Sử dụng thuốc ở TENCT

69 69 2
Sử dụng thuốc ở TENCT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT DS NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MÔN DƯỢC LÂM SÀNG MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày đặc điểm dược động học nguyên tắc kê đơn trẻ em 2.Trình bày khác biệt dược động học, dược lực học tình trạng đa bệnh lý ảnh hưởng lên người cao tuổi 3.Phân tích ảnh hưởng phân loại mức độ an toàn thuốc dùng cho phụ nữ có thai 4.Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tiết sữa nguyên tắc chung sử dụng thuốc cho phụ nữ cho bú SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT • Trẻ em • Người cao tuổi • Phụ nữ có thai • Phụ nữ cho bú TRẺ EM Chart of Growth and Development Stages DƯỢC ĐỘNG HỌC • Hấp thu thuốc • Phân bố thuốc • Chuyển hóa thuốc gan • Đào thải thuốc qua thận HẤP THU • Đường uống: Trẻ nhỏ < tuổi Yếu tố Acid dịch vị Đặc điểm pH dày cao Tốc độ làm rỗng dày Nhu động ruột Chậm người lớn Trẻ nhỏ mạnh trẻ lớn Hệ enzym phân hủy thuốc Chưa hồn chỉnh Hệ Giảm hấp thu thuốc có tính acid yếu: aspirin, phenytoin, phenobarbital… Thời gian thuốc lưu dày lâu Giảm thời gian lưu thuốc ruột Khả hấp thu thuốc TD kéo dài bị ảnh hưởng Thuốc dạng ester hóa (chloramphenicol palmitat) HẤP THU • Đường tiêm – IM •Hệ số bắp thấp (Mcơ/Mcơ thể) •Máu lưu thơng qua bắp giảm Hấp thu thuốc giảm thất thường – IV •Ưu tiên HẤP THU • Qua da –Tỷ lệ diện tích da / cân nặng cao –Da ẩm hơn, mỡ da –Lớp sừng biểu bì mỏng Hấp thu thuốc qua da mạnh người lớn HẤP THU • Niêm mạc trực tràng •Khi khơng dùng đường uống: mổ, ói mửa, nhu động ruột chậm hay tăng nhanh, hay đặt ống hút mũi-dạ dày •Tránh chuyển hóa qua gan phase •Trẻ sơ sinh: chưa đủ liệu hấp thu, gây chấn thương cho thuốc –Có ích nhiều trường hợp •Hạ sốt: paracetamol •An thần: Chloralhydrat HẤP THU •Niêm mạc mũi –Niêm mạc mỏng, nhiều mạch máu –Thuốc gây co mạch, hấp thu nhanh mạnh gây ngộ độc –Các thuốc Naphazolin, Ephedrin,Pseudoephedrin: không dùng trẻ < tuổi PHỤ NỮ CĨ THAI Warfarin • Vẹo cột sống PHỤ NỮ CĨ THAI Rượu Làm giảm dịng máu qua ni thai: • Thai chậm lớn • Giảm sản xương hàm • Giảm kích thước nhân trung/não • Tật mắt nhỏ • Đầu nhỏ (bệnh đầu chuột) • Hẹp mơi • Rối loạn hệ tim mạch • Ngắn khe mi mắt • Cánh ngăn khe mũi thấp • Bộ não nhỏ PHỤ NỮ CÓ THAI Thuốc Giới hạn dòng máu vào thai gây thiếu máu thiếu oxy mãn gây dị tật thai: Kéo dài thời gian mang thai Giảm chu vi đầu Chậm lớn thai tử cung Rối loạn hành vi sau sinh PHỤ NỮ CÓ THAI Ảnh hưởng thuốc dùng cho PNCT trẻ sau sinh • Các thuốc dùng cho PNCT gần ngày sinh: –Thuốc chống trầm cảm –Thuốc an thần –Methadon, lithi… Có thể tích trữ thể người mẹ truyền sang thai nhi PHỤ NỮ CĨ THAI Ngun tắc sử dụng thuốc cho PNCT • Nên lựa chọn phương pháp không dùng thuốc PHỤ NỮ CÓ THAI Nguyên tắc sử dụng thuốc cho PNCT • Hạn chế tối đa việc dùng thuốc –Tránh không dùng thuốc tháng đầu thai kỳ –Dùng thuốc liều thấp có hiệu quả, thời gian ngắn –Lựa chọn thuốc chứng minh an toàn, sử dụng rộng rãi PNCT PHỤ NỮ CĨ THAI Phân loại mức độ an tồn Phân loại Mức độ nguy Thuốc A Đã dùng rộng rãi cho PNCT Được chứng minh không gây hại dị tật Amoxicillin, erythromycin, nystatin… B Được chứng minh không gây dị dạng súc vật Đã dùng cho số lượng có hạn PNCT khơng thấy làm tăng tỷ lệ gây hại, dị tật Cephalosporin, azithromycin, vancomycin… C Có thể gây tác dụng có hại cho thai nhi tác dụng dược lý Không gây dị tật Acid fusidic, sulfamid, rifampicin… D Bị nghi ngờ cho làm tăng tỷ lệ dị tật hay hủy hoại không hồi phục thai nhi Tetracyclin, aminosid, flouroquinolon, fluconazol… X Nguy cao gây dị tật, hủy hoại vĩnh viễn Misoprostol, isotretionin, PHỤ NỮ CĨ THAI Nhóm thuốc cần lưu ý đặc biệt mang thai •Thuốc chống tân sinh: methotrexat • Thuốc chống nhiễm khuẩn: tetracylin, cloramphenicol • Thuốc chống co giật: phenobarbital, carbamazepin • Thuốc giảm đau dẫn xuất thuốc phiện: aspirin, opiat • Thuốc tâm thần: phenothiazin • Thuốc tim mạch: digoxin, UCMC • Thuốc chống đơng: coumarin • Hormon sinh dục: androgen • Thuốc giáp trạng: iod phóng xạ • Thuốc dùng trở dạ: lidocain, oxytocin Retinoid tổng hợp… PHỤ NỮ CHO CON BÚ PHỤ NỮ CHO CON BÚ  Vai trị sữa mẹ • Với trẻ: dinh dưỡng (carbohydrat, protein, lipid, acid amin, vitamin, khoáng chất…), sức miễn dịch, phát triển trí não, chất khác… • Với người mẹ: trở lại vóc dáng cũ, giảm nguy ung thư vú, cổ tử cung… PHỤ NỮ CHO CON BÚ  Các thuốc làm giảm tiết sữa • Oestrogen: thuốc ngừa thai… • Androgen • Levodopa, Bromocriptin • Lợi tiểu thiazid • IMAO • Clomiphen: thuốc trị vơ sinh • Vitamin B6 liều cao PHỤ NỮ CHO CON BÚ  Các thuốc làm tăng tiết sữa • Thuốc kháng thụ thể dopamin: –Domperidon (MOTILIUM) –Metoclopramide (PRIMPERAN) –Thuốc trị rối loạn tâm thần: haloperidol, clopromazin, … PHỤ NỮ CHO CON BÚ  Yếu tố ảnh hưởng đến lượng thuốc qua sữa mẹ • Thuốc dùng người mẹ: loại thuốc, tính chất thuốc, liều dùng, • Đường dùng • Yếu tố liên quan đến tiết sữa: lượng sữa sản xuất (bị ảnh hưởng thức ăn, thuốc…) • Lượng sữa thực tế trẻ bú PHỤ NỮ CHO CON BÚ  Nguyên tắc sử dụng thuốc phụ nữ cho bú • Hạn chế sử dụng thuốc • Chọn thuốc an tồn cho trẻ bú mẹ, tỷ lệ qua sữa thấp, thải trừ nhanh • Tránh dùng thuốc liều cao, kéo dài • Cân nhắc lợi ích/ nguy • Nên cho trẻ bú trước dùng thuốc TỔNG KẾT • Cần hạn chế sử dụng thuốc trình điều trị cho trẻ em; “con có quyền ốm !?”; trường hợp phải dùng thuốc cần ý liều dùng thời gian dùng thuốc cho trẻ • Tuyệt đối không dùng thuốc cho phụ nữ tháng đầu; tháng tháng sau hạn chế tối đa; thời gian cho bú cần hạn chế ! • Đối với người cao tuổi, sử dụng thuốc cần ý tương tác thuốc đặc điểm cá thể (thường mắc nhiều bệnh mạn tính phối hợp) Thuốc dao hai lưỡi nên cần học để dùng hiệu quả, tránh đứt tay !!! ... hưởng dùng thuốc –Rối loạn tiêu hóa: táo bón (sử dụng thuốc nhuận tràng): làm giảm hấp thu thuốc kèm –Giảm trí nhớ: quên uống thuốc, uống nhầm thuốc? ?? –Run tay: khó khăn uống thuốc –Thích lạm dụng. .. hưởng lên người cao tuổi 3.Phân tích ảnh hưởng phân loại mức độ an toàn thuốc dùng cho phụ nữ có thai 4.Nêu yếu tố ảnh hưởng đến tiết sữa nguyên tắc chung sử dụng thuốc cho phụ nữ cho bú SỬ DỤNG... học –Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng thuốc •Dể bị hạ huyết áp đứng: thuốc hạ HA, ức chế giao cảm, thuốc Parkinson, thuốc liệt thần,… NGƯỜI CAO TUỔI • Sự khác biệt dược lực học –Ảnh hưởng tuổi tác

Ngày đăng: 22/09/2020, 22:28

Mục lục

    MỤC TIÊU HỌC TẬP

    SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT

    TÍNH LIỀU Ở TRẺ EM

    TÍNH LIỀU Ở TRẺ EM

    NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

    NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

    NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

    NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

    NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

    NGUYÊN TẮC KÊ ĐƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan