Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
9/10/2016 TIM MẠCH HỌC Đăng nhập CHUYÊN ĐỀ TIM MẠCH HỌC THÔNG TIN DÀNH CHO CÁN BỘ Y TẾ | Đăng ký HOẠT ĐỘNG HỘI HỘI VIÊN TỔNG HỢP TỪ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG Kết quả chụp động mạch vành qua da ở bệnh nhân lớn tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM (từ tháng 3/2006 đến 7/2007) Thứ tư, 12 Tháng 5 2010 12:50 http://timmachhoc.vn/component/content/article.html?id=387:ktquchpngmchvanhquadabnhnhanlntuitibnhvinthngnhttphcmtthang32006n7200… 1/12 9/10/2016 TIM MẠCH HỌC Bệnh mạch vành, hoặc bệnh xơ vữa động mạch vành là nguyên nhân tim mạch thường nhất gây tàn phế và tử vong ở Mỹ. Đây là loại bệnh khá thường gặp và là nguyên nhân nhập viện hàng đầu ở các nước phát triển Nguyễn Văn Tân, Lê Đức Sỹ, Hồ Thượng Dũng Trung Tâm Tim Mạch Bệnh viện Thống Nhất I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bệnh mạch vành, hoặc bệnh xơ vữa động mạch vành là ngun nhân tim mạch thường nhất gây tàn phế và tử vong ở Mỹ. Đây là loại bệnh khá thường gặp và là ngun nhân nhập viện hàng đầu ở các nước phát triển, hiện nay có xu hướng gia tăng rất mạnh ở các nước đang phát triển. Theo ước tính hiện ở Mỹ có khoảng gần 7 triệu người bị bệnh động mạch vành và hàng năm có thêm khoảng 350 000 người bị đau thắt ngực mới [19]. Còn tại châu Âu, có tới 600 ngàn bệnh nhân tử vong mỗi năm do bệnh động mạch vành và là một trong những ngun nhân hàng đầu gây tử vong. Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, bệnh động mạch vành đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng và gây nhiều thay đổi trong mơ hình bệnh tim mạch. [4] Người có tuổi, theo Liên hiệp quốc (1980) là những người từ 60 tuổi trở lên, bản thân nó ln tiềm tàng những bệnh lý về tim mạch. Những biến đổi do tuổi tác của hệ tim mạch là chủ đề trung tâm đang được nhiều tác giả, nhiều tập thể khoa học lớn của nhiều nước đang nghiên cứu [5]. Cùng với các yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu, hút thuốc lá, lối sống kém vận động, tuổi cao góp phần làm gia tăng bệnh lý động mạch vành. Tại bệnh viện Thống Nhất, số người có tuổi chiếm một tỷ lệ khá cao; nhưng những nghiên cứu về bệnh lý động mạch vành trên đối tượng này còn rất hạn chế. Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài này nhằm các mục tiêu sau: Mục tiêu tổng qt: Khảo sát đặc điểm hình thái tổn thương động mạch vành thơng qua kết quả chụp động mạch vành qua da tại phòng thơng tim bệnh viện Thống Nhất từ tháng 3/2006 đến tháng 7/2007 Mục tiêu chun biệt: 1. Khảo sát đặc điểm tổn thương giải phẫu động mạch vành trên phim chụp động mạch vành cản quang ở người ≥ 75 tuổi so với những người trong nhóm tuổi từ 6075 và ≤ 60 tuổi 2. Khảo sát mối tương quan giữa một số yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu, hút thuốc lá với hình ảnh tổn thương động mạch vành ở nhóm tuổi ≥ 75 so với các nhóm tuổi từ 6075 và ≤ 60 tuổi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: II.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân được chụp mạch vành qua da tại phòng thơng tim bệnh viện Thống Nhất theo trình tự thời gian từ tháng 3/2006 đến tháng 7/2007, được phân chia thành 3 nhóm: nhóm 1 (≤ 60 tuổi), nhóm 2 (từ 6075 tuổi), nhóm 3 (≥ 75 tuổi) II.2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Tiền cứu, mơ tả cắt ngang Các bước tiến hành: Thăm khám lâm sàng và làm đầy đủ các xét nghiệm cơ bản (ECG, Siêu âm tim, lipid máu, chức năng thận, và các trắc nghiệm gắng sức khi cần thiết). Chụp động mạch vành tại phòng thơng tim bệnh viện Thống Nhất TPHCM bằng máy chụp mạch máu số hóa xóa nền AXIOM của hãng Siemen (Đức) với kỹ thuật chọc mạch qua da SELDINGER ở động mạch đùi hoặc quay. Các số liệu về đặc điểm tổn thương mạch vành được thu thập theo mẫu đã được thiết kế sẵn sau mỗi trường hợp chụp mạch vành có cản quang. So sánh với các nghiên cứu có được trong nước và ngồi nước Đánh giá các tính chất tổn thương động mạch vành: Năm 1988 Hội Tim Mạch và Trường Mơn Tim Mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA) đưa ra bảng phân loại sang thương động mạch vành trên chụp mạch cản quang [18]. Đến năm 2003, Hội Can Thiệp Tim Mạch Học Hoa Kỳ (SCAI Society for Cardiovascular Angiography and Intervention) đưa ra bảng phân loại sang thương mới dựa trên 7 đặc điểm của sang thương động mạch vành trong đó có 6 đặc điểm sang thương động mạch vành loại C theo phân loại của ACC/AHA và một đặc điểm về sự thơng thương của lòng động mạch vành mà từ đó phân thành 4 nhóm sang thương [26] (bảng phân loại sang thương động mạch vành theo SCAI xin xem ở phần phụ lục). Mức độ tổn thương động mạch vành được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm độ hẹp so với đoạn mạch vành bình thường ngay sát chỗ hẹp và được tính ngay trên hệ thống máy chụp mạch vành nhờ phần mềm chun dụng cài đặt trong máy. Gọi là hẹp nặng hay hẹp đáng kể khi mức độ hẹp > 70% ở động mạch vành phải (RCA), hai nhánh động mạch vành trái (LAD, LCx) và hẹp > 50% nếu ở thân chung động mạch vành trái (LM) Trong nghiên cứu này, chúng tơi chia các sang thương theo phân loại của SCAI Định nghĩa các biến số: http://timmachhoc.vn/component/content/article.html?id=387:ktquchpngmchvanhquadabnhnhanlntuitibnhvinthngnhttphcmtthang32006n7200… 2/12 9/10/2016 TIM MẠCH HỌC Định nghĩa các biến số: Tuổi là biến định lượng và liên tục, giới là biến định tính gồm hai giá trị là nam và nữ. Tăng huyết áp gồm hai giá trị là có tăng huyết áp và khơng tăng huyết áp, đồng thời cũng là biến định lượng với trị số huyết áp trung bình, các giai đoạn của tăng huyết áp được phân loại theo tiêu chuẩn của JNC VII 2003 [30]. Đái tháo đường gồm hai giá trị là có đái tháo đường và khơng có đái tháo đường, tiêu chuẩn chẩn đốn đái tháo đường dựa theo phân loại của WHO 1998 [10]; rối loạn lipid máu được phân chia theo De Gennes, của Hội Tim Mạch Châu Âu (EAS European Atheroslerosis Society). Bệnh nhân được xem là có hút thuốc lá khi có hút ít nhất 1 gói/ngày trong 1 năm và có hút bất kỳ điếu thuốc nào trong tháng qua, tính đến thời điểm nhập viện (theo thang đo Framingham) [22]. Tiền sử gia đình có người bệnh mạch vành sớm khi nam 0.05 Rối loạn lipid máu 45.8 48.6 50.8 0.048 Hút thuốc lá 28.7 22.8 16.2 > 0.05 Tiền sử gia đình 7.2 6.4 3.8 > 0.05 2.42 ± 1.06 3.94 ± 1.74 4.25 ± 2.14 0.04 Số yếu tố nguy cơ trung bình http://timmachhoc.vn/component/content/article.html?id=387:ktquchpngmchvanhquadabnhnhanlntuitibnhvinthngnhttphcmtthang32006n7200… 3/12 9/10/2016 TIM MẠCH HỌC Biểu đồ 1. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ giữa các nhóm nghiên cứu Trong các yếu tố nguy cơ, tăng huyết áp và rối loạn lipid máu giữa các nhóm tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (theo thứ tự lần lượt là 0.036 và 0.038). Hai yếu tố nguy cơ béo phì và hút thuốc lá, chúng tơi thấy ở nhóm tuổi ≤ 60 thì chiếm nhiều hơn so với hai nhóm tuổi còn lại, với sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). Các yếu tố nguy cơ khảo sát còn lại cũng có sự khác biệt nhưng khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.3. Bệnh cảnh lâm sàng trước khi chụp mạch vành: Bệnh cảnh lâm sàng (%) Nhóm ≤ 60 tuổi Nhóm 60 75 tuổi Nhóm ≥ 75 tuổi Giá trị p Cơn đau thắt ngực ổn định 30.6 35.9 32.4 0.042 Hội chứng vành cấp không ST chênh 28.7 40.6 42.6 0.045 11.8 10.2 9.8 0.048 Hội chứng vành cấp có ST chênh 9.7 8.4 8.8 > 0.05 Bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ 19.2 4.9 6.4 > 0.05 Chẩn đốn khác Khi phân tích bệnh cảnh lâm sàng giữa các nhóm tuổi trước khi chụp mạch vành, chúng tơi nhận thấy ở nhóm tuổi ≥ 75 bệnh cảnh hội chứng vành cấp khơng ST chênh chiếm tỷ lệ cao hơn so với hai nhóm còn lại với p = 0.045. Hội chứng vành cấp có ST chênh lên ở nhóm tuổi ≤ 60 có xu hướng cao hơn một ít so với hai nhóm còn lại, với p = 0.048. Riêng ở bệnh cảnh lâm sàng cơn đau thắt ngực ổn định, tỷ lệ phần trăm giữa 3 nhóm gần tương đương nhau, với p = 0.042 Bảng 3.4. Đặc điểm về các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành (khơng kể đến yếu tố lớn tuổi): Đặc điểm Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Lệch chuẩn Giá trị p Nhóm ≤ 60 tuổi 2.42 1.06 0.05 Nhóm 60 75 tuổi 3.94 1.74 Nhóm ≥ 75 tuổi 4.25 2.14 Bảng 3.5. Giá trị một số xét nghiệm cận lâm sàng: Xét nghiệm Nhóm ≤ 60 tuổi Nhóm 60 75 tuổi Nhóm ≥ 75 tuổi Giá trị p 68/88 154/203 119/145 Tuổi trung bình (TB ± SD) 49.6 ± 7.8 62.5 ± 8.6 78.4 ± 9.2 0.05 Hematocrit (%) 36.2 ± 10.4 34.5 ± 8.6 33.6 ± 9.4 0.05 Đường huyết (mmol/l) 7.8 ± 3.4 8.6 ± 4.2 7.6 ± 3.7 > 0.05 HbA1c trung bình (%) 8.21 ± 2.14 9.34 ± 3.26 9.18 ± 2.3 > 0.05 Cholesterol toàn phần máu(mmol/l) 5.98 ± 2.04 5.64 ± 1.88 5.48 ± 2.12