1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh tuyên quang trong bối cảnh đổi mới giáo dục

202 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜&˜ - VŨ ĐÌNH HƯNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ THẾ TRUYỀN PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Trong q trình nghiên cứu Luận án, tơi có tham khảo số tư liệu tác phẩm ghi danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Đình Hưng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành với cộng tác, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn tồn thể vị GS, PGS, TS có cơng giảng dạy, truyền thụ kiến thức khoa học cho suốt thời gian làm nghiên cứu sinh Học viện Quản lý giáo dục từ cuối năm 2014 đến Cám ơn giúp đỡ tích cực Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang; trường Trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên tỉnh Tuyên Quang việc tổ chức khảo sát, điều tra, thử nghiệm số giải pháp luận án đề xuất tư vấn khoa học cho tơi q trình nghiên cứu Tơi xin đặc biệt dành kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Thế Truyền PGS.TS Trần Thị Minh Hằng tận tình dạy hướng dẫn tơi hồn thành luận án Tơi dành lời cám ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành nhiều tình cảm, thời gian, lời động viên tạo động lực cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Đình Hưng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban chấp hành Trung ương BCHTW Bộ mơn BM Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cán quản lý CBQL Dạy nghề DN Đại học ĐH Đại học Sư phạm ĐHSP Đại học Cao đẳng ĐH&CĐ Đào tạo giáo viên ĐTGV Giáo sư, Phó giáo sư GS, PGS Giáo viên GV Giáo dục đại học GDĐH Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên GDNN-GDTX Hướng Nghiệp HN Học sinh HS Khoa học Công nghệ KH&CN Kinh tế - Xã hội KT - XH Kỹ thuật tổng hợp KTTH Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiệp vụ sư phạm NVSP Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Phụ huynh học sinh PHHS Quản lý giáo dục QLGD Sinh viên SV Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) phận cấu thành giữ vai trò quan trọng q trình giáo dục tồn diện, có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ mặt giáo dục đức, trí, thể, mỹ, tạo nên chỉnh thể thống toàn vẹn nhân cách học sinh Giáo dục hướng nghiệp thực tốt giúp HS lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích nhu cầu xã hội Nhờ giúp q trình đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Để GDHN nhà trường PT thực tốt, quản lý GDHN có vai trò quan trọng trách nhiệm tất cấp quản lý hệ thống GD Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo , xác định: "Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới"[6] Ngày 14 tháng năm 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án “GDHN định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”, rõ: “Tạo bước đột phá chất lượng GDHN giáo dục phổ thông" [81, tr1] Thực đổi giáo dục, theo hướng giáo dục HS phát triển toàn diện lực, phẩm chất, khắc phục bất cập chương trình GDPT hành, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD &ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng kèm theo thơng tư số 32/2018/TT- Bộ GDĐT Trong chương trình GDPT 2018, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hướng dẫn thực thông qua tất môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp trung học sở, môn học cấp trung học phổ thông thông qua hoạt động trải nghiệm, với Nội dung giáo dục địa phương, gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa phương Hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông thực thường xuyên liên tục, tập trung vào năm học cuối giai đoạn giáo dục toàn thời gian giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Ngoài hoạt động hướng đến cá nhân, xã hội, tự nhiên, nội dung Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp trung học phổ thông tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, học sinh đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, nhu cầu nhân lực xã hội, làm sở để tự lựa chọn cho nghề phù hợp; đồng thời rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai[15] Để thực tốt yếu cầu CTGDPT 2018 cần đổi hoạt động quản lý, có quản lý giáo dục hướng nghiệp Mặt khác, thực tế nay, giáo dục đại học phát triển chưa quy hoạch phù hợp với cấu kinh tế nhu cầu nhân lực thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) Khơng sinh viên đại học trường khơng có việc làm, phải tiếp tục học thêm nghề khác với trình độ trung cấp để đáp ứng nhu cầu lao động nghề lao động phổ thơng; tình trạng thiếu nhân lực lao động lành nghề, thừa nhân lực lao động thủ công chiếm tỉ lệ cao; từ năm 2015 trở lại tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông không đăng ký thi đại học mà tìm hướng học nghề xuất lao động tăng dần Chỉ tiêu chất lượng đầu nhà trường trung học phổ thông dừng lại việc phấn đấu có tỉ lệ học sinh tốt nghiệp cao thi đỗ vào đại học, cao đẳng; vấn đề hướng dẫn HS chọn nghề, chọn trường để học bậc học cao hay tham gia vào đời sống lao động sau tốt nghiệp khơng nhà trường kiểm sốt, thực tiễn minh chứng "lỗ hổng" thực GDHN quản lý GDHN trường phổ thông Là tỉnh miền núi, năm qua, quản lý GDHN cho học sinh trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang đạt kết tích cực như: tạo nên nhận thức đắn nghề nghiệp cho học sinh, phụ huynh học sinh xã hội; góp phần cho dịch chuyển thay đổi tích 10 cực kết phân luồng học sinh trước sau tốt nghiệp Nhưng hiệu hoạt động GDHN thấp chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Điều thể nhiều học sinh lúng túng việc lựa chọn hướng sau tốt nghiệp khơng xác định khả để định hướng nghề nghiệp tương lai Đa số học sinh theo hướng học xong THCS phải vào THPT, học xong THPT phải vào đại học cao đẳng, học sinh chấp nhận vào học trường TCCN trung cấp nghề, xã hội cần nhân lực đào tạo nghề trình độ trung cấp Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng cân đối cấu trình độ, ngành nghề đào tạo nhân lực nước nói chung tỉnh Tun Quang nói riêng Tình trạng nhiều học sinh sau tốt nghiệp đại học không xin việc làm làm công việc trái với ngành nghề đào tạo, phải đào tạo lại gây lãng phí lớn cho gia đình xã hội Mục tiêu hướng nghiệp, dạy nghề phân luồng học sinh chưa đạt yêu cầu Nguyên nhân giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường học tỉnh Tuyên Quang chưa thật hiệu quả; Từ chủ trương Tỉnh đến việc thực chưa định hướng tốt cho việc đào tạo sử dụng công nhân lành nghề, Chất lượng hoạt động GDHN trường phổ thông trường THPT nhiều bất cập Chưa có hướng dẫn cụ thể kiểm tra, đánh giá chất lượng GDHN; khơng có tổ chun mơn chun trách GDHN; dàn trải lồng ghép GDHN hoạt động giáo dục khác, thiếu quan tâm đánh giá chất lượng GDHN, chưa tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia tuyên truyền nghề nghiệp cho học sinh nhà trường, vấn đề bất cập dẫn đến không đạt kết GDHN cho học sinh trung học phổ thông mong muốn Là tỉnh nghèo, phát triển, cấu trình độ lao động Tuyên Quang không đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh theo hướng công nghiệp, đại Có thể nói, thiếu hụt lao động rào cản Tuyên Quang đường phát triển Tuyên Quang không giải toán việc làm định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường phổ thơng Với khó khăn, hạn chế nêu trên, việc đầu tư phát triển ngành giáo dục nói chung, đó, việc định hướng cho học sinh THPT vào lĩnh vực nghề nghiệp tiếp tục học lên trở thành yêu cầu cấp bách để đáp ứng cho nhu cầu lao động số lượng lẫn chất lượng Chính vậy, Tuyên 10 188 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý GDHN cho HS Trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục hoạt động quản lý giáo dục có vai trò quan trọng phân luồng học sinh, tiền đề cho công tác đáp ứng nhu cầu lao động tỉnh Để thực hoạt động GDHN, điều kiện thiết phải có máy quản lý, cơng tác đội ngũ, nội dung chương trình, chế, sách, đặc biệt nhận thức xã hội