Chuyên đề sử dụng thuốc giảm đau

42 83 0
Chuyên đề sử dụng thuốc giảm đau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU DS Lê Thị Thùy Linh Bộ môn Thực hành Dược, khoa Dược Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Mục tiêu Trình bày nguyên tắc lựa chọn thuốc giảm đau Phân tích việc sử dụng thuốc giảm đau phù hợp với nguyên nhân gây bệnh đối tượng bệnh nhân Trình bày số nguyên tắc thực hành liên quan đến thuốc giảm đau Nội dung Sinh lý bệnh phản ứng đau Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau Lựa chọn thuốc giảm đau Điều trị phù hợp với nguyên nhân gây bệnh Điều trị phù hợp với đối tượng bệnh nhân Một số nguyên tắc thực hành liên quan đến thuốc giảm đau I Sinh lý bệnh phản ứng đau • Đau cảm giác khó chịu chịu đựng cảm xúc, chủ yếu kèm theo tổn thương thực hay tiềm ẩn tổ chức mô tả tổn thương tổ chức Tổ chức Quốc tế nghiên cứu đau • Quá trình dẫn truyền đau thụ thể cảm nhận đau, qua sợi dẫn truyền hướng tâm truyền tủy sống Các loại sợi thần kinh nhận cảm da Loại sợi Aβ Aδ C Đường kính Tốc độ dẫn truyền Vai trị - 12 µm myelin hóa 35 - 75 m/s Nhận cảm xúc giác mức độ nhẹ - µm myelin hóa - 30 m/s Nhận cảm nhiệt độ (không đau) Nhận cảm đau (nhiệt học) 0,2 - 1,5 µm khơng myelin 0,5 - m/s Nhận cảm đau (nhiệt, học hóa học) Thuyết cổng kiểm soát 1.1 Phân loại đau Đau ngoại biên • Liên quan đến kích thích thụ thể nhận cảm • Điều trị thuốc giảm đau Đau thần kinh • Đặc trưng tác động trực tiếp lên hệ thần kinh • Điều trị thuốc tác dụng lên TKTW có khả ức chế cảm giác đau tiềm ẩn (chống trầm cảm, chống động kinh, chống loạn nhịp, chất chủ vận thụ thể NMDA opioid tác động trung tâm) 1.2 Các tiêu chí đánh giá đau Mức độ đau Kiểu đau (nhói, rát, âm ỉ) Vị trí Mức độ nghiêm trọng Thời gian 1.3 Thang đánh giá mức độ đau Bộ câu hỏi McGill-Melaz Thang hình ảnh (VAS) Bộ câu hỏi Cheops (dùng cho trẻ em từ đến tuổi) Thang DOLOPLUS (dùng lão khoa) Thang đánh giá mức độ đau Khơng đau Đau Điểm đau Lời nói Vẻ mặt Khơng Tệ 2.1.2 Thuốc giảm đau nhóm II Tramadol (liều dùng phụ thuộc BN mức độ đau) Dạng viên • Cơn đau cấp: liều cơng 100 mg, liều trì 50 mg 100 mg 4-6h, không vượt 400 mg/24h • Cơn đau mạn: liều công 50 100 mg, liều trì 50 mg 100 mg 4-6h, không vượt 400 mg/24h Dung dịch tiêm: tiêm tĩnh mạch chậm 2-3 phút pha truyền • Cơn đau nặng: liều cơng 100 mg Trong vịng 1h sau liều tần công, bổ sung 50 mg 10-20 phút, khơng vượt q tổng liều 250 mg Sau đó, sử dụng 50 100 mg 46h, khơng vượt q 600 mg/ngày • Cơn đau trung bình: 50 100 mg 2.1.2 Thuốc giảm đau nhóm II Tramadol – Chống định Quá mẫn với tramadol, opioid Suy hô hấp nặng Suy gan nặng Trẻ em 15 tuổi, PNCCB điều trị kéo dài Động kinh kiểm soát Chỉ nên sử dụng sau đánh giá cẩn thận cân lợi ích/nguy 2.1.2 Thuốc giảm đau nhóm II Tramadol Tác dụng không mong muốn tương tự opioid khác Tương tác thuốc • Chống định: tất IMAO; • Khuyến cáo khơng dùng: opioid chủ vận - đối vận, rượu, carbamazepin naltrexon; • Cân nhắc: thuốc giảm đau tác dụng lên thụ thể morphin, thuốc giảm ho morphin tương tự morphin, thuốc an thần, thuốc ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin, venlafaxin, thuốc giảm ngưỡng co giật, mefloquin bupropion 2.1.3 Thuốc giảm đau nhóm III Chủ vận tồn phần (morphin) Chủ vận phần (buprenorphin) Đối kháng (nalbuphin) Không kết hợp chất chủ vận phần chất đối vận với chất chủ vận toàn phần tác dụng đối kháng thuốc 2.1.3 Thuốc giảm đau nhóm III Morphin Thuốc tham chiếu nhóm thuốc giảm đau mạnh Liều khởi đầu thơng thường 60 mg/ngày, cần dò liều để xác định mức liều thấp có hiệu Khi đạt liều ổn định, nên chuyển đổi sang sử dụng dạng giải phóng kéo dài (LP) Xác định lại liều tối ưu có thay đổi ngun nhân đau Khơng có giới hạn liều tối đa cho tất đường dùng 2.1.3 Thuốc giảm đau nhóm III Morphin Táo bón khơng thể tránh khỏi Dự phòng điều trị: thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt thuốc nhuận tràng Buồn nơn (xuất điều trị), buồn ngủ, khó tiểu, đổ mồ ngứa (thường thống qua) An thần mức khó thở dấu hiệu liều cần xử trí cách ngừng điều trị tiêm tĩnh mạch naloxon PNCT/CCB: kê cần thiết cần lưu ý hội chứng cai thuốc xuất trẻ em sử dụng lâu dài Liều cao, chí điều trị ngắn trước sinh, gây suy hô hấp trẻ sơ sinh 2.1.3 Thuốc giảm đau nhóm III Morphin – Chống định Quá mẫn với thuốc Trẻ em tuổi Suy hô hấp bù Suy gan nặng (có hội chứng não gan) bệnh cấp tính (chấn thương sọ não, tăng áp lực nội sọ, khơng có thơng khí kiểm sốt) Động kinh khơng kiểm sốt 2.1.3 Thuốc giảm đau nhóm III Fentanyl Cơ chế tác dụng tương tự morphin tác dụng nhanh kéo dài, tác dụng giảm đau mạnh morphin 100 lần Chỉ định cho đau mạn tính nghiêm trọng khơng thể giải thuốc giảm đau opioid khác Chống định: mẫn cảm, đau cấp tính ngắn sau phẫu thuật, rối loạn nghiêm trọng hệ thần kinh người bệnh chưa dùng opioid 2.2 Điều trị phù hợp với nguyên nhân gây bệnh Một số đau triệu chứng báo hiệu bệnh lý cần điều trị nguyên nhân gây bệnh Điều trị đau thần kinh: không điều trị thuốc giảm đau thông thường mà thuốc tác dụng lên TKTW có khả ức chế cảm giác đau tiềm ẩn (thuốc chống trầm cảm, chống động kinh, chống loạn nhịp, chất chủ vận thụ thể NMDA (N-methylD-aspartic acid) opioid tác động trung tâm) 2.2 Điều trị phù hợp với nguyên nhân gây bệnh Thuốc dùng hỗ trợ xử lý đau Nhóm thuốc Loại đau Chống động kinh (carbamazepin, phenytoin, natri valproat) Đau thần kinh, đau nhói, đau rát Chống trầm cảm ba vòng (amitriptylin, imipramin) Đau thần kinh, đau nhói, đau rát An thần (diazepam, clonazepam) Đau thần kinh, đau co cứng Giãn xương (baclofen, dantrolen, diazepam) Đau co cứng Corticoid (dexamethason, prednisolon) Đau chèn ep thần kinh, phù nề mô, tăng áp lực sọ não Chống co thắt trơn (hyoscyamin Đau co thắt trơn butylbromid, alverin, mebeverin) 2.3 Điều trị phù hợp với đối tượng bệnh nhân Một số điểm lưu ý sử dụng thuốc giảm đau cho người cao tuổi: Sử dụng liều thấp có hiệu quả, tăng liều từ từ (nếu cần) Thường xuyên đánh giá hiệu an toàn việc điều trị Điều chỉnh khoảng đưa liều theo thời gian tác dụng thuốc tiến triển ngày đau Tránh dùng dạng giải phóng kéo dài Paracetamol nên định Aspirin NSAIDs dùng để điều trị ngắn ngày 2.4 Một số nguyên tắc thực hành Nên bắt đầu đường dùng xâm lấn (đường uống hệ trị liệu qua da) liệu pháp tâm lý đơn giản Dự liệu trước khả tái phát đau, đặc biệt trường hợp đau mạn tính Cân nhắc thay đổi phác đồ thuốc không hiệu vòng 24 đến 48 Trước đau dội, nên dùng opioid mạnh 2.4 Một số nguyên tắc thực hành Trước dùng nhóm thuốc giảm đau mạnh hơn, cần đảm bảo: • Thuốc dùng thường xuyên 24 giờ; • Tần suất đưa liều phù hợp với thời gian tác dụng thuốc • Liều tối đa sử dụng (tuân thủ chống định) Khi đau dai dẳng tăng, cần bổ sung opioid yếu Tăng liều sử dụng opioid mạnh đau tiếp tục dai dẳng Nếu thuốc giảm đau opioid yếu sử dụng với liều tối đa không đủ, cần dùng thuốc giảm đau mạnh 2.4 Một số nguyên tắc thực hành Kết hợp thuốc giảm đau: • Việc kết hợp thuốc giảm đau khuyến cáo từ cấp độ theo thang giảm đau WHO • Khơng cần kết hợp thuốc giảm đau cấp độ • Sử dụng lúc opioid khơng hợp lý Thay kết hợp opioid mạnh với opioid yếu, nên tăng liều opioid mạnh • Thuốc giảm đau nhóm I kết hợp với opioid mạnh yếu QUESTIONS AND COMMENTS THANK YOU! ... liều sử dụng opioid mạnh đau tiếp tục dai dẳng Nếu thuốc giảm đau opioid yếu sử dụng với liều tối đa không đủ, cần dùng thuốc giảm đau mạnh 2.4 Một số nguyên tắc thực hành Kết hợp thuốc giảm đau: ... sốt BN sử dụng methotrexat liều cao 15 mg/tuần thuốc chống đông đường uống 2.1.1 Thuốc giảm đau nhóm I NSAIDs 2.1.1 Thuốc giảm đau nhóm I NSAIDs 2.1.1 Thuốc giảm đau nhóm I NSAIDs – tác dụng khơng... DOLOPLUS (dùng lão khoa) Thang đánh giá mức độ đau Không đau Đau Điểm đau Lời nói Vẻ mặt Khơng Tệ II Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau Lựa chọn thuốc giảm đau Điều trị phù hợp với nguyên nhân gây

Ngày đăng: 22/09/2020, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan