Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH DS NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MƠN DLS TRƯỜNG ĐỊA HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh NGUYÊN TẮC Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm điều trị xác định nguyên nhân Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh Phải sử dụng kháng sinh liều, cách đủ thời gian quy định Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn • Thăm khám lâm sàng • Xét nghiệm cận lâm sàng • Tìm vi khuẩn gây bệnh 1.1 Thăm khám lâm sàng • Bao gồm: đo nhiệt độ, vấn BN/ng nhà BN khám bệnh • Sốt: triệu chứng LS điển hình có NK Sốt VK: >39oC BN suy giảm MD, người già: sốt nhẹ Virus (quai bị, thủy đậu, sốt xuất huyết, bại liệt: >39oC 1.2 Xét nghiệm cận lâm sàng • Cơng thức máu: BC tăng • Chụp X-quang • Chỉ số hóa sinh: CRP, Procalcitonin C-Reactive Protein • • • • An acute-phase reactant Một chất phản ứng giai đoạn cấp tính Tăng vịng 4-6h bị thương mắc bệnh CRP tăng nhẹ dấu tăng nguy bệnh tim mạch Nếu bệnh nhân không đươc dùng aspirin statin • Ít sử dụng chẩn đốn nhiễm khuẩn Procalcitonin • Tiền chất calcitonin • Trong nhiễm khuẩn, procalcitonin tăng • Có ích kiểm soát số loại nhiễm khuẩn Tương quan Procalcitonin với nhiễm khuẩn Sử dụng Procalcitonin • Nhiễm khuẩn nhiễm virus đường hô hấp (COPD, viêm phổi, viêm phế quản) • Độ dài đợt điều trị kháng sinh nhiễm khuẩn hơ hấp • Xác định nhiễm khuẩn thứ phát sau phẫu thuật, bỏng, suy đa tạng chấn thương • Nhiễm khuẩn and nhiễm khuẩn huyết • Nhiễm kí sinh trùng sốt rét trẻ em • Viêm màng não vi khuẩn virus • Nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em • Nhiễm khuẩn bệnh nhân giảm bạch cầu • Septic arthritis infections • Nhiễm trùng ổ khớp 5.1 Đúng liều Tại sử dụng liều kháng sinh phù hợp quan trọng? • Cải thiện kết điều trị (thành cơng/thất bại) • Đáp ứng nhanh với kháng sinh (rút ngắn thời gian điều trị) • Giảm hội kháng kháng sinh • Giảm nguy bị tác dụng không mong muốn 5.1 Đúng liều Nguyên tắc liều: • Áp dụng cho bệnh nhân lứa tuổi Tính chất gây bệnh vi khuẩn tương tự bệnh nhân thuộc lứa tuổi Thuốc tác dụng lên vi khuẩn bệnh nhân cá lứa tuổi khác • Nguyên tắc sử dụng liều bệnh nhân suy gan, thận Các yếu tố tính liều kháng sinh Suy chức thận Suy chức gan Phối hợp suy chức thận gan Suy chức thận • Hầu hết KS thải trừ qua thận có tỷ lệ độc với liệu pháp điều trị ( toxic-to-therapeutic ratio), định liều KS dựa tính độ thải Creatinin • Điều chỉnh liều cần thiết bệnh nhân có tỷ lệ độc hẹp, điều trị đồng thời với thuốc gây độc thận khác, bệnh thận sẵn có Suy chức thận • Trong suy chức thận, liều KS khơng thay đổi, có liều trì/khoảng cách liều thay đổi dựa mức độ suy thận tính độ thải Creatinin • Nếu ĐTT Creatinin 40-60mL/phút, giảm liều KS thải trừ qua thận 50% giữ nguyên khoảng cách liều • Nếu Cc 10-40 mL/phút, giảm liều KS thải trừ qua thận 50% gấp đôi khỏang cách liều • Sử dụng KS thải trừ/bị bất hoạt qua gan liều thông thường Suy chức gan • Điều chỉnh liều không yêu cầu trường hợp suy giảm chức gan nhẹ trung bình • Giảm 50% tổng liều KS thải trừ qua gan có bệnh lý gan nặng lâm sàng • Lựa chọn KS thải trừ/bị bất hoạt qua đường thận liều thông thường Suy gan thận phối hợp • Khơng có hướng dẫn điều chỉnh liều tốt • Nếu suy thận nặng suy gan, sử dụng KS thải trừ qua gan với liều giảm 50% tổng liều hàng ngày • Nếu suy gan nặng suy thận, KS thải trừ qua thận nên sử dụng với cách tính liều dựa ĐTT Creatinin 5.2 Đúng cách • Đường uống ưu tiên tính tiện dụng, an toàn giá thành rẻ Cần lưu ý lựa chọn kháng sinh có sinh khả dụng cao bị ảnh hưởng thức ăn • Sinh khả dụng từ 50% trở lên tốt, từ 80% trở lên coi hấp thu đường uống tương tự đường tiêm Những trường hợp nên dùng đường tiêm khơng thể uống • Đường uống bảo đảm tuân thủ điều trị người bệnh tốt khả điều trị thành công cao 5.2 Đúng cách • Đường tiêm dùng trường hợp sau: Khi khả hấp thu qua đường tiêu hoá bị ảnh hưởng Khi cần nồng độ kháng sinh máu cao, khó đạt đường uống: điều trị nhiễm khuẩn tổ chức khó thấm thuốc (viêm màng não, màng tim, viêm xương khớp nặng…) nhiễm khuẩn trầm trọng tiến triển nhanh 5.2 Đúng cách • Khi chuyển từ IV sang đường uống, KS đường uống chọn nên phổ/mức độ hoạt động chống lại vi khuẩn biết/dự đoán đạt nồng độ máu/mô tương đương với KS TM 5.3 Đủ thời gian quy đinh • Quyết định từ lúc khởi động KS • Hầu hết 1-2 tuần • Kéo dài bệnh nhân suy giảm miễn dịch, nhiễm vi khuẩn/vi rút/nấm mạn tính, số vi khuẩn nội bào định Những bệnh truyền nhiễm cần điều trị kéo Liệu pháp Bệnh truyền nhiễm dài tuần Lymphogranuloma venereum (LGV), Giang mai (giai đoạn late latent), H.pylori, viêm tền liệt tuyến tuần Viêm tai mạn, viêm xoang mạn, viêm tủy xương cấp, viêm bể thận mạn, áp xe não, SBE tuần Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấp ( tụ cầu vàng, enterococcal, viêm tủy xương mạn tính tháng Áp xe phổi tháng Lao phổi, lao phổi, Actnomycosis, Norcadia, nhiễm trùng dụng cụ giả 12 tháng Bệnh Whipple >12 tháng Lepromatous leprosy, HIV Điều trị kháng sinh kéo dài • Tăng chi phí • Tăng kháng thuốc vi khuẩn • Tăng hội mắc nhiễm khuẩn khác (tiêu chảy, C difficile (viêm ruột kết màng giả)) • Tăng tương tác thuốc, độc tính Các xét nghiệm để xác định thời gian điều trị sinh •kháng Procalcitonin: có ích nhiều bệnh • C-reactive protein: thường khơng hữu dụng • Số lượng bạch cầu (WBC) xét nghiệm khác: hữu dụng Questions and Comments Thank You! ... TIÊU Trình bày nguyên tắc sử dụng kháng sinh NGUYÊN TẮC Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Lựa chọn kháng sinh hợp lý Sử dụng kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm điều trị xác định nguyên nhân... KS có khả kháng thấp 2.4.Kháng kháng sinhChiến lược kiểm sốt •khơng Quay vịng danhthành sách thuốc cơng sử dụng thức • Hạn chế sử dụng số thuốc thiết yếu (cephalosporin hệ 3, quinolon) • Sử dụng. .. kinh nghiệm điều trị xác định nguyên nhân Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh Phải sử dụng kháng sinh liều, cách đủ thời gian quy định Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn • Thăm khám lâm sàng