Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
TÍNH HÀI HỊA GIỮA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHẤT TRIỂN NGUÓN NHÂN Lực CỦA HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1961-1979 ThS Nguyễn Thị Thu Hường* Sự thành công "con rồng" H àn Q ụốc thu hút ý m ạnh mẽ cộng giới, đặc biệt nước phát triển, có Việt Nam Phẩn lớn nhà nghiên cứu tìm hiểu vể nguyên nhân tạo nên thành công kinh tế H àn Q uốc đểu đánh giá cao vai trò định hướng Cố Tổng thống Park ch u n g -h ee (1917-1979) phủ ơng cơng cải cách đất nước H àn Q uốc M ột phần tư kỷ sau bị ám sát, T ổ n g th ố n g Park nhân vật gây tranh cãi n h ất H àn Quốc Đ ánh giá vai trò Park c h u n g -h ee, có nhiều nhận định trái ngược vai trị lãnh đạo ơng N hữ ng người phản đối tính độc tài, phi dân chủ thân N hật Park C H ee n h ấn m ạnh vào m ặt tiêu cực thời kì việc ơng tiến h àn h đàn áp p h o n g trào sinh viên người lao động địi dân chủ T rong đó, người đề cao tính hiệu kế hoạch p h át triển, lực đầy phát triển chủ nghĩa thàn h lại coi ông nhân vật quan trọng, có cơng lao lớn q trìn h cơng nghiệp hóa đại hóa H àn Q uốc T rư ớc Park C hung-hee lên nắm quyển, H àn Q uốc lãnh đạo phủ tiền nhiệm Lee Seung-m an khơng có m ột chiến lược tăng trưởng rõ ràng nào, việc đầy m ạnh toàn diện sản xuất nước đê’ thay th ế hàng nhập khầu M ối quan tâm T ổ n g thổng Lee trị, N hững sách kinh tế giai đoạn đéu * NCS - Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn, Đ H Q G H N Nguyễn Thị Thu Hưởng 146 tập trung vào th ay th ế nhập dựa tỷ giá hối đối, đ ó nội tệ định giá cao, n h dựa nhiều vào viện trợ nước ngồi N ói cách khác, chiến lược p hát triển tự lực giai đ oạn trước 1961 không th àn h công tư tưởng đạo, định hướng cho p h át triển chưa phù hợp với xu hướng liên kết ph ân công lao động n ền kinh tế tư b ản đại T h ê m vào đó, có nguyên nhân xuất p h át từ hạn chế chức kinh tế, chậm chẻ việc xây dựng thực kế hoạch nhà nước H àn Q ụốc đánh giá C ộng hòa D ần chủ N h â n dân T riếu T iên th u nhập b ìn h q uần đẩu người lẫn lực sản xuất công n g h iệ p T hời điểm tướng Park Chung-hee lên nắm quyến thơng qua đảo quần ngày /5 /1 , nển kinh tế H àn Q uốc tình trạng khó khăn1 H ấu hết người dân H àn Q ụốc lâm vào cảnh nghèo khổ, 80% hộ gia dinh nông thôn nhà lợp mái rạ G D P bình quân đầu người năm 1961 chưa đến 100 đô la Mỹ N h u cầu cấp bách đuổi kịp vượt C H D C N D Triều Tiên, khỏi đói nghèo địi hỏi H àn Q ụốc phải phát triển mức cao nhất, hay “phát triển bắng giá" trở thành m ột lý đê’ “phát triển bắt buộc”hàng xuất đầu tư suốt thời kỳ T thống Park Sau chiến tranh, H àn Q u ố c vốn tích luỹ háu từ bàn tay trắng Lúc đây, nhữ ng h o ạch định, sách phát triển ph ủ H àn Q ụốc cịn trơ n g chờ vào ngu n lực người vốn phong p h ú tố c độ p h át triển cư dân nhanh N ói cách khác, để có th ể thực hóa m ục tiêu p h át triển, tro n g trìn h hoạch định chiến lược p h át triển, Park C hung-hee chắn không cân nhắc tới ngu n nhân lực, nhân tố quan trọ n g cần th iết cho trinh triển khai chiến lược p h t triển quốc gia X uất p h át từ m ối quan tâm này, viết khảo sát vể kết hợ p hài h ò a việc p h át triển kinh tế với sách p h át triển nguồn nhân lực H àn Q uốc giai đoạn 19611979 M ặc dù từ trước đến có nhiếu nghiên cứu cụ thê’ vế lĩnh vực kinh tế, giáo dục tro n g giai đoạn cầm quyến Park C hung-hee, tro n g trình khảo sát tư liệu, người viết cho rầng cấn đánh giá m ột cách tổng hợp phương thức đào tạo Bán đảo Triểu Tiên chia cất, hẩu hết than antraxit, quặng sát tập trung Bác Triéu Tiên, ví dụ nước có trữ lượng tỳ 300 triệu tán quặng sắt 90% phân bố Bác Triểu Tiên Trong 10% quặng sât cịn lại khơng q 40% số mỏ quặng có chất lượng tố t Ngun liệu cơng nghiệp Hàn Quốc chủ yếu dựa phán lớn vào nhập Park Chung-hee nhớ lại “ Tôi gần giao nhà bị trộm hay m ột công ty bị phá sản ” c m \ n ^ t £ ] ^ £ ^ y ì E i E | & E H C n , u4W l997),p.91 TÍNH HÀI HÒA GIỮA M UC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHAT TRIỂN NGUÓN NHẢN L c CỦA HÀN Q UỐ C 147 sử dụng nguổn nhân lực, qua chi đặc trưng hài hịa tro n g việc triển khai hoạt động p h ù hợp với m ục tiêu kế hoạch phát triển Phát triển kinh tế gắn với đào tạo nguồn nhân lực * M ục tiêu p h i triển kinh tê Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 Xem xét quan điếm tiếp cận mục tiêu phát triển cá nhân T ổ n g thống Park C hung-hee, th ế h iện qua H i ký văn chiến lược qua giai đoạn, có thê’ thấy tín h hài hịa thể qua chuyến đổi m ục tiêu phát triển cấp độ vĩ mô, đặc biệt so sánh với thời kỳ Lee Seung-m an Sau nhậm chức T thống; Park c h u n g -h e e đề hàng loạt sách thực tế nhằm cải tổ lại đất nước vé m ọi m ặt, trọ n g tâm lĩnh vực kinh tế H oạt động cải cách không thực đồng loạt m diên từ từ, th ể qua m ục tiêu cụ thể kế hoạch năm , tương ứng với từ ng bước p h át triển xã hội H àn Q uốc C àng vế giai đoạn sau, tính hài h ị a - cân b ằn g nhấn m ạnh m ột cách rõ nét N ếu giai đ o ạn trước, phủ Lee Seung-m an đặt trị lên kinh tế giai đoạn này, tổng th ố n g Park c h u n g -h e e đặt kinh tế lên quân T riết lý ơng có thê’ tìm th ấ y tro n g T u y ên bố năm 1962 "trong đời sống người; vấn đề kinh tế trước vấn để trị hay văn hóa"1 Ơ ng nhấn m ạnh "con người châu Á sợ đói nghèo nghĩa vụ nặng né mà m ột chế độ chuyên đặt lên đầu họ N ó i cách khác, họ m uốn bình đẳng vê' kinh tế trước tiên, sau tới xây dựng m áy trị cơng "2 Đ iểu trở thành m ột triết lý dẫn dắt nhữ ng sách thương mại công nghiệp H àn Q ụốc năm đấu thập kỷ 60 T riết lý cho nến kinh tế tăng trưởng cao, nhanh nhiều th ì tốt Q ua đó; thấy: giai đoạn đầu phát triển, nỏ lực quốc gia hướng khỏi trị tập trung vào tăng trưởng kinh tế T năm 1962, C h ín h p h ủ Park ch u n g -h e e bắt đẩu triển khai kế hoạch phát triển kinh tế với Kế hoạch năm lấn thứ (1962 - 1966); Kế hoạch năm lần th ứ h a i (1967 -1971); Kế h o ạch năm lần th ứ b a (1972 - 1976) K ế h o c h năm lẩn thứ tư (1977 - 1981), n h ằm đưa H àn Q uốc trở thành m ột kinh tế phát triển nhanh n hất th ế giới Nguyên vãn: "In hum an life, economics preceđes politics or culture" Park Chung-hee (1970), T h e Country, The Revolution and I, Seoul, tr.26 ParkChung-hee (1970), O u r N a tio n s Path, Seoul, tr.39-40 Nguyên Thị ĩh u Hưởng 148 Khi công bố Kế h o ạch năm lần th ứ nhất, Park xác định rẳng: " Nếu hoạt động với tâm nhằm thực k ế hoạch, xây dựng m ột kinh tế tự lực tự túc xã hội hạnh phúc H àn Quốc Thành công kế hoạch năm khơng mang lại N ó m ột bước ngoặt mà dân tộc phải trải qua suốt chặng đường lâu dài, gian khổ để ải đến đích T h ế khơng nên để đến ngày m làm hơm "1 C ó th ế nói rằng, tro n g thời kỳ cẩm quyền Park c h u n g -h ee, chuyển đổi m ục tiêu tăng trưởng nhấn m ạn h tín h hài hòa N ếu n hư Kế hoạch năm lẩn thứ có tính chất m đường cho H àn Q ụ ố c chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xt khẩu, Kế h o ạch n ăm lần th ứ hai tập trung p hát triển ngành công nghiệp với m ô hình kết hợp đấu vào - đẩu (in p u t - o u u t) T rê n sở ; Kế hoạch lẩn th ứ ba có nâng cấp p h t triển công nghiệp th ô n g qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp nặng hóa chất, tâm xây dựng sách phân định nguồn vốn quốc gia có hiệu quả, đổn g th i chuyển từ m ục tiêu chủ yếu tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa n h an h sang gắn liển với p h át triển xã hội Kế hoạch năm lần th ứ tư tiếp tục phát triển ngành định với quy định cụ th ể hơn, phi tập trung hóa M ục tiêu cụ th ể giai đ o ạn 1961-1979 thê’ Bảng Bảng Mục tiêu kế hoạch phát triến năm Hàn Quốc Mục tiêu k ế hoợch Các mục tiêu bán Kế hoợch lần Tăng trư n g kinh tế, - Đ iều chỉnh diễn biến xấu kinh tế xã hội (1962 -1966) t ự túc - Xây dựng sở tảng cho kinh tế độc lập, K ế hoạch tự túc K ế h o ọ c h lầ n Tăng trư n g , t ự túc (1967-1971) - Hiện đại hóa cấu cơng nghiệp - T h iế t lập m ột kinh tế tự túc K ế h o ợ c h lầ n Tăng trư ng ổn định, - Phát triển nông nghiệp nghề cá (1 - ) tự túc, cân - Tằng trư n g xu ất - Xây dựng ngành công nghiệp nặng hóa chất \ K ế h o ợ c h lầ n Tăng trư n g , công - T h iế t lập cấu tăng trư n g t ự túc (1 7 -1 ) bằng, hiệu - Thúc đẩy công xã hội - Phát triể n công nghiệp cải tiến suất Nguổn: Current Politics & Economics o/Asia, Vol 9, No.3, 2000 1Xem Park Chung-hee, T o buiỉd a N a tio n , Sđd, tr.l 10-111 TÍNH H\l HỊA GIỮA MUC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN NGUỐN NHÂN Lư c CỦA HÀN QUỐC 149 Thông tin từ Bảng cho thấy, thông qua kế hoạch phát triển năm, phủ Park vạch trước kế hoạch tương lai dài ki kinh tế Hàn Quốc Đ iểu có ý nghĩa đặc biệt