Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

53 721 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2

Trang 1

Mục lục

Phần 1: Mở đầu 1

1.1 Đặt vấn đề 1

1.2 Mục tiêu của đề tài 2

Phần 2: Tổng quan tài liệu 3

2.1 Một số khái niệm cơ bản 3

2.1.1 Khái niệm về chiều đo 3

2.1.2 Khái niệm về chất lợng tinh 3

2.1.3 Khái niệm về các tham số di truyền 4

2.2 Sinh lý sinh trởng, phát dục của bò đực 5

2.2.1 Sinh trởng của bò đực 5

2.2.2 Phát dục của bò đực 6

2.2.3 Đánh giá sự sinh trởng và phát dục của bò đực 6

2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trởng phát dục 7

2.3 Các quy luật sinh trởng và phát dục bò đực 8

2.3.1 Quy luật sinh trởng phát dục không đồng đều 8

2.3.2 Quy luật sinh trởng và phát dục theo tính chu kỳ 9

2.3.2 Quy luật sinh trởng và phát dục theo tính chu kỳ 9

2.3.4 Các nhân tố ảnh hởng tới sinh trởng, phát dục 11

2.4 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của bò đực 12

2.4.1 Giải phẫu cơ quan sinh dục của bò đực 12

2.4.2 Tinh dịch của bò đực 15

2.4.3 Các phản xạ sinh dục của bò đực 16

2.5 Những nhân tố ảnh hởng tới sức sản suất tinh 19

Trang 2

ph-3.1 Đối tợng nghiên cứu 28

3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28

3.4 Phơng pháp nghiên cứu 28

3.4.1.Chọn bò đực tốt 28

3.4.2 Chọn bò cái HF lai tốt, phối với tinh HF cao sản tạo bê đực chọn giống 29

3.4.3 Chọn bê đực để kiểm tra làm đực giống 29

3.4.4 Chất lợng tinh dịch bò đực lai hớng sữa 3/4HF và 7/8HF 30

3.5 Phơng pháp tính toán 31

Phần 4: Kết quả và thảo luận 33

4.1 Kích thớc và chiều đo của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF qua các tháng tuổi 33

4.2 Khối lợng và tăng khối lợng qua các tháng tuổi của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 45

4.3 Các chỉ tiêu về chất lợng tinh dịch của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 49

4.4 Tỷ lệ phối chửa của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 52

4.5 Xác định một số đặc điểm di truyền về khối lợng của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 54

4.5.1 Hệ số di truyền về khối lợng của bò đực giống 54

4.5.2 Hệ số tơng quan di truyền về kiểu hình và khối lợng 55

Phần 5: Kết luận và đề nghị 56

Phần 6: Tài liệu tham khảo 60

Trang 3

Phần 1Mở đầu1.1 Đặt vấn đề

Trong mô hình chăn nuôi, chọn lọc và tạo đực giống là rất quan trọng,nhiều khi trở thành yếu tố quyết định Trong chăn nuôi bò sữa, yếu tố đựcgiống càng trở nên quan trọng hơn vì hầu hết bò cái đều đợc áp dụng thụ tinhnhân tạo Với kỹ thuật thụ tinh nhân tạo, mỗi đực giống mỗi năm đóng gópnguồn gen của mình sản xuất hàng trăm, hàng ngàn bê Trong lúc đó, mỗi bòcái tốt, nguồn gen đó cũng chỉ đóng góp vào sản xuất 1 bê Rõ ràng, đựcgiống đóng vai trò rất lớn về chất lợng thế hệ sau Nếu đực giống không đợcchọn lọc chuẩn xác sẽ sản xuất ra một thế hệ con cái chất lợng kém gây ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả kinh tế của ngời chăn nuôi bò sữa

ở nớc ta, trong những năm qua, đàn bò sữa có tỷ lệ nguồn gen giốngHF cứ ngày một tăng lên cao đã gây nên những khó khăn nhất dịnh cho ngờichăn nuôi vì khó nuôi hơn và đòi hỏi đầu t, kỹ thuật chăn nuôi cao hơn Trongchăn nuôi bò lai hớng sữa, phổ biến và đợc ngời chăn nuôi a chuộng nhất là 2nhóm 3/4HF và 7/8HF vì tơng đối dễ nuôi, phù hợp với điều kiện của ngờichăn nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Giống bò Lai Sind (LS) và bòlai F1(HFxLS) mặc dù dễ nuôi nhng năng suất thấp Ngợc lai, giống bò sữacao sản HF thuần tuy cho năng suất cao nhng rất khó nuôi Do vậy, trong điềukiện chăn nuôi nớc ta hiện nay nên duy trì đàn bò lai hớng sữa có tỷ lệ 3/4HFvà 7/8HF Để thực hiện công việc đó, nghiên cứu chọn tạo đàn đực giống laihớng sữa có phẩm chất cao để ổn định nhóm giống trên cơ sở đó từng bớcchọn lọc nâng cao chất lợng giống bò lai hớng sữa phù hợp với điều kiện sinhthái Việt Nam là việc làm cần thiết Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài:

Trang 4

Nghiên cứu một số tính trạng sinh tr

“Nghiên cứu một số tính trạng sinh tr ởng, phát triển, chất lợng tinh và tỷ lệphối có chửa của bò đực lai hớng sữa 3/4 và 7/8HF”.

1.2 Mục tiêu của đề tài

Xác định kích thớc các chiều đo của bò 3/4HF và 7/8 HF qua các thángtuổi.

Xác định khả năng tăng khối lợng của bò 3/4HF và 7/8HF qua cáctháng tuổi.

Các chỉ tiêu về chất lợng tinh dịch của bò 3/4HF và 7/8HF Xác định tỷ lệ phối giống có chửa của bò 3/4HF và 7/8HF.

Xác định một số đặc điểm di truyền về khối lợng của bò 3/4HF và 7/8HF qua các tháng tuổi.

Từ đó gây tạo và chọn lọc đợc đàn đực giống lai HF có tỷ lệ nguồn gen3/4HF và 7/8HF có phẩm chất cao để ổn định nhóm giống bò lai nhằm từngbớc chọn lọc nâng cao chất lợng giống bò lai hớng sữa phù hợp với điều kiệnsinh thái nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam.

Trang 5

Phần 2

Tổng quan tài liệu2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1 Khái niệm về chiều đo

Cao vây: đợc đo bằng thớc gậy là khoảng cách từ mặt đất đến điểm saucủa u vai

Cao khum: đợc đo bằng thớc gậy là khoảng cách từ mặt đất đến điểmcao nhất của xơng khum

Dài thân chéo: đợc đo bằng thớc dây hay thớc gậy là khoảng cách từphía trớc bả vai đến phía sau u ngồi

Rộng ngực: đợc đo bằng thớc gậy là khoảng cách giữa 2 phần rộng nhấtcủa phần ngực tiếp giáp phía sau xơng bả vai

Sâu ngực: đợc đo bằng thớc gậy là khoảng cách từ xơng cột sống đếnxơng ức ngay sau bả vai tạo thành đờng thẳng vuông góc với mặt đất.

Vòng ngực: đợc đo bằng thớc dây là chu vi vòng ngực tiếp giáp phíasau xơng bả vai.

Vòng ống: đợc đo bằng thớc dây là chu vi của 1/3 phía trên của xơngbàn chân trái phía trớc.

2.1.2 Khái niệm về chất lợng tinh

Thể tích tinh dịch của 1 lần suất tinh (V): là lợng tinh dịch xuất ra trong1 lần khai thác tinh.

Nồng độ tinh trùng (C): là số lợng tinh trùng có trong một ml tinh dịch Hoạt lực tinh trùng (A): chỉ tiêu này đợc đánh giá bằng tỷ lệ % tinhtrùng tiến thẳng so với tổng số tinh trùng quan sát đợc

Tỷ lệ kỳ hình (K): là chỉ tiêu nói lên số lợng tinh trùng có hình dạngkhông bình thờng chiếm bao nhiêu % trong tổng số tinh trùng đã quan sát đ-ợc.

