Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông công lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

7 18 0
Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông công lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông công lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh gồm: sự cần thiết của hoạt động dạy học môn Lịch sử; mục tiêu hoạt động dạy học môn Lịch sử; nội dung hoạt động dạy học môn Lịch sử; phương pháp, hình thức dạy học môn Lịch sử và kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh từ ý kiến của 1.317 cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh.

NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng cơng lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Đình Thái1, Nguyễn Thị Xuân Hương2 Trường Đại học Sài Gòn Số 273, Đường An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: thaidd@sgu.edu.vn Trường Trung học phổ thông Ten Lơ Man Số 8, Đường Trần Hưng Đạo, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: xuanhuong190885@gmail.com TĨM TẮT: Giáo dục phổ thơng chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục tiếp cận lực người học Do vậy, dạy học theo tiếp cận lực người học hoạt động cốt lõi trình đào tạo người học đáp ứng mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng Bài viết trình bày thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng cơng lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh gồm: cần thiết hoạt động dạy học môn Lịch sử; mục tiêu hoạt động dạy học môn Lịch sử; nội dung hoạt động dạy học môn Lịch sử; phương pháp, hình thức dạy học mơn Lịch sử kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh từ ý kiến 1.317 cán quản lí, giáo viên học sinh Qua phân tích thực trạng, viết sử dụng Independent Sample T-test để kiểm định khác biệt ý kiến đánh giá nhóm đối tượng khảo sát gồm nhóm (cán quản lí, giáo viên) nhóm (học sinh) nội dung khảo sát Kết nội dung có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm đối tượng khảo sát TỪ KHÓA: Lịch sử, phát triển lực, trung học phổ thông Nhận 06/9/2021 Đặt vấn đề Lịch sử môn học đặc thù với chuỗi kiện diễn khứ Dạy học (DH) Lịch sử phải khôi phục lại tranh khứ để từ rút học cho tương lai Để thực nhiệm vụ đó, qua học, mục tiêu đặt cho người học phải biết, hiểu, vận dụng kiện, từ có nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá kiện hợp lí Tuy nhiên, phương pháp dạy học (PPDH) theo lối truyền thống (thường thầy giảng - trò nghe, ghi học thuộc lòng) nhiều hạn chế, chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu mơn u cầu q trình đổi PPDH môn Lịch sử Trong thời gian qua, nhắc đến học Lịch sử nhiều hệ học sinh (HS), môn học kiến thức, kiện nhiều, cách học thuộc lịng đơn “khó nhớ mà lại nhanh quên” khiến nhiều HS trở nên hứng thú, chí giảm động lực học Lịch sử Để khắc phục tình trạng này, trước hết phải thay đổi từ PPDH, tăng cường sử dụng phát huy PPDH tích cực, thực lấy HS làm trung tâm, chuyển từ DH theo tiếp cận nội dung sang DH tiếp cận phát triển lực (PTNL), giúp HS chủ động q trình học, từ khơi dậy hứng thú học tập em Mặt khác, sử dụng PPDH tích cực giải pháp khả quan giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ thiên hướng giải vấn đề 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Nhận chỉnh sửa 17/9/2021 Duyệt đăng 25/11/2021 thực tiễn hiệu thiết thực Chính vậy, DH mơn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường trung học phổ thơng (THPT) đóng vai trị quan trọng việc tạo hứng thú phát huy lực (NL) HS Bài viết trình bày thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Nội dung nghiên cứu 2.1 Hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông 2.1.1 Khái niệm hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh NL khả kĩ xảo trang bị vốn có cá nhân để giải tình thực tiễn khả vận dụng cách giải