Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
1) Aspirin 2) Diclofenac 3) Meloxicam 4) Methylprednisolone 5) Cyclosporine 6) Cyclophosphamide 7) Methotrexate 8) Misoprostol 9) Colchicine 10) Probenecid 11) Allopurinol 12) Glucosamine 13) Nitrate 14) chẹn beta 15) ức chếcalci 16) Ticlopidine 17) Clopidogrel 18) Enoxaparin 19) ức chế men chuyển 20) đối kháng thụ thể Angiotensin II 21) Lidocain 22) Amiodarone 23) Atropin 24) Adenosine 25) Digoxin 26) Lợi tiểu 27) Dopamin 28) Dobutamin 29) Insulin 30) Diamicron 31) Metformin 32) Hydrocortison 33) Dexamethasone 34) PTU 35) Acetaminophen 36) Methyldopa 37) LABA 38) SABA 39) ICS 40) beta - lactam 41) Macrolides 42) Fluoroquinolones 43) kháng Leukotriene 45) Berodual 44) Tetracycline 51) Fortec 52) Metronidazol 55) 5ASA 56) Prednisolone 57) Dolargan 58) Primperan 59) Octreotide 60) Phosphalugel 61) kháng H2 62) ức chế bơm Proton 63) Sucralfate 65) Flagyl 66) Thiopental 67) Epokin 69) Bactrim 70) Ferrous fumarate 71) Hydrea 73) Diazepam 74) Adrenalin 75) Nor - Adrenalin 87) Ofmantin 88) Curam 90) Levonor 91) Vancomycin 92) Morphin 93) Kaleoride 94) Calcium gluconate 95) Sodium bicarbonate 96) Sodium Nitroprusside ASPIRIN Nhóm: 5ASA - Vài nét NSAID (wiki) + dẫn xuất: 1) Acid salicylic: Aspirin (acetylsalicylic acid = ASA) 2) pyrazolon: Phenylbutazon 3) indol 4) phenylacetic: Diclofenac 5) propionic: Ibuprofen, Indoprofen, Pirprofen, Naproxen, Fenoprofen, Ketoprofen 6) oxicam 7) anilin: Paracetamol (acetaminophen) 8) Thuốc ức chế chọn lọc COX-2: Meloxicam (Mobic) 9) thuốc ức chế chuyên biệt COX-2 (nhóm COXIBs) + tác dụng: hạ sốt - giảm đau - chống viêm + nhóm giảm đau ngoại vi, không gây nghiện + thuốc thường dùng: aspirin, ibuprofen, diclofenac, naproxen, Paracetamol + chế chung: ức chế men COX (cyclo-oxygenase) làm giảm tổng hợp Prostaglandin (PG) -> ức chế sinh tổng hợp PG * COX: có chất đồng dạng: COX 1, COX ( năm 2002 COX phát hiện) COX 1: điều hòa hoạt động sinh lý hệ thống tiêu hóa, thận nội mơ mạch máu (ảnh hưởng tiểu cầu) COX 2: liên quan trình viêm + tác dụng hạ sốt: - Sốt do: 1) pyrogen ngoại lai (vi khuẩn, nấm, độc tố ) 2) chất gây sốt nội ( BC sản xuất ) 3) PG (tăng tạo nhiệt + giảm thải nhiệt) - q trình: VK (1) vào thể kích thích bạch cầu tạo chất gây sốt nội (2) -> hoạt hóa men COX làm tổng hợp PG (3) - NSAID ức chế men COX làm giảm tổng hợp PG -> triệt tiêu 1/3 tác nhân gây sốt Tuy nhiên, thuốc khơng khống chế TN cịn lại nên có tác dụng điều trị triệu chứng + tác dụng chống viêm: - Viêm do: 1) chất môi giới (mediatior) gây viêm: kinin, histamin, collagenase, chymotrysinase, yếu tố hóa ứng động ; quan trọng prostaglandin Các chất môi giới tạo từ tế bào mô tổn thương 2) sản phẩm chuyển hóa trung gian: hydrogen