Ngoài ra để đánh giá sự sinh trởng phát dục của bò đực ngời ta thờngtiến hành cân khối lợng vào các thời gian sau: sơ sinh, 1 tháng, 3 tháng, 6tháng, 12 tháng, 24 tháng tuổi…

Công thức tính khối lợng: Khối lợng (kg) = 89,8 x (vòng ngực)2 x dàithân chéo

Các chiều đo vòng ngực, dài thân chéo đợc tính bằng đơn vị: m

Trang 6

2.1.3 Khái niệm về các tham số di truyền

2.1.3.1 Hệ số di truyền

Hệ số di truyền là tỷ lệ của phần do kiểu gen quy định trong việc tạonên giá trị kiểu hình Có thể hiểu hệ số di truyền theo 2 cách: hệ số di truyềntheo nghĩa rộng và hệ số di truyền theo nghĩa hẹp:

- Hệ số di truyền theo nghĩa rộng (h2G)

Hệ số di truyền theo nghĩa rộng biểu thị phần phơng sai giá trị kiểuhình của cá thể đợc quyết định bởi phơng sai giá trị kiểu gen.

Công thức tính

h2 =

- Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp (h2)

Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp biểu thị giá trị kiểu hình của cá thể đợcquyết định bởi giá trị di truyền cộng hay giá trị giống

Công thức tính:h2=

Trong đó:

VA: phơng sai giá trị di truyền cộng gộp hay giá trị giốngVP: phơng sai giá trị kiểu hình

h2 > 0,4: tính trạng có hệ số di truyền caoh2 < 0,2: tính trạng có hệ số di truyền thấp

2.1.3.2 Hệ số tơng quan di truyền (rA)

Hệ số tơng quan di truyền: là mối quan hệ do các gen quy định đồngthời hai hoặc nhiều tính trạng gây ra Có thể là do trờng hợp một gen quy địnhhai hay nhiều tính trạng hoặc có thể là 2 hệ thống gen liên kết điều khiển cảhai tính trạng.

Công thức tính:

Trang 7

rA (X,Y)=

 : hiệp phơng sai di truyền cộng gộp của 2 tính trạng X,Y

δ : độ lệch chuẩn di truyền cộng gộp của Y

2.2 Sinh lý sinh trởng, phát dục của bò đực

2.2.1 Sinh trởng của bò đực

Cơ sở chủ yếu của sự sinh trởng của cơ thể là sự sinh trởng của các môbào, sự sinh trởng gồm 2 quá trình là sinh sản và phát triển, có nghĩa là tế bàophân chia các tế bào và các tế bào nhỏ lớn dần lên có kích thớc và thể vócgiống tế bào mẹ dẫn đến sự tăng thể khối của từng bộ phận cơ thể hay toàn bộcơ thể.

Sự sinh trởng là một quá trình tích luỹ các chất dinh dỡng, là sự tăngchiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lợng của từng bộ phận hay toàn cơ thểtrên cơ sở tính di truyền và sự tác động của ngoại cảnh

2.2.2 Phát dục của bò đực

Sự phát triển của cơ thể không phải chỉ ở việc tăng chiều cao, chiều dài,bề ngang, khối lợng mà còn ở chỗ hoàn thiện, tăng chức năng, tính cách củatừng bộ phận trong cơ thể.

Phát dục là một quá trình thay đổi về chất lợng, tức là sự tăng thêm,hoàn chỉnh các tính chất, chức năng của từng bộ phận hay toàn bộ cơ thể vậtnuôi

Sinh trởng và phát dục là 2 quá trình của sự phát triển, giữa chúng cómối liên hệ chặt trẽ với nhau cùng tiến hành song song, hỗ trợ và thúc đẩy chonhau nh mối quan hệ về số lợng và chất lợng Các giai đoạn phát triển khácnhau có thể sinh trởng nhanh hơn phát dục nhng có lúc phát dục lại nhanh hơnsự sinh trởng

2.2.3 Đánh giá sự sinh trởng và phát dục của bò đực

Để đánh giá sinh trởng và phát dục ta thờng dùng phơng pháp cân địnhkỳ khối lợng, đo kích thớc các chiều cơ thể Khoảng cách giữa các chiều đophụ thuộc vào từng loại gia súc, khả năng sinh truởng (sinh trởng nhanhkhoảng cách cân ngắn) mục đích theo dõi Nói chung, khoảng cách cần đo rút

Trang 8

ngắn, nhận xét sẽ chính xác hơn Trong sản suất có thể cân đo vào các thờiđiểm sau:

- Bò: sơ sinh, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 12, 18, 24, 36, 48 tháng

- Trong nghiên cứu: trong 10 – 15 ngày hoặc 3 – 5 ngày có thể đomỗi ngày một lần.

2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trởng phát dục

2.2.4.1 Sinh trởng tích lũy (Vi i=1….n).n)

Sinh trởng tích lũy là khối lợng, kích thớc, thể tích của toàn cơ thể haytừng bộ phận cơ thể tại thời điểm thực hiện phép đo.

Vi đợc tính theo các đơn vị là: g,kg, mm, cm, m…

Thời điểm thực hiện các phép đo (ti) đợc tính là: ngày, tuần, tháng…Đồ thị sinh trởng tích lũy là một đờng cong hình chữ S, giai đoạn sinhtrởng đồ thị nằm ngang, giai đoạn già cỗi đồ thị đi xuống.

2.2.4.2 Sinh trởng tuyệt đối (Ai i=1….n)n)

Độ sinh trởng tuyệt đối là khối lợng, kích thớc, thể tích của toàn cơ thểhay của từng cơ thể tăng lên theo thời gian

Ai đợc tính theo các đơn vị là: g/tháng, kg/tháng, mm/ngày, cm/tháng…Thời gian ti đợc tính là: ngày, tuần, tháng…

Công thức tính nh sau: Ai=

Trong đó:

Vi -1 là khối lợng, kích thớc, thể tích ở đầu thời kỳ tơng ứng ti -1

Vi là khối lợng, kích thớc thể tích ở thời kỳ tiếp theo tơng ứng ti

Đồ thị sinh trởng tuyệt đối có dạng đờng cong gần giống nh Parabonbiểu thị giá trị bình quân trên từng giai đoạn phát triển cụ thể.

2.2.4.3 Sinh trởng tơng đối (Ri,i=1 n)

Độ sinh trởng tơng đối là khối lợng, kích thớc, thể tích của toàn bộ cơthể hay của từng bộ phận cơ thể tại thời điểm sau tăng lên so với thời điểmsinh trởng trớc.

Ri đợc tính theo đơn vị %

Thời gian t đợc tính là: ngày, tháng, tuần…

Trang 9

Công thức tính nh sau: Ri=

2.3 Các quy luật sinh trởng và phát dục của bò đực

Lúc trởng thành không chỉ là sự phóng to của bò lúc sơ sinh Bởi vìtrong quá trình phát triển, mỗi giai đoạn sinh trởng phát dục của bò đều tuântheo một quy luật nhất định.

2.3.1 Quy luật sinh trởng phát dục không đồng đều

Quy luật này thể hiện ở một số khía cạnh sau:

Không đồng đều về sự tăng trọng trong quá trình phát triển Điều nàythể hiện rõ ở cờng độ sinh trởng tích luỹ tuyệt đối và tơng đối của bò Bêsinh trởng tuyệt đối chậm nhng sinh trởng tơng đối nhanh, bò thì ngợc lại C-ờng độ sinh trởng tuyệt đối trong các giai đoạn phát triển của cơ thể mẹ thấpnhng độ sinh trởng tơng đối bao giờ cũng cao và vợt xa giai đoạn phát triểnngoài cơ thể mẹ.

Không đồng đều về sự phát triển ngoại hình dáng vóc Nguyên nhâncủa hiện tợng này là sự phát triển không đồng đều của hệ xơng Giai đoạn bàothai phát triển chiều cao chân là chính vì chiều dài cơ thể ngắn, hẹp nhng códáng cao so với bò lúc trởng thành Sau khi ra ngoài cơ thể mẹ, bò bắt đầuphát triển mạnh mẽ về chiều dài sau đó là chiều sâu cuối cùng là chiều rộng.

Không đồng đều trong sự phát triển của các bộ phận trong cơ thể Cóthể chia tốc độ phát triển của cơ thể thành 3 mức khác nhau: nhanh, trungbình, chậm, ứng với mỗi giai đoạn phát triển trong và ngoài cơ thể

Sự phát triển của các bộ phận trong cơ thểGiai

đoạn phát

Giai đoạn phát triển ngoài cơ thể mẹ

Trang 10

triển trong cơthể mẹ

2.3.2 Quy luật sinh trởng và phát dục theo tính chu kỳ

Quy luật này thể hiện ở các khía cạnh:

Tính chu kỳ trong hoạt động sinh lý của cơ thể: chu kỳ hoạt động sinhdục của bò; trạng thái hng phấn, ức chế của hệ thần kinh cao cấp.

Tính chu kỳ trong sự tăng trọng của cơ thể bò: Do sự tăng sinh của cáctế bào có tính chu kỳ Có thời kỳ tăng sinh mạnh, có thời kỳ tăng sinh yếu rồilại mạnh mà sự tăng trọng của bò khi nhiều khi ít có thể biểu diễn thành lànsóng chu kỳ.

Tính chu kỳ trong sự trao đổi chất: Các chu trình trao đổi đờng (Creb),chu kỳ của sự đồng hoá và dị hoá…

2.3.3 Quy luật sinh trởng phát dục theo giai đoạn

Không những bản thân bò sinh trởng, phát dục theo các giai đoạn khácnhau mà ngay từng cơ quan bộ phận trong cơ thể cũng sinh trởng và phát dụctheo những giai đoạn khác nhau.

Trong suốt quá trình sinh trởng và phát dục, cơ thể gia súc trải quanhững thời kỳ nhất định và chính trong những thời kỳ này chúng đòi hỏinhững điều kiện sống nhất định Có thể chia quá trình sinh trởng, phát dục củagia súc thành các giai đoạn và các thời kỳ sau đây:

2.3.3.1 Giai đoạn trong cơ thể mẹ

Thời kỳ phôi tử: từ lúc trứng đợc thụ tinh đến khi hợp tử bám chặt vàoniêm mạc sừng tử cung Trong thời kỳ này phôi phân chia rất mạnh, chất dinhdỡng cung cấp cho phôi chủ yếu là noãn hoàng của trứng và một phần chấtdịch của tử cung bò mẹ

Thời kỳ tiền thai: từ lúc hợp tử bám chặt vào niêm mạc tử cung đến khixuất hiện những nét đặc trng về giải phẫu sinh lý và trao đổi chất của cácmầm, của các cơ quan Thời kỳ này thai sinh trởng phát dục mạnh, hệ thốngthần kinh, tiêu hoá, tuần hoàn, bộ xơng bắt đầu hình thành, chất dinh dỡng đ-ợc cơ thể mẹ cung cấp qua hệ thống mạch máu nối liền bào thai, nhau thai.

Trang 11

Thời kỳ thai nhi: từ lúc kết thúc thời kỳ tiền thai đến khi gia súc non ợc sinh ra Trong thời kỳ này, 4 chân, các cơ quan cảm giác, lông, đuôi hìnhthành, các cơ quan tăng sinh nhanh chóng làm cho 3/4 khối lợng sơ sinh hìnhthành trong giai đoạn đó Vì vậy, cần cung cấp cho cơ thể mẹ đầy đủ các chấtdinh dỡng đặc biệt là protein và chất khoáng

đ-2.3.3.2 Giai đoạn ngoài cơ thể mẹ

Giai đoạn này gồm 5 thời kỳ:

- Thời kỳ sơ sinh: từ lúc mới đẻ đến 1-2 tuần tuổi Thời kỳ này bê non

đ-ợc nuôi bằng sữa đầu có chứa hàm lợng globulin, globulin lại liên quan tớikhả năng đề kháng của cơ thể Mặt khác, sữa đầu chứa một hàm lợng proteindễ tiêu, nhiều vitamin, một số chất khoáng cần thiết cho sự phát triển của bênon Cho bú sữa đầu đầy đủ là biện pháp kỹ thuật quan trọng nâng cao sứckhỏe và tỷ lệ nuôi sống của bê non.

- Thời kỳ bú sữa: từ lúc vài 3 tuần tuổi đến khi cai sữa Chất dinh dỡng

chủ yếu ở giai đoạn này là sữa mẹ, cần bổ sung sớm thức ăn cho bê vì ngoàitác dụng thoả mãn nhu cầu dinh dỡng mà bản thân sữa mẹ không đáp ứng đủ,còn có tác dụng kích thích bộ máy tiêu hoá phát triển, tăng khả năng lợi đụngthức ăn sau này Thời gian bú sữa mẹ của bê là 4 đến 6 tháng

- Thời kỳ phát triển sinh dục: lúc này sự phân biệt tính dục bắt đầu rõ

rệt dần Bò dần dần thành thục về tính, ngoại hình, tính tình cũng nh biến đổinhất định: con đực cơ bắp phát triển, cơ thể nở nang, cân đối, tính tình cũngmạnh dạng hung hăng hơn Thời gian thành thục về tính: Bò đực: 12-18 tháng.

- Thời kỳ trởng thành: thời kỳ này con vật phát triển hoàn chỉnh, có khả

năng sinh sản cày kéo, cho sữa tốt nhất…nếu nuôi dỡng chăm sóc, sử dụnghợp lý sẽ cho hiệu quả cao khi con vật trởng thành.

- Thời kỳ già cỗi: khả năng sản suất của bò dần dần giảm đi và mất hẳn

khi con vật già, các hoạt động sinh lý và sức khoẻ cũng giảm sút Thời kỳ nàyđến sớm hay muộn không chỉ do tuổi tác quyết định và còn phụ thuộc vào chếđộ chăm sóc, chế độ sử dụng.

2.3.4 Các nhân tố ảnh hởng tới sinh trởng, phát dục

2.3.4.1 Nhân tố di truyền

Trong quá trình sinh trởng yếu tố di truyền chi phối sự sinh trởng vàphát dục khiến nó thể hiện những đặc điểm của giống, dòng họ và cá thể Ng-

Trang 12

- Gen ảnh hởng tới toàn bộ tính trạng.

- Gen ảnh hởng tới nhóm tính trạng liên quan.- Gen ảnh hởng tới từng tính trạng riêng lẻ.

Tính di truyền về mặt sức sản xuất cao hay thấp, chuyên hoá hay kiêmdụng ảnh hởng tới sinh trởng, phát dục của các bộ phận trực tiếp sản xuất

Để tạo nên tính di truyền mong muốn, cần khéo léo chọn lọc tính ditruyền và phối hợp tốt đực cái để tính di truyền đợc truyền cho đời con lai làbiện pháp tính cực để tạo nên yếu tố di truyền cần thiết cho sự phát triển.

2.3.4.2 Nhân tố ngoại cảnh

Cùng với các điều kiện thời tiết, khí hậu thì chế độ nuôi dỡng là yếu tốngoại cảnh ảnh hởng quan trọng nhất tới sự sinh trởng, phát dục của bò đực.Trong quá trình sinh trởng, phát dục của bò nếu một giai đoạn nào đó nuôi d-ỡng không tốt sinh trởng phát dục ngừng trệ, để lại những dấu vết trên ngoạihình của bò.

Nuôi dỡng tốt, bò sinh trởng phát dục nhanh và ngợc lại Tác động bằngcác yếu tố dinh dỡng chăm sóc, tiểu khí hậu chuồng nuôi chính là các biệnpháp điều khiển sinh trởng, phát dục của bò

2.4 Một số đặc điểm sinh lý sinh dục của bò đực

2.4.1 Giải phẫu cơ quan sinh dục của bò đực

Giải phẫu định vị các cơ quan chi tiết của bộ máy sinh sản của bò đựcta thấy một số bộ phận quan trọng là dịch hoàn, dịch hoàn phụ, ống dẫn tinhvà các tuyến sinh dục phụ

2.4.1.1 Dịch hoàn

Bò đực có 2 dịch hoàn đợc treo phía ngoài cơ thể trong bao dịch hoàn.Dịch hoàn có 2 chức năng cơ bản là sản xuất tinh trùng và tiết hóc môn Nơisản xuất tinh trùng trong dịch hoàn là các ống sinh tinh Nơi sản suất ra cáchóc môn là các tế bào Leydig.

Dịch hoàn hàng ngày sản xuất ra một lợng lớn tinh trùng Xấp xỉ 90%thể tích dịch hoàn chứa đựng hàng trăm mét ống sinh tinh rất nhỏ Các ốngnày đợc nối liền với nhau thành một mạng lới chằng chịt Còn lại 10% thể tíchdịch hoàn chứa các mô liên kết, mạch máu, mạch bạch huyết và tế bào Leydigtiết ra hóc môn.

Trang 13

Vách ống sinh tinh là một màng đáy có một số tế bào sau này sản xuấtra tinh trùng (nguyên bào tinh) Cùng với các nguyên bào tinh có hàng loạtcác tế bào lớn hơn nhiều gọi là tế bào Sectoli có chức năng hỗ trợ và nuôi d-ỡng tinh trùng đang hình thành khi chúng chuyển từ vách ra xoang ống sinhtinh, ống này cũng tiết nhiều dịch vào xoang ống Dịch này có vai trò quantrọng trong việc vận chuyển tinh trùng khỏi dịch hoàn để vào đờng sinh sản.

Tinh trùng sau khi đợc sinh ra trong các ống dẫn tinh sẽ đi qua một hệthống ống dẫn ra Trong mỗi dịch hoàn các ống sinh tinh cũng đổ vào khoảng15 ống dẫn ra để đa tinh trùng và dịch tiết của ống sinh tinh đến phần ngoàicủa dịch hoàn Các ống dẫn ra nối nên trên bề mặt ở phần đỉnh dịch hoàn vàđổ vào dịch hoàn phụ.

Dịch hoàn đặc biệt tăng nhanh về kích thớc khi bò đực sắp đến tuổithành thục, phản ánh sự thành thục và tăng về kích thớc của các ống sinh tinhdới tác động của các hóc môn sinh dục Dịch hoàn bò tiếp tục tăng trởng saukhi thành thục, mặc dù rất chậm, và đạt đến kích thớc trởng thành khi đạt 4-5năm tuổi Sau 7-8 năm dịch hoàn giảm dần về kích thớc Sự giảm kích thớcnày chủ yếu do sự lão hoá.

2.4.1.2 Dịch hoàn phụ

Các ống dẫn ra từ dịch hoàn tập trung lại hình thành nên một ống đơngọi là dịch hoàn phụ Mỗi dịch hoàn có một dịch hoàn phụ Cấu tạo dịch hoànphụ gồm có đầu, thân, đuôi và có thể sờ thấy bìu dái Mặc dù chỉ có một ốngnhng dịch hoàn phụ rất gấp khúc và có chiều dài 40-60 m.

Dịch hoàn phụ có một số chức năng chính là hấp thu dịch chuyển, làmtruởng thành và dự trữ tinh trùng Một lợng lớn dịch đợc hấp thu trong dịchhoàn phụ và khi tinh trùng đến đợc phần đuôi của dịch hoàn phụ thì chúng cónồng độ rất cao Vai trò hấp thu dịch của dịch hoàn phụ cũng giúp cho việcvận chuyển tơng tự nh chuyển động của một số tế bào của ống dẫn ra dịchbào Các tế bào này có lông nhu và hoạt động của các lông nhu này sẽ giúpcho tinh trùng vận động Phần đuôi của dịch hoàn phụ hoạt động nh một khochứa tinh trùng Tinh trùng ở trong đuôi dịch hoàn phụ hầu nh không vậnđộng dờng nh ở trạng thái tiềm sinh, có nghĩa là chúng cần rất ít năng lợnghoặc dinh dỡng để sống Khi con đực không khai thác tinh hay phối giống thìviệc sản xuất tinh trùng vẫn không ngừng, do vậy tinh trùng bị bài tiết ra quathủ dâm hoặc thải chậm qua bóng đái và thải ra ngoài qua ống nớc tiểu

Trang 14

2.4.1.3 ống dẫn tinh

ống dẫn tinh là một ống có cơ chắc chạy từ đuôi dịch hoàn phụ ở đáydịch hoàn ngợc theo dịch hoàn đến phồng ống dẫn tinh Khác với dịch hoànphụ, ống dẫn tinh là một ống thẳng và khá dài Hai ống dẫn tinh hợp với nhautạo thành phồng ống dẫn tinh, gặp ống dẫn nớc tiểu từ bàng quang cùng vớichất tiết của một số tuyến sinh dục phụ đổ vào một ống chung gọi là niệu đạo.

2.4.1.4 Các tuyến sinh dục phụ

Có 4 tuyến phụ sinh sinh ra các chất tiết đóng góp vào thành phần tinhthanh

- Phồng ống dẫn tinh: vách của phồng ống dẫn tinh dầy và có một số tế

bào phân tiết Cặp phồng ống dẫn tinh cũng hoạt động nh một bể dự trữ số ợng nhỏ tinh dịch đủ cho một hoặc hai lần phóng tinh.

l Tuyến tinh nang: tuyến này nằm ở hai bên thành và kết thúc của ống

dẫn tinh Nó tiết một phần quan trọng của tinh thanh nhờ chất tiết giàufructoza và axit xitric.

- Tuyến tiền liệt: tuyến tiền liệt nằm cuối ống dẫn tinh, đầu niệu đạo,

vắt ngang qua cổ bàng quang và chia thành 2 thuỳ Tuyến này có nhiều lỗ đổvào niệu đạo với dịch tiết ra giàu axit amin và các enzim khác nhau.

- Tuyến củ hành: tuyến củ hành là tuyến có lỗ tiết gần dơng vật nhất, nó

tiết dịch “Nghiên cứu một số tính trạng sinh trrửa” ngay trớc mỗi lần phóng tinh và có tác dụng làm vệ sinh đờngsinh dục đực và cái.

2.4.2 Tinh dịch của bò đực

Tinh dịch có nồng độ cao từ dịch hoàn phụ đổ vào ống dẫn tinh sẽ hỗnhợp với các chất tuyến sinh dục phụ để hình thành tinh dịch Do vậy tinh dịchgồm 2 phần khác nhau; tinh trùng và tinh thanh.

2.4.2.1 Tinh trùng- Hình thái tinh trùng

Tinh trùng gồm 3 phần chính: đầu, thân và đuôi

Thành phần chính của đầu là nhân rất đặc chứa ADN và đợc bao bọcbởi một màng nhân có sức kháng cao Phía trên đầu đợc phủ bởi acrosom cóchứa một số men phân giải protein và hyaluronidaza rất quan trọng khi thụtinh Phần sau nhân đợc bao phủ bởi mũ nhân và trên toàn bộ cấu trúc này, kểcả thân và đuôi, là một màng nguyên sinh chất mỏng Phần thân dày có chứa

Trang 15

một phần nhân và chứa ty lạp thể cần thiết cho hô hấp và quá trình trao đổichất Đuôi chứa một số sợi dọc, giúp cho quá trình vận động của tinh trùng

Tinh trùng chứa rất ít các chất khác ngoài vật chất di truyền cần thiếtcho thụ tinh và do có ít chất dinh dỡng nên nó phải dựa vào nguồn dinh dỡngcủa môi trờng.

- Sự tạo tinh và chín của tinh trùng

Quá trình sinh tinh và thành thục của tinh trùng diễn ra liên tục trongnăm Tuy nhiên, cờng độ có thay đổi chút ít theo mùa Quá trình tạo tinh bắtđầu từ khi phân chia nguyên bào tinh cho đến khi bài tiết tinh trùng vào xoangống dẫn tinh, kéo dài trong 48-50 ngày Các nguyên bào tinh phân chia và biệthoá qua 1 loạt phân bào, cuối cùng hình thành nên tinh trùng Khi tinh trùngđợc hình thành đầy đủ chúng sẽ đợc đẩy ra hầu nh tự do trong xoang ống sinhtinh Tiếp theo tinh trùng di chuyển trong ống phụ dịch hoàn trong khoảng 14-22 ngày, phụ thuộc vào tần số khai thác tinh Trong quá trình di chuyển nàytinh trùng thành thục dần và hoàn toàn thành thục trong thời gian tích lại ởđuôi phụ dịch hoàn Thực ra thời gian tạo tinh trong các ống sinh tinh rất ổnđịnh (48 ngày) và hầu nh không bị thay đổi do chế độ nuôi dỡng và sử dụngbò đực Tinh trùng trởng thành và chín đợc tích lại trong phần đuôi phụ dịchhoàn và có thể sống ở đây một đến hai tháng

2.4.2.2 Tinh thanh

Chức năng chủ yếu của tinh thanh là cung cấp một môi trờng thích hợptrong đó tinh trùng có thể sống đợc sau khi xuất tinh Tinh trùng hầu nh khôngvận động trong phồng ống dẫn tinh nhng sẽ có khả năng vận động đợc ngaysau khi đợc hỗn hợp với tinh thanh khi cả hai đồng thời đợc xuất ra trong mỗilần phóng tinh.

Tinh thanh chứa nhiều loại muối, axít amin và men góp phần vào hoạtđộng sống và trao đổi chất của tinh trùng Đờng fructoza do túi tinh tiết ra lànguồn năng lợng chủ yếu cho tinh trùng Đờng fructoza khi đợc sử dụng sẽ đ-ợc chuyển hoá thành axít lactic Sự hình thành và tích luỹ axit lactic này sẽlàm cho tinh trùng sống lâu hơn Tinh thanh cũng chứa một số dung dịch đệmlàm cho pH không bị thay đổi Tốc độ sử dụng đờng fructoza và tích tụ axitlactic phụ thuộc vào nhiệt độ Do vậy trong thụ tinh nhân tạo để duy trì mộtmẫu tinh dịch trong một thời gian nhất định, ngời ta sử dụng nhiệt độ thấp đểlàm lạnh mẫu tinh nhằm giảm khả năng vận động của tinh trùng và bảo tồn đ-

Trang 16

ờng fructoza Các chất pha loãng tinh dịch cũng có các chất đệm để ổn địnhpH.

2.4.3 Các phản xạ sinh dục của bò đực

Các phản xạ sinh dục của bò đực đều là các phản xạ không điều kiện.Đó là một chuỗi phản xạ phức tạp, liên hoàn (bao gồm các hoạt động cơngcứng dơng vật, giao cấu và phóng tinh dịch) Những phản xạ này chỉ hìnhthành sau khi con đực bắt đầu thành thục về tính dục Sự biểu hiện của cácphản xạ này phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh tác động đến con đực Ngờita chia ra 5 loại phản xạ và chúng xuất hiện kế tiếp nhau theo trình tự nh sau.

2.4.3.1 Phản xạ ham muốn sinh dục

Phản xạ ham muốn sinh dục là khâu đầu tiên của một chuỗi các phản xạsinh dục phức tạp Phản xạ này biểu hiện ở chỗ con đực tìm và theo con cáikhi con đực tiếp xúc với con cái vào giai đoạn động dục, qua các cơ quan nhậncảm của con đực nh thị giác (nhận biết dáng vẻ, động tác chờ đợi của con cái),thính giác (nghe tiếng kêu rống rít của con cái), khứa giác (nhận biếtpheromon tiết ra từ cơ quan sinh dục của con cái động dục), xúc giác (quatiếp xúc trực tiếp, cọ sát, liếm ) Những tín hiệu này đợc chuyền tới trung khugiao phối ở hành tuỷ dới dạng xung điện, gây hng phấn trung khu này và xungđộng thần kinh đợc dẫn truyền lên vỏ não, làm dấy lên phản ứng hng phấn,con đực đòi hỏi giao phối

Hng phấn tính dục là phản xạ mạnh của thần kinh, nó ức chế phản xạkhác (nh con vật bỏ ăn uống, đi lang thang ) Còn đối với nội tiết hocmon h-ớng sinh dục của tuyến yên kích thích giải phóng androgen của tế bào Ledigtrong dịch hoàn, làm phát sinh và duy trì các đặc điểm sinh dục thứ cấp củacon đực

2.4.3.2 Phản xạ cơng cứng dơng vật

Phản xạ này thể hiện bằng các thay đổi cơ quan sinh dục trớc khi giaophối Phản ứng hng phấn kích thích sinh dục làm giãn nở các động mạch,cung cấp máu cho các thể hổng của dơng vật (đặc biệt là phần gốc), làm máuứ lại, không theo tĩnh mạch để về tim đợc Kết quả dơng vật cơng cứng, gia

Trang 17

tăng đờng kính và độ dài (do đoạn cong hình chữ “Nghiên cứu một số tính trạng sinh trS” duỗi thẳng ra) để đa vàoâm đạo của con cái.

Phản xạ cơng cứng có thể đợc tăng cờng hoặc ức chế bởi nhiều nhân tốkhác nhau (hình dáng mùi vị của con cái )

2.4.3.3 Phản xạ nhảy

Phản xạ này thể hiện bằng con đực nhảy lên lng con cái và ghì chặtbằng hai chân trớc Đối với những đực giống chỉ sử dụng cho giao phối trựctiếp trong thời gian dài thì chúng chỉ nhảy khi con cái động dục Khi chuyểncon đực này sang huấn luyện để khai thác tinh thì rất khó khăn Do vậy, việchuấn luyện đực giống nhảy giá để khai thác tinh dịch thì phải tiến hành ngaytừ đầu, khi đực giống mới bắt đầu đa vào sử dụng.

2.4.3.4.Phản xạ giao phối

Phản xạ này biểu hiện bằng việc con đực đa dơng vật vào âm đạo củacon cái và một loạt các động tác tiếp nhằm chuẩn bị cho việc phóng tinh C-ờng độ phản xạ này phụ thuộc vào các kích thích do tiếp xúc, cảm giác vànhiệt độ Do vậy, khi khai thác tinh dịch âm đạo giả cần chuẩn bị chu đáo,đảm bảo áp suất, nhiệt độ và độ tròn cần thiết.

Ở bò đực, khi dơng vật thò ra, do sự sắp xếp của cẩu trúc màng bọc quyđầu nên khi màng bọc duỗi ra sẽ làm cho dơng vật xoay lỗ niệu sinh dục sẽquay theo chiều kim đồng hồ một góc 300o khi xuất tinh Trong giao phối tựnhiên, hiện tợng này sảy ra khi dơng vật cho vào âm đạo.

Thời gian giao cấu là khoảng 1-2 giây Khi con đực đợc dơng vật vàoâm đạo, nó sẽ thúc mạnh tới trớc và xuất tinh ngay.

2.4.3.5 Phản xạ phóng tinh

Đây là phản xạ cuối cùng trong một chuỗi các phản xạ sinh dục phứctạp, không điều kiện Nó đợc biểu hiện bằng việc tinh dịch đợc phóng ra từ đ-ờng sinh dục của con đực Phản xạ này đợc thực hiện nhờ sự co các cơ ở phụdịch hoàn, ống dẫn tinh, các tuyến sinh dục phụ và đơng niệu sinh dục dới tácđộng của oxytoxin do tuyến yên tiết ra Cờng độ của phản xạ phóng tinh quyếtđịnh số lợng và chất lợng tinh dịch phóng ra.

Trang 18

2.5 Những nhân tố ảnh hởng tới sức sản suất tinh

2.5.1 Giống

Tuỳ từng giống tầm vóc to hay nhỏ, cờng độ trao đổi chất mạnh hayyếu, khả năng thích nghi với thời tiết khí hậu tốt hay không mà có số lợng vàchất lợng sản xuất tinh dịch khác nhau Ví dụ, bò đực giống ôn đới (800-1000kg) mỗi lần lấy tinh có thể cho 8-9 ml hay thậm chí 10-15 ml, còn bò nội củata chỉ cho đợc 3-5 ml Bò ôn đới nhập vào nớc ta do thích nghi với khí hậumùa hè kém nên lợng tính dịch giảm và tính hăng cũng kém.

2.5.2 Thức ăn

Thức ăn là một trong những nhân tố cơ bản có ảnh hởng trực tiếp vàgián tiếp đến số lợng và chất lợng tinh dịch Trao đổi chất của bò đực giốngcao hơn bò thờng 10-12%, thành phần tinh dịch cũng đặc biệt hơn các sảnphẩm khác Vì vậy nhu cầu thức ăn cho đực giống đòi hỏi đầy đủ cả về số l-ợng và chất lợng

Tiêu chuẩn ăn hợp lý, khẩu phần cân bằng thì chất lợng tinh dịch sẽ tốt.Nếu ăn quá nhiều con vật sẽ quá béo và phản xạ tính sẽ kém nên cho tinhkhông tốt.

Giá trị sinh vật học của đạm và lợng đạm trong khẩu phần có ảnh hởngrõ rệt tới chất lợng tinh dịch.

Tỷ lệ protein/bột đờng ảnh hởng tới tới tiêu hoá nên có ảnh hởng tớitinh dịch Đối với bò đực giống tỷ lệ này 1/1,2-1,5.

Khẩu phần thiếu vitamin đặc biệt là thiếu vitamin A có ảnh hởng nhiềuđến phẩm chất tinh dịch Thí nghiệm với khẩu phần chứa 120-130 mg caroten/đơn vị thức ăn (ĐVTA) cho tinh trùng yếu và ít, dịch hoàn thoái hoá, con vậtkém hăng khi nâng lên 640-774 mg/ĐVTA thì sau 21 ngày phẩm chất tinhdịch đợc phục hồi.

Vitamin C cũng có ảnh hởng trực tiếp tới phẩm chất tinh dịch Tinhdịch tốt có 3-8 mg vitamin C/100ml Nếu chỉ có 2 mg/100ml thì nhiều chỉ tiêutinh dịch có biểu hiện xấu.

Các chất khoáng đặc biệt là P, có ảnh hởng nhiều tới tinh dịch, bởi vì Pcần cho sự trao đổi đờng Mặt khác nó còn là thành phần axit nucleic vàphotphatit hay lypôphotphatit là những chất có nhiều trong tinh trùng Vì vậy,thiếu P thì quá trình hình thành tinh trùng sẽ giảm tỷ lệ thụ thai thấp.

Cấu trúc khẩu phần và loại hình thức ăn cũng có ảnh hởng rất rõ rệt tớichất lợng tinh dịch Nên cho đực giống ăn các loại thức ăn toan tính và dung

Trang 19

tích nhỏ nh thức ăn hạt, cám, khô dầu, bã đậu và các thức ăn có nguồn gốcđộng vật.

2.5.3 Chăm sóc

Cách cho ăn tắm chải vận động thái độ của ngời chăm sóc và lấy tinhcó ảnh hởng rất lớn tới số lợng và chất lợng tinh khai thác Có thể không lấyđợc một số tinh nào trong một thời gian dài và có thể làm hỏng bò đực giốngnếu chăm sóc quản lý không tốt.

2.5.4 Chế độ lấy tinh

Quá trình hình thành tinh trùng là quá trình liên tục Nếu khai thác thaquá thì tinh trùng không đợc lấy ra kịp thời nên phẩm chất giảm và có thể làmcho con đực th dâm Ngợc lại nếu khai thác quá nặng thì tinh trùng non trongtinh dịch sẽ nhiều và có chất lợng kém Qua thí nghiệm ngời ta thấy rằng khaithác tinh 1 lần/ngày không ảnh hởng xấu tới sự hình thành tinh trùng và khảnăng thụ thai Một số tài liệu cho rằng lấy tinh cách nhau 2-3 ngày nhng khaithác 2-3 lần trong một ngày lấy tinh thì số lợng tinh trùng cũng không kém so

với lấy một lần một ngày

2.5.5 Thời tiết khí hậu

Ở các nớc ôn đới chất lợng tinh dịch kém nhất là vào mùa đông, tốtnhất là vào mùa hè và mùa thu Nguyên nhân chủ yếu là đo ánh sáng Nh ng ởnớc ta tinh dịch thờng kém nhất là mùa hè do quá nắng nóng Bò đực dới 4tuổi chịu ảnh hởng của ngoại cảnh rõ rệt hơn so với bò lớn tuổi, nhất là nhiệtđộ Lợng tinh dịch tốt nhất là vụ đông xuân, mùa hè giảm nhiều mùa thu lạităng lên.

2.5.6 Tuổi

Tuổi thọ của bò đực giống có thể đạt 18-20 năm, nhng do nhiều nguyênnhân khác nhau nên thờng sử dụng 5-8 năm Càng già phẩm chất tinh dịchcàng kém Tuy vậy dới 15 tuổi, ảnh hởng của tuổi không lớn mà chủ yếu là donhững nhân tố khác.

2.6 Nuôi dỡng đực giống

2.6.1 Tiêu chuẩn thức ăn và mức ăn

Trang 20

Thức ăn không đầy đủ hoặc không cân bằng cũng nh quá thừa sẽ làmgiảm hoạt tính sinh dục, chất lợng tinh dịch và rút ngắn thời gian sử dụng bòđực Trao đổi cơ bản của đực giống cao hơn bò đực thiến 15-20% Do đó khinuôi dỡng bò đực giống phải căn cứ vào cờng độ sử dụng, mức nuôi dỡng phảiđảm bảo cho bò đực khoẻ mạnh nhng không đợc tính mỡ quá nhiều phải cótính hăng cao và chất lợng tinh dịch tốt Nếu chất lợng tinh dịch giảm suốt cầnphải kiểm tra lại chể độ nuôi dỡng.

2.6.2 Nhu cầu năng lợng và protein

Theo phơng pháp tính hiện hành ở nớc ta, nhu cầu năng lợng cho bòđực giống theo bảng trên Bò đực tơ hoặc bò gầy mỗi ngày tăng 0,5-1/ĐVTA.Nếu mỗi ngày bò đực lao tác 2-3h thì phải cho ăn thêm 0,5-1 ĐVTA nữa.

2.6.2.1 Nhu cầu khoáng

Ca: 7-8g, P:6-7 g/ĐVTA, NaCl: 7-8 g/100kg P.

Các khoáng vi lợng cũng có vai trò lớn đối với bò đực giống: Co, Zn, I,Mn Hàm lợng các loại khoáng này trong thức ăn phụ thuộc vào mùa, đất,phân bón.

Cần chú ý đảm bảo nhu cầu đực giống về vitamin A và D:100mg/caroten/100kg P Khi khẩu phần thiếu caroten thì bổ sung chế phẩmvitamin A (1mg caroten = 500 UI vitamin A) Chú ý cung cấp vitamin D trongmùa đông Có thể bổ sung men chiếu xạ cũng nh các chế phẩm vitamin D2hoặc D3.

Nhu cầu năng lợng và protein của đực giống

Khối lợng Nghỉ phối Mức độ khai thácTrung bình Phối nhiềuNhu cầu năng lợng (ĐVTA)

2.6.3.1 Nguyên tắc phối hợp khẩu phần thức ăn cho bò đực giống

Khẩu phần ăn của bò đực giống cần phối hợp từ nhiều loại thức ăn khácnhau để đảm bảo tính ngon miệng.

Trang 21

Cần sử dụng loại thức ăn có giá trị dinh dỡng cao, dung tích nhỏ để đảmbảo cho bụng bò đực giống thon gọn.

2.6.3.2 Các loại thức ăn và mức sử dụng- Cỏ khô

Về mùa đông có thể cho ăn 0,8-1,2 kg mùa hè 0,4-0,5kg/100kg khối ợng cơ thể tơng ứng 5-10 kg và 3-5 kg/con/ngày.

l Thức ăn nhiều nớc

Bao gồm các loại thức ăn nh ủ xanh, củ quả Đối với thức ăn ủ xanh đợcdùng vào mùa đông khi không có cỏ xanh Lợng thức ăn ủ xanh từ0,8-1kg/100 kg khối lợng cơ thể, tính trung bình cho một đực giống/1 ngàyđêm là 8-10 kg.

Thức ăn củ đặc biệt cần thiết khi sử dụng thức ăn ủ xanh Lợng thức ăncủ quả là 1-1,5 kg/100 kg khối lợng cơ thể Có thể cho ăn từ 6-10 kg củquả/đực giống/ngày đêm Vào thời kỳ phối nặng, việc sử dụng cà rốt trongkhẩu phần cho đực giống có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hoá và trao đổichất, gây ảnh hởng tốt tới chất lợng tinh dịch Trong cà rốt rất nhiều carotenvà có thể cho ăn 4-6 kg/con/ngày đêm.

Để cân bằng tỷ lệ đờng/protein có thể cho ăn các loại củ quả giàu đờng.Không nên cho đực giống ăn bắp cải do trong đó có các chất làm rối loạnchức năng tuyến giáp và trao đổi i-ốt trong cơ thể Không nên cho ăn cây ngôủ xanh trong một thời gian dài vì trong đó có chứa nhiều phytoestrogen có ảnhhởng xấu tới hoạt tính sinh dục và quá trình hình thành tinh trùng.

- Cỏ tuơi

Về mùa hè đực giống cần cho ăn cỏ tơi với số lợng hạn chế Lợng cỏ tơithích hợp là tử 2-2,5 kg/100kg khối lợng cơ thể/ngày đêm Tốt nhất 50% lợngcỏ xanh cho ăn dới dạng phơi tái Việc cho ăn một số lợng lớn thức ăn xanhthờng là nguyên nhân làm giảm hoạt tính sinh dục của đực giống Thức ănxanh từ các loại cây họ đậu chỉ nên cho ăn ở dạng mới cắt hoặc phơi khô hoàntoàn.

- Thức ăn tinh

Lợng thức ăn tinh tính cho 100 kg khối lợng cơ thể đực giống khoảng0,4-0,5 kg/ngày đêm Các loại thức ăn tinh nên cho ăn dới dạng hỗn hợp hoànchỉnh hoặc từ dàng hỗn hợp từ nhiều loại nguyên liệu.

Chỉ cho đực giống ăn các loại thức ăn có chất lợng tốt Trong trờng hợp

Trang 22

các loại thức ăn có nguồn gốc động vật Nếu khẩu phần gồm các thức ăn thựcvật, không đầy đủ dinh dỡng hoặc sử dụng đực giống ở mức độ cao thì việc đavào khẩu phần các thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ có ảnh hởng tốt tới chấtlợng tinh dịch Ngời ta thờng bổ sung bột thịt, bột xơng, bột máu, bột cá, sữatách bơ, trứng gà… vào khẩu phần ăn của đực giống.

Các khoáng vi lợng và vitamin thờng đợc đa vào thành phần của thức ănhỗn hợp hoặc premix theo tiêu chuẩn quy định.

Vào kỳ phối giống, ngời ta thờng bổ xung vào khẩu phần ăn của đựcgiống 2-3 quả trứng gà tơi (cho ăn sau khi phối giống và khai thác.

2.6.3.3 Chế độ ăn

Bò đực giống thờng áp dụng phơng pháp nuôi nhốt tại chuồng là chính,kết hợp với vận động hợp lý Tuy nhiên tuỳ theo điều kiện của cơ sở sản xuất,đực giống có thể chăn thả trên bãi nhng nhất thiết phải đợc tính toán, cân đốikhẩu phần bổ sung thêm thức ăn tại chuồng

Chế độ ăn uống có thể áp dụng cho bò đực giống là cho ăn 3 lần/ngày.Nguyên tắc là không cho ăn lẫn lộn thức ăn mà phải cho ăn theo trình tự tinh-thô xanh- thô khô.

Buổi sáng: cho ăn 1/2 lợng thức ăn tinh, 1 phần củ quả, 2-3kg cỏ khô.Cho ăn vào khoảng 9h, sau khi khai thác tinh hoặc phối giống.

Buổi tra: cho ăn cỏ tơi (về mùa hè) hoặc thức ăn ủ xanh, ủ héo (về mùađông) và phần củ quả còn lại Cho ăn vào lúc 11h30.

Trang 23

Buổi chiều: Cho ăn lợng thức ăn tinh và phần cỏ khô còn lại Ăn lúc17h- 17h30.

Mùa hè đực giống có thể đợc chăn thả cả ngày Mỗi đực giống cần 1ha đồng cỏ trồng Các lô chăn thả cần đợc luân chuyển, không quá 10ngày/lô và tính toán để trở lại lô cũ sau 40 ngày Định mức bón phân đạm làkhoảng 120 kg/ha hoặc 30 kg cho một chu kỳ chăn thả.

0,3-2.7 Chăm sóc và quản lý bò đực giống

2.7.1 Chuồng trại

Chuồng trại nuôi bò đực giống cần áp dụng nhu cầu nh sau:

Vị trí xây dựng: việc lựa chọn chuồng trại nuôi bò đực giống phải tuânthủ các quy định chung về vệ sinh phòng dịch, chuồng nuôi phải đặt xa cáckhu dân c, các khu công nghiệp nhằm đảm bảo yếu tố cách ly, hạn chế lâychuyền dịch bệnh, ô nhiễm môi trờng.

Thực hiện nghiêm túc các quy định khi ra vào khu chăn nuôi Trớccổng, cửa ra vào phải nhất thiết có hố xát trùng Ngời làm vịêc trong khu chănnuôi phải thờng xuyên thực hiện các khâu xát trùng trớc khi và sau khi làmviệc trong khu chăn nuôi: Thay đổi quần áo, dầy ủng, tắm rửa

Nếu đực giống đợc nuôi chung trong trại chăn nuôi với các loai bò khácthì chuồng nuôi đực giống đợc xây dựng ở đầu hớng gió, gần chuồng bò cái tơvà cái sinh sản để kích thích quá trình động dục của con cái.

Chuồng trại phải đợc thiết kế hợp lý giữa các khu: nuôi nhốt, vận động,chăn thả, bệnh xá

Róng chuồng phải đợc làm bởi các vật liệu chắc chắn Có thể sử dụngcác loại ống týp hợp kim hoặc các loại gỗ chắc

Ở các nớc nhiệt đới nh nớc ta chuồng trại cần phải đảm bảo thôngthoáng, mát mẻ về mùa hè, thậm chí phải xây dựng hệ thống làm mát vòiphun nớc.

Yêu cầu kích thớc diện tích chuồng nuôi: Mỗi đực giống đợc nhốt ởmột ô chuồng riêng thông thờng các ô chuồng thiết kế cho một đực giống tr-ởng thành khoảng 10-12m2/con, cùng với diện tích sân chơi khoảng 18-20m2/con Đặc biệt rào chắn giữa các ô chuồng đảm bảo độ cao 2-2,2m Đốivới bê nghé dới 12 tháng tuổi nhốt chung 2-4 con trên 1 ô chuồng với diện

Trang 24

Nền chuồng phải chắc chắn khô ráo, không trơn trợt, có độ dốc vừaphải,không đọng nớc, dễ vệ sinh.

2.7.2 Chăn thả

Đối với các trại giống nuôi theo phơng thức chăn thả hoặc bán chăn thảthì phải cần quy hoạch, thiết kế quy hoạch xây dựng đồng cỏ cho đực giống.Các bãi chăn thả này có thể ở xa chuồng từ 0,5-1 km để kết hợp cho đựcgiống vận động khi chăn thả.

Chất lợng đồng cỏ chăn thả này phải tốt, đảm bảo cung cấp cỏ non chođực giống Có thể lựa chọn các giống cỏ trồng phù hợp để xây dựng bãi chănvà định kỳ cải tạo, chăm sóc đồng cỏ, đảm bảo năng suất cao.

2.7.3 Vận động

Vận động với đực giống mang tính chất cỡng bức Khi chế độ vận độnghợp lý sẽ nâng cao khả năng phối giống và chất lợng tinh dịch, tăng cờng quátrình tiêu hoá thức ăn, hệ cơ xơng chắc khoẻ, tăng tính hăng, tăng cờng độ traođổi chất, giảm tính tích luỹ mỡ.

Có các hình thức vận động nh sau:

2.7.3.1 Vận động kết hợp chăn thả2.7.3.2 Vận động xung quanh trục quay2.7.3.3.Vận động kết hợp thao tác nhẹ2.7.3.4 Xây dựng vận động

Trang 25

Bê đực tạo ra tại Việt Nam có ngoại hình đẹp, có tỷ lệ nguồn gen HF là3/4 và 7/8 sinh ra từ các bò cái lai đã đợc chọn lọc và đực HF thuần cao sản.