q trình hoạch định triển khai xây dựng sách chiến lược nhằm biến mục tiêu thành thực Gắn liền với triển khai mục tiêu hoạt động đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Cụ thể hơn, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tích hợp kế hoạch nám phát triển kỹ thuật theo mục tiêu kế hoạch năm phát triển kinh tế Bảng M ụ c tiê u kế hoạch năm p h át triề n kỹ th u ậ t Kế hoạch M ục tiêu kế hoạch Ké hoạch (1) Đảm bảo 601,763 nhân lực kỹ thuật để hoàn thành kế hoạch năm phát nărr phát triể n triển kinh tế lần th ứ kỹ tiu ậ t lần (2) Chuẩn bị sở nhằm biến chuyển tiêu chuẩn kỹ th u ậ t phát triển (1952 - 1966) lên m ứ c tiêu chuẩn nước cơng nghiệp hóa đại (1) Phát huy tối đa phát triển não n g i - nguồn gốc tạo nên tín h sáng tạo phát triển chức - khởi nguồn suất lao động Ké hoạch (2) Bồi dưỡng lực tự chủ khoa học kỹ thuật thông qua việc thúc đẩy năm phát triể n cár hoạt động nghiên cứu công nghệ kỹ tiu ậ t lần (3) Tăng cường phát triển công nghiệp lực khoa học kỹ thuât công nghệ (1957-1971) tri thức thông qua áp dụng hiệu tri thức kỹ thuật khoa học tiên tiến (4) Hình th ành tập quán khoa học đời sống xã hội phương th ứ c tư (1) Xây dựng ngành công nghiệp nặng hóa chất Ké hoạch (2) Đẩy m ạnh xuất n ă trp h t triể n kỹ tiu ậ t lần (1 9'2 - 1976) (3) Cách tân kinh tế nông - ngư nghiệp (4) Đảm bảo an ninh quố c gia (5) Hình thành tập quán khoa học Kẽhoạch (1) Củng cố tàng phát triển khoa học kỹ th u ậ t m rộng lực nărTìphát triể n p hát triể n kỹ th u ậ t tự chủ thông qua cải tiến chất lư ợ n g nhân lự c khoa học kim tế lần 4: kỹ th u ậ t m rộng - tăng cường lự c phát triể n nghiên cứu kế loạch lĩnh (2) Tập trung phát triển ngành công nghiệp tri th ứ c , xúc tiến đổi m ới kỹ vực khoa học th u ậ t p hát triển kinh tế thông qua phát triể n chiến tược kỹ thuật k/ th uật công nghiệp cao (1 - ) (3) M rộng khoa học kỹ thuật đời sống nhân dân toàn quốc Nguồn: ẽÕ H $ ễ ỉẼ Ĩ? - & XI & (2010), B /U ă f£ / ễễ!JIJII% &àỊ, p.6 Nguyễn Thị Thu Hường 150 * Đào tạo nguồn nhân lực ph ụ c vụ phát triển kinh tê T ổ n g thống Park C hung-hee nhận thức rõ ràng vai trò quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế Ông khẳng định chiến lược phát triển lúc địi hỏi phải có m ột nguồn n hân lực số lượng lớn, bao gốm người đào tạo chun m ơn người có khả chuyên m ôn thấp hơn, người sẵn sàng làm việc vất vả m ức lương thấp điểu kiện làm việc tồi tàn Với nhận định văn hoá truyền thống m ột động lực tiềm tàng cho q trình cơng nghiệp hố phủ thực hiện, tổng thống Park coi văn hoá giáo dục “nển kinh tế thứ ”1 Bởi vậy, sách văn hóa giáo dục trở thành m ộ t phấn khơng thể tách rời sách kinh tế T rư ớc thời kỳ cẩm quyền T ố n g thống Park c h u n g -h e e , m ặc dù C h ín h p h ủ Lee Seung-m an p h át huy truyền thống hiếu học phư ơng Đ ông thực nhiều biện pháp giáo dục - đào tạo nhiểu tạo nên phát triển nguồn nhân lực T u y nhiên, có thê’ nhận thấy, m ục tiêu m rộng giáo dục đào tạo giai đoạn m ới đáp ứng nguyện vọng học tập người dân, chưa gắn chặt bổ trợ cho m ục đích phát triển kinh tế D o đó, c h ín h phủ tiến hành cơng nghiệp hố, H àn Q uốc có tro n g tay m ột lực lượng lao độn g dồi dào, đại phận lao dộng phổ thơng khơng có kỹ T rước yêu cầu p h át triển, T ồng thống Park C hính p h ủ cùa ơng phải kết hợp sử dụng nhiéu giải pháp khác đê’ tạo m ộ t nguổn nhân lực dồi dào, có đủ m ọi phẩm chất cần thiết đê’ xây dựng xã hội thông qua cải cách chế độ th u nhập, thúc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo đội ngũ lao động lành nghể, cải thiện đời sống nhân dân, bồi dưỡng hun đúc giá trị văn hoá cao cho m ỏi người dân - Phát triển nhanh hệ thống giáo dục chuyên nghiệp N hận thấy thực tế này, khoảng thời gian từ 1961 - 1979, c h ín h phủ H àn Q ụốc tiến h àn h cải cách giáo dục trọng tới phát triển số lượng2 C ụ th ể hơn, sách giáo dục tro n g thời kỳ phát triển nhanh nguổn n hân lực m ộ t cách thích hợp để phục vụ trực tiếp cho q trìn h cơng nghiệp hoá N h ẳm đáp ứng n h u cầu tăng nhanh số lượng học sinh, H àn Q uốc gia tăng m ạnh mẽ kinh phí, số lượng giáo viên phương tiện dạy học năm 60 T hập niên (l988),"ẽI2 40tíẢ f",Ei2^,p7-8 (2006), ĩỊ-^IĩL-Ễỳ.S] ' s í i No.4, p.3 A) ì ^ ^ , The Ịo urnal o f E d u cational A d m in istra tio n , Vol 24, TÍNH HÀI HỊA GIỮA MUC TIÊU PHÁT TRIỀN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN NGUÓN NHẨN Lưc CỦA HÀN QUỐC 151 60, nhà nước đặt m ục tiêu phân bổ chi phí đào tạo 1:5:25 tương ứng với chi phí đào tạo kĩ sư, th ợ lành nghế, th ợ th ủ cơng1 C ùng với dó; hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, đào tạo lực lượng công nhân kỹ thuật, cán quản l ý trọng p h át triển nhanh H ệ thống trường học m rộng, bao gồm trường công trường tư H ệ thống trường đại học m rộng tiêu, xoá bỏ khoảng cách chất lượng, đào tạo thêm hình thức ngắn hạn, tổng hợp hàm th ụ Các trường cao đẳng Sư phạm nâng cấp thành trường đại học Sư phạm , m trường đào tạo cáa giáo dục nâng c a o Bảng T ỷ lệ tă n g học sinh phân cấp th eo trư n g 1952 - 1975 Đ n v ị: % T rư n g 1952-1960 1960-1970 1970-1975 Cấp 5,4 4,7 -0,5 Cấp 7,7 9,6 9,0 Cấp 8,8 8,4 13,7 - Phố thông 13,6 6,7 15,5 - C huyên nghiệp 3,6 10,7 11,5 Đại học 14,5 6,7 8,9 Nguồn: Noel F McCiinn (l 980), Education and development in Korea, Harvard University Press, p.6 K ết số h ọ c sinh chuyên nghiệp tăng nhiều N ế u giai đoạn 19521960, số học sinh chuyên nghiệp tăng 3,6% cịn số học sinh phổ th n g tăng 13,6% giai đoạn 1960-1970, số học sinh phổ thông tăng 6,7% số học sinh chuyên nghiệp tăng tới 10,7% Bảng Th ố n g kê đào tạo nhân lự c giai đ o ạn 1962 - 6 Đơn vị: người Năm Tổng Kỹ sư Thọ' kỹ th u ậ t T h ợ lành nghề 1962 ,4 10,994 55,509 282,933 (Tăng 117% ) (128%) (499% ) (101% ) ,1 12,814 66,219 339,131 (Tăng 140%) (149%) (595% ) (121% ) 1963 l!S E II( g R e ] ! a a : ? H S f § a i £ l 1962-2002, ẽ R S Ì S s ^ H S f S J p.55 Nguyễn Thị Thu Hưòng 152 1964 1965 19 6 ,6 ,0 ,2 6 ,3 (T ăn g 6 % ) (1 % ) (7 % ) (1 44% ) ,7 ,0 5 ,7 4 ,9 (T ă n g % ) (1 ) (7 8 % ) (1 % ) ,7 ,4 1 ,0 ,2 (T ăn g % ) (2 % ) (1 % ) (1 74% ) Nguốn: CH^EJ3(1962), m Xỉ 1962-1966, p.26; g M J /& S /( l9 ), - Đ a dạng hóa chủ th ể đào tạo N h ằm khuyến khích xã hội hóa giáo dục, ngồi chương trinh đào tạo thức triển khai theo k ênh nhà nước, Chính phủ H àn Q uốc cho phép tổ chức tư nhân hình thành phát triển sở đào tạo theo nhiều loại trường, nhiểu cấp; cho phép triển khai chương trình phi thức nhà nước tư nhân tài trợ Với đạo này, H àn Q ụốc xuất nhiểu tổ chức đào tạo với loại hình tạo đa dạng Năm 1966, V iện nghiên cứu (Viện Khoa học công nghệ H àn Q uốc, Bộ Khoa h ọc kỹ th u ậ t ) th n h lập nhằm đào tạo kỹ sư, công nhân kỹ th u ật phục vụ phát triển cơng nghiệp n ặn g h ố chất Bảng T h ố n g kê tìn h h ình đào tạ o nghề nghiệp 1967 -1 1967-1971 1967 1968 1969 1970 1971 Cơ s đào tạo 36 95 133 158 160 Ngành nghề đào tạo 32 53 68 75 84 Số người đ ợ c đào tạo 10,738 20,180 25,212 ,55 31,953 118,640 Đầu tư (triệu w o n) 129 386 422 2.6 1589 Nguồn: J3f^J/ẫẾẪ1(l97l), Ả igp.90; ẽ.fí? ĩf£ f (1998), ẼẼlOOiẾM, Ảig,p.911 K hơng chì trọng đào tạo trường học viện nghiên cứu, H àn Q uốc ý tới phát triển n hân lực cơng tỵ, nhà m áy sản xuất C hính phủ Park chunghee tạo điếu kiện th u ận lợi cho chaebol đưa m ột số lượng lớn kỹ SƯ; cán nước tu nghiệp nhâm tiếp thu làm chủ bí cơng việc (know-how) theo phương thức đào tạo vị trí làm việc, người việc (O T J - on the job training) 153 TỈÍNI HÀI HỊA GIỮA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TÉ VỚI PHAT TRIỂN NGUÓN NHẨN Lực CỦA HÀN QUỐC P h íơ n g pháp không giúp cho nhà nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng c;ac xây dựng sách công nghệ, nhập khẩu, khai thác nâng cao khả sử dụng c:ơig nghệ m cịn giúp chaebol có thê’ củng cố, mờ rộng hoạt động kinh doanh nước rtigcài Bên cạnh đó, C hính phủ củng khuyến khích cho thành lập nhiều trung tâm n.gỉiên cứu trực thuộc công tỵ, tạo môi trường nghiên cứu phát triển m ang tính ứng d.ụig cao C hương trình xố m ù chữ nâng cao tri thức cho người lớn tuổi thực thông qua tổ chức giáo dục nh H ội Bà mẹ H àn Qụốc, H ội N ữ sinh viên H àn Q ụ ố c - Tăng ngân sách đẩu tư cho giáo dục N gân sách đầu tư cho giáo dục có lũy tiến Kế từ năm 1977, kinh phí đầu tư ch e giáo dục vượt 3% so với GNP, tức 22,8% tổng ngân sách C hính p h ủ 1, nâng tổ n g chi phí cho giáo dục nước lên m ột vị trí cao đáng kê’ so với nhiéu nưóc p h át triển b Bảng Ngân sách nhà n c ngân sách Bộ giáo dục Đ n v ị: triệ u đôla Năm Ngân sách nhà n c Ngân sách Bộ G iáo dục (A) (B) 1965 ,6 15,331 16.2 1970 4 ,2 78,478 17.6 1975 ,586 ,93 227,926 14.4 1980 ,8 ,0 1 ,099,159 18.9 B /A (% ) Nguổn: Kwanyoung Kim (2006)) Industrialization and Human Res Development: Korean Experiences, p.32 Tham khảo Brie/Statistics on Korean Education, KEDI & MOE ( 2002) K ết hợ p đồng giải pháp trên, đến cuối thập niên 70, H àn Q ụốc hoàn th àn h giai đ o ạn p h át triển giáo dục - đào tạo n h an h vế số lượng, đặt nển tảng cho phát triền giáo dục - đào tạo th iên vế chiểu sâu (chất lượng) thập niên sau Đ thời, giáo dục giai đ o ạn bổ sung có hiệu thực tăng trưởng kinh tế, trở th àn h m ộ t tro n g tiêu chí hàng đầu nhắc tới chất lượng sống H àn Q uốc tro n g giai đoạn 1Tỉ lệ đầu tư cho giáo dục phân chia cho trung ương địa phương tương đương với 78,2% 21, % 154 Nguyễn Thị Thu Hường Phát triển kinh tế gắn với quản lý sử dụng nguồn nhân lực Song song trọ n g trìn h đào tạo, nhằm phát huy hiệu nguồn n h ân lực p h át triển kinh tế, H àn Q ụốc ý tới vấn để cải cách phư ơng thứ c quản lý sử dụng n g u n n h ân lực Đ iểu th ể qua m ộ t số luận điểm sau: * Giảm tốc độ tăng dân sô Sau nội chiến 1950 - 53, dân số tăng nhanh chóng (3 % /n ă m ), tốc độ thị hoá ạt tỷ lệ tàng trưởng kinh tế m ới chi đạt 2,2 % nạn th ất nghiệp ngày làm trầm trọ n g th êm vấn đề kinh tế - xã hội T ro n g trìn h th iết lập sách p h át triển đất nước, nh lãnh đạo H àn Q u ố c n h ận rõ m ộ t điếu kinh tế - xã hội k hông th ể p h át triển không giải tố t vấn để dần số T đây, p h ủ coi việc giảm tố c độ tăng dân số m ộ t vấn đề cần Ưu tiên giải để tạo m ôi trường tạo đà cho tái thiết phát triển kinh tế Kế h oạch năm lần thứ hai (1967 - 1971) lấy giảm dân số m ộ t sáu m ục tiêu chiến lược T iế n h àn h kế h o ạch giảm tốc độ tăng dân số m ộ t cách hệ thống giống n h m ộ t chiến dịch quân sự, thờ i giám sát biện p h áp ngừa thai kế h o ạch h o gia đình, ưu tiên xúc tiến xuất k h ẩ u làm tố c độ tăng dân số giảm dần Bên cạnh đó, c h ín h p h ủ quan chức ngày n h ận rõ nâng vai trò người p h ụ nữ tro n g xã hội C hội việc làm p h ụ nữ ngày tãng, h ọ k ết h n m u ộ n có H n th ế nữa, trìn h độ giáo dục tốc độ thị hố n h an h với m ức th u n h ập ngày tăng, giá sinh h o ạt trở nên đắt đỏ nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh giảm tro n g tầng lớp p h ụ nữ H àn Q ụốc N h có th ể n h ận th khác với nước T ây Ắu, việc độ sang thờ i kỳ có tốc độ tăng dân số th ấp k ết m ộ t trìn h ph át triển kinh tế liên tục có trước Ở H àn Q ụốc, điều diẽn song song với cơng tái th iết kinh tế đại quy m ô sau năm 50 - 53 Đ iểu có nghĩa với cải th iện nén kinh tế, C hính phủ H àn Q uốc cịn tích cực từ ng bước cải thiện điểu kiện sống dân chúng coi m ộ t biện pháp hạn chế tố c độ tăng dân số * Chính sách việc làm Bất kỳ m ộ t quốc gia giới bước vào trìn h cơng nghiệp h o đéu ph ải đ ặt n h iệm vụ giải q u y ết việc làm cho người lao động Bởi để sử d ụ n g Tham khảo thơng tin từ vvebsite thức Cục Lưu trữ quốc gia H àn Quốc http://www archives.go.kr/ next/search/listSubjectDescription.do?id=002608, truy cặp ngày 18/5/2014 TÍNH HÀI HỊA GIỮA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁÌ TRIỂN NGN NHẪN Lưc CỦA HÀN QUỐC 155 khai thác nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người nguổn lực khác trước hết cần th u h ú t m ộ t cách tối đa nguổn lực người vào trình lao động sản xuất M ặt khác, tất nguồn lực khác bị hao m òn khơng có khả tái sinh tro n g trình sử dụng, nguồn lực người xét m ột khía cạnh đó, sử dụng, tái sinh bồi bố nâng cao thêm m ặt chất lượng Điểu thể rõ n é t hiệu Tập đồn H yundai: “T ài ngun có h ạn sức sáng tạo người vơ h n ” Đ iều có nghĩa người th a m gia vào trìn h lao động sản xuất; tri thức tro n g họ ngày tích luỹ hồn thiện Việc tạo việc làm m ột tiêu chí để đánh giá tính đấn h o ạt đ ộ n g kinh tế kinh doanh Đ ó m ộ t th àn h tựu to lớn p h t triển kinh tế xã hội, khơng có m ột sách phúc lợi lại có thê’ trợ giúp tố t nhữm g người có khả nhiệt tình lao động ng khơng có việc làm việc tạo hội việc làm N h để cập trên, giai đoạn đầu cải cách, trước sức ép phải hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, sách việc làm C hính phủ H àn Q uốc hướng tới m ục tiêu tạo nhiểu hội việc làm tố t, đặc biệt tỷ lệ thiếu việc làm nông thôn Bảng Phân bổ lao động số lĩnh vực then chốt1 Đơn vị: % Khu