vấn đề có trách nhiệm hiệu tình tương ứng [1]; thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [2] Như vậy, NL thuộc tính cá Đỗ Đình Thái, Nguyễn Thị Xuân Hương nhân thông qua việc kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập; hình thành, phát triển biểu hoạt động thực tiễn đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả, đạt kết mong muốn Giáo dục dựa NL là: (1) HS trao quyền hàng ngày để đưa định quan trọng kinh nghiệm học tập, cách tạo áp dụng kiến ​​thức cách thể việc học mình; (2) Đánh giá trải nghiệm học tập có ý nghĩa, tích cực trao quyền cho HS nhằm đưa chứng kịp thời, phù hợp thực hiện; (3) HS nhận hỗ trợ kịp thời, khác dựa nhu cầu học tập cá nhân; (4) HS tiến dựa chứng thành thạo thời gian ngồi ghế nhà trường; (5) HS học tích cực cách sử dụng lộ trình khác tiến độ đa dạng; (6) Các chiến lược đảm bảo công cho tất HS gắn liền với văn hóa, cấu trúc phương pháp sư phạm trường học hệ thống giáo dục; (7) Những kì vọng khắt khe, phổ biến việc học (kiến thức, kĩ thiên hướng) rõ ràng, minh bạch, đo lường chuyển giao Do vậy, để thực giáo dục dựa NL địi hỏi sách, phương pháp sư phạm, cấu trúc văn hóa hỗ trợ HS việc phát triển kiến ​​thức, kĩ thiên hướng cốt yếu [3] DH theo tiếp cận PTNL việc tổ chức hoạt động DH nhằm nâng cao khả thực có trách nhiệm hiệu hành động học tập người học, lựa chọn phương thức giải vấn đề tình khác sở hiểu biết kinh nghiệm sẵn sàng hoạt động, nhằm phát triển tối đa NL người học, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy Con đường để hình thành PTNL người học đa dạng, việc thiết kế hoạt động người dạy tốt giúp người học phát triển tốt NL hành động [4] Từ quan niệm trên, định nghĩa: Hoạt động DH mơn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT việc tổ chức hoạt động DH môn Lịch sử nhằm hình thành phát triển NL chung NL môn Lịch sử thông qua việc tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực hứng thú HS học tập; khả vận dụng kiến thức, kĩ thiên hướng HS thực tiễn có hiệu quả, đạt mục tiêu đề 2.1.2 Sự cần thiết hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Phát huy NL HS q trình học tập mơn Lịch sử: Trên sở phát huy NL có HS, mơn Lịch sử có sứ mệnh giúp HS hình thành PTNL lịch sử đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu NL chung xác định Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 - Giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, NL chung NL riêng môn Lịch sử: Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thông sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp HS tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam - Hệ thống hóa kiến thức thơng sử để HS tìm hiểu sâu vấn đề lịch sử: Mơn Lịch sử hình thành, phát triển cho HS tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với - Giáo dục cho HS lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc: Môn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp HS nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại - Giúp HS nhận thức giá trị khoa học, giá trị thực tiễn lịch sử sống: Môn Lịch sử giúp HS nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho HS lựa chọn nghề nghiệp tương lai 2.1.3 Hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Về mục tiêu: Giúp HS nhận thức rõ vai trò khoa học lịch sử, kết nối Sử học với ngành khoa học khác; Giáo dục nhân cách, phẩm chất, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước cho HS; giúp HS phát triển NL chung NL lịch sử; Giúp cho HS PTNL tự học, NL tự giải vấn đề; HS biết vận dụng kiến thức, kĩ trang bị vào thực tiễn sống; Tạo sở để HS lựa chọn định hướng nghề nghiệp tương lai - Về nội dung: Xây dựng nội dung DH theo tiếp cận NL, không trọng nội dung kiến thức; Hoạt động DH Lịch sử với nội dung bắt buộc theo quy định; Thực DH nội dung Lịch sử địa phương; DH Lịch sử