1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 17 - CKTKN

20 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 636,5 KB

Nội dung

TUầN 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc $33. NGU CÔNG Xã TRịNH TƯờNG I . Mục tiêu 1. Kiến thức: ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng ,làm thay đổi cuộc sống của cả thôn 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. - Đọc diễn cảm bài văn. - Liên hệ bảo vệ môi trờng:Bảo vệ dòng nớc thiên nhiên , trồng cây gây rừnggiữ gìn môi trờng sống tốt đẹp. 3. Thái độ: Chăm chỉ lao động, dám nghĩ dám làm để thay đổi tập quán lạc hậu II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh (SGK ) III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bài: Thầy cúng đi bệnh viện, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. H ớng đẫn Học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Đọc toàn bài - Chia đoạn: (3 phần) + Phần 1: từ đầu đến vỡ thêm đất hoang trồng lúa + Phần 2: từ Con nớc nhỏđến nh trớc nữa + Phần 3: Còn lại - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó và ngắt nghỉ đúng - Đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài. - Ông Lìn đã làm thế nào để đa nớc về thôn? (Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nớc; cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mơng xuyên đồi dẫn nớc về thôn). - Giải nghĩa từ: Tập quán (thói quen); yêu cầu học sinh quan sát tranh ở SGK. - Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào? - 2 học sinh đọc trả lời câu hỏi - 1 học sinh khá đọc toàn bài - Chia đoạn - Tiếp nối nhau đọc 3 phần của bài - Luyện đọc theo cặp - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. - Lắng nghe - 1 học sinh đọc phần 1 - Trả lời - 1 học sinh đọc phần 2 - Trả lời 1 (Đồng bào không làm nơng nh trớc nữa mà trồng lúa nớc, rừng không bị phá nữa. Cả thôn không còn hộ đói.) - Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc? (Ông hớng dẫn bà con trồng cây thảo quả) - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (ý chính : Bài ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi tập quán của cả thôn) * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc- nêu giọng đọc - Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Gọi HS đọc - Nhận xét ghi điểm` 3 Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, liên hệ giáo dục học sinh thấy đợc ông Lìn là tấm gơng sáng về bảo vệ dòng nớc thiên nhiên và trông cây gây rừng - Dặn học sinh luyện đọc lại bài. - 1 học sinh đọc phần 3 - Trả lời - Nêu nội dung bài - 3 học sinh tiếp nối đọc toàn bài - Nêu giọng đọc của bài - Lắng nghe. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 - 1số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3 - Lắng nghe - Về đọc bài Toán $81.LUYệN TậP CHUNG I . Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố các phép tính với số thập phân - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II . Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm BT 2 III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh làm 2 ý a) của BT 2 , BT 3 (Tr.79) - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. H ớng dẫn học sinh luyện tập *Bài 1: Tính - 2 học sinh làm bài - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 1 2 - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con *a)16,72 : 42 = 5,16 b) 1 : 12,5 = 0,08 c) 109,98 : 42,3 = 2,6 - Củng cố các phép tính liên quan đến chia số thập phân. *Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh làm bài, 2 học sinh làm bài ở bảng phụ *a) (131, 4 80,8) : 2,3 + 21, 84 2 = 50,5 : 2,3 + 43,68 = 22 + 43,68 = 65,68 b) 8,16 : (1,32 + 3,48) 0,354 : 2 = 8,16 : 4, 8 x 0,1725 = 1, 7 x 0,1725 = 1,5275 - Hỏi học sinh để củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh chữa bài ở bảng. Bài giải a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số ngời tăng thêm là: 15875 15625 = 250 (ngời) Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 = 1,6% b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số ngời tăng thêm là: 15875 1,6 : 100 = 254(ngời) Cuối năm 2002 số dân của phờng đó là: 15875 + 254 = 16129 (ngời) Đ áp số: a) 1,6% b) 16129 ngời 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài. - Làm bài - Lắng nghe - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 2 - Làm bài - Trả lời - Học sinh nêu bài toán nêu cách giải - Làm bài vào vở - 1hs khá giỏi lên chữa bài - Lớp nhận xét bổ xung - Lắng nghe - Về học bài, ôn bài 3 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Thể dục $33:Trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn I/ Mục tiêu: - Ôn đi đều vòng phải vòng trái.Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác. - Chơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn . Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II/ Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Tập đọc $34.CA DAO Về LAO ĐộNG SảN XUấT I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi ngời 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lu loát các bài ca dao,ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát - Đọc diễn cảm và Học thuộc lòng các bài ca dao. 3. Thái độ: Yêu quý lao động, quyết tâm trong lao động sản xuất, quý trọng thành quả lao động và nhớ ơn ngời lao động. II . Chuẩn bị: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy vòng tròn quanh sân tập - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi Kết bạn 2.Phần cơ bản. *Ôn đi đềuvòng phải vòng trái. - Chia tổ tập luyện *Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn - GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cho học sinh chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. - GV hớng dẫn học sinh tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. - Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc nghe phổ biến - Chạy 1 hàng quanh sân tập - Khởi động theo đội hình vòng tròn - Chơi trò chơi theo hớng dẫn *Ôn vòng phải ,vòng trái theo yêu cầu ,lớp trởng điều khiển - Tập theo tổ, tổ trởng điều khiển - Chơi trò chơi theo hớng dẫn - Tập một số động tác thả lỏng - Nhắc lại nội dung bài học - Ghi nhớ 4 - Giáo viên: tranh trong bài học III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: Ngu Công xã Trịnh Tờng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Qua tranh + lời nói b. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh đọc đúng giọng và hiểu nghĩa từ khó trong bài. - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất (Nỗi vất vả: cày đồng buổi tra, mồ hôi nh ma ruộng cày; dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề) - Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của ngời nông dân? (Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng) - Tìm những câu thơ ứng với nội dung a, b, c. (a, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu) (b, Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng) (c, Ai ơi, bng bát cơm đầy Rẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần) - Nêu ý nghĩa của các bài ca dao? (ý nghĩa: Bài nói lên sự lao động vất vả trên ruộng đồng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời) - Liên hệ để giáo dục học sinh * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài ca dao - Gọi HS nêu giọng đọc *Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài ca dao thứ nhất * Học thuộc lòng các bài ca dao - 2 học sinh - Lắng nghe - 1 học sinh đọc toàn bài - Tiếp nối nhau đọc 3 bài ca dao (3 lợt) - Luyện đọc theo cặp - 1- 2 học sinh đọc toàn bài - lắng nghe - 1 học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Nêu ý nghĩa của các bài ca dao - 1 học sinh đọc toàn bài - Nêu giọng đọc các bài ca dao - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm bài ca dao thứ nhất. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm bài ca dao thứ nhất 5 - Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học - Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng các bài ca dao. - Nhẩm học thuộc lòng từng bài ca dao và cả 3 bài ca dao. - 1 số học sinh thi đọc thuộc lòng các bài ca dao - Lắng nghe - Về học thuộc lòng Toán $82. LUYệN TậP CHUNG I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Ôn tập về chuyển đổi đo diện tích, giải toán về tỉ số phần trăm, tìm thành phần cha biết trong phép tính tìm x; chuyển đổi hỗn số thành số thập phân. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II . Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT 4 III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT 4 (Tr 80) Câu đúng là C. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. H ớng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1: Viết các hỗn số thành số thập phân - Hớng dẫn học sinh thực hiện một trong 2 cách +) Cách 1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tơng ứng. +) Cách 2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con 5,4 10 4 4 2 1 4 == . 48,1 100 48 1 25 12 1 75,2 100 75 2 4 3 2 8,3 10 8 3 5 4 3 == == == . *Bài 2: Tìm x - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các quy tắc tính đã học: - 1 HS làm bài - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Lắng nghe hớng dẫn - Làm bài - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 2 - Làm bài 6 a) x ì 100 = 1,643 + 7,357 x ì 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 b) 0,16 : x = 2 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 *Bài 3: - Yêu cầu học sinh giải bài vào vở, 1 học sinh giải bài ở bảng lớp (có thể giải bằng một trong 2 cách) Bài giải Hai ngày đầu máy bơm hút đợc là: 35% + 40% = 75% (lợng nớc trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là: 100% - 75% = 25% (lợng nớc trong hồ) Đ áp số: 25% lợng nớc trong hồ. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng - Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Đáp án: Khoanh vào D 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 3 , - Giải bài vào vở ,đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét kết quả - 1 học sinh nêu yêu cầu bài toán, làm bài , 1 em lên bảng khoanh ý đúng trên bảng phụ - Lắng nghe - Về học bài, ôn bài Chính tả: (Nghe viết) $17.NGƯờI Mẹ CủA 51 ĐứA CON I . Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết bài Chính tả: Ngời mẹ của 51 đứa con - Ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. 2. Kỹ năng: - Nghe viết đúng chính tả và trình bày đúng bài: Ngời mẹ của 51 đứa con. - Thực hành làm đúng Bài tập chính tả 3. Thái độ: Yêu quý Tiếng Việt. II . Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần. III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 7 - Học sinh làm BT 2 (tiết CT trớc) - Nhận xét chữa bài 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. H ớng dẫn học sinh nghe - viết Chính tả - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài viết (Ca ngợi ngời mẹ có tấm lòng nhân hậu ở Quảng Ngãi đã có công nuôi dỡng 51 đứa trẻ mồ côi) - Yêu cầu học sinh viết bảng con 1 số từ khó: b- ơn chải, bận rộn, Lý Sơn, Lí Hải. - Đọc cho học sinh viết - Đọc soát lỗi - Chấm chữa một số lỗi chính tả HS thờng viết sai c) H ớng dẫn học sinh làmầìi tập chính tả Bài tập 2: a) Chép vần của từng tiếng trong câu thơ (SGK) vào mô hình cấu tạo vần. - Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT sau đó chữa bài ở bảng phụ - Chốt lại lời giải đúng. Tiếng Vần m đệm Âm chính Âm cuối Con ra tiền tuyến u o a iê yê n n n b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng: xôi bắt vần với tiếng: đôi 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh nắm mô hình cấu tạo vần của tiếng. - 1 học sinh làm bài - Lớp nhận xét bổ xung - 1 học sinh đọc bài cần viết chính tả, lớp đọc thầm - Đọc: Chú giải (SGK) - Nêu nội dung - Viết bảng con từ khó - Viết chính tả - Đổi chéo bài soát lỗi - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 2 (a) - Làm bài - Quan sát, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 2 (b) - Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét - Lắng nghe - Về học bài Thứ t ngày 23 tháng 12 năm 2009 Toán $83.GIớI THIệU MáY TíNH Bỏ TúI I . Mục tiêu 8 1. Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính tỉ số phần trăm 2. Kỹ năng: Bớc đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Sử dụng đúng cách, giữ gìn cẩn thận. II . Chuẩn bị: - Học sinh: Máy tính bỏ túi - Giáo viên: Máy tính bỏ túi III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm BT 1 (Tr-80) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. H ớng dẫn học sinh làm quen với máy tính bỏ túi - Yêu cầu học sinh các nhóm quan sát máy tính bỏ túi và trả lời câu hỏi: +) Trên mặt máy tính có những gì? (màn hình, các phím) +) Trên các phím ghi gì? (các số, dấu phép tính,) - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mô tả về máy tính bỏ túi ở SGK, kết hợp quan sát máy tính c) H ớng dẫn học sinh thực hiện các phép tính - Giới thiệu cách bật (mở) máy: ấn phím ON/C - Ghi phép tính lên bảng VD: 25,3 + 7,09 - Đọc cho học sinh ấn lần lợt các phím cần thiết sau đó yêu cầu học sinh đọc kết quả trên màn hình - Tơng tự với các phép tính trừ, nhân, chia. d. Thực hành: *Bài tập 1: Thực hiện phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính - Yêu cầu học sinh thực hiện ra nháp trớc sau đó mới dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra. a) 126,45 + 796,892 = 923,342. b) 352,19 - 189,471 = 162,719. c) 75, 54 x 39 = 2946,06. d) 308,85 : 14,5 = 21,3 *Bài 2: Viết các phân số sau thành số thập phân (dùng máy tính bỏ túi để tính) - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả 0,125 40 5 0,24 25 6 0,625 8 5 0,75 4 3 == == *Bài 3: - Yêu cầu học sinh dùng máy tính bỏ túi để tính sau đó nêu kết quả - 1 học sinh - Quan sát máy tính bỏ túi và trả lời câu hỏi - Đọc thông tin, quan sát - Lắng nghe, thực hành theo - Thực hiện theo hớng dẫn - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 1 - Làm bài - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 2 - Làm bài, nêu kết quả 9 3. Củng cố- Dặn dò - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn lại kiến thức. - Tính sau đó nêu kết quả - Lắng nghe - Về ôn bài Luyện từ và câu $33.ÔN TậP Về Từ Và CấU TạO Từ I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ 2. Kỹ năng: Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bớc đầu giải thích đợc lí do lựa chọn từ trong văn bản. 3. Thái độ: Yêu quý, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II . Chuẩn bị: - Học sinh: VBT - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh làm BT 1 III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm BT 3 (tiết LTVC trớc) - Dòng sông Hồng nh một dải lụa đào duyên dáng. - Đôi mắt bé Lan tròn xoe và sáng long lanh nh hai hòn bi ve. - Chú bé vừa đi vừa nhảy nh một con chim sáo. - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. H ớng dẫn học sinh làm BT Bài tập 1: Lập bảng phân loại từ trong khổ thơ (SGK) theo cấu tạo của chúng, lấy thêm VD - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học về những kiểu cấu tạo từ. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh làm bài vào bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại đáp án * Đáp án: Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy - 2 học sinh làm bài - 1 học sinh nêu yêu cầu BT 1 - Lắng nghe - Nêu lại kiến thức đã học theo yêu cầu - Làm bài -Trình bày bài làm, lớp nhận xét, góp ý để hoàn chỉnh bài tập - Lắng nghe, ghi nhớ 10 [...]... yêu cầu BT2 - Làm bài, nêu kết quả bài làm - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 - 1 học sinh đọc bài văn, nêu các từ in đậm - Làm bài theo nhóm2 - Phát biểu, giải thích lí do - Nêu yêu cầu BT4 - Làm bài, nêu kết quả - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Về ôn bài Lịch sử $17. ÔN TậP HọC Kì I I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa nội dung kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 16 11... tiếng - HS luyện viết trên bảng con , trên nháp - Hớng dẫn viết bài trên bảng lớp một số tiếng, từ khó c, Viết bài vào vở - Lắng nghe -ghi nhớ - Nhắc hs viết nắn nót, cẩn thận , viết đúng theo mẫu chữ trong bài -HS viết bài vào vở - Theo dõi uốn nắn kịp thời - Tự đọc lại bài xoát lỗi - Thu bài một số em , nhận xét sửa lỗi 3 Củng cố -Dặn dò - Lắng nghe ghi nhớ - Nhận xét đánh giá kết quả rèn chữ của hs -. .. cầu - Hỏi học sinh để củng cố kiến thức về các loại - Trả lời câu kể - Yêu cầu học sinh làm bài; 1 -2 học sinh làm - Làm bài, 2 học sinh làm vào bảng phụ - Trình bày bài làm bài vào bảng phụ - Theo dõi - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, chốt lại BT2 - Lắng nghe 3 Củng c - Dặn dò: - Về học bài - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài Tập làm văn... kiểu câu trên: - Trả lời - Hỏi học sinh kiến thức về các kiểu câu - Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT, 2 -3 học - Làm bài sinh làm bài vào bảng phụ - Yêu cầu học sinh trình bày bài làm - Nêu bài làm; lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng Bài tập 2: Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện (SGK) Xác định thành phần của từng câu - 1 học sinh đọc - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hỏi học sinh... đoạn văn, bài văn hay - Đọc những đoạn văn, bài văn hay, có sáng tạo cho học sinh tham khảo, học tập - Yêu cầu học sinh viết lại 1 đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn 3 Củng c - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn học sinh ôn tập cuối kì I Hoạt động của trò - 2 HS nêu - Lắng nghe - Chữa lỗi chung - ọc phần nhận xét của cô, chữa lỗi ở bài của mình - Lắng nghe, cảm nhận - Viết lại một đoạn trong... điểm-Phơng tiện -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng dọc nghe phổ biến - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học - Chạy 1 hàng quanh sân tập - Chạy vòng tròn quanh sân tập - Khởi động theo đội hình vòng - Khởi động xoay các khớp tròn - Chơi... nhóm (mỗi nhóm 1 - Chia lớp thành 3 nhóm câu hỏi SGK), ghi kết quả vào bảng nhóm - Cử đại diện trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận - Lắng nghe - Dựa vào kiến thức đã học kể * Hoạt động 2: Trò chơi Tìm địa chỉ đỏ lại sự kiện, nhân vật lịch sử t- Dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu ơng ứng với các địa danh đó 3 Củng c - Dặn dò: - Lắng nghe - Củng cố bài, nhận... thân nghe Hoạt động của trò - 1 - 2 học sinh - Đọc đề bài - Nắm yêu cầu - Giới thiệu truyện sẽ kể - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trớc lớp * HS giỏi kể đợc chuyện ngoài trong sách giáo khoa, kể tự nhiên sinh động - Lắng nghe - Về học bài Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Đ/c Hồng soạn - dạy -Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán $85 HìNH... động tác thả lỏng - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà: Ôn các đọng tác đội hình đội ngũ - Chơi trò chơi theo hớng dẫn - Tập một số động tác thả lỏng - Nhắc lại nội dung bài học - Ghi nhớ 18 Kĩ thuật $17. THứC ĂN NUÔI Gà (Tiết 1) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Hiểu đợc tác dụng của thức ăn nuôi gà 2 Kỹ năng: - Kể đợc tên một số loại thức ăn dùng để nuôi gà - Biết sử dụng... thức ăn trong sách giáo khoa - Kết luận HĐ2 * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK) để nêu tác - Đọc mục 2 (SGK), trả lời câu dụng của từng nhóm thức ăn nuôi gà và cách sử hỏi theo yêu cầu dụng từng nhóm thức ăn đó - Chốt lại HĐ3 3 Củng c - Dặn dò - Lắng nghe - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học - Về học bài - Dặn học sinh ghi nhớ kiến . ĐịNH Kì CUốI Kì I -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Chiều 12 Luyện viết Bài 11 :viếng lăng bác I.Mục tiêu - Hs viết đúng bài. điểm - Khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Chiều Thể dục $34: Đi đều vòng phải, vòng trái

Ngày đăng: 19/10/2013, 23:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giáo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình trong bài. - Tuần 17 - CKTKN
i áo viên: Bảng phụ viết một số lỗi điển hình trong bài (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w