1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình trường trung học phổ thông công lập tự chủ đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay

9 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kinh nghiệm quốc tế chỉ ra rằng, một trong những giải pháp để nâng cao chất lượng các hoạt động của trường phổ thông công lập là tăng dần tính tự chủ cho các nhà trường trên những lĩnh vực như sau: Tự chủ về chương trình, kế hoạch giáo dục; tự chủ về sử dụng tài chính, cơ sở vật chất; tự chủ tuyển dụng, quản lí nhân sự; tự chủ về mục tiêu, chất lượng giáo dục. Bài viết trình bày nghiên cứu về mô hình trường THPT công lập tự chủ ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện Luật giáo dục 2019 và chương trình phổ thông 2018.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 7, pp 48-56 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0076 MƠ HÌNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CƠNG LẬP TỰ CHỦ ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Chu Cẩm Thơ1 Hoàng Thị Kim Huệ*2 Ban Nghiên cứu Đánh giá Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Khoa Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Hiện nay, ngành giáo dục đào tạo có chủ trương hành động cụ thể coi trọng việc đổi chế quản lí trường trung học phổ thông (THPT) theo hướng để nhà trường ngày tự chủ thực nhiệm vụ, nâng cao chất lượng giáo dục Kinh nghiệm quốc tế rằng, giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động trường phổ thơng cơng lập tăng dần tính tự chủ cho nhà trường lĩnh vực sau: tự chủ chương trình, kế hoạch giáo dục; tự chủ sử dụng tài chính, sở vật chất; tự chủ tuyển dụng, quản lí nhân sự; tự chủ mục tiêu, chất lượng giáo dục Bài viết trình bày nghiên cứu mơ hình trường THPT cơng lập tự chủ Việt Nam bối cảnh thực Luật giáo dục 2019 chương trình phổ thơng 2018 Từ khóa: trường trung học phổ thơng cơng lập, nhà trường tự chủ, quản lí dựa vào nhà trường, tự chủ trách nhiệm giải trình Mở đầu Trường học tự chủ sản phẩm mơ hình quản lí giáo dục theo phương thức tăng cường phân cấp, phân quyền cho nhà trường Mơ hình địi hỏi phân quyền, tham gia số đông q trình định Đây mơ hình quản lí linh hoạt dựa quan hệ cung – cầu giáo dục Các nghiên cứu đánh giá Ngân hàng giới (World Bank) khoảng 20 nước giới châu lục khác năm 2007 xác định năm mức độ thực nhà trường tự chủ Trong đó, mức độ tự chủ mạnh hội đồng, ban đại diện cha mẹ học sinh phận nhà trường điều hành toàn gần toàn hoạt động nhà trường (Hà Lan) đến mức độ yếu hệ thống trường công phân cấp quản lí tới cấp tỉnh/thành phố vùng (gồm tỉnh/thành phố trở lên), trường học hiển nhiên không chuyển giao quyền định hành chương trình giáo dục (Argentina, Chile) [1, 2] Theo nghiên cứu điển hình khác SABER (Sytems Approach For Better Education Results – Tiếp cận hệ thống hướng đến đổi giáo dục, Ngân hàng giới - World Bank) mô hình nhà trường tự chủ (SAA - School Autonomy & Accountability), nhà trường tự chủ có quyền định giải trình trách nhiệm phương diện [3]: (i) tự chủ lập kế hoạch quản lí ngân sách nhà trường, (ii) tự chủ quản lí nhân , (iii) vai trị hội đồng trường quản trị nhà trường (tham gia), (iv) đánh giá trường học sinh, (v) trách nhiệm nhà trường Nội dung tự chủ lập kế hoạch quản lí ngân sách nhà trường bao gồm thẩm quyền pháp lí trao quản lí ngân sách hoạt động, quản lí tiền lương nhân viên không giảng dạy, quản Ngày nhận bài: 11/3/2020 Ngày sửa bài: 27/3/2020 Ngày nhận đăng: 10/4/2020 Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Kim Huệ Địa e-mail: huehk@hnue.edu.vn 48 Mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục lí tiền lương giáo viên, gây quỹ bổ sung cho trường, lập kế hoạch sử dụng ngân sách Nội dung tự chủ nhân bao gồm: tự chủ việc bổ nhiệm giáo viên định phân công nhiệm vụ cho giáo viên, tự chủ định bổ nhiệm phân công nhiệm vụ cho nhân viên, tự chủ định bổ nhiệm phân công việm vụ cho hiệu trưởng trường Về vai trò Hội đồng trường bao gồm nội dung: tham gia hội đồng trường lập dự toán ngân sách, tham gia giám sát tài chính, tham gia quản lí nhân sự, tham gia vào hoạt động trường, tham gia vào trình tuyển sinh đánh giá đầu vào học sinh, đảm bảo tính minh bạch tham gia cộng đồng Nội dung tự chủ đánh giá nhà trường học sinh bao gồm: sử dụng tiêu chí Bộ Giáo dục để đánh giá theo quy định, sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động giáo dục nhà trường, công khai kết đánh giá học sinh Trong tiêu chí SABER cịn có tiêu chí nhấn mạnh trách nhiệm xã hội nhà trường bao gồm: trách nhiệm hướng dẫn sử dụng kết đánh giá học sinh, phân tích kết học tập học sinh, mức độ thực nghĩa vụ tài cấp trung ương, địa phương sở (nhà trường) trách nhiệm hoạt động trường mức độ thực nghĩa vụ học tập nhà trường [3] Tại Việt Nam, tác giả Phạm Văn Đại (2016) đề xuất quy trình vận hành nhà trường theo mơ hình nhà trường tự chủ chất lượng cao Hà Nội áp dụng chu trình PDCA gồm thành phần: mơi trường kiểm soát, biện pháp xác định rủi ro, yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài, yếu tố giảm sát thẩm định [4] Tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thực tự chủ trường phổ thơng Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp: tạo đồng thuận nhận thức số nội dung quan trọng tự chủ, hoàn thiện quy định pháp lí tự chủ trường phổ thơng, thể chế hóa chủ trương phân định quản lí nhà nước quản trị sở giáo dục, xây dựng lực phù hợp cho cán quản lí cấp hệ thống cấp trường [5] Các nghiên cứu Việt nam cho thấy cần thiết phải khai thác sâu vào giải pháp xây dựng mơ hình trường phổ thông công lập theo định hướng tự chủ nhằm thực thi quy định pháp lí trao quyền tự chủ cho nhà trường, tăng cường tính hướng dẫn thực cho lãnh đạo nhà trường tổ chức máy, vận hành nhà trường Kế thừa kinh nghiệm quốc tế, cần đề xuất mơ hình nhà trường tự chủ với mức độ khác nhau, tương ứng với khả đảm bảo chất lượng nhà trường phù hợp với bối cảnh trị - xã hội – kinh tế Việt Nam Để đáp ứng định hướng đó, phương pháp nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu “Mơ hình trường phổ thơng công lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục Việt Nam nay” hướng đến mục đích đề xuất mơ hình trường THPT cơng lập tự chủ với mục tiêu minh bạch hoá hoạt động nhà trường; đẩy mạnh tiến trình dân chủ hố hoạt động giáo dục, phát huy lực nhà giáo cán quản lí giáo dục, mở rộng diện tham dự, tăng cường đồng thuận nhà trường; gắn nhà trường với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội 2.1 Nội dung nghiên cứu Bối cảnh nghiên cứu 2.1.1 Bối cảnh đổi giáo dục, đổi chương trình giáo dục phổ thông Dựa cách tiếp cận lịch sử, mơ hình trường THPT tự chủ đề xuất sở phân tích từ bối cảnh đổi giáo dục, tác động chủ trương thực cải cách chương trình phổ thơng đến mặt hoạt động nhà trường Thứ nhất, chiến lược đổi giáo dục, Nghị 29 BCH TW Đảng khóa nhấn mạnh chủ trương “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” thực “hồn thành xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015” Từ định hướng chung đó, năm 2018, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 49 Chu Cẩm Thơ Hoàng Thị Kim Huệ* 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trong đạo thực chương trình giáo dục phổ thông, trường trao quyền nhiều phát triển chương trình nhà trường: “Dựa nội dung yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thông,… trường xây dựng kế hoạch giáo dục riêng cho trường cách linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, bảo đảm mục tiêu chất lượng giáo dục” [6] Đây sở quan trọng để nhà trường thực quyền tự chủ đạo hoạt động giáo dục, phát triển chương trình nhà trường phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện địa phương Bên cạnh đó, nghị đề cập đến hệ thống giải pháp thực đổi giáo dục, giải pháp đổi quản lí giáo dục đánh giá giải pháp mang tính then chốt: “Đổi cơng tác quản lí giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lí chất lượng” Cụ thể, chế tăng cường tự chủ cho sở giáo dục việc xác định rõ trách nhiệm quan quản lí nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lí theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương, phân định công tác quản lí nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo, đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Đây chế tạo phối hợp đồng nhằm giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường (HĐT) Đồng thời, giải pháp trọng đến đảm bảo trách nhiệm xã hội sở giáo dục thông qua thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội, tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lí cấp, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch giải pháp đề xuất nhằm đảm bảo thực tự chủ hiệu 2.1.2 Bối cảnh pháp lí trường trung học phổ thông công lập tự chủ Quyền tự chủ trường THPT công lập quy định văn pháp lí hành, đặc biệt Luật giáo dục 2019 Tại khoản điều 60 luật nhiệm vụ quyền hạn nhà trường, việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài sở giáo dục quy định sau: “Cơ sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông thực quy chế dân chủ nhà trường; có trách nhiệm giải trình với xã hội, người học, quan quản lí; bảo đảm việc tham gia người học, gia đình xã hội quản lí nhà trường” Cụ thể, Luật quy định nội dung quản lí nhà nước sở giáo dục phổ thơng (trong bao gồm trường THPT cơng lập) điều 52; quy định nội dung tự chủ tổ chức hoạt động gắn với chủ thể quản lí nhà trường điều điều 56, 57, 58, 59 60 Về nội dung tự chủ quản lí nhân sự, luật giáo dục quy định: “Nhà trường Chủ động đề xuất nhu cầu, tham gia tuyển dụng nhà giáo, người lao động trường công lập; quản lí, sử dụng nhà giáo, người lao động; quản lí người học” Về nội dung tự chủ tài chính, Luật khẳng định: “Nhà trường huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp luật; xây dựng sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa” Về quản lí hoạt động giáo dục, nhà trường “Tổ chức tuyển sinh, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao kết đào tạo nghiên cứu khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền” Bên cạnh quyền tự chủ trao, Luật giáo dục khẳng định trách nhiệm nhà trường: “Công bố công khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục; hệ thống văn bằng, chứng nhà trường” [7] Luật giáo dục đặt tảng pháp lí quan trọng để từ ban hành văn luật triển khai hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục Các văn pháp quy hành (Như: Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học; Thông tư 03/2016/TT-BNV hướng dẫn thành lập hoạt động Hội đồng quản lí 50 Mơ hình trường trung học phổ thông công lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục đơn vị nghiệp cơng lập; Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông; Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Thơng tư 14/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông; Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá học sinh THCS, THPT) đề cập tới khung tự chủ sở giáo dục phổ thông công lập nội dung: tự chủ tổ chức máy, quản lí nhân sự, quản lí tài chính, quản lí hoạt động giáo dục, vai trị chủ thể (cơ quan quản lí nhà nước, Đảng ủy/Đảng trường, Hội đồng trường, Ban giám hiệu), trách nhiệm nhà trường quyền tự chủ giáo viên, học sinh Nhìn chung, quy định dù có thể tinh thần thống chưa tập trung Điều đặt yêu cầu phải hồn thiện sở pháp lí thực tự chủ trường THPT công lập 2.2 Kinh nghiệm quốc tế SABER SAA đề xuất giải pháp sách: (1) tăng quyền tự chủ lập dự tốn quản lí ngân sách nhà trường, (2) tăng mức độ tự chủ quản lí nhân sự, (3) nâng cao vai trò hội đồng trường điều hành hoạt động nhà trường, (4) tăng cường hoạt động đánh giá nhà trường đánh giá giáo viên, (5) tăng cường trách nhiệm bên liên quan Error! Reference source not found Mơ hình quản lí dựa vào nhà trường đề xuất dựa lập luận cho rằng: thay thơng qua tác động lâu dài từ phía sách phủ, cần có giải pháp mang tính tức thời hơn, hướng đến phân quyền trao quyền mạnh mẽ cho sở giáo dục để định đưa nhanh chóng đáp ứng kịp thời đòi hỏi bối cảnh xã hội Nguyên nhân cho giải pháp mang chuyển dịch quyền lực nhà trường, với vai trò nhà cung cấp dịch vụ (provider), phải chịu tác động trực tiếp từ khách hàng – bao gồm học sinh, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội (client), nơi thụ hưởng sản phẩm giáo dục từ nhà trường Nhà trường cần có nhiều quyền định để điều chỉnh hoạt động đáp ứng nhu cầu người học, phụ huynh học sinh cộng đồng xã hội [8] Tuy nhiên SABER cho rằng, tăng quyền tự chủ chưa đủ, cần tăng cường hoạt động đánh giá nhà trường, đánh giá giáo viên tăng cường trách nhiệm giải trình nhà trường Theo đó, khung tiêu chí đánh giá mức độ tự chủ trường học theo mơ hình AAA quản lí dựa vào nhà trường (SABER SAA) đề xuất nội dung tự chủ theo khung mơ hình Tự chủ - Đánh giá – Trách nhiệm giải trình AAA (Autonomy, Assessment, Accountablity) Mơ hình minh họa Sơ đồ Tuy nhiên, cần lưu ý số vấn đề cần đặt mơ hình SABER SAA: nhấn mạnh vào đánh giá kết học tập học sinh làm tăng cường áp lực đặt nặng trách nhiệm giáo viên Bên cạnh đó, nhà trường trọng nhiều đến giải pháp nhằm tăng điểm số học sinh (hiệu – mang tính ngắn hạn) hướng đến chất lượng lâu dài (hiệu ngồi – mang tính dài hạn) [8] Như vậy, đối sánh khung pháp lí nhà trường tự chủ Việt Nam số mơ hình quốc tế, thấy khung tự chủ nhà trường Việt Nam bắt đầu tiệm cận với mơ hình khuyến nghị giới, nhấn mạnh vào nội dung: tự chủ quản lí tài chính, tự chủ quản lí nhân sự, vai trị hội đồng trường tự chủ tổ chức hoạt động giáo dục (các mơ hình giới nhấn mạnh đặc biệt tới trình đánh giá học sinh) Mơ hình tự chủ nhà trường ln gắn liền với trách nhiệm giải trình Tuy nhiên nội hàm lĩnh vực tự chủ mơ hình quốc tế nhấn mạnh đến số lĩnh vực then chốt, đảm bảo hiệu đồng hoạt động quản trị trường học theo định hướng tự chủ Kết nghiên cứu từ mơ hình quốc tế khuyến nghị quan trọng xây dựng mô hình nhà trường tự chủ Việt Nam đáp ứng yêu cầu tiệm cận với chuẩn quốc tế phù hợp với bối cảnh trị - xã hội nước 51 Chu Cẩm Thơ Hoàng Thị Kim Huệ* Hội đồng trường Hệ thống thơng tin quản lí Chất lượng giáo viên Sơ đồ Vịng trịn khép kín Tự chủ - Trách nhiệm – Đánh giá (Nguồn: SABER World Bank) 2.3 Mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ Mơ hình trường THPT cơng lập tự chủ mơ hình giáo dục mang tính lí thuyết, mô tả số thành tố chủ yếu như: mối quan hệ phân cấp quản lí nhà trường (gồm quan quản lí nhà nước nhà trường THPT, chủ thể tham gia quản lí nhà trường THPT), vai trị, chức chủ thể, khung thành tố tự chủ trường THPT công lập (tự chủ - trách nhiệm – đảm bảo chất lượng), … Từ kết nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm quốc tế, đề xuất mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ với thành tố cấu trúc sau: UBND TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẢNG ỦY/CHI BỘ TRƯỜNG THPT Lãnh đạo Quyết định chiến lược, giám sát HỘI ĐỒNG TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG Điều hành, Báo cáo 52 Mơ hình trường trung học phổ thơng công lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục Sơ đồ Mơ hình trường trung học phổ thông công lập tự chủ 2.3.1 Cơ chế vận hành mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ: Để vận hành mơ hình trường THPT cơng lập tự chủ, cần phân định rõ vai trò quản lí nhà nước sở giáo dục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ chủ thể tham gia lãnh đạo, quản lí nhà trường, đồng thời xác định rõ quyền tự chủ giáo viên, người học với vai trò tự chủ cá nhân – có mối liên hệ chặt chẽ với tự chủ tổ chức Trên sở nghiên cứu tập hợp quy định pháp quy hành số khuyến nghị điều chỉnh sở nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lí nhà trường, vai trị quản lí nhà nước vai trị chủ thể nhà trường đề xuất sau: 2.3.1.1 Vai trị quan quản lí nhà nước Vai trị quan quản lí nhà nước thể nội dung: thành lập tổ chức máy, quản lí nhân sự, quản lí tài quản lí hoạt động giáo dục Về thẩm quyền thành lập tổ chức máy: Ủy ban nhân dân tỉnh có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập trường, sáp nhập chia tách, giải thể trường THPT, Sở GD&ĐT có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục xếp, tổ chức lại trường THPT công lập phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Về quản lí nhân sự, UBND Tỉnh phê duyệt tổng số lượng người làm việc trường THPT công lập; bảo đảm đủ biên chế cơng chức quản lí giáo dục, đủ số lượng người làm việc theo đề án vị trí việc làm phê duyệt, đáp ứng điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục cho trường THPT công lập; đạo thực việc sử dụng, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng thực sách đội ngũ cơng chức, viên chức người lao động trường THPT công lập Về quản lí tài chính, UBND Tỉnh có thẩm quyền quy định lộ trình tính đủ giá, phí để trường THPT cơng lập đảm bảo hỗ trợ đối tương sách; ban hành chế, sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục UBND Tỉnh trình Hội đồng ND cấp tỉnh định mức thu học phí hàng năm trường THPT cơng lập UBND Tỉnh bố trí đúng, đủ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục địa phương theo quy định quản lí, kiểm tra việc sử dụng ngân sách nhà nước, thực thu, sử dụng học phí khoản thu hợp pháp khác trường THPT cơng lập Về quản lí hoạt động giáo dục, UBND tỉnh quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục, hiệu hoạt động trường THPT công lập, tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hoạt động giáo dục; Sở GD&ĐT trình UBND Tỉnh định: (i) hướng dẫn, tổ chức thực công tác chuyên môn, nghiệp vụ; xây dựng trường chuẩn quốc gia; công tác tuyển sinh, thi, cấp, thu hồi văn bằng, chứng chỉ, kiểm định chất lượng giáo dục trường THPT công lập (ii) định cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục trường THPT công lập [10], [7], [12], [9] 53 Chu Cẩm Thơ Hoàng Thị Kim Huệ* 2.3.1.2 Vai trò chủ thể tham gia lãnh đạo, quản lí nhà trường Để vận hành mơ hình nhà trường tự chủ, cần xác định rõ vai trò chủ thể tham gia lãnh đạo, quản lí nhà trường Các vai trị gắn với việc thực lĩnh vực tự chủ để tránh tính chồng chéo đạo, điều hành hoạt động nhà trường Tổ chức Đảng với đại diện người đứng đầu tổ chức Đảng trường THPT công lập (bí thư Đảng ủy/Chi ủy nhà trường): lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lí, điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng có thẩm quyền xây dựng, tổ chức máy nhà trường thông qua đề xuất phương án xếp, kiện toàn cấu tổ chức nhà trường trình quan có thẩm quyền định Hiệu trưởng định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị không thuộc cấu tổ chức đơn vị cấu thành theo định quan có thẩm quyền Trong mối quan hệ vai trị với hội đồng trường, hiệu trưởng thực nghị Hội đồng trường, xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; kế hoạch nhiệm vụ năm học tổ chức thực hiện; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền; thực chế độ sách GV, NV HS, thực quy chế dân chủ, thực huy động, phối hợp nguồn lực xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng nhu cầu người dân, địa phương [7] [12], [13], [15], [16] Hội đồng trường với người đứng đầu Chủ tịch Hội đồng trường định mục tiêu, chiến lược kế hoạch phát triển trung hạn hàng năm nhà trường; thông qua quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; định chủ trương xây dựng tổ chức máy, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động; tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, huy động nguồn lực cần thiết để phát triển hoạt động nhà trường; định định hướng hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ phát triển khoa học công nghệ nhà trường; giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Bên cạnh đó, hội đồng trường có thẩm quyền đề nghị Ủy ban nhân dân Tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật chế độ sách hiệu trưởng, hiệu phó; định kỳ đột xuất báo cáo quan quản lí cấp hoạt động nhà trường; định kỳ đột xuất yêu cầu người đứng đầu nhà trường THPT công lập báo cáo hoạt động nhà trường; thông qua việc thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị cấu thành nhà trường; thông qua đề án xác định vị trí việc làm nhà trường THPT trước trình quan có thẩm quyền thẩm định; thơng qua kế hoạch tài chính, mức phí hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ; tiêu hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ báo cáo tốn tài hàng năm đơn vị nghiệp công lập [7], [14] Kết luận Nghiên cứu đề xuất mơ hình trường THPT cơng lập tự chủ chế vận hành mơ hình sở phân tích bối cảnh nước quốc tế, khái qt mơ hình lí thuyết hệ thống hóa văn pháp quy hành Để thực thi mơ hình thực tiễn, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: sớm ban hành thông tư hướng dẫn thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường phổ thơng cơng lập (trong có trường THPT) sở thống văn pháp quy quy định thẩm quyền quan quản lí nhà nước thực tự chủ trường, xác định lĩnh vực tự chủ mức độ tự chủ giao tương ứng với khả đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường, quy định thẩm quyền chủ thể tham gia quản lí, điều hành nhà trường Trong đó, quy định mức độ tự chủ trường cần có mối tương quan mật thiết với khả đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường Có thể tăng quyền tự chủ sở đạt chuẩn chất lượng theo mức 54 Mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục độ Sau q trình trao quyền tự chủ, cần có chế giám sát chặt chẽ cơng cụ pháp lí nhằm đảm bảo hiệu thực tự chủ Ngành giáo dục cần có khóa tập huấn nâng cao lực tự chủ cho trường với nội dung về: sở pháp lí, chiến lược tổ chức máy, quản lí nhân sự, quản lí tài chính, quản lí hoạt động chun mơn nhằm thực tự chủ mức độ cho phép Các quan quản lí nhà nước giáo dục địa phương cần có chiến lược, đề án phát triển … nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trường THPT phát huy lực chủ động hoạt động giáo dục Cần sớm thành lập hiệp hội nghề nghiệp cho giáo viên để tăng cường khả giao lưu, học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau, tạo lập cộng đồng học tập thường xuyên phát triển chun mơn cho giáo viên, góp phần hỗ trợ trường thực tự chủ hiệu Những vấn đề đặt cho nghiên cứu sau: cần làm rõ lĩnh vực mức độ tự chủ trường THPT công lập Mức độ tự chủ tương ứng với mức độ đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường Các nội dung tự chủ tập trung vào lĩnh vực trọng yếu nhà trường theo khuyến nghị tổ chức quốc tế phù hợp với quy định pháp lí hành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] The World Bank, 2007 What Do We Know About School - Based Management? Human Development Network, Washington, DC Vũ Thị Mai Hường, 2019 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý dựa vào nhà trường, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 2A/2019 VN, trang 128-136 Systems Approach for Better Education Results (SABER), World Bank Group, 2015 What Matters Most for School Autonomy and Accountability: A Framework Paper Phạm Văn Đại, Nguyễn Thị Diệp Hồng, 2016 Đề xuất quy trình vận hành nhà trường theo mơ hình tự chủ chất lượng cao Hà Nội Tạp chí Quản lí giáo dục Vol.8, No.10, tr.54-57 Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2017 Quyền tự chủ trường phổ thông Việt Nam: trạng việc cần làm Tạp chí Khoa học giáo dục, số 145, tháng 10/2017, tr.1-5 Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng Luật Giáo dục, số 43/2019/QH14 https://www.ei-ie.org/en/woe_homepage/woe_detail/16518/saberexposed-%e2%80%9 csaber-school-autonomy-accountability%e2%80%9d-by-l%c3%aa-minh-h%e1%ba%b1ng Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục Đào tạo: Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học Thơng tư 12/2011/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 55 Chu Cẩm Thơ Hồng Thị Kim Huệ* Thơng tư 03/2016/TT-BNV hướng dẫn thành lập hoạt động Hội đồng quản lí đơn vị nghiệp công lập [15] Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT quy định tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân [16] Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lí học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020 - 2021 [17] Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá học sinh THCS, THPT [14] ABSTRACT Autonomous public high school model with adaptation of education innovation in Vietnam Chu Cam Tho1 and Hoang Thi Kim Hue*2 Education Assessment Research Board, The Vietnam National Institute of Education Sciences Faculty of Educational management, Hanoi National University of Education Innovative policy in high school management of Vietnam is focused on giving more autonomy in decision making of task performance for education quality improvement International literature reviews have shown that decentralizing on school curriculum development and delivering, finance allocation and human resource management is one of performance enhancing policies in education This effort proposes an autonomous public high school model in the context of 2019 Education Law enforcement and fulfillment of 2018 general education program Keywords: public high school, autonomous school, school based management, autonomy and accountability 56 ... Mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục Sơ đồ Mơ hình trường trung học phổ thông công lập tự chủ 2.3.1 Cơ chế vận hành mơ hình trường trung học phổ thơng cơng lập. .. lượng giáo dục nhà trường Có thể tăng quyền tự chủ sở đạt chuẩn chất lượng theo mức 54 Mô hình trường trung học phổ thơng cơng lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục độ Sau q trình trao quyền tự chủ, ... thành lập hoạt động Hội đồng quản lí 50 Mơ hình trường trung học phổ thông công lập tự chủ đáp ứng đổi giáo dục đơn vị nghiệp cơng lập; Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ

Ngày đăng: 23/09/2020, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w