li cng ln thỡ hng tn kho quay chm 4.3 Phõn tớch hiu qu qun lý, s dng khon phi thu : Ch tiờu phõn tớch : - S vũng quay ca khon phi thu khỏch hng (H phi thu) H phi thu = DT thuỏửn chởu+ Thuóỳ baùn GTGT õỏửu ra Sọỳ nồỹ dổ bỗnh quỏncaùc khoaớn phaới khaùch thu haỡng . DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG : 1) Phân tích tình hình phân bổ vốn lưu động : Để khái quát về tình hình quản lý vốn lưu động, . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG I- KHÁI NIỆM KẾT CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN LƯU ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN

Ngày đăng: 20/10/2013, 01:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

IV- NỘI DUNG PHĐN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VĂ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG : - LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ  VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
IV- NỘI DUNG PHĐN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VĂ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG : (Trang 8)
3. Phđn tích tình hình quản lý câc khoản mục cụ thể của vốn lưu động: - LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ  VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
3. Phđn tích tình hình quản lý câc khoản mục cụ thể của vốn lưu động: (Trang 11)
3.2. Phđn tích tình hình quản lý của khoảnphảithu : - LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ  VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
3.2. Phđn tích tình hình quản lý của khoảnphảithu : (Trang 12)
3.3. Phđn tích tình hình quản lý hăng tồnkho : - LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ  VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
3.3. Phđn tích tình hình quản lý hăng tồnkho : (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w