peroxide, - Thuốc có tác dụng chống viêm nhờ tác dụng ức chế trình tạo chất mơi giới hay ức chế chất môi giới: ức chế men COX làm giảm tổng hợp PG, ức chế kinin, ức chế chất enzym + tác dụng giảm đau: - Đau do: 1) cảm thụ thần kinh: cảm thụ thể nhận cảm đau cách thái quá, dẫn truyền thần kinh trung ương 2) nguyên nhân thần kinh: chế lạc đường dẫn truyền vào (chưa rõ) 3) nguyên nhân tâm lý - NSAID ức chế tổng hợp PGE2α nên giảm tính cảm thụ dây cảm giác với chất gây đau (bradykinin, histamin, serotonin) - Voltaren (Diclofenac) có tác dụng giảm đau mạnh nhóm + nguyên tắc chung sử dụng: 1) Các thuốc gây kích ứng niêm mạc dày gây loét, chảy máu (trừ paracetamol) nên: - uống lúc no - không dùng cho BN loét - & - buộc phải dùng cần kết hợp với Misoprostol để bảo vệ dày 2) thận trọng với suy thận - suy gan - dị ứng - THA 3) dùng liều cao công: kéo dài max - ngày 4) tương tác thuốc: - không dùng với kháng vitamin K ( warfarin, sintrom ) làm tăng tác dụng chống đơng - khơng dùng sulfamid hạ đường huyết thuốc đẩy chúng khỏi huyết tương làm tăng độc tính -> Khi cần phối hợp với thuốc phải giảm liều thuốc + chống định: 1) Bệnh lý dày – hành tá tràng 2) Suy thận 3) Phụ nữ có thai cho bú - biệt dược: + Aspirin 81mg (viên) + Aspegic 100mg (gói) DICLOFENAC Nhóm: NSAID Thuộc dẫn xuất phenylacetic Biệt dược: + Voltaren 75mg (75mg/3ml) (ống - IM ) + Voltaren 50mg (viên) MELOXICAM This image has been resized Click this bar to view the full image The original image is sized 593x444 Nhóm: Oxicam Là thuốc ức chế chọn lọc COX2, thuộc nhóm NSAID Biệt dược: + Mobic 15mg (15mg/1.5ml) (ống - IM) + Mobic 7,5mg (viên) METHYLPREDNISOLONE + nặng: SABA dạng MDI/NEB kết hợp Ipratropium - (phác đồ cụ thể nêu 37) LABA ) * MDI (metered - dose inhaler): ống hít định liều * NEB (nebulization): dung dịch khí dung máy Trong HPQ: @ Với điều trị Hen cấp: không dùng SABA + ICS, Theophylline, kháng Leukotrience (Hen nhẹ - bậc 2); + ICS kết hợp với LABA hít, với Theophylline, với LABA uống, với kháng Leukotriene (hen trung bình - bậc 3); + ICS kết hợp LABA hít kết hợp đồng thời với thuốc: Theophylline, kháng Leukotriene, LABA uống, Corticosteroid uống, kháng IgE (hen nặng - bậc 4) @ Với điều trị Cơn hen cấp: SABA áp dụng cho Hen mức độ nhẹ, TB, nặng Mức độ nguy kịch dùng Adrenalin & Corticoid (IV) + nhẹ: SABA (MDI qua buồng đệm khí dung thở máy) 20 phút đầu + TB: SABA (MDI qua buồng đệm khí dung thở máy) 20 phút đầu + Corticoid uống + nặng: SABA (MDI qua buồng đệm khí dung thở máy) 20 phút đầu [B] + SABA tiêm + Corticoid (IV uống) Về thuốc Dãn phế quản: Thuốc dãn phế quản thuốc làm thay đổi trương lực trơn đường dẫn khí tăng FEV1 trị số hô hấp ký khác dùng có khó thở đặn hàng ngày để phòng ngừa làm giảm triệu chứng bệnh nhân Hen, COPD Các thuốc dãn phế quản sử dụng đường toàn thân chỗ: + Đường toàn thân (uống tiêm): thuốc hấp thu vào tồn thể sau đến phế quản phát huy tác dụng + Ðường chỗ: thuốc sử dụng cách hít hay phun khí dung Thuốc trực tiếp vào phế quản phát huy tác dụng Khi sử dụng thuốc đường hít, cách dùng thuốc kỹ thuật hít quan trọng Các thuốc thường dùng: 1) Kích thích thụ thể b2: * Tác dụng ngắn: (SABA) + Albuterol (Ventolin, Salbair), + Terbutaline (Bricanyl), + Fenoterol * Tác dụng dài: (LABA) + Salmeterol (Serevent), + Formoterol (Forandil) 2) Kháng cholinergic: *Tác dụng ngắn: + Ipratropium (AtroventR), + oxitropium * Tác dụng dài: + Tiotropium (SpirivaR) 3) Kết hợp kích thích thụ thể b2 kháng cholinergic: + Ipratropium + Albuterol (CombiventR), + Ipratropium Fenoterol (BerodualR) 4) Nhóm methylxanthine: + theophyline (SR) + aminophylline 5) Kích thích thụ thể b2 tác dụng dài kết hợp glucocorticoid: + Salmeterol kết hợp Fluticasone (Seretide) + Formoterol kết hợp Budesonide (Symbicort) 6) Coricosteroid dạng hít (ICS) 7) Corticosteroid tồn thân: + Prednisolone + Methylprednisolone ICS ICS = Inhaled cortico steroide = Corticosteroid dạng hít Thuốc thường dùng: + Beclomethasone + Budesonide: bd Pulmicort # bột hít đường miệng 200 mcg # ống hít 100 liều: + Fluticasone + Triamcinolone Dạng kết hợp: ICS kết hợp với thuốc chủ vận beta dài (viết tắt LABA), salmeterol hít (Salmeterol/Fluticasone) Biệt dược seretide Trong tháng đầu, bệnh nhân xịt ngày lần, sau xịt cách ngày (2 ngày/lần) Seretide cho phép tăng gấp đơi liều dùng; bệnh nhân có kịch phát nặng dùng thêm corticoid uống Sự kết hợp có lợi: LABA làm giãn phế quản, giảm phù nề niêm mạc ICS kháng viêm, làm giảm mức độ mẫn Thêm vào đó, LABA hoạt hóa thụ thể corticoid làm tăng tác dụng corticoid thụ thể này, tăng cường di chuyển phức hợp “corticoid + thụ thể” vào nhân tế bào, nhờ mà tăng cường kháng viêm Trong ICS làm tăng khả tổng hợp beta-2 nhờ mà làm tăng tác dụng LABA Như kết hợp có hiệu kép, vừa tăng tác dụng chiều vừa hoạt hóa lẫn ICS dùng điều trị Hen ngồi cấp + bậc 1: hen thưa Khơng dùng thuốc + bậc 2: hen nhẹ ICS liều thấp: 200 - 400 (đơn vị: mcg/j) + bậc 3: hen TB ICS liều thấp ( 200 - 400) đến TB ( > 400 - 800) kết hợp LABA hít (Pulmicort xịt ngày - lần dùng kèm LABA hít; Seretide xịt ngày - lần) + bậc 4: hen nặng ICS liều cao ( > 800 - 1.600 ) kết hợp LABA hít dùng kèm thuốc: Theophylline chậm, kháng Leukotrience, LABA uống, Corticoid uống, kháng IgE BETA - LACTAM đại diện bởi: Các cephalosporin Penicillin @ Cephalosporin: (thanks to bluerose) hệ I: Cepha - cefap - cefad + Cephalexin + Cefapirin + Cefadroxil -> chế diệt vi khuẩn cách ức chế tổng hợp vách tế bào vi trùng -> Phổ kháng khuẩn: chủ yếu vi trùng Gr (+): Streptococcus; pneumococcus; Staphylococcus hệ II: Cefac - Cefu + Cefaclor + Cefuroxime -> chế diệt khuẩn cách ức chế tổng hợp Proteine vách tế bào vi trùng -> Phổ kháng khuẩn: Tác dụng lên vi trùng Gram(+) số vi trùng Gram(-): E.Coli; Klebsiella; Proteus; Enterobacter, H.Influenza, salmonella hệ III: Cefo - Ceftri - Cefta + Cefotaxime + Ceftriaxone + Ceftazidime -> phổ kháng khuẩn: chủ yếu gram (-), số gram (+), số yếm khí Gr (-): E Coli, Shigella, Salmonella, Proteus ; Gr (+): Streptococcus, Pneumococcus, Staphylococcus ; yếm khí: Bacteroides hệ IV: Cefepime phổ kháng khuẩn: gr (-) & gr (+) @ Penicillin: + Penicillin G penicillin V : loại tổng hợp lần + Aminopenicillin : penicillin bán tổng hợp gồm có ampicillin, amoxicillin + Các penicillin kháng enzyme penicillinase : oxacillin, methicillin, chloxacillin + Penicilin chuyên dùng để điều trị vi khuẩn nhóm seudomonas : piperacillin, cacbercillin, ticarcillin Biệt dược: @ Cephalosporin II: Cefuroxime: bd Zinacef 1,5g (lọ - IV) @ Cephalosporin III: + Cefotaxime: bd Cefotaxim 1g (lọ - IV) + Ceftriaxone: bd Cefaxone 1g (lọ - IV) + Ceftazidime: bd Fortum 1g (lọ - IV) @ Penicillin: + Amoxicillin bd Amox 500mg (viên) bd Amoxicillin 1g/ 15ml (lọ - thuốc tiêm bột) - Về Kháng sinh: (wiki) @ Một số nhóm quan trọng: Các penicillin: Amoxicillin Các cephalosporin: Cefuroxime ( bd Zinacef ), Cefotaxime, Ceftriaxone ( bd Cefaxone ), Ceftazidime ( bd Fortum ) Các Aminosid: Streptomicin, Neomycin, Gentamicin, Amikacin Các Chloramphenicol (hay Phenicol): Chloramphenicol, Thiamphenicol Các Tetracyclin: Tetracyclin, Doxycyclin Các Marcolid: Erythromycin Các Lincosamid MACROLIDES có vai trị điều trị Viêm phổi cộng đồng (phác đồ 3+) Phác đồ 3+ áp dụng cho BN nhóm có yếu tố nguy nhiễm khuẩn đặc biệt: 1) tiền sử có bệnh phổi mạn tính thường xuyên phải điều trị ngoại trú phải nhập viện lần tháng cuối 2) hội chứng Cushing dùng thuốc kháng viêm kéo dài (hoặc suy giảm miễn dịch) 3) phải nằm giường 72 (hoặc có nguy cao Viêm phổi hít) 4) vừa điều trị kháng sinh tháng trước bệnh lý nhiễm khuẩn khác BN nhóm (nặng) có >= triệu chứng nhóm triệu chứng: 1) tuối > 65 2) giảm tri giác xuất hiện: ý thức u ám, nói chuyện lẫn lộn, tiểu khơng tự chủ 3) nhịp thở tăng > 30 lần/phút và/hoặc SpO2 < 90% thở khí phịng 4) HA tối đa 65 8) K 9) suy giảm miễn dịch: N nặng; HAthu lúc khám < 90 xếp nặng, > 90 -> TB Ngoài cịn dựa vào: tri giác (nặng có rối loạn), nhịp thở (> 35 or < 18 -> nặng), co kéo hơ hấp phụ & trc cịn sau trị liệu ban đầu Áp dụng điều trị cho Đợt cấp COPD mức độ trung bình & mức độ nặng, liều điều chỉnh theo kháng Kháng Leukotriene (thanks to BS Trịnh Cường) (from www.yduocngaynay.com) Trích: Trong thể, chất leukotrienes sản xuất để đáp ứng lại nhiều kích thích, gồm có tác động tín hiệu, tương tác kháng sinh-kháng thể, kích thích lạnh làm tăng calcium tế bào Những chất gây viêm mạnh làm tương tác bạch cầu trung tính nội mạc, làm co cuống phổi đáp ứng mức khí quản Chúng làm phát phì trơn, tăng tiết chất nhờn kéo tụ bạch cầu ưa eosin vào khí quản, áp chế leukotrienes đóng vai trò quan trọng việc chữa trị bệnh suyễn bệnh dị ứng khác viêm mũi dị ứng, bệnh da dị ứng, bệnh giác ngồi da mãn tính Thuốc áp chế leukotriene gồm thuốc kháng tiếp nhận leukotriene hay thuốc áp chế tổng hợp leukotriene mà tác dụng ngăn chận chất 5-lipơxygenase Nhóm thuốc gồm có @ zafirlukast (Accolate), @ montelukast (Singulair) @ zileuton( Zyflo) Montelukast - Montelukast uống ngày lần công nhận để chữa trị bệnh suyễn cho bệnh nhân từ hai tuổi trở lên Hiệu-lực sinh học (bioavailabìty) tương tự không kể tuổi tác hấp thụ không bị ảnh hưởng thức ăn Khơng có tương tác với thuốc khác kể tới Những tác dụng phụ tương đương với giả dược, chúng xảy 2% cho bệnh nhân từ tới 14 tuổi Montelukast hạng loại B Cơ Quan Quản Trị Thực-Phẩm Dược -Phẩm Zafirlukast - Zafirlukast công nhận để trị bệnh suyễn cho bệnh nhân từ tuổi trở lên Những phản ứng phụ thông thường viêm yết hầu, nhức đầu, viêm mũi, viêm bao tử, kỵ dùng cho bệnh nhân bị rối loạn gan Thuốc phân loại B quan Quản Trị Thực-Phẩm Dược-Phẩm Zileuton - Thuốc công nhận để điều trị bệnh suyễn cho bệnh nhân 12 tuổi trở lên Vì biến chế diếu-tố cytochrome P450, zileuton ảnh hưởng tới thuốc khác warfarin,theophylline, propanolol Nó phân loại C FDA Ngay gần đây, Chương Trình Quốc Gia Phịng Ngừa Giáo Dục vể Bệnh Suyễn (National Asthma Education and Prevention Program- NAEPP) quan khác thuốc áp chế leukotriene vào loại thuốc hàng thứ ba để dùng thuốc hít loại Beta có tác dụng ngắn hạn không đủ (thuốc thứ nhất); thêm vào thuốc steroid hít hay thuốc giống Beta có tác dụng lâu dài (thuốc thứ nhì) Thuốc áp chế leukotriene dùng phối hợp với thuốc steroid hít để trị bệnh suyễn dai dẳng trung bình Thuốc áp chế leukotriene chứng minh có ích lợi đáng kể so với giả dược để ngăn ngừa bộc phát suyễn siêu vi gây nên cho trẻ em từ tới tuổi mắc bệnh suyễn xảy hồi Thuốc áp chế leukotriene đóng vai trị chữa trị suyễn cấp tính Liều cao zafirlukast (160mg) cho bệnh nhân uống tới phòng cấp cứu làm giảm so bệnh nhân cần lại phòng cấp cứu Tiếp tục cho bệnh nhân dùng thuốc với liều 20mg ngày lần 28 ngày đưa tới kết tốt để ngăn chận tái phát ... liều trì: 0,125 - 0,375mg ý: + không cần dùng liều tải điều trị tình trạng suy tim mạn tính + nên đánh giá chức thận & K/máu trước bắt đầu điều trị + dùng liều trì 0,25mg/j nên có - ngày tuần khơng... mạch vành cấp không ST chênh: UCMC định sớm 24 đầu BN sung huyết phổi giảm chức thất (T) với EF