GDHN, hội tụ đầy đủ yêu tố tiền đề góp phần thành cơng công tác GDHN Trên sở tổng quan vấn đề nghiên cứu, khái quát kinh nghiệm số nước giới nghiên cứu lí luận quản lý GDHN THPT, nghiên cứu thực trạng quản lý GDHN trường THPT tỉnh Tuyên Quang cho phép rút kết luận: (1) Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho HS THPT trình chủ thể quản lý nhà trường thực tác động quản lý thông qua chức quản lý, đến GV, HS lực lượng giáo dục khác nhằm thực mục tiêu, nội dung chương trình GDHN, sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức GDHN phù hợp, kiểm tra đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp theo yêu cầu đổi giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục hướng nghiệp Quản lý GDHN cho HS THPT chịu tác động yếu tố chủ quan khách quan Trong quản lý GDHN cho HS THPT CBQL cần nhận rõ tác động, thấy điểm mạnh điểm yêu nhà trường, xác định hội thách thức để xây dựng kế hoạch GDHN, tổ chức đạo việc thực kế hoạch linh hoạt, sáng tạo phù hợp điều kiện nhà trường địa phương; đồng thời đổi kiểm tra đánh giá kết GDHN để có điều chỉnh kịp thời, hợp lý, nâng cao hiệu GDHN (2) Trong thực tế, hầu hết trường THPT tỉnh Tuyên Quang với qui mô lớn, nhỏ khả nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh quản lý GDHN khác nhau, thừa nhận vai trò to lớn quản lý GDHN nhà trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng mang tính chất định việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Tuy không xem nội dung giáo dục có tầm quan trọng nội dung giáo dục văn hóa, đạo đức khác nhà trường, trường THPT có kế hoạch cho quản lý GDHN với hình thức, nội dung mức độ hoạt động khác 188 189 bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi giáo dục, hoạt động GDHN quản lý GDHN cho HS THPT tỉnh Tuyên Quang bộc lộ hạn chế Nhận thức quản lý GDHN có lúc, có nơi chưa quan tâm mức, ảnh hưởng nhiều đến hiệu GDHN Các trường THPT chưa đầu tư thích đáng quản lý hoạt động GDHN thời gian trí tuệ để làm sinh động hoạt động GDHN, chưa hút HS yêu thích GDHN sinh hoạt ngoại khóa cơng tác GDHN Công tác GDHN chưa thực đổi nội dung, phương pháp, thiếu tính tồn diện, tài liệu phục vụ cho cơng tác hướng nghiệp nghèo nàn, với đội ngũ giáo viên dạy hướng nghiệp mặt kiêm nhiệm, mặt khác thiếu kinh nghiêm giảng dạy nên GDHN bám vào kiến thức tài liệu thiếu tính thực tế, ảnh hưởng đến chất lượng GDHN Sự phối hợp tổ chức tham gia quản lý GDHN chưa tiến hành cách đồng bộ, ăn khớp, rời rạc, chưa sẵn sàng tham gia hoạt động GDHN Hoạt động quản lý GDHN người đầu đơn vị trường học chưa có sư phối hợp cách tốt nhất, chưa gắn với CSSX, doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động GDHN, chưa làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá tổng kết hoạt động GDHN giai đoạn định Hầu hết lực lượng tham gia công tác GDHN trường THPT tỉnh Tuyên Quang chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức GDHN nên hiệu cơng tác hạn chế Việc xây dựng kế hoạch, quy định, chế độ kiểm tra đánh giá công tác chưa đề cập đến cách cụ thể kế hoạch hàng năm nhà trường Bên cạnh đó, quan tâm, phối hợp Hội cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội khác công tác mờ nhạt Mối quan hệ liên kết với nhà trường - gia đình - CSSX lực lượng xã hội khác để thực tốt cơng tác GDHN lỏng lẻo Tình trạng học sinh không tư vấn nghề nghiệp cách cụ thể khoa học nên việc lựa chọn nghề mang tính khơng khoa học, thụ động vần phổ biến Vì vậy, bối cảnh đổi giáo dục, bên cạnh tăng cường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, cần đẩy mạnh công tác GDHN quản lý hoạt động GDHN nhà trường Trung học phổ thông ngày cần thiết (3) Các nhóm giải pháp quản lý đề xuất dựa sở lý luận thực 189 190 tiễn triển khai tác động đồng đến yếu tố cấu trúc GDHN THPT nhằm làm cho GDHN THPT thực tổ chức cách hệ thống đồng Các nhóm giải pháp quản lý trưng cầu ý kiến mức độ cần thiết khả thi; đồng thời tổ chức thử nghiệm 01 giải pháp để khẳng định hiệu chúng Kết khảo