3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Thời gian: từ ngày 20/02/2009 đến ngày 06/06/2009

Địa điểm: Viện chăn nuôi (Thụy Phơng-Từ Liêm-Hà Nội) v (Trungà (Trungtâm giống gia súc lớn Trung ơng Ba Vì-Hà Nội)

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Xác định kích thớc các chiều đo của bò 3/4HF và 7/8 HF qua cáctháng tuổi

3.3.2 Xác định khả năng tăng khối lợng của bò 3/4HF và 7/8HF qua cáctháng tuổi

3.3.3 Các chỉ tiêu về chất lợng tinh dịch của bò 3/4HF và 7/8HF3.3.4 Xác định tỷ lệ phối giống có chửa của bò 3/4HF và 7/8HF

3.3.5 Xác định một số đặc điểm di truyền về khối lợng của bò 3/4HF và 7/8HF qua các tháng tuổi

- Đẻ từ lứa 2 đến lứa 6

Trang 26

3.4.3 Chọn bê đực để kiểm tra làm đực giống

Những bê đực sinh ra có tỷ lệ gen của giống bò sữa HF: 3/4HF và7/8HF, đạt các tiêu chuẩn sau đây đợc chọn về cơ sở nghiên cứu để kiểm trachọn lọc làm đực giống:

-Bố là đực giống, phôi, tinh có chất lợng cao: NSS >12.000kg/chu kì - Mẹ lai có chất lợng tốt: lý lịch rõ ràng:

+ NSS > 4.000 kg/chu kì, TLMS >3,7% đối với nhóm bò 3/4HF + NSS > 3.000kg/chu kỳ, TLMS >3,8% đối với nhóm bò 1/2HF.

- Bê đực đợc sinh ra từ lứa 2 đến lứa 6.

3.4.4 Chất lợng tinh dịch bò đực lai hớng sữa 3/4HF và 7/8HF

3.4.4.1 Tập luyện nhảy giá bê đực lai hớng sữa 3/4HF và 7/8HF

- Bê đực 15 tháng tuổi, khoảng 320-330 kg và đầy đủ các tiêu chuẩncủa đực giống bò lai hớng sữa là có thể luyện nhảy giá để kiểm tra chất lợngtinh.

- Nhảy giá có thể luyện từ tháng tuổi thứ 16 đến tháng thứ 19.- Sau khi nhảy giá đạt yêu cầu, lấy tinh để kiểm tra chất lợng.

3.4.4.2 Kiểm tra tinh dịch bò đực lai hớng sữa 3/4HF và 7/8HF

Các chỉ tiêu cụ thể cần đợc đánh giá về chất lợng tinh là:- Lợng tinh dịch: V (ml ): những lần đầu phải đạt >3-4 ml/lần.- Hoạt lực tinh trùng: A (%): mức tối thiểu phải đạt > 75%.- Nồng độc tinh trùng: C (tỉ/ml): tối thiểu đạt >1tỷ tinh trùng/ml.- Kỳ hình: mức tối đa phải đạt <15%.

- pH tinh dịch: 6,8-6,9 ( không vợt quá 7).

3.4.4.3 Bò cái là chị em cùng cha cùng mẹ của bò đực đã kiểm tra

- Khả năng sinh trởng và phát triển giai đoạn hậu bị.

Ngày đăng: 30/10/2012, 16:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1. Kích thớc cao vai của bò đực 3/4HF và7/8HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.1..

Kích thớc cao vai của bò đực 3/4HF và7/8HF Xem tại trang 36 của tài liệu.
4.1. Kích thớc và chiều đo của bò đực giống 3/4HF và7/8HF qua các tháng tuổi - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

4.1..

Kích thớc và chiều đo của bò đực giống 3/4HF và7/8HF qua các tháng tuổi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.2. Kích thớc cao khum của bò đực giống 3/4HF và7/8HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.2..

Kích thớc cao khum của bò đực giống 3/4HF và7/8HF Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng trên ta nhận thấy: kích thớc trung bình dài thân chéo của bò đực 3/4HF và 7/8HF co lúc tăng có lúc giảm qua các tháng tuổi - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

ua.

bảng trên ta nhận thấy: kích thớc trung bình dài thân chéo của bò đực 3/4HF và 7/8HF co lúc tăng có lúc giảm qua các tháng tuổi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kích thớc chiều đo sâu ngực của bò đực giống 3/4HF và7/8HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.4..

Kích thớc chiều đo sâu ngực của bò đực giống 3/4HF và7/8HF Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kích thớc chiều đo vòng ngực của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.6..

Kích thớc chiều đo vòng ngực của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.7. Kích thớc chiều đo vòng ống của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.7..

Kích thớc chiều đo vòng ống của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.9. Khối lợng từ sơ sinh đến các tháng tuổi của đực giống - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.9..

Khối lợng từ sơ sinh đến các tháng tuổi của đực giống Xem tại trang 49 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 4.11. cho thấy khối lợng trung bình và tăng khối lợng trung bình từ sơ sinh đến các tháng giữa các giống là khác nhau nhng không có  ý nghĩa so sánh - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

t.

quả ở bảng 4.11. cho thấy khối lợng trung bình và tăng khối lợng trung bình từ sơ sinh đến các tháng giữa các giống là khác nhau nhng không có ý nghĩa so sánh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.11. LSM về khối lợng và tăng khối lợng của đàn đực giống HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.11..

LSM về khối lợng và tăng khối lợng của đàn đực giống HF Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.12. cho thấy rằng trong giống 3/4HF màu trắng sữa chiếm tỷ lệ cao nhất (34%) sau đú đến màu trắng nhạt (29,79%), màu trắng đục (27,66%)  và thấp nhất là màu trắng trong (8,51%) - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.12..

cho thấy rằng trong giống 3/4HF màu trắng sữa chiếm tỷ lệ cao nhất (34%) sau đú đến màu trắng nhạt (29,79%), màu trắng đục (27,66%) và thấp nhất là màu trắng trong (8,51%) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.13. cho thấy rằng hoạt lực A%, pH và tỷ lệ sống chết của 2 nhúm 3/4 HF và 7/8 HF tương đương nhau; cũn cỏc chỉ tiờu tổng ml khai  thỏc, tổng ml đạt tiờu chuẩn của 3/4HF cao hơn bũ 7/8HF; nhưng mật độ kỳ  hỡnh của 3/4HF thấp hơn của 7/8HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.13..

cho thấy rằng hoạt lực A%, pH và tỷ lệ sống chết của 2 nhúm 3/4 HF và 7/8 HF tương đương nhau; cũn cỏc chỉ tiờu tổng ml khai thỏc, tổng ml đạt tiờu chuẩn của 3/4HF cao hơn bũ 7/8HF; nhưng mật độ kỳ hỡnh của 3/4HF thấp hơn của 7/8HF Xem tại trang 53 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 4.14. cho thấy thể tớch tinh dịch và nồng độ tinh trựng của hai giống đực lai 3/4HF và 7/8HF là khỏc nhau rừ rệt (p&lt;0,05), cũn cỏc  chỉ tiờu khỏc như A% và pH là khỏc nhau nhưng khụng rừ rệt (p&gt;0,05) - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

t.

quả ở bảng 4.14. cho thấy thể tớch tinh dịch và nồng độ tinh trựng của hai giống đực lai 3/4HF và 7/8HF là khỏc nhau rừ rệt (p&lt;0,05), cũn cỏc chỉ tiờu khỏc như A% và pH là khỏc nhau nhưng khụng rừ rệt (p&gt;0,05) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.14. Các giá trị LSM về các chỉ tiêu chất lợng tinh dịch của bò lai HF - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.14..

Các giá trị LSM về các chỉ tiêu chất lợng tinh dịch của bò lai HF Xem tại trang 54 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 4.15. cho thấy tỷ lệ phối cú chửa của đực F2 (61,2%) cao hơn F3 (54,4%) - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

t.

quả ở bảng 4.15. cho thấy tỷ lệ phối cú chửa của đực F2 (61,2%) cao hơn F3 (54,4%) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.16. Hệ số di truyền ( đờng chéo ), tơng quan di truyền (dới đờng chéo) và phenotyp( trên đờng chéo) về khối lợng bê đực lai hớng sữa Việt  - Nghiên cứu một số tính trạng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh và tỷ lệ phối có chửa của bò đực lai hướng sữa 3/4 và 7/8HF

Bảng 4.16..

Hệ số di truyền ( đờng chéo ), tơng quan di truyền (dới đờng chéo) và phenotyp( trên đờng chéo) về khối lợng bê đực lai hớng sữa Việt Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan