0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Các chỉ tiêu về chất lợng tinh dịch của bò đực giống

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, CHẤT LƯỢNG TINH VÀ TỶ LỆ PHỐI CÓ CHỬA CỦA BÒ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA 3/4 VÀ 7/8HF (Trang 51 -51 )

Màu sắc tinh dịch bò đực giống 3/4HF và 7/8HF

Khối lượng qua các tháng tuổi

0 100 200 300 400 500 si nh 3 t ng 6 t ng 9 t ng 12 th áng 18 th áng 24 th áng Tháng tuổi KL (kg) F2 F3

Về màu sắc của tinh dịch chỳng tụi xột 4 loại màu đú là: Trắng đục (TĐ), trắng nhạt (TN), trắng sữa (TS) và trắng trong (TT). Kết quả nghiờn cứu được thể hiện ở cỏc bảng 4.12.

Bảng 4.12. cho thấy rằng trong giống 3/4HF màu trắng sữa chiếm tỷ lệ cao nhất (34%) sau đú đến màu trắng nhạt (29,79%), màu trắng đục (27,66%) và thấp nhất là màu trắng trong (8,51%). Trong giống 7/8HF cho thấy rằng: màu trắng sữa cao nhất chiếm (78,13%) sau đú đến màu trắng đục (12,5%), màu trắng trong (6,25 %) và thấp nhất là màu trắng nhạt (3,13%). Xột toàn bộ cho thấy tinh dịch bũ lai HF cú màu trắng sữa lớn nhất (51,9%) sau đú đến màu trắng đục (nhưng 2 loại màu sắc này khỏc nhau khụng cú ý nghĩa với nhau, cũn 21,52%), màu trắng nhạt (18,99%) và thấp nhất là màu trắng trong (7,59%). Tỷ lệ % màu trắng đục và trắng nhạt khỏc nhau cú ý nghĩa so với màu trắng trong lại màu trắng sữa, trắng nhạt, trắng đục và trắng trong khỏc nhau cú ý nghĩa rừ rệt (p<0.05).

Bảng 4.12. Tỷ lệ % về màu sắc tinh dịch của bò lai HF

Trắng đục Trắng nhạt Trắng sữa Trắng trong Tất cả 3/4HF n=13 n=14 n=16 n=4 47 Trong giống 27,66 29,79 34,04 8,51 100 Giữa các giống 76,47 93,33 39,02 66,67 59,49 7/8HF n=4 n=1 n=25 n=2 n=32 Trong giống 12,5 3,13 78,13 6,25 100 Giữa các giống 23,53 6,67 60,98 33,33 40,51 Toàn bộ n=17 n=15 n=41 n=6 n=79 Tỷ lệ % 21,52a 18,99a 51,9b 7,59c 100

4.3.2. Chất lượng tinh dịch của bũ đực 3/4HF và 7/8HF

Về cỏc chỉ tiờu chất lượng tinh dịch như tổng số ml tinh dịch trong một lần khai thỏc, tổng số ml đạt tiờu chuẩn, hoạt lực (A%), nồng độ, pH, kỳ hỡnh và sống-chết của đàn bũ lai HF kết quả thể hiện bảng 4.13.

Bảng 4.13. cho thấy rằng hoạt lực A%, pH và tỷ lệ sống chết của 2 nhúm 3/4 HF và 7/8 HF tương đương nhau; cũn cỏc chỉ tiờu tổng ml khai thỏc, tổng ml đạt tiờu chuẩn của 3/4HF cao hơn bũ 7/8HF; nhưng mật độ kỳ hỡnh của 3/4HF thấp hơn của 7/8HF.

Bảng 4.13. Chất lợng tinh dịch của bò lai hớng sữa 3/4HF và 7/8HF

Chỉ tiêu Giống n (lần) LSM SE CV (%) Thể tích khai thác 3/4HF 47 8,18 0,32 26,4 7/8HF 32 5,98 0,24 22,4 Thể tích đạt tiêu chuẩn 3/4HF 47 5,68 0,61 73,2 7/8HF 31 4,55 0,54 65,49 A (%) 3/4HF 47 67,55 0,95 9,62 7/8HF 32 67,50 1,33 11.12 MĐ (tỷ/ml) 3/4HF 47 0,98 0,04 24,48 7/8HF 32 1,12 0,06 29,46 pH 3/4HF 47 7,02 0,01 1,42 7/8HF 32 7,00 0,00 0 Kỳ hinh 3/4HF 7 12,50 0,38 8 7/8HF 3 14,00 0,00 0

Sống chết 3/4HF 39 78.62 0.25 1,94

7/8HF 29 77.97 0.46 3,15

Kết quả ở bảng 4.14. cho thấy thể tớch tinh dịch và nồng độ tinh trựng của hai giống đực lai 3/4HF và 7/8HF là khỏc nhau rừ rệt (p<0,05), cũn cỏc chỉ tiờu khỏc như A% và pH là khỏc nhau nhưng khụng rừ rệt (p>0,05). So với kết quả nghiờn cứu của Trịnh Quang Phong (2002) thỡ kết quả nghiờn cứu về A% này từ 67,50-67,55%, thấp hơn kết quả nghiờn cứu của Trịnh Quang Phong cho thấy A% của bũ lai HF đạt từ 70-80%. Độ pH trong nghiờn cứu này từ 7,00-7,02 cao hơn kết quả của Trịnh Quang Phong 6,5-6,8

Bảng 4.14. Các giá trị LSM về các chỉ tiêu chất lợng tinh dịch của bò lai HF

Chỉ tiêu Tham số Giống F2 F3 Thể tích KT/lần (ml) LSM 8,18a 5,98b SE 0,27 0,33 A% LSM 67,55a 67,50a SE 1,01 1,22 Mật độ (tỷ /ml) LSM 0,98a 1,12b SE 0,04 0,05 pH LSM 7,02a 7,00a SE 0,01 0,01

Ghi chú: Các chữ ký hiệu khác nhau ghi ở góc trên cùng hàng là khác nhau có

ý nghĩa (p<0,05)

4.4. Tỷ lệ phối chửa của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF

Dựng tinh dịch bảo quản đụng lạnh của hai đực giống 3/4HF (5270) và 7/8HF (5282) để phối tinh tự giao cho đàn bũ cỏi tại Ba Vỡ kờt quả thu được thể hiện ở bảng 4.15.

Kết quả ở bảng 4.15. cho thấy tỷ lệ phối cú chửa của đực F2 (61,2%) cao hơn F3 (54,4%). Kết quả của F2 này cao hơn kết quả nghiờn cứu của Trịnh Quang Phong (2002) ở bũ F2 số hiệu 102 là 58% (phối cho bũ F1, F2 và bũ LS) và bũ số hiệu 130 là 60% (phối cho bũ F2 và LS), nhưng thấp hơn hai bũ số hiệu 005 là 62% (phối cho bũ F1, F2 và F3) và bũ số hiệu 001 là 65% (phối cho bũ F2 và LS). Kết quả về tỷ lệ phối cú chửa của F3 này thấp hơn tất cả cỏc bũ trờn (102, 130, 005 và 001). Tỷ lệ phối cú chửa chung của cả hai là 58.6% kết quả này này trong phạm vi nghiờn cứu của Hoàng Kim Giao và cộng sự (2000). (Tỷ lệ phối cú chửa của bũ HF thuần và lai từ 43-70%) và cao hơn tỷ lệ phối cú chửa của bũ HF thuần chuẩn (50%) (Osei 1991)