v ự c 1965 1970 1980 Nông nghiệp 58,5 50,5 34,0 Cơng nghiệp 13,3 17,3 38,7 Khai khống 1,0 1,2 0,9 Chế tạo sản xuất 9,4 13,2 21,7 Xây dựng 2,9 2,9 6,1 Dịch vụ 28,1 32,3 37,3 Tổng 100,0 100,0 100,0 M ặt khác, việc tạo hội việc làm người quản lý sử dụng m ộ t công cụ quản lý hữ u hiệu N h iều người quản lý H àn Q u ố c nói họ quản lý cơng nhân m ình khơng phải dựa vào tiền lương hay trừng p h ạt m việc tạo hay không tạo h ội làm th êm cho người công nhân N ếu người công nhân không tự 1Bảng xây dựng sở số liệu Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc, Niên giám Thống kẻ kinh tế, 1996 156 Nguyễn Thị Thu Hưởng giác chấp h ành yêu cẩu người quản lý người quản lý từ chối kh ô n g cho công việc làm thêm Và điểu làm tổn hại tới an toàn thu nhập Đ ó m ộ t tro n g biện pháp hữu hiệu mà người quản lý H àn Q uốc làm T ấ t nhiên b iện pháp đó, người quản lý H àn Q uốc đưa định m ức quy định bổi thư ờng người công nhân * Trọng dụng nhân tài Khi lên cẩm quyền, Park C hung-hee tuyển chọn người làm việc từ nhữ ng sinh viên giỏi trường đại học danh tiếng Ơ ng lập H ội đơng H oạch định kinh tế quy tụ chuyên gia ưu tú vốn tu nghiệp Mỹ, N h ật Bản, T ây Âu Song Y o-chan (M ỹ), Kim Yu-taek (A nh), Park C hoong-hoon (N h ật Bản), N am Duckw oo (M ỹ) T nửa cuối th ập niên 60, vấn để đầu tư chất xám bổi dưỡng nhân tài H àn Q uốc trọng, thê’ qua gia tăng kinh phí nghiên cứu triển khai (R & D ), dành m ức lương cao cho người có học vắn C hính sách tién lương n g vai trị quan trọ n g tro n g việc kích thích phát triển kinh tế H àn Q ụốc Người lao độn g tuyển dụng hưởng m ức lương khác tuỳ theo trình độ học vấn kinh nghiệm làm việc (th â m niên công tác đơn vị khác) Sau đó, khơng sai phạm lớn, người lao đ ộ n g tăng lương định kỳ nghỉ hưu T h ự c chế độ lương th eo thầm niên p h ù hợp với chế độ tuyển nhân viên trọ n đời th ể yếu tố “nhân h o ” tro n g văn hoá truyền th ố n g người H àn Q uốc Đ iều trì mối quan h ệ h o th u ận người lao động làm việc đời tro n g m ột công xưởng T u y nhiên, việc tăng lương, xét thưởng thăng cấp không chi dựa vào thâm niên công tác m dựa vào kết đánh giá nhân hàng năm N hữ ng nh nghiên cứu bậc cao viện nghiên cứu phát triển H àn Q uốc thường trả lương cao trưởng Q ua dây nhận thấy, chế độ lương doanh nghiệp H àn Qụốc vừa th eo lực, vừa theo thâm niên người lao động Bên cạnh đó, dĩ nhiên, m ộ t chế độ đãi ngộ hợ p lý Các chuyên gia đào tạo từ nước ngồi tình nguyện vể nước p h ụ c vụ hưởng Ưu đãi rộng rãi vế tài viện nghiên cứu, khoa h ọ c công nghệ Các nhà khoa h ọc tạo điểu kiện thuận lợi cho nghiên cứu n h nơi làm việc, cung cấp trang thiết bị, chế độ lương cao N gười ta ngạc n h iên chuyên gia nghiên cứu người H àn Q ụốc nước th u ộ c lĩnh vực công nghệ công nghệ tiên tiến thời h ạn năm miễn TÍNH HÀI HÒA GIỮA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TỂ VỚI PHÁT TRIẾN NGUÓN NHÃN Lưc CỦA HÀN QUỐC 157 nghĩa vụ quân c h ế độ ứu đãi thê’ rõ “chính, sách hổi hương chất xám ” m h ìn h th u hú t nhân lực khoa học trở nước C h ín h p h ủ H àn Q uốc H ệ hệ th ố n g sách, chế Ưu đãi triến khai tượng hồi hương nãm sau tăng lên đáng k ế Có thê’ nói rằng, quy tụ chất xám quốc gia tạo nên bước đ ộ t phá khoa học - kĩ th u ật công nghệ, tác động m ạnh m ẽ đến trìn h p h át triển kinh tê' xã hội H àn Q uốc Sau gần hai th ập kỷ tiến hành kiến thiết đất nước, lãnh đạo phái quân sự, H àn Q u ố c đạt thành tựu p h át triển quan trọng ổn định, tiển để thuận lợi cho trình p h át triển giai đoạn H àn Q uốc thành công tro n g việc chuyển đổi chiến lược phát triển kinh tế, từ chiến lược “thay nhập k h ấu ” với trọ n g tâm p h át triển “ngành công nghiệp trắng - w h ite Industry” (bông, bột, đường) đến chiến lược p h át triển công nghiệp nặng hóa chất với hình thành ngàn h cơng nghiệp có hàm lượng kĩ th u ật cao đời điéu tiết tập đ o àn kinh tế (C h aeb o l) Bâng Ti lệ tăng trưởng GDP Hàn Quốc theo kế hoạch năm2 Đơn vị: % Lầm Lần Lần Lần (1962-65) (1967-71) (1972-76) (1977-81) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực te Kế hoạch Thực tẽ Kế hoạch Thực te 7.1 8.5 7.0 9.7 8.6 10.1 9.2 5.6 14.8 7.1 5.0 4.5 4.0 3.9 3.8 4.5 Tỉ lệ tăng trư n g GDP T ỉ lệ th ất nghiệp C ùng với việc hoàn thành mục tiêu phát triển, thay đổi cấu kinh tế diễn mạnh m ẽ năm từ 1970 đến 1980 Ngành nơng nghiệp có tỷ trọng cao vào năm 60 ngày bị thu hẹp nhường chỏ cho ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn ba ngành N gành cơng nghiệp giai đoạn từ 1965-1970 có tỷ trọng thấp ngành nơng nghiệp có xu hướng gia tăng chiếm tỷ trọng cao th ứ hai năm 1980 Điều cho thấy tốc độ tăng trưởng m ạnh mẽ giá trị ngày lớn ngành công nghiệp 1Tham khảo Makeshin N.I, Sokolova E.p (1996), “Sự hổi hương cán khoa học nước Đơng Á”, Tạp chí T h n g tin khoa học xã hội I sổ 11, tr.29-30 Tham khảo ã Im & ( ) , “ PH 2 cu £ | ã M § ™ - ã 1 1* ! s 20^ t t m, p 2 158 Nguyễn Thị Thu Hường KÉT LUẬN Q ua khảo sát p h ân tích nội dung trên, thấy C h ín h ph ủ H àn Q u ố c lãnh đạo T ổ n g th ố n g Park c h u n g -h e e h ế t sức coi trọng nguồn nh ân lực, xác định người n g u n lực quý giá có tác dụng định cho kết trình "đuổi kịp" kinh tế th ế giới sau chiến tranh Sự ph át triển th ẩn kỳ H àn Q uốc dựa vào lực lượng lao động có ý thức chăm chỉ, giáo dục đào tạo tố t chứng cho thấy có liên hệ chặt chẽ đáu tư vào người với tăng trưởng kinh tế N g u n lực người coi trọ n g đế phát huy sử dụng cho việc p hục hồi p h át triển kinh tế H àn Q u ốc suốt trinh p h át triển kinh tế; đặc biệt sau năm 60 Có thể nói rằng, tro n g q trình cơng nghiệp hóa kinh tế, nguổn lao động dổi dào, giá rẻ, cán cù lợi lớn H àn Q uốc Bởi vậy, tiến hành chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu, c h ín h phủ trọ n g xây dựng ngành công nghiệp sử dụng nhiều ỉao động để giải vấn nạn th ấ t nghiệp, đáp ứng n h u cầu công việc cho người dân T iếp đó, chuyển sang chiến lược hướng tới xuất khẩu, lợi th ế nguổn nh ân lực sẫn có m ới thực tận dụng m ang lại hiệu cao tro n g ngành công nghiệp xuất sử dụng nhiều nhân công Bên cạnh việc tập trung nguổn lực đầu tư chủ yếu cho hệ th ố n g giáo dục bắt buộc nhằm nâng cao p h ổ cập hoá m ặt dần trí, c h ín h ph ù th u h ú t tham gia khu vực tư nhân C h ín h phủ hỗ trợ cho khu vực kinh doan h việc đào tạo, giáo dục n h sử dụng lao động C hính sách giáo dục đào tạo công nhân viên công ty gắn chặt với m ục tiêu nén kinh tế N h ữ n g năm 70, hướng sách cơng nghiệp vào tập trung xây dựng ngành công nghiệp nặng hoá chất, H àn Q ụ ố c tập tru n g nỏ lực để đào tạo n h ân lực tro n g khu vực N gồi ra, cơng n h ân viên cịn thường xuyên đào tạo lại nảy sinh yêu cấu mới, xí nghiệp phải chuyển hướng kinh doanh, đưa thiết bị kỹ th u ật dây chuyền sản xuất m ới vào h o t động Đ ồng thời, việc sử dụng bố trí nhân lực cơng ty, xí nghiệp linh hoạt tuỳ theo thăng trầm đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doan h tro n g cơng ty Q ua chương trìn h giáo dục - đào tạo, ta có thê’ thấy H àn Q u ố c trọng tới kết hợp hài hòa truyền th ố n g với đại H iếu h ọ c cộng với hiểu biết khoa học, nắm vững tri thức m ới đê’ p h át triển kinh tế - xã hội cho đất nước tạo nên TÍNH HÀI HÒA GIỬA MUC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TÊ VỚI PHÁT TRIỂN NGUỐN NHÀN L c CỦA HÀN QUỐC 159 người H àn Q ụ ố c đại m ang b ản sắc riêng; thích ứng với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước kết nối với giới Các nhà nghiên cứu chi rằng, giáo dục trước p h át triển kinh tế H àn Q u ốc tin tưởng giáo dục tiếp tục dẫn dắt tàng trưởng kinh tế Sự tô n trọ n g giá trị dành cho giáo dục đánh giá nhân tố quan trọn g p h át triển kinh tế H n Q uốc H àn Q u ố c ý tới vấn để phát huy hiệu nguồn nh ân lực p h át triển kinh tế th ô n g qua cải cách phương thức quản lý sử dụng nguổn nhân lực M ặc dù sách h ạn chế p h át triển dần số năm 60-70 làm H àn Q uốc thời kỳ sau trở th àn h m ộ t quốc gia có dân số già, m ộ t khía cạnh định, sách góp phần giải công ăn việc làm, ổn định dần số cho phát triển Đ ể ph át huy sử d ụ n g hiệu yếu tố người tro n g phát triển kinh tế, c h ín h p h ủ Park C hung-hee k héo léo kết hợp m ộ t cách hài hò a yếu tố truyền th ỗ n g đại C n g nghiệp h ó a không phù hợp với xã hội truyền thống địi hỏi thê’ ch ế giá trị tương ứng T uy nhiên, tro n g trìn h cơng nghiệp hóa H àn Q uốc, n h iều giá trị th ế chế truyền thống giữ lại khuyến khích C ó người cho Kệ th ố n g gia đ ìn h với tất cứng nhác không linh hoạt phải trở ngại cho h iện đại h ó a cơng ty H àn Quốc, đặc biệt việc tuyển chọn di chuyển lực lượng di động Song xem xét kĩ, ta thấy rõ hệ th ố n g công ty gia đình H àn Q uốc đ ó n g góp vào việc hình thành kiểu hợp tác tro n g quan hệ công việc M ặt khác, n ó gia cố thêm cho gọi "quan hệ chủ - thợ" - đặc điểm quan hệ công nghiệp H n Q ụ ố c năm p h át triển sau chiến tranh Bên cạnh đó, quản lý n h ân H n Q ụ ố c tiếng đặc điểm độc đáo tư tưởng làm việc dài hạn, lên lương để bạt th eo thâm n iên C hính giá trị truyển thố n g p hản án h điểm Ví dụ, theo truyền th ố n g N h o giáo, họ c vấn để cao, tuổi già kính trọ n g n ê n p h át huy sử dụng nhân tố người phát triển kinh tế h iện đại, giáo dục đào tạo coi trọng, học vấn m ột tiêu chuẩn để đề bạt trả lương N h ữ n g người có thâm niên tro n g cơng tác kính trọng trả lương cao để bạt trước Ngoài ra, nhữ ng yếu tố giá trị truyến th ố n g lưu giữ; vận dụng vào hồn cảnh m ới, m cịn đem giáo dục cho m ọi th ế hệ người H àn n h ằm nâng cao lòng tự hào vế đất nước, dân tộc cha ơng m ình Đ iếu th ể qua di tích lịch sử, văn hoá, lẻ hội văn h o đậm chất dần tộ c khắp đất nước H àn Quốc Nguyễn Thị Thu Hường 160 H àn Q ụốc có sách biện pháp tồn diện có kết hợp hài hịa, từ vi m (quản lý lao động xí nghiệp, công ty) đến vĩ m ô (ch iến lược kinh tế, sách giáo dục quốc g ia , ); từ nuôi dưỡng, kế hoạch giảm tăng d ân số, đến giáo dục, đào tạo, tuyến m ộ, tạo việc làm, quản lý đãi ngộ C húng th ể h iệ n vai trị chủ động, tích cực N h nước kết hợp m ộ t cách hài hòa nhữ ng yếu tố truyền thống, yếu tố n hân văn với yếu tố đại, m ang tính tích cực tro n g đào tạo, p h át huy sử dụng người M ục tiêu sách, biện pháp k h ô n g làm giàu thêm chất lượng ngu n nhân lực H àn Q uốc m điểu quan trọng h n tạo cho h ọ lòng tran g th àn h với đất nước, với lãnh đạo công ty; tự giác vươn lên học hỏi, cống hiến hết m ình cho nghiệp p h át triển quốc gia nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đ ăng Hinh, Hàn Quốc: Nến công nghiệp trỗi dậy, Nxb Khoa học Xã hội, 1995 H o a H ữ u Lân, H àn Q u ố c: câu chuyện kinh tẽ m ột rổng, N xb C h ín h trị Q ụ ố c gia, 2002 Current Politics & Economics of Asia, Vol 9, N o ,2000 EPB, M ajor Statitistics o f K orean E conom y (1986) IM F, In tern atio n al Financial Statistics Y earbook (1 ), Lavvrence J Lau, Models of development: a comparative stuảy o f economic growth in South Korea and Taiwan, ICS Press, 1986 Kim Kwanyoung, Industrialization and H um an Res Development: Korean Experiences, 2006 M akeshin N.I, Sokolova E.p, “Sự hổi hương cán khoa học nước Đ ơng Ả ”, T ạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 11/96, 1996 M ason, Edw ard, M ahn Je Kim, D w ight Perkins, Kwang Suk K:m, David Cole, The Economic and Social M odernization o ị the Republic o f Korea, H arvard University Press, 1980 10 N oel F M cG inn, Education and development in Korea, H arvard Ưniversity Press, 1980 TÍNH HÀI HỊA GIỮA MUC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẼ VỚI PHÁT TRIỂN NGUÓN NHÃN Lưc CỦA HÀN QUÓC 161 11 Park C H ee, Our N a tio n s Path, Seoul, 1970 12 Park C h u n g H ee, The Countrỵ, T h e Revolution and I, Seoul, 1970 13 7ẻ n \ y \ ^ (1 ), 3*1171*1 ỉ!, M M 14 |* i * H S ¥ (2 ), 2011 15 £ U |# ? m 16 M ui £ ÊROI f i R £ J * S ¥ * K F D I) - £ R X ^ ° I ( ) , XII 1*1- | # £ ] g s H ‘d ^ S ầ a! i h§ °AM, ( f l | 1*Ị S ^ | H ^ l i t í ^ l * l M # ) : 1962- 1966, C H ữ e J ^ S ¥ , A H Ễ 17 E Stí - a- e * - * *! (2010), ¥ E | L ^ o | g # W I* l Ể H ẼR4*M £7l*lg7F£i 18 |§ * H (2 0 ), £ R l i l « r ° | Administratioti, Vol 24, N o.4, pp — 26 19 h ttp ://w w w o d a k o re a.g o k r 20 h ttp ://w w w arch iv es.g o k r A H Ễ ê 4*11, T h e Ịo u rn a l o f Educational ... kế hoạch phát triển Phát triển kinh tế gắn với đào tạo nguồn nhân lực * M ục tiêu p h i triển kinh tê Hàn Quốc giai đoạn 1961-1979 Xem xét quan điếm tiếp cận mục tiêu phát triển cá nhân T ổ n... HỊA GIỮA M UC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHAT TRIỂN NGUÓN NHẢN L c CỦA HÀN Q UỐ C 147 sử dụng nguổn nhân lực, qua chi đặc trưng hài hòa tro n g việc triển khai hoạt động p h ù hợp với m ục tiêu. .. job training) 153 TỈÍNI HÀI HÒA GIỮA MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TÉ VỚI PHAT TRIỂN NGN NHẨN Lực CỦA HÀN QUỐC P h íơ n g pháp không giúp cho nhà nước đào tạo nguồn nhân lực chất lượng c;ac xây dựng