tích hợp với nội dung mơn học khác: Nội dung DH gắn với thực tiễn, tăng cường DH trải nghiệm, DH ngồi nhà trường: Nội dung DH có phân hóa theo mức độ nhận thức, kĩ - Về phương pháp, hình thức tổ chức: Thay đổi PPDH “truyền thụ chiều” sang PPDH “lấy HS làm trung Số 47 tháng 11/2021 47 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC tâm”; Kết hợp đa dạng PPDH, trọng phương pháp đặc thù môn; Kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm phát huy khả cá nhân; tăng cường tương tác phối hợp giáo viên (GV) với HS, HS với HS hoạt động DH; Tăng cường sử dụng phương tiện DH đại công nghệ thông tin hỗ trợ DH; Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực, rèn luyện phương pháp tự học cho HS; Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động DH; Mở rộng không gian DH, gắn hoạt động DH lớp với DH nhà trường; Kết hợp DH Lịch sử nhà trường với gia đình xã hội - Về kiểm tra, đánh giá: Chú trọng kiểm tra, đánh giá theo NL HS; Đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ việc giải tình thực tiễn; Thực kết hợp đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì đánh giá trình; Đa dạng hóa hình thức kiểm tra (trắc nghiệm, tự luận, tập, sản phẩm học tập…); Sự tham gia GV vào trình kiểm tra, đánh giá trình DH Sự tham gia HS vào trình kiểm tra, đánh giá (hoạt động dạy GV, hoạt động học HS) - Phương pháp vấn: Câu hỏi vấn thiết kế bám sát nội dung bảng hỏi, hoàn thiện bảng hỏi, phù hợp với đối tượng vấn (CBQL, GV HS), nhằm đối chiếu xác thực thông tin thu thập từ bảng hỏi d Đối tượng mẫu khảo sát: - Khảo sát phiếu hỏi: 1.317 người Trong đó, CBQL, GV: 40 người; HS khối 10, 11 12: 1.277 (lớp 10: 490 HS, lớp 11: 541 HS, lớp 12: 246 HS) chọn khảo sát 5/5 trường THPT công lập Quận - Phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại: 40 người Trong đó, CBQL, GV: 10 người HS: 30 người e Thu thập xử lí thơng tin Tác giả thu thập thơng tin cách phát phiếu khảo sát đến CBQL, GV HS theo số lượng mẫu chọn Ngoài ra, tác vấn số CBQL, GV HS để xác thực thông tin thu thập làm sở hiệu chỉnh phiếu khảo sát Thông tin sau thu thập xử lí phân tích cơng cụ Excel SPSS Kết tính tốn độ tin cậy Cronbach’s Alpha nội dung đạt 0,736 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông công lập Quận 2.2.1 Giới thiệu khảo sát Kết khảo sát, thống kê nội dung từ ý kiến 40 CBQL, GV 1.277 HS trường THPT cơng lập Quận trình bày đây: a Thực trạng nhận thức CBQL, GV HS cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT Việc khảo sát nhận thức CBQL, GV HS cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT góp phần giúp trường đánh giá nhận thức đối tượng nhà trường Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV HS thể qua Biểu đồ a Mục đích khảo sát Nghiên cứu thực khảo sát đối tượng khảo sát cán quản lí (CBQL), GV mơn Lịch sử HS để làm sáng tỏ thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận b Nội dung khảo sát Nghiên cứu thực khảo sát nhận thức CBQL, GV HS cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận c Phương pháp khảo sát - Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Bảng hỏi thiết kế bám sát nội dung khảo sát gồm câu hỏi Câu đánh giá cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT (5 nội dung) Câu đánh giá mức độ thực hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận gồm thành tố: Mục tiêu (6 nội dung); Nội dung (6 nội dung); Phương pháp, hình thức (9 nội dung); Kiểm tra, đánh giá (6 nội dung) thang đo Likert gồm: Không cần thiết/Kém (từ 1,00 đến 1,80); Ít cần thiết/Yếu (từ >1,80 đến 2,60); Cần thiết/Trung bình (từ >2,60 đến 3,40); Khá cần thiết/ Khá (từ >3,40 đến 4,20)); Rất cần thiết/Tốt (từ >4,20 đến 5,00) 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2.2 Kết khảo sát cácHS NLtrong HS Phát huyPhát đượchuy cácđược NL quátrong trình học (1) q tậptrình mơnhọc Lịchtập sửmơn Lịch sử 3,78 3,94 3,93 Giúp hình thành phát triển Giúp HSHS hình thành và phát triển cácphẩm phẩmchất, chất, (2) NL NL chung riêng môn Lịchsửsử chung vàvà NLNL riêng bộbộ mơn Lịch 3,93 3,94 Hệ Hệthống thốnghóa hóanhững nhữngkiến kiếnthức thứcthơng thơngsử, sửtạo đểđiều (3) HSHS tìmcóhiểu kiện để thểsâu tìm hiểucác sân vấn hơnđề vấnlịch đềsử lịch sử 4,25 3,93 4,04 4,03 Giáo dụcGiáo cho dục HS lòng nhân ái, nhân tinh thần yêuthần nước, tự cho HS lòng ái, tinh (4) yêu nước, hào vàtộc tự tôn dân tộc hào tựtựtôn dân 4,38 4,23 4,23 GiúpGiúp HS nhận thứcthức đượcđược giá trị học, học, giá trị HS nhận giákhoa trị khoa giá(5) trị thựccủa tiễnlịch củasử lịch sử sốngnay thực tiễn sống 3,95 3,90 3,90 2,0 2,5 3,0 CBQL, GV 3,5 HS 4,0 4,5 Tổng hợp Biểu đồ 1: Ý kiến CBQL, GV HS cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT Như vậy, thấy, CBQL, GV HS có nhận thức định cần thiết hoạt động DH Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT Đa số ý kiến cho rằng, hoạt động cần thiết nhà trường, DH Lịch sử Đỗ Đình Thái, Nguyễn Thị Xuân Hương có ý nghĩa cần thiết việc giáo dục cho HS lòng nhân ái, tinh thần u nước, lịng tự hào tự tơn dân tộc Điều cho thấy CBQL, GV HS nhận diện đặc điểm môn Lịch sử theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 [5] Riêng ý kiến CBQL, GV HS vai trò DH Lịch sử nhằm phát huy NL HS q trình học tập mơn Lịch sử, điểm trung bình (ĐTB) cao (3,93) lại xếp thứ hạng chưa cao số nội dung khảo sát, điều phản ánh phần thực trạng DH theo tiếp cận PTNL HS chưa thực quan tâm so với nội dung khác Nhìn chung, ý kiến CBQL, GV HS khơng có chênh lệch đáng kể Kết kiểm định khác biệt Independent Sample T-test CBQL, GV HS cho thấy nội dung (2) có khác biệt có ý nghĩa thống kê với sig Lenvene’s Test 0,020 sig (2-tailed) Equal variances not assumed 0,005 nhỏ 0,05 Các nội dung cịn lại khơng có khác biệt b Thực trạng thực mục tiêu hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận Kết khảo sát từ Biểu đồ cho thấy, mức độ đạt mục tiêu DH môn Lịch sử trường THPT cơng lập Quận 1, TP.HCM có ĐTB tổng hợp từ 2,63 đến 3,68 Trong đó, mục tiêu (2) (3) đánh giá mức độ cao với ĐTB 3,68 3,56; mục tiêu (6) đánh giá mức độ thấp với ĐTB 2,63 – mức độ “Trung bình” Nhìn chung, ý kiến đánh giá CBQL, GV HS khơng có chênh lệch đáng kể Kết phù hợp với thực tế quan sát vấn CBQL, GV HS cho rằng: “Có HS lựa chọn môn Lịch sử để xét tuyển kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng lựa chọn nghề nghiệp tương lai” (GV01) Do vậy, cần tăng cường giáo dục, tư vấn cho HS bên liên quan vai trò ý nghĩa môn Lịch sử việc gắn kết định hướng nghề nghiệp tương lai, đáp ứng mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử 2018 [5] Nội dung (3) có khác biệt có ý nghĩa thống kê Giúp HS Giúp nhận HS thứcnhận rõ vai trò rõ củavai khoa sử; sựkhoa thức trò,học đặclịch điểm (1) kết nối học với khácvới… họcgiữa lịchSử sử sựngành kết nốikhoa giữahọc Sử học 3,00 Xâynội dựng nộiDH dung DHtiếp theo tiếp cận NL, Xây dựng dung theo cận NL, không (1) không chúnội trọng nộikiến dung kiến thức trọng dung thức 3,38 3,36 Giáo dục nhân tinh thần dân lòng tộc, yêu Giáo dụccách, nhânphẩm cách,chất, tinh thần dân tộc, (2) lòng yêu nước cho HS nước cho HS; hình thành phẩm chất cơng dân… 3,18 Giúp cho HS phát NLphát tự học, NLNLtựtự giải Giúptriển cho HS triển học, (4) NLđềtự giải vấn đề vấn 3,24 3,24 Tạo đểchọn HS lựa chọn địnhnghề hướng Tạo sở đểcơ HSsởlựa định hướng nghiệp (6) nghề tương nghiệplai tương lai 2,25 2,0 2,5 3,0 HS 3,40 3,52 3,51 DH Lịch sử tích củanội cácdung mơn học DHhợp Lịchvới sửnội tíchdung hợp với (4) mơn học khác khác 3,63 3,57 3,57 Nội dung DH gắn với thực cường Nội dung DH gắn với thực tiễn,tiễn, tăngtăng cường hoạt (5) DH trải trải nghiệm, nghiệm, DH DH động DH nhà nhà trường trường 3,43 3,25 3,21 3,21 dung DHhóa có phân Nội dung DHNội có phân theo cáchóa mứctheo độ nhận (6) độ nhận thức, tăng cường cácmức kĩ phânthức, tích,kĩđánh giá… 2,64 2,63 CBQL, GV 3,5 3,57 3,57 3,70 3,64 3,65 Thực hiệnhiện DH nội Lịch Lịch sử địa (3) Thực DHdung nội dung sửphương địa phương 3,58 3,56 3,48 3,50 3,50 HS biết vận dụng kiến kiến thức,thức, kĩ HS biết vận dụng kĩ (5) đượctrang trang bị bị vào vào thực tiễn sống 3,43 Lịch nội sử với Hoạt động DHHoạt Lịch động sử vớiDH dung bắt buộc (2) nội định dungtrong bắt buộc theotrình quy định theo quy chương 3,63 3,68 3,68 Giúp HS HS phát triểntriển các NL chung NL sử (3) Giúp phát NL chung vàLịch NL Lịch sử kiểm định Independent Sample T-test CBQL, GV HS với sig Lenvene’s Test 0,376 > 0,05 sig (2-tailed) Equal variances assumed 0,038< 0,05 Các nội dung cịn lại khơng có khác biệt c Thực trạng thực nội dung DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận Biểu đồ cho thấy, việc thực nội dung DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS đánh giá mức độ “Khá”, nội dung với ĐTB tổng hợp từ 3,51 đến 3,65 mức độ “Trung bình” nội dung với ĐTB tổng hợp từ 3,21 đến 3,36 Như vậy, CBQL, GV HS chưa đánh giá cao việc thực nội dung DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS nhà trường THPT, thấp (5) với ĐTB 3,21 Điều hoàn toàn phù hợp với kết vấn CBQL, GV việc tổ chức hoạt động DH Lịch sử “chủ yếu diễn lớp học, khuôn viên nhà trường” (GV02) “Các hoạt động DH Lịch sử địa phương tiến hành chủ yếu diễn hình thức hoạt động ngoại khóa khn viên nhà trường” (GV03) Qua số liệu khảo sát cho thấy, thực trạng việc thực nội dung DH Lịch sử bắt buộc theo quy định thực tốt với ĐTB 3,65 - cao Tiếp tục vấn CBQL GV nhận câu trả lời với nội dung: “Hoạt động DH Lịch sử nhà trường đảm bảo tốt nội dung quy định chương trình Một số học có chủ đề kiến thức GV chủ động, sáng tạo, lồng ghép thành chuyên đề, chủ đề để HS rèn luyện kĩ học tập tốt hơn” (CBQL1) Từ kết khảo sát phân tích đánh giá, nhận định rằng, việc thực nội dung DH Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT thực tốt chủ yếu theo nội dung quy định chương trình Các nội dung DH Lịch sử địa phương, DH nhà trường, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hạn chế, cần nâng cao 4,0 Tổng hợp Biểu đồ 2: Đánh giá CBQL, GV HS thực trạng thực mục tiêu hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS 3,48 3,36 3,36 2,0 2,5 3,0 CBQL, GV HS 3,5 4,0 Tổng hợp Biểu đồ 3: Đánh giá CBQL, GV HS thực trạng thực nội dung DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS Số 47 tháng 11/2021 49 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Kết kiểm định Independent Sample T-test CBQL, GV HS cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nội dung d Thực trạng thực phương pháp, hình thức DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận Thực khảo sát CBQL, GV HS việc thực phương pháp, hình thức DH mơn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS, kết đạt Biểu đồ Phân tích kết khảo sát cho thấy, nội dung đánh giá tương đối đồng đều, thấp nội dung (8) có ĐTB 3,36 đạt mức độ “Trung bình”; cao nội dung (5) có ĐTB 4,02 đạt mức độ “Khá”, đánh giá CBQL, GV “Tốt” với ĐTB 4,40 Phỏng vấn số CBQL, GV nhận ý kiến thống cho rằng: “Quận nằm trung tâm TP.HCM, trung tâm kinh tế - trị - xã hội TP.HCM nước nên có nhiều điều kiện thuận lợi việc ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện đại vào hoạt động giáo dục” (GV04) Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động DH nhà trường, hoạt động trải nghiệm thực tế hạn chế, chủ yếu diễn lớp học ngoại khóa trường Do vậy, cần tăng cường mở rộng không gian dạy học thực địa (di tích lịch sử, di sản văn hóa, bảo tàng, triển lãm,…) [5] để chuẩn bị cho việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 hiệu Thay phương pháp truyềnthụ thống Thay đổiđổi phương pháp DHDH “truyền “truyền chiều” thụ (1) sang phương pháp DH “lấy HSDH làmhiện trung chiều” sang phương pháp đạitâm” “lấy… 3,28 3,73 3,72 Kết hợp đađa dạng Kết hợp dạngcác cácphương phươngpháp phápDH, DH,chú chútrọng trọng (2) phương pháp thù môn phương pháp đặc thùđặc môn 3,70 3,80 3,79 KếtKết hợp hoạt động cá cá nhân vớivới hoạt động nhóm hợp hoạt động nhân hoạt động nhóm(3) và phát củanhân cá nhân phát huy huy khả khả năngnăng cá 3,65 Tăng cường Tăng cườngsự sựtương tươngtác tác phối phốihợp hợp giữa GV GV với với HS, (4) HS, HS với HS hoạt động DH 3,92 3,91 3,83 4,00 3,99 HS với HS hoạt động DH Tăng cường sửsử dụng phương Tăng cường dụng phươngtiện tiệnDH DHhiện hiệnđại đại (5) công thông hỗDH trợ DH công nghệnghệ thông tin hỗtintrợ 4,00 4,02 dưỡng phương họctích tậpcực, tích rèn cực,luyện Bồi Bồi dưỡng phương pháppháp học tập (6) rèn luyện phương pháp học phương pháp tự học tự cho HScho HS 4,40 định Independent Sample T-test CBQL, GV HS ứng với sig Lenvene’s Test 0,011 sig (2-tailed) Equal variances not assumed 0,000 nhỏ 0,05 Các nội dung lại khơng có khác biệt e Thực trạng thực kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng hoạt động DH Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS Kết khảo sát Biểu đồ cho thấy, đánh giá chung CBQL, GV HS việc thực kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS mức độ “Khá” Các ý kiến nhận xét CBQL, GV HS có chênh lệch nội dung (3) - Đánh giá CBQL, GV mức độ “Tốt” với ĐTB 4,38 đánh giá HS mức độ “Khá” với ĐTB 3,88; nội dung (5) - Đánh giá CBQL, GV mức độ “Tốt” với ĐTB 4,30 đánh giá HS mức độ “Khá” với ĐTB 3,89; nội dung (6) - Đánh giá CBQL, GV mức độ “Khá” với ĐTB 3,48 đánh giá HS mức độ “Trung bình” với ĐTB 3,28 Đây nội dung có ĐTB thấp với ĐTB tổng hợp 3,29 mức độ “Trung bình” Kết cho thấy, HS chưa có nhận thức tốt loại hình kiểm tra, đặc biệt chưa có chủ động HS vào q trình tự kiểm tra đánh giá hoạt động học Kiểm định Independent Sample T-test cho thấy, nội dung có khác biệt có ý nghĩa thống kê CBQL, GV HS gồm: Nội dung (3) có sig Lenvene’s Test 0,007 sig (2-tailed) Equal variances not assumed 0,000 nhỏ 0,05 nội dung (5) có sig Lenvene’s Test 0,006 sig (2-tailed) Equal variances not assumed 0,000 nhỏ 0,05 Các nội dung lại khơng có khác biệt 3,75 3,90 3,89 Đổi phương pháp giá kiểm trađộng Đổi phương pháp kiểm tra đánh hoạt (7) DH đánh giá hoạt động DH 3,60 Mở Mởrộng rộngkhông khônggian gianDH, DH,gắn gắngiữa giữahoạt hoạtđộng động DH (8) DH lớp với DH nhà trường 3,20 3,36 3,36 lớp với DH nhà trường Kết hợpsửDH Lịchnhà sử trường nhà Kết hợp DH Lịch vớitrường gia đình(9) với gia đình xã hội xã hội Đánh dụng thức, kĩ Đánh giá giá khảkhả vậnvận dụng kiếnkiến thức, kĩ và (2) tháiđộ độtrong trongviệc giải tình thựcthực tiễn tiễn thái giải tình 3,50 3,59 3,59 2,0 2,5 3,0 CBQL, GV 3,5 HS 4,0 4,5 Tổng hợp Biểu đồ 4: Đánh giá CBQL, GV HS thực trạng thực phương pháp, hình thức DH mơn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS Từ kết khảo sát cho thấy, nhìn chung đánh giá CBQL, GV HS có tương đồng, nhiên, có số nội dung có chênh lệch Cụ thể, nội dung (1) - Đánh giá CBQL, GV có ĐTB 3,28 - mức độ “Trung bình” đánh giá HS có ĐTB 3,73 - mức độ “Khá” Sự chênh lệch phản ánh nhìn nhận CBQL, GV HS có khác biệt trình dạy học Nội dung (5) có khác biệt có ý nghĩa thống kê CBQL, GV HS qua kiểm 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 3,48 trọng tra, đánh giá theo NLHS ChúChú trọng kiểmkiểm tra, đánh giá theo NLHS (1) 3,84 3,83 3,72 3,72 3,72 3,72 Thực đánh thường xuyên, Thực hiệnhiện kết kết hợphợp đánh giá giá thường xuyên (qua (3) đánh định kỳ đánh đánh hoạt động DHgiá GV), giágiá định kỳtrình (theo… 3,90 3,88 3,89 Đa Đadạng dạnghóa hóacác cáchình hìnhthức thứckiểm kiểmtra tra(trắc nghiệm, kiểm tra trắc (4) luận,thực hành, tập, sản phẩm họclàm tập…) nghiệm, tựtựluận, làm tập, các… 4,38 3,90 3,95 3,95 tham GVvào vàoquá qtrình trìnhkiểm kiểmtra, tra,đánh Có sựSự tham giagia GV (5) đánhhọc giácủa trình DHgiá… giá (đánh giá hoạt động HSquá tự đánh 3,89 3,90 Sự tham gia gia HS vào HS quávào trình kiểm tra,kiểm đánhtra, giáđánh Có tham q trình (6) (hoạt độnggiá dạyhoạt củađộng GV, hoạt động họctựcủa HS) giá (đánh dạy GV; đánh giá… 3,28 3,29 2,0 2,5 3,0 CBQL, GV 3,48 3,5 HS 4,30 4,0 4,5 Tổng hợp Biểu đồ 5: Đánh giá CBQL, GV HS thực trạng thực kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS f Kết đánh giá CBQL, GV HS thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận Tổng hợp đánh giá CBQL, GV HS thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL Đỗ Đình Thái, Nguyễn Thị Xuân Hương HS trường THPT cơng lập Quận trình bày Biểu đồ cho thấy, CBQL, GV HS đánh giá cao thực trạng thực phương pháp, hình thức DH môn Lịch sử với ĐTB chung 3,79 Các nội dung lại đánh giá ĐTB từ 3,33 đến 3,76, thực trạng thực mục tiêu hoạt động DH môn Lịch sử đánh giá mức độ Trung bình (ĐTB 3,33) Biểu đồ 6: Tổng hợp đánh giá CBQL, GV HS thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS Về thực trạng nhận thức CBQL, GV HS cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT cơng lập Quận hầu hết nhìn nhận đánh giá mức cần thiết, góp phần giúp trường đánh giá lại thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử, tạo điều kiện thuận lợi cho HS hình thành phát triển phẩm chất, phát huy NL chung NL riêng môn Lịch sử, hỗ trợ HS nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử để giải vấn đề thực tế sống, giúp HS nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hoá dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho HS lựa chọn nghề nghiệp như: Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng, Về hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS, đánh giá CBQL, GV HS thực phương pháp hình thức DH mơn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS cao, thực kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS Bên cạnh đó, tồn số GV HS chưa đánh giá cao cần thiết hoạt động DH Lịch sử nhà trường THPT nay, chưa nêu cao vai trò mơn Lịch sử chương trình giáo dục nhà trường nên số nội dung hoạt động chưa thực mang lại hiệu cao, số điều kiện đảm bảo cho hoạt động DH Lịch sử nhiều khó khăn HS chưa có quan tâm đầu tư phù hợp cho hoạt động học tập Lịch sử Tình trạng số GV cịn đặt nặng vấn đề giảng dạy nội dung kiến thức lớp, chưa chủ động, linh hoạt việc đổi nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động trình DH Lịch sử, dẫn đến hạn chế tiếp cận DH theo hướng PTNL HS Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cịn khó khăn, cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa phát huy mạnh mẽ việc tận dụng ủng hộ gia đình xã hội Việc phối hợp phận, tổ chức cá nhân chưa thực đồng chặt chẽ Kết luận DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT giúp HS phát huy NL đặc biệt thân, phù hợp với đặc thù môn học hoạt động thiếu triển khai dạy học theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Bài viết trình bày cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS trường THPT công lập Quận 1, TP.HCM Kết khảo sát cho thấy, CBQL, GV HS đánh giá cao cần thiết hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS Nhìn chung, đánh giá CBQL, GV HS thực trạng hoạt động DH môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS qua thành tố đạt mức độ “Khá”, nội dung “Giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, NL chung NL riêng môn Lịch sử”, “Giúp HS phát triển NL chung NL Lịch sử”, “Tăng cường sử dụng phương tiện DH đại công nghệ thông tin hỗ trợ DH”, “Thực kết hợp đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì đánh giá trình” “Sự tham gia GV vào trình kiểm tra, đánh giá q trình DH” có khác biệt có ý nghĩa thống kê CBQL, GV HS Đối với nghiên cứu này, ưu điểm: nội dung khảo sát phù hợp với mục tiêu Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử 2018 để thấy tranh tổng thể dạy học môn Lịch sử Quận 1, TP.HCM.Về hạn chế, chưa tạo động lực mạnh mẽ cho HS định hướng nghề nghiệp tương lai, chưa đẩy mạnh mở rộng không gian dạy học thực địa số nội dung thể khác biệt ý kiến CBQL, GV HS Từ kết nghiên cứu, trường THPT khơng Quận 1, TP.HCM mà cịn trường THPT khác lựa chọn nội dung, cách tiếp cận DH, phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Lịch sử theo tiếp cận PTNL HS phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh trường, đặc biệt chuẩn bị cho triển khai Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nhằm đạt kết giáo dục tốt thời gian tới Số 47 tháng 11/2021 51 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Tài liệu tham khảo [1] Weinert, F E.,  (2001),  Concept of competence: A conceptual clarification, In D S Rychen, & L H Salganik (Eds.),  Defining and selecting key competencies, pp.45-65, Seattle, WA: Hogrefe & Huber [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng: Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Levine, E., Patrick, S., (2019), What is competencybased education? An updated definition, Aurora Institute [4] Nguyễn Thanh Thủy, (2019), Tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực cho sinh viên sư phạm đổi giáo dục nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 21, tr.34-38 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng: Môn Lịch sử, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo [6] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh CURRENT STATUS OF COMPETENCY-BASED TEACHING IN HISTORY AT PUBLIC HIGH SCHOOLS IN DISTRICT 1, HO CHI MINH CITY Do Dinh Thai1, Nguyen Thi Xuan Huong2 Saigon University No 273, An Duong Vuong street, Ward 3, District 5, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: thaidd@sgu.edu.vn Ernst Thälmann High School No 8, Tran Hung Dao street, Pham Ngu Lao ward, District 1, Ho Chi Minh City, Vietnam Email: xuanhuong190885@gmail.com ABSTRACT: General education has been shifting from content-based education to competency-based education Therefore, competency-based teaching is a core activity in the process of learner training to meet the objectives of the general education program The article examines the current status of competency-based teaching in History at public high schools in District 1, Ho Chi Minh City, including the necessity, objectives, contents of competency-based teaching activities in History teaching; the methods and forms of History teaching; and testing and assessing the history subject based on competency approach from the survey results of 1,317 administrators, teachers, and students Through the analysis of the current situation, the Independent Sample T-test was used to test the difference in opinions between the two groups of respondents, including group (administrators and teachers) and group (students) The results show that five items have a statistically significant difference between the two groups KEYWORDS: History, competency-based teaching, high school 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... cần thiết hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Phát huy NL HS trình học tập môn Lịch sử: Trên sở phát huy NL có HS, mơn Lịch sử có sứ... 2.1.3 Hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Về mục tiêu: Giúp HS nhận thức rõ vai trò khoa học lịch sử, kết nối Sử học với ngành khoa học. .. Cronbach’s Alpha nội dung đạt 0,736 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông công lập Quận 2.2.1 Giới thiệu khảo sát Kết khảo

Ngày đăng: 20/01/2022, 13:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan