Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HÀ PHƢƠNG TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HÀ PHƢƠNG TỔ CHỨC Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Dân tộc Việt Nam có câu: “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Hoàn thành luận văn, xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho hệ thống kiến thức quý báu khoa học quản lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, hoàn thành luận văn tiến độ đạt kết Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Đức Chính tận tình dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học thực đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, người thân gia đình thường xuyên động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong dẫn, góp ý q thầy cơ, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hà Phƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CNH- HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa CNTT: Cơng nghệ thơng tin CSVC: Cơ sở vật chất DH: Dạy học ĐMHĐDH: Đổi hoạt động dạy học GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên GVTA: Giáo viên tiếng Anh HĐDH: Hoạt động dạy học HTTC: Hình thức tổ chức HS: Học sinh HTTCDH: Hình thức tổ chức dạy học KHKT: Khoa học kỹ thuật KHGD: Khoa học giáo dục KT- XH: Kinh tế - xã hội KT-KN: Kiến thức - kỹ KTĐG: Kiểm tra đánh giá ND: Nội dung PPDH: Phương pháp dạy học QLGD: Quản lý giáo dục QTDH: Quá trình dạy học SGK: Sách giáo khoa SL: Số lượng TBDH: Thiết bị dạy học THCS: Trung học sở ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề tổ chức trình dạy học môn Tiếng Anh trƣờng Trung học sở 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động dạy học mơn Tiếng Anh 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường trung học sơ sở theo hướng tiếp cận phát triển lực 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm 1: Quản lý chức quản lý 1.2.2 Khái niệm 2: Quá trình dạy học 10 1.2.3 Khái niệm 3: Năng lực 11 1.2.4 Khái niệm 4: Tổ chức trình dạy học theo tiếp cận phát triển lực 12 1.3 Mơn Tiếng Anh chƣơng trình giáo dục phổ thông sở lực đặc thù 14 1.3.1 Các thành tố trình dạy học môn Tiếng Anh trường THCS 14 1.3.2 Đặc thù lực giao tiếp tiếng Anh 20 1.4 Q trình dạy học mơn tiếng Anh dƣới góc độ nhà quản lí 21 1.4.1 Sơ đồ q trình dạy học góc độ quản lí 21 1.4.2 Tổ chức trình dạy học 22 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức lại q trình dạy học mơn Tiếng Anh 26 iii 1.5.1 Chủ thể quản lý 26 1.5.2 Đối tượng quản lý 27 1.5.3 Môi trường quản lý 28 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 30 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên kinh tế văn hóa giáo dục thị xã Đông Triều 30 2.2 Giới thiệu khảo sát 31 2.3 Thực trạng q trình dạy học mơn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển lực trƣờng THCS thị xã Đông Triều 31 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên 31 2.3.2 Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Anh học sinh 35 2.3.3 Thực trạng sở vật chất đáp ứng cho hoạt động học môn Tiếng Anh 38 2.4 Thực trạng tổ chức q trình DH mơn Tiếng Anh theo tiếp cận lực trƣờng THCS địa bàn thị xã Đông Triều 39 2.4.1 Thực trạng tổ chức trình chuẩn bị 39 2.4.2 Thực trạng tổ chức trình thực thi 41 2.4.3 Thực trạng tổ chức trình đánh giá cải tiến 44 2.4.4 Thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho HĐDH môn Tiếng Anh 45 Kết luận chƣơng 50 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 52 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đặc thù mơn học 52 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 52 iv 3.1.3 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện đồng 53 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 53 3.2 Các biện pháp tổ chức trình dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển lực trƣờng THCS thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 54 3.2.1 Tổ chức lại trình chuẩn bị 54 3.2.2 Tổ chức đạo đổi công tác soạn chuẩn bị lên lớp theo hướng tiếp cận lực môn học 59 3.2.3 Tổ chức đạo đổi hình thức đánh giá dạy học tiếp cận lực 63 3.2.4 Tổ chức đạo đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học 70 3.2.5 Tổ chức đạo tăng cường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 76 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 77 3.4.1 Mục đích khảo sát 77 3.4.2 Phương pháp khảo sát 77 3.4.3 Đối tượng khảo sát 78 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt hai chương trình dạy học Tiếng Anh 19 Bảng 2.1 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức giảng dạy tiếng Anh giáo viên 33 Bảng 2.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá môn tiếng Anh 34 Bảng 2.3 Ý kiến học sinh việc dạy học môn tiếng Anh 35 Bảng 2.4 Công tác quản lý việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy 42 Bảng 2.5 Cơng tác quản lí việc cải tiến ND, phương pháp, HTTC dạy học TA 43 Bảng 2.6 Quản lí cơng tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 44 Bảng 3.1 So sánh khác đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ 65 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 78 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ sử dụng phương pháp giảng dạy tiếng Anh giáo viên 32 Biểu đồ 2.2 Thực trạng sở vật chất 39 Biểu đồ 2.3 Kết khảo sát việc tích cực thích học kỹ (nghe - nói - đọc - viết) HS 40 Biểu đồ 2.4 Mức độ sử dụng phương tiện giảng dạy tiếng Anh giáo viên 45 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 78 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 80 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 - Thế kỷ bùng nổ tri thức phát triển vượt bậc khoa học công nghệ Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta đánh giá cao Giáo dục đào tạo Tại điều 27 Luật giáo dục nêu:" Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Đồng thời, huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng ngồi nhà trường để xây dựng mơi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường đáp ứng nhu cầu xã hội" Đứng trước phát triển này, người giáo viên cần phải hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo cần có khả thích ứng với xu hướng phát triển xã hội - vấn đề đa dạng hoá giáo dục để đạt mục tiêu giáo dục là: "Học tri thức- Học làm việc - Học để tồn tại" Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy công việc vô quan trọng giáo viên, việc dạy học ngoại ngữ vậy, để đạt hiệu cao mục tiêu giao tiếp, nắm bắt tri thức hoà nhập vào phát triển xã hội Vậy làm để việc giảng dạy - học ngoại ngữ nhà trường đạt kết quả, phù hợp mục tiêu xu hướng phát triển xã hội nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy qua môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? Thực thị số 14/2001 ngày 11/6/2001 Thủ tướng phủ Nghị số 40/2000 QH10 Quốc hội ''Đổi chương trình giáo dục phổ thơng" Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối tích cực chủ động việc học tập rèn luyện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết CBQL sở giáo dục quan tâm, chủ động việc tổ chức, đạo việc đổi PPDH môn Tiếng Anh nên góp phần nâng cao chất lượng dạy học Song số hạn chế luận văn đề cập Để khắc phục tồn luận văn đề xuất biện pháp tổ chức lại q trình dạy học mơn Tiếng Anh theo hướng tiếp cận lực sau: Biện pháp 1: Tổ chức trình chuẩn bị Biện pháp 2: Tổ chức đạo đổi công tác soạn chuẩn bị lên lớp theo hướng tiếp cận lực môn học Biện pháp 3: Tổ chức đạo đổi hình thức đánh giá dạy học tiếp cận lực Biện pháp 4: Tổ chức đạo đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học Biện pháp 5: Tổ chức đạo tăng cường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học môn Tiếng Anh Các biện pháp đề có tính cần thiết tính khả thi vận dụng vào thực tế trường THCS địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá nhằm phát huy lực giao tiếp ngôn ngữ cho HS - Tăng cường bồi dưỡng lực quản lý HĐDH nói chung lực quản lý HĐDH tiếng Anh nói riêng cho CBQL cấp Nên có quy định chuẩn hiệu trưởng phải người có trình độ B1 Tiếng Anh (theo chuẩn Châu Âu) trở lên để dễ dàng việc quản lý - Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực giao tiếp cho GV - Tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL, GVTA tham quan, tập huấn số trường điển hình nước ngồi, đặc biệt nước nói Tiếng Anh 84 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh -Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lý luận quản lí nghiệp vụ quản lí nhà trường cho CBQL; tổ chức bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn chuẩn hóa, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên đặc biệt GV môn tiếng Anh - Tăng cường công tác kiểm tra, tra chuyên môn ngành sở giáo dục, trường học tất ngành học, cấp học Quan tâm đạo công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, nghiên cứu dự án phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phục vụ đắc lực hiệu hoạt động chuyên môn ngành, góp phần phát triển giáo dục quốc gia trình đổi mới, xu hội nhập khu vực quốc tế 2.3 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Đông Triều -Xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể năm học bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ lý luận, lực quản lí cho CBQL nhà trường; bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên - Tổ chức hoạt động chun mơn có hiệu quả, tăng cường đạo sâu sát cụ thể việc tổ chức lại trình dạy học, cải tiến hoạt động dạy học môn - Chỉ đạo chuyên môn cho CBQL, Hiệu trưởng trường THCS tăng cường hiệu quản lí hoạt động dạy học, trọng biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh - Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra chuyên môn sở giáo dục, trường học theo kế hoạch, chương trình cụ thể đảm bảo hiệu quả, thường xuyên, liên tục 2.4 Đối với hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn trường THCS - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức khoa học quản lý giáo dục Nâng cao trình độ Tiếng Anh để dễ dàng đạo hoạt động mơn Tiếng Anh 85 - Có nhận thức đắn môn tiếng Anh Phải nắm vững mục tiêu cụ thể chương trình mơn tiếng Anh theo định hướng giáo dục phát huy lực HS quản lý việc dạy học mơn - Có sách động viên, khích lệ GV đổi PPDH nhằm phù hợp với đổi chương trình mơn tiếng Anh - Đầu tư trang thiết bị đại, phương tiện dạy học đại phục vụ việc đổi chương trình, PPDH mơn tiếng Anh - Tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ để đạt chuẩn giáo viên ngoại ngữ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2010), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2009), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học phổ thông quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, Luân văn thạc sỹ QLGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Ban hành theo định số: 04/2000/QĐBGD&ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Hệ thống văn pháp luật ngành Giáo dục – Đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học Ban hành kèm theo nghị số: 07/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 02/04/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Ban hành kèm theo thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012, Hà Nội Ngơ Xn Chính (2017), Quản lý dạy học mơn Tiếng Anh trường Trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo tiếp cận lực, Luận văn Thạc sĩ KHGD Chƣơng trình Giáo dục Trung học bang Québec (2004), Canada 10 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Đặng Xuân Hải (2014), Quản lí thay đổi, Tài liệu cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 12 Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2015), Quản lý đổi hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận lực thực hành trường Trung học phổ thông quận Tây Hồ- Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ QLGD 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam Nxb Từ điển Bách khoa 15 Bùi Thị Thanh Huyền (2014), Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THCS thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh, Luận Văn thạc sỹ QLGD 16 Phạm Hồng Mai (2010), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung học phổ thông Thủy Sơn, thành phố Hải Phòng, Luận Văn thạc sỹ QLGD 17 Nhiều tác giả (2005), Những vấn đề dạy- học ngoại ngữ, Tuyển tập báo khoa học 1995-2005 Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Đông Triều, Báo cáo tổng kết năm học từ năm 2015 đến năm 2017 19 Nguyễn Thị Thu Phƣơng (2007), Các biện pháp quản lý trình đổi phương pháp dạy học Tiếng Anh trường trung học phổ thông thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ QLGD ĐHQG Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, (2 tập), Trường Đào tạo cán quản lý giáo dục Trung ương 21 Quốc hội (2010), Luật Giáo dục Nxb Lao động, Hà Nội 22 Lƣơng Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm, (2011), Đề tài NCKH Phát triển Chương trình GDPT theo định hướng phát triển lực người học Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội, tr 18-19 23 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng “Lý luận dạy học” 88 II Tài liệu tiếng Anh 24 Adrian Doff (1995), Teaching English: A Training Course for Teachers Cambridge University Press 25 Chang, C (2006), “Development of Competency-Based Web Learning Material and Effect Evaluation of Self-Directed Learning Aptitudes on Learning Achievements”, Interactive Learning Environments, 14(3), p.265 26 Chomsky, N (1965), Aspects of the Theory of Syntax Cambridge Mass MIT Press 27 Guskey, T R (2005), “Mapping the Road to Proficiency”, Educational Leadership, 63(3) 28 Jack Umstatter (2003), English Brainstormers!: Ready-to-Use Games & Activities That Make Language Skills Fun to Learn John Wiley & Sons 29 Kaslow, N J (2004), “Competencies in Professional Psychology”, American Psychologist, 59(8), p.774 30 Nunan D (1988), The Learner-Centred Curriculum: A Study in Second Language Teaching (Cambridge Applied Linguistics) Cambridge University Press 31 Québec- Ministere de l’Education (2004), Québec Education Program, Secondary School Education, Cycle One 32 Richards, J.C and Rogers (2001), Approaches and Methods in Language Teaching, Second Edition (Cambridge Language Teaching Library) Cambridge University Press 89 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH Để không ngừng nâng cao chất lượng- hiệu dạy học môn Tiếng Anh trường, mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu () vào ô ghi ý kiến vào dịng chừa trống Xin chân thành cảm ơn! Khi học môn Tiếng Anh em cảm thấy nào? Rất hứng thú Có hứng thú Bình thường Chán ghét Vai trị mơn Tiếng Anh mơn học sở khác? Rất thiết thực, gắn liền củng cố kỹ giao tiếp Rất thiết thực, có gắn liền củng cố phần kiến thức Học khơng học được, độc lập với môn khác Cần thay môn học khác Kỹ mà em cảm thấy khó học nhất? Nói Nghe Đọc Viết Tác dụng môn học? + Rèn luyện khả tư Nắm vững vận dụng tốt ngữ pháp Hiểu vận dụng tốt sử dụng Hiểu không vận dụng Không hiểu + Rèn luyện khả giao tiếp Tốt Khá Trung bình Yếu + Rèn luyện kỹ chuẩn bị, tổ chức quản lý q trình thực mơn học Tốt Khá Trung bình 90 Yếu Em cho biết ý kiến phƣơng pháp giảng dạy mà thầy cô áp dụng Rất tốt Tốt Bình thường Cần cải tiến Nội dung chƣơng trình học Tốt Khá Trung bình Yếu Nội dung đánh giá kiểm tra sau học Tốt Khá Trung bình Yếu Trung bình Yếu Việc tổ chức kiểm tra, thi Tốt Khá Phƣơng tiện dạy học Tiếng Anh Tốt Khá Trung bình Yếu 10 Ý thức tự học, tự nghiên cứu học sinh Tốt Khá Trung bình Yếu 11 Em có đề nghị việc dạy học Tiếng Anh? 12 Em vui long cho biết Tên:……………………………………… Khoa:…………………………………… Trường………………………………… Xin cảm ơn em cho nắm thông tin Ngày…….tháng năm 2018 91 Phụ lục PHẦN XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có số liệu cụ thể thực trạng nội dung chương trình phương pháp giảng dạy môn Tiếng Anh trường THCS, xin q thầy vui lịng cho biết quan điểm thầy cô số nội dung sau cách đánh dấu () vào ô ghi ý kiến vào dịng chừa trống Xin chân thành cảm ơn! Xin ý kiến nhận xét nội dung, chƣơng trình mơn học Tiếng Anh thực trƣờng nhƣ nào? + Mục tiêu- yêu cầu Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác + Số tiết học Thừa Đủ Thiếu + Nội dung chương trình với yêu cầu đào tạo Rất phù hợp Tương đối phù hợp Phù hợp Không phù hợp Cần bớt nội dung………………………………………………… Cần thêm nội dung……………………………………………… + Rèn luyện khả tư Tốt Khá Trung bình Kém + Rèn luyện kỹ nghe- nói- đọc- viết Tốt Khá Trung bình Kém + Đánh giá chung ý thức học tập học sinh Tốt Khá Trung bình Kém + Mối quan hệ với môn học khác Tốt Khá Trung bình 92 Kém Chƣơng trình, nội dung, tiến độ đánh giá kiểm tra + Chương trình cụ thể hóa thành nội dung tiết học Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt + Lập kế hoạch thực nội dung dạy học theo tiến độ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt + Đảm bảo giảng toàn học lớp theo trình tự giáo trình Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt + Giảng phần nội dung yêu cầu học sinh tự nghiên cứu Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt + Quan tâm việc mở rộng phát triển nội dung Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt +Thanh tra, kiểm tra việc thực nội dung dạy học giáo viên Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Mức độ đáp ứng trình độ chun mơn, nghiệp vụ giáo viên + Trình độ chun mơn Tốt Khá Trung bình Kém Trung bình Kém + Trình độ nghiệp vụ sư phạm Tốt Khá + Vận dụng phương pháp dạy học đại Tốt Khá Trung bình Kém + Kỹ sử dụng công nghệ thơng tin Tốt Khá Trung bình Kém + Mức độ đáp ứng đại đa số giáo viên tham gia giảng dạy Tốt Khá Trung bình Kém Hình thức tổ chức dạy học hoạt động giảng dạy giáo viên TT Nội dung hình thức tổ chức QT dạy học TA GV Thƣờng xuyên Chuẩn bị trước lên lớp Cập nhật mở rộng với kiến thức 93 Đôi Không Sử dụng nhuần nhuyễn PPDH Thay đổi PP giảng dạy học sinh không hứng thú học Trao đổi với học sinh PP học tập Yêu cầu hướng dẫn học sinh tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi sách giáo khoa Kiểm tra việc tự học đọc tài liệu tham khảo học sinh Tạo hội cho học sinh làm việc theo cặp, nhóm, đội, để thể khả Lấy ý kiến phản hổi học sinh kết thúc môn học để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra, đánh giá để điều chỉnh PPDH Mức độ sử dụng phƣơng pháp giảng dạy môn Tiếng Anh giáo viên TT Phƣơng pháp giảng dạy TA giáo Thƣờng Đôi Không bao viên xuyên Thuyết trình học sinh theo cặp, nhóm, cá nhân Thuyết trình giáo viên kết hợp nêu vấn đề để học sinh thảo luận Làm việc theo cặp, nhóm, đội, đóng vai theo tình Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Sử dụng phương pháp giải vấn đề 94 Như phương pháp dạy học môn Tiếng Anh trường Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp + Số lượng giáo viên giảng dạy môn học Thiếu Đủ Thừa + Là giáo viên giảng dạy: Chuyên trách Kiêm nhiệm + Sự hứng thú học tập môn học học sinh: Tốt Trung bình Khơng Mức độ sử dụng phƣơng tiện giảng dạy môn Tiếng Anh TT Phƣơng tiện Phấn bảng Đài catsette Tranh ảnh, mơ hình, vật thật Máy chiếu máy vi tính Phương tiện nghe nhìn, truyền thông đa chiều Các phương tiện khác Rất hay sử dụng Bình thƣờng/ sử dụng Khơng sử dụng Cụ thể (các phương tiện khác) Đánh giá mức độ trang bị sở vật chất cho môn học TT Cơ sở vật chất Sách giáo khoa, sách tập, Đầy đủ sách giáo viên Tài liệu tham khảo Phòng máy Máy chiếu máy vi tính Phương tiện nghe nhìn, truyền thơng đa chiều Các sở vật chất khác 95 Còn thiếu Phải bổ sung Khả tiếp thu tri thức rèn luyện kỹ học sinh + Lĩnh hội tốt, rèn luyện kỹ tốt + Lĩnh hội tốt, rèn luyện kỹ trung bình + Lĩnh hội trung bình, rèn luyện kỹ trung bình + Khơng lĩnh hội bài, rèn luyện kỹ + Ý kiến khác…………………………………………… Xin thầy/ vui lịng cho biết họ tên (hoặc không) Họ tên……………………………………………… Chức vụ……………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………… Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô! Ngày…….tháng năm 2018 96 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để không ngừng nâng cao hiệu cơng tác quản lý q trình dạy học môn tiếng Anh trường THCS địa bàn thị xã Đơng Triều, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến thực trạng tổ chức q trình dạy học mơn Tiếng Anh trường Xin vui lịng đánh dấu () vào phương án trả lời TT Các công tác quản lý I Tổ chức thực giai đoạn chuẩn bị Phân tích nhu cầu Xác định mục tiêu học Chuẩn bị kế hoạch học Chuẩn bị tài liệu dạy học Chuẩn bị hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Chuẩn bị phương tiện dạy học II Tổ chức thực thi Tổ chức soạn kế hoạch học Tổ chức lên lớp Kiểm tra đánh giá trình học tập học sinh III Tổ chức đánh giá cải tiến Thu thập tư liệu làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến Lập kế hoạch, xây dựng phương án đánh giá cải tiến Tiến hành cải tiến Kiểm tra, đánh giá việc thực cải tiến 97 Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Xin thầy/ vui lịng cho biết họ tên (hoặc khơng) Họ tên……………………………………………… Chức vụ……………………………………………… Đơn vị công tác……………………………………… Xin cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô! Ngày…….tháng… năm 2018 98 ... trạng dạy học tổ chức trình dạy học môn Tiếng Anh theo tiếp cận phát triển lực trường Trung học sở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp tổ chức q trình dạy học mơn Tiếng Anh theo. .. tiếp cận phát triển lực trường Trung học sở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIẾNG ANH THEO TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG. .. trạng trình dạy học tổ chức q trình dạy học mơn Tiếng Anh trường Trung học sở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 4.3 Đề xuất biện pháp tổ chức trình dạy học mơn Tiếng Anh trường Trung học sở thị xã