nghiệm thử nghiệm khẳng định giải pháp đề xuất quan trọng, cần thiết, khả thi phù hợp với đặc điểm tỉnh Tuyên Quang Trong trình thực nhiệm vụ hoạt động Giáo dục - Đào tạo phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tỉnh Tuyên Quang, có số thay đổi điều chỉnh chủ trương, qui định ngành, nên trình thực giải pháp có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Với kết cho thấy tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, trả lời câu hỏi nghiên cứu, chứng minh giả thuyết khoa học đặt ra, đặt mục đích nghiên cứu; Khuyến nghị Để hoạt động GDHN cho học sinh THPT quản lý hoạt động GDHN cho học sinh triển khai hiệu quả, xin có số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo - Chỉ đạo, đầu tư tài chính, trang thiết bị phục vụ cơng tác GDHN theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Các đầu tư hướng nghiệp nên có tính độc lập, khơng phụ thuộc vào lĩnh vực khác thân cơng tác GDHN đòi hỏi cần có nguồn tài riêng phát huy hết chức nhiệm vụ - Sớm tổ chức bồi dưỡng GV CBQL trường THPT yêu cầu phương thức triển khai chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, có nội dung bồi dưỡng thực chương trình “ Hoạt đông trải nghiệm hướng nghiệp”, để GV CBQL có lực triển khai GDHN cho HS hiệu phù hợp với tình hình phát triển chung đất nước 2.2 Đối với quyền UBND tỉnh Tuyên Quang, UBND huyện thành phố - Ban hành sách địa phương ưu đãi dành cho giáo viên hướng nghiệp học sinh tham gia hướng nghiệp miễn học phí học nghề phổ thơng cho học sinh, tạo chế để trường phổ thông phối hợp với CSSX, doanh nghiệp hoạt động GDHN cho học sinh 190 191 - Chỉ đạo Sở, Ngành, Đài Phát & Truyền hình, Sở Thông tin & Truyền thông tuyên truyền công tác hướng nghiệp; Chỉ đạo Sở Lao độngThương Binh Xã hội thường xuyên cung cấp liệu nhu cầu nhân lực tỉnh cho trường phục vụ GDHN - Chỉ đạo sở kinh tế địa bàn tỉnh mặt hỗ trợ cho nhà trường thực hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho HS, cung cấp thông tin nghề nghiệp nhu cầu nhân lực cho trường học, mặt hỗ trợ thêm kinh phí cho trường thực tốt cơng tác - Quy hoạch lại mạng lưới sở dạy nghề, trường TCCN, sở sản xuất kinh doanh…, hình thành mối quan hệ liên kết với trường Trung học phổ thông hướng nghiệp, dạy nghề; Có kế hoạch sử dụng học sinh sau hướng nghiệp dạy nghề, đào tạo nghề sở dạy nghề đào tạo nghề Tỉnh 2.3 Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Tuyên Quang Cần tăng cường công tác quản lý, đạo giám sát việc triển khai thực chương trình GDHN trường THPT; thành lập Ban đạo GDHN cấp Tỉnh để đạo trực tiếp Ban GDHN trường phổ thơng TTGDNN-GDTX Có kế hoạch tham mưu với quan hữu quan khác huy động lực lượng xã hội tham gia vào cơng tác GDHN, hỗ trợ kinh phí nguồn XHH cho hoạt động GDHN Hàng năm cần đánh giá cơng tác GDHN trường có sách khen thưởng đơn vị thực tốt công tác GDHN cho học sinh 2.4 Đối với trường THPT tỉnh Tuyên Quang - Triển khai áp dụng giải pháp quản lý đề xuất luận án vào thực tiễn; - Các trường THPT chủ động tạo lập giữ mối liên hệ chặt chẽ thường xuyên với trung tâm GDNN-GDTX, sở sản xuất, doanh nghiệp hoạt động GDHN quản lý hoạt động GDHN 191 192 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Đình Hưng, (2016) Tổng Quan nghiên cứu Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số 128, tháng năm 2016, tr.88 Vũ Đình Hưng, (2017), Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT theo định hướng tạo nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số 12, tháng 12 năm 2017, tr.44 Vũ Đình Hưng, (2018), Kinh nghiệm quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT số nước giới vận dụng vào Việt Nam bối cảnh đổi Giáo dục nay, Tạp chí Dạy học ngày nay, Số tháng năm 2018, tr.12 Vũ Đình Hưng, (2018), Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số tháng năm 2018, tr.84 Vũ Đình Hưng, (2018), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục xã hội, Số đặc biệt, tháng năm 2018, tr.388 Vũ Đình Hưng, (2018), Solutions of vocational educational management for high school pupils at Tuyen Quang province in the context of innovative education, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số 9, tháng năm 2018, tr.41 192 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Danh Ánh (2002), "Quan điểm giáo dục hướng nghiệp", Tạp chí Giáo dục, số 38 tháng 10/2002 Đặng Danh Ánh (2002), "Hướng nghiệp trường phổ thơng", Tạp chí Giáo dục, số 42 tháng 12/2002 Đặng Danh Ánh (2010), GDHN Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Như Ất (2005), "Vấn đề phương pháp luận xây dựng nội dung giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Đối thoại Pháp - Á vấn đề hướng cho GDHN Việt Nam Đào Thanh Âm -Hà Nhật Thăng 1998), Lịch sử Giáo dục giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng, (2013), Nghị số 29 -NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo Ban chấp hành TƯ Đảng khoá VIII, Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Tài liệu Tập huấn Đổi giáo dục hướng nghiệp trường trung học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục cấp THPT ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ -BGD&ĐT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đổi GDHN trường trung học 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hoạt động GDHN lớp 10, 11, 12 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), GDHN qua giáo dục nghề phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 193 194 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016),Thông tư số 01/2016/TT-BGD&ĐT Nhiệm vụ theo dõi kết GDHN qua thống kê phân luồng học sinh tốt nghiệp 15 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình giáo dục tổng thể, ban hành theo thông tư số 32/2018/TT-BGD ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 16 Bộ Giáo dục Đào tạo, (1991) Quyết định số 1827/QĐ ngày tháng năm 1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp - dạy nghề, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định số 25/2000/QĐ-BGD&ĐTcủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Trọng Bảo, Đoàn Chi (1989), Một số vấn đề Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Đức Chính (2011), Mối quan hệ đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý giáo dục, (23) 20 Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), GDHN trường phổ thông giai đoạn nay, Tạp chí giáo dục Đại học Thái Nguyên, 191(6),tr.13-14 21 Trịnh Văn Cường, (2013), Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại Học Thái Nguyên 22 Chính phủ, (1981), Quyết định số 126/CP Hội đồng Chính phủ ngày 19 tháng năm 1981 công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường, Hà Nội 23 Dự án VVOB Việt Nam, (2013), Tài liệu Quản lý hướng nghiệp cấp trung học (2013), Nhà xuất Đại học sư phạm 24 Phạm Tất Dong - Trần Mai Thu - Phạm Thị Thanh (2005), Tài liệu bồi dưỡng 25 GV - Hoạt động GDHN, Lưu hành nội bộ, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2000), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 194 195 26 Nguyễn Hữu Dũng (2005) - Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 27 Vũ Mộng Đoá (2011), Tham vấn nghề nghiệp:Khái niệm lý thuyết tiếp cận Báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế lần thứ Tâm lý học đường Việt 28 Nam, NxB Đại học Huế Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, tồn cầu hóa 29 hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (2009), “Liên thông giáo dục phổ thông giáo 30 dục nghề nghiệp – Một xu thời đại”, Tạp chí Khoa học giáo dục (50) Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng 31 nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Tiếp tục đổi phát triển giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị Đại hội Đảng IX, Tài liệu tập huấn Trung tâm lao động - Hướng nghiệp, Hà Nội 32 Trương Thị Hoa (2011), Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thơng tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học giáo dục, (66) 33 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm 34 Học viện Quản lý giáo dục, (2015), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động GDHN 36 giảng dạy kỹ thuật trường THPT, NXB Giáo dục Lê Văn Hồng (chủ biên, 2002), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, 37 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Hương (2000), “Một số nét đặc trưng lứa tuổi niên”, Tạp chí 38 Tâm lí học, số Bùi Văn Hưng, (2013),Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phạm Đăng Khoa (2009), Giáo dục hướng nghiệp - Thực trạng kiến nghị Tạp chí Khoa học giáo dục, (217), tr.17-49 40 195 Phạm Đăng Khoa (2010), Mơ hình tổ chức GDHN trường THPT Nguyễn 196 Thị Minh Khai, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học giáo dục, 56(5) 41 Phạm Đăng Khoa, (2016),Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho HSTHPH theo định hướng phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Phạm Văn Khanh (2014) GDHN dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT khu vực Trung Nam Bộ 43 Trần Kiểm (2017), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Kôn.I.X (1987), Tâm lí học niên, NXB Trẻ (Phạm Minh Hạc, Ngơ Hào Hiệp dịch) 45 Đỗ Thị Bích Loan (2012), Phân luồng liên thông hệ thống giáo dục hướng đến xã hội học tập, Kỷ yếu Hội thảo Hướng tới đổi giáo dục Việt Nam, Bộ GD&ĐT, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phạm Ngọc Linh (2013), Tư Vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội 48 K Mác (1960), Suy nghĩ niên chọn nghề, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Muler P.H (2003), Các lí thuyết tâm lí học phát triển, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Lưu Xuân Mới (2003), Giáo dục hướng nghiệp Cộng hòa Pháp, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, (94), tr.42-43 51 Phan Văn Nhân (2012), Phát triển chương trình GDHN theo tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, (80) 52 Phan Văn Nhân (2010), Lập kế hoạch quản lý thay đổi sở giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học giáo dục 53 Phan Văn Nhân (2010), Dự báo xu hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí Khoa học giáo dục 54 Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề lựa chọn nghề học sinh Trung học Phổ thông, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà 196 197 Nội 55 Bùi Việt Phú (2009), Tổ chức GDHN cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục 56 Bùi Việt Phú (2009), Về đổi GDHN cho học sinh phổ thông trung học nay, Tạp chí Giáo dục, 215(1), tr.16-19 57 Lê Quỳnh (2005), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, NXB Lao động - 58 xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục đào tạo, Hà Nội 59 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2001), Quy hoạch phát triển ngành giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, 6/2001 60 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016, 8/2015 61 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014, 8/2013 62 Phạm Văn Sơn (1998), “Về việc dạy học kỹ thuật ứng dụng nghề trường phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, (3), tr.16-17 63 Phạm Văn Sơn (1999), “Dạy học kỹ thuật nước ta - suy nghĩ kiến nghị”, Nghiên cứu giáo dục, (4), tr.24-25 64 Phạm Văn Sơn (2000), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy nghề cho học sinh phổ thông trung học”, Phát triển giáo dục, (6), tr.17-19 65 Phạm Văn Sơn (2000), Chất lượng dạy học nghề phổ thông trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - thực trạng giải pháp khắc phục Kỷ yếu Hội thảo khoa học nghiên cứu sinh, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 66 Phạm Văn Sơn (2002), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề phổ thông, Phát triển giáo dục, (1), tr.16-17 67 Phạm Văn Sơn (2002), Quy trình tổ chức buổi dạy học nghề phổ thông, Phát triển giáo dục, (1), tr.22,27 68 Nguyễn Viết Sự (1999), Về giáo dục kỹ thuật hướng nghiệp giáo dục phổ thông nước ta thời gian tới Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (76), tr 15-16 69 197 Nguyễn Viết Sự (1994), Phạm trù nghề phát triển Đề tài cấp Bộ, 198 mã số V93-08, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Viết Sự, Đổi tư phát triển giáo dục nghề nghiệp theo định hướng thị trường lao động Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi tư giáo dục” Viện Chiến lược Chương trình giáo dục 71 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Đặng Xuân Thao (2002), “Vấn đề đào tạo lao động kỹ thuật nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ”, Tạp chí Dân sơ Phát triển, 73 Huỳnh Tam Thanh (2009), Tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh bổ túc trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên theo định hướng phát triển nhân lực, Luận án TS giáo dục học, 2009 74 Mạc Văn Trang (1999), Tâm lý học nghề nghiệp, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Trường Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật 1, Hà Nội 75 Mạc Văn Trang (2005), Giáo dục thái độ nghề nghiệp, vấn đề cấp bách đào tạo nguồn nhân lực Tạp chí Giáo dục 76 Thơng tin giáo dục quốc tế (2001), Giáo dục Nhật bản, NXB Chính trị quốc 77 gia, Hà Nội Hồ Văn Thống (2011) Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho HSTHPH theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho tỉnh vùng Đồng Sông Cửu Long 78 đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (1981), Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông sử dụng học sinh cấp phổ thông sở phổ thông trung học tốt nghiệp trường, Hà Nội 79 Thủ tướng phủ, (2018), Quyết định số Số: 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ Đề án “GDHN định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” 80 Nguyễn Ánh Tuyết, Tích hợp GDHN dạy học môn Sinh học trường THCS, Tạp chí 81 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2018) Quản lý GDHN cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú vùng Tây Bắc bối cảnh đổi giáo dục, luận án tiến sỹ, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị 82 198 Nguyễn Đức Trí (2005), Một số vấn đề đổi tư đào tạo lao 199 động kỹ thuật, Tạp chí Phát triển giáo dục, 83 Nguyễn Đức Trí (2002), Những yêu cầu GDNN việc phát triển nguồn nhân lực, Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục 84 Nguyễn Đức Trí (2004), Thực trạng giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật có trình độ TCCN dạy nghề, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, 85 Nguyễn Văn Tố (2005), Đào tạo trung cấp kỹ thuật Báo cáo chuyên đề cho đề tài B2004-CTGD-04, Hà Nội 86 Nguyễn Đức Trí (2004), Vấn đề xã hội hóa đào tạo nghề, Hội thảo khoa học “Xã hội hóa giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục 87 Nguyễn Đức Trí (2004), Đổi cấu trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp nước ta, Tạp chí Giáo dục, 88 Vũ Văn Tảo (1993), “Một bước phát triển tư tưởng tổ chức thực GDHN Nhìn lại chặng đường qua, phương hướng, biện pháp củng cố, phát triển trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề, Bộ Giáo dục Đào tạo, 89 Phạm Huy Thụ (1996), Hoạt động lao động hướng nghiệp học sinh phổ thông Việt Nam, Trường cán quản lý giáo dục - đào tạo TWI, Hà Nội 90 Phạm Huy Thụ, Phạm Văn Sơn (1998), Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 91 Tô Bá Trọng (1984), Về tính chất kỹ thuật tổng hợp nhà trường phổ thơng Cộng hòa Dân chủ Đức, Nghiên cứu giáo dục, 92 Mạc Văn Tiến (2005), Một số vấn đề hướng nghiệp lĩnh vực dạy nghề, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Đối thoại Pháp - Á vấn đề hướng 93 cho GDHN Việt Nam Hà Thế Truyền, Nguyễn Văn Lê (2004), Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 94 Hà Thế Truyền (2005), Một số biện pháp thực GDHN-Dạy nghề góp phần thực tốt việc phân luồng đào tạo,Tạp chí Giáo dục, số 107 95 Trường CBGD TP Hồ Chí Minh, (2013), Tài liệu bồi dưỡng CBQL trường học http://iemh.edu.vn/UploadFile/files/chuong_6.pdf 199 200 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang, 12/2017 97 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012), Khảo sát đánh giá thực trạng GDHN cho học sinh trung học phổ thông, 5/2012 II Tài liệu tiếng Anh 98 Andrea Ferro (2009), Social Responsalibity in Vocational Guidance in Argentina, International Journal of Psychologycal Research, 2(1), 73-78 99 Beate Cesinger (2011), Measurement of Objective and Subjective Career Success, Disscusion paper 02 100 David Capuzzi, Mark D Stauffer (2011), Career counseling, Printed in the United States of America; International Standard Book 101 Eduardo J.R.Santos and Joaquim Armando Ferreira (1998), Career Counseling and Vocational Psychology in Portugal, Jounal of Vocational Behavior 52 102 Ginzberg,E;Ginsburg,S.W;Axelrad,S,&Herma(1951),Occupationalchoice: An approach to general theory, New York: Columbia University Press 103 Gideon Arulmani and Sonali Nag Armani (2004), Career Counseling a Handbook, Tala McGram - Hill Publishing Company Limited, New Del 104 Herr, E L., & Cramer, S H (1996), Career guidance and counseling throughthe life span: Systematic approaches(5th ed.), New York: HarperCollins 105 Howard Figler & Richard Nelson Bolles (2009), The career counselor’s handbook, Ten speed press Berkeley 106 James P Sampson, JR Robert C Readon, Gary W Peterson, Janet G Lenz (2004), Career counseling and Services, Publisher Thomson Learning 107 Jennifer M Kidd (2006), Understanding career counselling theory, research and practice, Sage Publications 108 Mary McMahon and Wendy Patton (2006), Career Counselling: Constructive Approaches, Routledge 109 Migel Jayasinghe (2001), Counseling in Careers Guidance, First Published 2001 110 Mihai Jigău (2007), Counseling compendium of methods and techniques, Publisher: AFIR 200 201 111 Peter A Heslin (2005), Conceptualizing and evaluating career success, Jounal of Vocational Behavior 26, 113-136 112 Schmidt,J.J, (1996), Counseling in school: Essential services and comprehensive, programs, Boston: Allyn & Bacon 113 Roger D Herring (1998), Counseling In schools Multicultural and Development, American Counseling Association, tr 114 Ronald C.Gorter, Michiel A.J.Eijk man, Johan Hoogstraten (2001), A career counseling program for dentists: effects on burnout, Patient Education and Conseling 43, 23-30 115 Rudolf Kohoutek, CSc (2012), The history and present in career counselling, Kvetna 116 Samuel H Osipow and Louise F Fitzgerald (1996), Theories of Career Development, Fourth Edition 117 Super D.E (1980), A life-Span,life space approach to career development, Journal of Vocational Behavior 118 Vernon G.Zunker (2002), Career counseling: applied concepts of life planning, Pacific Grove, CA: Brooks/Cole 201 202 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ Phụ lục 1.1 Mẫu 1.1 PHIẾU HỎI CÁN BỘ QUẢN LÝ SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO, TRƯỜNG THPT, TRUNG TÂM GDNN-GDTX Để triển khai có hiệu quản lý hoạt động GDHN (GDHN) cho học sinh Trung học phổ thông, xin Ông/ Bà cho biết ý kiến suy nghĩ thơng qua việc trả lời câu hỏi (hãy điền vào chỗ trống đánh dấu + vào ô phù hợp) Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ơng/ Bà Giới tính: (1) Nam c (2) Nữ c Số năm làm công tác quản lý: Dưới năm c (2) Từ đến 10 năm c (3) Từ 11 đến 15 năm c Từ 16 đến 20 năm c (5) Trên 20 năm c Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu GDHN (với không phù hợp, phù hợp) Mục tiêu hoạt động GDHN 202 ... lý luận quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Chương Cơ sở thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang. .. LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 1.1.1... Quang bối cảnh đổi giáo dục Chương Một số giải pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang bối cảnh đổi giáo dục 17 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO

Ngày đăng: 28/11/2019, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w