Bảng 4.15. Kết quả phối giống tự giao của hai đực giống 3/4 HF và 7/8 HF

Giống Giống ∑ (con) Có chửa

Con % Miền Bắc 3/4HF 111 68 61,2 7/8HF 68 37 54,4 Tổng số 179 105 58,6 Miền Nam 3/4HF 100 63 63,0 7/8HF 51 30 58,8 Tổng số 151 93 61,6 Tổng hợp 3/4HF 211 131 62,0 7/8HF 119 67 56,3 Tổng số 330 198 60,0

4.5. Xác định một số đặc điểm di truyền về khối lợng của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 3/4HF và 7/8HF

4.5.1. Hệ số di truyền về khối lợng của bò đực giống

Hệ số di truyền (h2) về khối lợng sơ sinh (Pss ), 12 tháng (P12), 18 tháng (P18) và 24 tháng (P24) là 0,64; 0,58; 0,61 và 0,56. Hệ số di truyền về khối lợng cao chứng tỏ chúng có thể đạt hiệu quả chọn lọc cao và phơng pháp chọn lọc

cần áp dụng là kiểm tra chọn lọc theo cá thể. Các giá trị di truyền tìm đợc về khối lợng của bò đực lai hớng sữa cao hơn so với giá trị 0,27 -0,31 tìm đợc của Nguyễn Văn Thởng và cộng sự (1990) trên đàn bò lai hớng sữa nuôi tại Ba Vì và Phù Đổng và Nguyễn Văn Đức (2002) tính đợc trên toàn bộ số liệu cả nớc.

Giá trị sai số chuẩn tơng ứng của các giá trị về hệ số di truyền của khối l- ợng cao chứng tỏ tính trạng này biến động lớn từ các cá thể này đến cá thể khác, từ tháng tuổi này đến tháng tuổi khác có thể do nguồn gen của bố mẹ không đồng nhất và cũng có thể do dung lợng mẫu nhỏ

4.5.2. Hệ số tơng quan về khối giữa các tháng tuổi của bò đực giống

Hệ số tơng quan di truyền giữa các tháng tuổi của đàn bê lai hớng sữa Việt Nam chặt chẽ, biến động từ 0,68 đến 0,88. Điều đó chứng tỏ những bê đực có Pss cao sẽ cho P12, P18, P24 tháng cao. Điều đó chứng tỏ nguồn gen tham gia tác động vào tính trạng khối lợng lúc sơ sinh cũng tham gia vào việc tác động tới khối lợng lúc 12, 18, 24 tháng tuổi. Kết quả này cho phép các nhà chọn lọc bê đực giống có cơ sở khoa học bê đực lai hớng sữa ngay từ lúc sơ sinh

Hệ số tơng quan di truyền giữa các tháng tuổi 12 với 18 và 24 tháng tuổi cao, cùng chiều, khá chặt chẽ. Tơng tự, hệ số tơng quan di truyền giữa các tháng tuổi 18 và 24 tháng tuổi rất cao, đó là 0,88. Những kết quả này cho thấy, bê đực giống lai hớng sữa Việt Nam có khối lợng sơ sinh cao sẽ phát triển nhanh và khối lợng qua các tháng tuổi cao. Hệ số tơng quan này giúp cho các nhà chọn tạo bê đực giống lai hớng sữa có cơ sở khoa học để có thể chọn lọc bê đực lai hớng sữa làm giống về tính trạng khối lợng ngay từ lúc sơ sinh hoặc từ những tháng còn non vẫn bảo đảm chính xác mà chi phí cho việc kiểm tra đực giống cũng đợc giảm nhiều.

Đối với hệ số tơng quan phenotyp về khối lợng giữa sơ sinh và các tháng tuổi của đàn bê đực lai hớng sữa cũng biểu thị cùng hớng song nhỏ hơn so với hệ số di truyền, biến động từ 0,55 đến 0,69 (bảng 4.16.), chứng tỏ rằng những

bê đực có Pss cao sẽ cho P lúc 12, 18 và 24 tháng cao. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Đức (2002).

Bảng 4.16. Hệ số di truyền ( đờng chéo) , tơng quan di truyền (dới đờng chéo) và phenotyp( trên đờng chéo) về khối lợng bê đực lai hớng sữa Việt

Nam

Tuổi Sơ sinh 12 tháng 18 tháng 24 tháng

Sơ sinh 0,64±0,11 0,76 0,61 0,55

12 tháng 0,81±0,34 0,58±0,10 0,69 0,64

18 tháng 0,74±0,31 0,88±0,48 0,60±0,11 0,69

Phần 5

Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận

5.1.1. Kớch thước cao vai của bũ đực giống 3/4HF và 7/8HF qua cỏc thỏng tuổi.

Lúc sơ sinh kích thớc trung bình cao vai của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF đạt 70,38 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình cao vai đã tăng lên đạt giá trị 132,64cm.

Kích thớc trung bình cao khum của bò đực giống lúc sơ sinh 3/4HF và 7/8HF đạt 77,69 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình cao khum đã tăng lên đạt giá trị 139,00 cm.

Lúc sơ sinh kích thớc trung bình dài thân chéo của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF đạt 66,25 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình dài thân cheó đã tăng lên đạt giá trị 151,29 cm.

Kích thớc trung bình chiều đo sâu ngực của bò đực giống lúc sơ sinh đạt 26,00 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình chiều đo sâu ngực đã tăng lên đạt giá trị 71,81 cm.

Lúc sơ sinh kích thớc trung bình chiều đo rộng ngực của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF đạt14,07 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình rộng ngực đã tăng lên đạt giá trị 73,67 cm.

Kích thớc trung bình chiều đo vòng ngực của bò đực giống lúc sơ sinh đạt 74,08 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình vòng ngực đã tăng lên đạt giá trị 180,43 cm.

Lúc sơ sinh kích thớc trung bình chiều đo vòng ống của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF 10,64 cm qua 24 tháng tuổi kích thớc trung bình vòng ống đã tăng lên đạt giá trị 18,75 cm.

5.1.2. Khối lợng và tăng khối lợng qua các tháng tuổi của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF

Lúc sơ sinh trung bình khối lợng của bò đực giống 3/4HF đạt (33,69kg) cao hơn tiêu chuẩn giống ( 28kg )nhng đến 24 tháng tuổi thì trung bình khối l- ợng của chúng đạt( 432,00) thấp hơn tiêu chuẩn của giống (460).

Trung bình khối lợng của bò đực giống 7/8HF lúc sơ sinh đạt 34,20kg cao hơn tiêu chuẩn giống ( 28kg ) nhng đến 24 tháng tuổi thì trunh bình khối l- ợng của chúng đạt (565,20) tơng đơng với tiêu chuẩn của giống (460kg).

5.1.3. Chất lợng tinh dịch của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF

Về màu sắc tinh dịch của đực giống 3/4HF: màu trắng sữa chiếm tỷ lệ cao nhất đạt (34%) thấp nhất là màu trắng trong đạt (8,51%)

Về màu sắc tinh dịch của bò đực giống 7/8HF: màu trắng sữa chiếm tỷ lệ cao nhất đạt (78,13%) thấp nhất là màu trắng nhạt đạt (3,13%)

pH và tỷ lệ sống chết của 2 nhóm 3/4HF và 7/8HF tơng đơng nhau, còn các chỉ tiêu tổng ml khai thác, tổng ml đạt của 3/4HF cao hơn bò 7/8HF; nhng mật độ kỳ hình của 3/4HF thấp hơn 7/8HF

5.1.4. Tỷ lệ phối chửa của bũ đực giống 3/4HF và 7/8HF

Tỷ lệ phối cú chửa của đực 3/4HF (61,2%) cao hơn 7/8HF (54,4%). Tỷ lệ phối cú chửa chung của cả hai là 58.6%.

5.1.5. Đặc điểm di truyền về khối lợng của bò đực giống 3/4HF và 7/8HF qua các tháng tuổi

Hệ số di truyền về khối lợng sơ sinh (Pss), 12 tháng (P12), 18 tháng (P18) và 24 tháng (P24) đạt giá trị cao là 0,64; 0,58; 0,61 và 0,56.

Phải tăng cờng chế độ chăm sóc, tăng khẩu phần ăn để tăng khối lợng của bò đực 3/4HF.

Tiếp tục nghiên cứu để khẳng định phẩm chất tinh dịch của hai nhóm 3/4HF và7/8HF để tìm ra phẩm giống có chất lợng tốt hơn.

Xác định một số bò đực giống có phẩm chất di truyền u việt về sản lợng sữa để xây dựng vào đàn hạt nhân.

Phần 6

Tài liệu tham khảo

6.1. Tài liệu tham khảo tiếng việt

1. Nguyễn Văn Đức (2000). “Các thành phần u thế lai về khối lợng sơ sinh của bò đực lai hớng sữa Việt Nam”. Tạp chí NN&PTNT. Số 7: 594-596

2.Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên (1986). “Chọn tạo đực giống bò lai hớng sữa Việt Nam có 3/4 và 5/8 máu bò HF”. Báo cáo khoa học năm 1986. 3. Nguyễn Văn Đức và Tạ Thị Bích Duyên (1987). Đặc điểm di truyền một số tính trạng của bò đực lai hớng sữa Việt Nam nuôi tại Bavì.

4. Giáo trình chăn nuôi trâu bò: trờng đại học nông nghiệp 1.

5. Vơng Ngọc Long, 2003. " Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Số 8, Trang: 20-21.

6. Trịnh Quang Phong và Phan Văn Kiểm. Báo cáo khoa học năm 2001. Trong phần nghiên cứu giống gia súc của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, trang: 126-130.

7. Trần Trọng Thêm, Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Nội, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Quốc Đạt, Lu Công Khánh và Trịnh Quang Phong, 2001. “Kết quả bớc đầu gây tạo, chọn lọc bò đực giống lai hớng sữa có 3/4 và 5/8 máu HF”. Tạp Chí Chăn Nuôi. Số 8: trang 4-6.

8. Trần Trọng Thêm, Nguyễn Văn Đức, Hà Văn Chiêu, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Quốc Đạt, Lu Công Khánh, Nguyễn Văn Niêm (2000). Nông Nghiệp & Công nghiệp Thực Phẩm Thực Phẩm . Trang 272-273.

9. Trần Trọng Thêm, Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Nội, Hà Văn Chiêu, Lê Trọng Lạp, Nguyễn Quốc Đạt, Lu Công Khánh và Trịnh Quang Phong. Báo cáo khoa học năm 1999-2000. Trong phần chăn nuôi gia súc Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, trang 120-130.

10. Nguyễn Văn Thởng, 2003. " Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, số 8, trang: 1

11. Nguyễn Văn Thởng và Nguyễn Văn Đức (1991) Hội nghị KHKT Chăn nuôi - Thú Y, Bộ NN&CNTP, Hà Nội, 11-12/4/91. Trang: 12-13.

12. Nguyễn Văn Thởng, Nguyễn Văn Đức và Phạm Thị Dung (1988) Tạp chí

KHKT NN, 9: 404-409.

6.2. Tài liệu tham khảo tiếng anh

1. Brian Kinghorn (1997). Animal Breeding. PhD course in UNE. 2. DFREML. (Meyer, 1993), DFREML. User notes, Version 2.1.

3. PROC. (SAS, 1993) User's Guide, Version 6, 4th edition, SAS Institute Inc.,Cary, NC.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH TRẠNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, CHẤT LƯỢNG TINH VÀ TỶ LỆ PHỐI CÓ CHỬA CỦA BÒ ĐỰC LAI HƯỚNG SỮA 3/4 VÀ 7/8HF (Trang 51 -51 )

×