1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của hàn quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho việt nam TT

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 827,01 KB

Nội dung

1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG DUY ĐẠT KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 9.31.01.06 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quý Long TS Trần Anh Tuấn Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thu Hương Phản biện 2: PGS.TS Dỗn Kế Bơn Phản biện 3: PGS.TS Bùi Tất Thắng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi … … ngày… tháng … năm 2021 Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện: Học viện Khoa học Xã hội - Thư viện: Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khai thác tiềm biển, đảo vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, nước ngày quan tâm tới biển Biển có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường Việt Nam Nhưng trước yêu cầu phát triển kinh tế biển nói chung, yêu cầu quản lý nhà nước tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo nói riêng, giai đoạn mới, NNL quản lý TNMT biển, đảo từ Trung ương đến địa phương chưa đáp ứng yêu cầu bộc lộ nhiều hạn chế Do vậy, phát triển số lượng, nâng cao chất lượng, hợp lý cấu sử dụng có hiệu NNL quản lý TNMT biển giai đoạn phải mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước, ngành, cấp người dân Việt Nam Trong bối cảnh này, việc đào sâu nghiên cứu học kinh nghiệm phát triển nhanh NNL quản lý nguồn TNMT biển quốc gia thành công giới xác nhận Hàn Quốc cần thiết cấp thiết cho Việt Nam Xuất phát từ vai trò quan trọng, định NNL phát triển bền vững kinh tế biển giữ vững chủ quyền biển đảo; từ tương đồng với Việt Nam thành công Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển, NCS lựa chọn chủ đề “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, học cho Việt Nam” để nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa phát triển lý luận phát triển NNL, NNL quản lý TNMT biển nhằm tạo khung lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng rút học kinh nghiệm kiến nghị để vận dụng thành công kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến chủ đề luận án, đánh giá giá trị cơng trình khoảng trống luận án cần tiếp tục nghiên cứu; (ii) Hệ thống hóa, làm rõ phát triển số vấn đề lý luận phát triển NNL quản lý TNMT biển, làm rõ đặc điểm xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý TNMT biển; (iii) Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm; (iv) Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam, rút điểm tương đồng khác biệt Hàn Quốc Việt Nam; (v) Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 tầm nhìn 2045 góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển biển Hàn Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: (i) Khái niệm NNL quản lý TNMT biển, phân tích làm rõ nội dung phát triển NNL quản lý TNMT biển (ii) Xác lập tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý TNMT biển làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL quản lý TNMT biển (iii) Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Rút kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc (iv) Làm rõ điểm tương đồng khác biệt phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam Đưa giải pháp điều kiện vận dụng kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào Việt Nam (v) Kiến nghị với quan chức nhằm đảm bảo vận dụng có hiệu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào Việt Nam - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc từ năm 2013 đến năm 2020 Đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng số giải pháp vận dung kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển cho Viêt Nam giai đoạn 2020 - 2030 tầm nhìn 2045 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án tiếp cận nghiên cứu phát triển NNL quản lý TNMT biển theo quan điểm quản trị NNL tổ chức, với nghiên cứu điển hình chuyên sâu cho diễn biến phát triển NNL Hàn Quốc Việt Nam thể hoạt động phát triển nguồn nhân lực đánh giá phát triển theo nhóm tiêu chí chủ yếu sau: (i) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển số lượng, hoàn thiện cấu; (ii) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển chất lượng, thể mức độ phát triển thể lực, trí lực, tâm lực; (iii) Nhóm tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển NNL quản lý tài nguyên môi trường biển 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu luận án đề ra, luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến thường áp dụng cho nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội quản lý, bao gồm: (i) Thu thập hồi cố thông tin liệu từ nguồn khác nhau; (ii) Phỏng vấn sâu chuyên gia đối tượng liên quan; (iii) Khảo cứu phân tích bàn; (iv) Nghiên cứu trường hợp/ điển hình; (v) Tham vấn chuyên gia Những đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình khoa học tập trung vào nghiên cứu có hệ thống tồn diện sở lý luận PTNNL quản lý TNMT với tập trung nghiên cứu điển hình Hàn Quốc Việt Nam có số phát hiện, bổ sung như: (i) Luận án hệ thống hóa phát triển sở lý luận phát triển NNL quản lý TNMT biển Đưa số khái niệm liên quan, luận giải làm rõ đặc điểm, vai trò NNL quản lý TNMT biển Đặc biệt xác định nội dung, hoạt động, đưa hệ thống tiêu chí đánh giá phân tích rõ nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển NNL quản lý TNMT biển; (ii) Luận án nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, thành công, hạn chế từ rút học kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Đồng thời thông qua nghiên cứu thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam, luận án điểm tương đồng khác biệt phát triển NNL quản lý TNMT biển hai quốc gia (iii) Luận án đề xuất giải pháp khả thi điều kiện vận dụng học kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc đồng thời đưa số khuyến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường với Nhà nước để áp dụng có hiệu kinh nghiệm Hàn Quốc vào phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án hệ thống hóa, bổ sung, phát triển làm phong phú thêm lý luận PTNNL nói chung NNL quản lý TNMT biển nói riêng Nên tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu PTNNL, đặc biệt PTNNL quản lý tài nguyên, môi trường biển 6.2 Về mặt thực tiễn Hàn Quốc Việt Nam hai quốc gia riêng biệt tất yếu có điểm khác biệt, song trải qua thời kỳ lịch sử phát triển hai quốc gia có điểm tương đồng văn hóa, giá trị quản lý, sử dụng phát triển NNL, áp dụng mô hình quản lý tổng hợp vào lĩnh vực TNMT biển Nghiên cứu đúc rút học kinh nghiệm phát triển NNL lĩnh vực quản lý TNMT biển nước góp phần phát triển bền vững lĩnh vực biển hải đảo nước Các đề xuất luận án học kinh nghiệm Hàn Quốc có giá trị tham khảo Việt Nam, có ý nghĩa thực tiễn cao nguồn thơng tin hữu ích giúp nhà quản lý mà trực tiếp Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam tham khảo để đề chương trình, kế hoạch nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển nhằm sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển Luận án tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đào tạo, phát triển NNL Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu gồm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án; Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển; Chương 3: Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc; Chương 4: Vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vào phát triển nguồn nhân lực quản lý tài ngun, mơi trường biển Việt Nam TRÍCH YẾU NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu tác giả nước Việt Nam liên quan đến phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 1.1.1.1 Các nghiên cứu tác giả Hàn Quốc nước giới NCS tập trung tổng quan kế thừa nghiên cứu sau: (1) Sổ tay phát triển nguồn nhân lực, tác giả L Nadler Z Nadeler (1990 1992); (2) Năng lực phát triển NNL bối cảnh giới dần thu hẹp, tác giả Marquardt Engel (1993); (3) Phát triển quốc gia tăng trưởng kinh tế - trường hợp Hàn Quốc Thái Lan, tác giả Yoshihara Kunio (1999); (4) Của cải dân tộc, tác giả Adam Smith (1997); (5) Nguyên tắc phát triển nguồn nhân lực, tác giả Jerry W Gilley and Ann Maycunich (2002) 1.1.1.2 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực tác giả nước (1) Giáo trình quản trị nhân lực, tác giả Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2015); (2) Giáo trình Quản lý PTNNL xã hội, tác giả Bùi Văn Nhơn (2006); (3) Phát triển NNL doanh nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, luận án tiến sĩ Nguyễn Thế Phong (2010); (4) Phát triển NNL quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam, luận án tiến sĩ Lê Thị Ánh Tuyết (2020), (5) Phát triển NNL ngành hàng không Việt Nam, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Quý (2016); (6) Phát triển NNL quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên, luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Anh (2012); (7) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL doanh nghiệp may tỉnh Tiền Giang, luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Vũ (2015) 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 1.1.2.1 Các nghiên cứu tác giá nước (1) Kiến thức quản lý tổng hợp ven biển, nghiên cứu Cơ quan đối tác quản lý môi trường biển Đông Á (2010); (2) Hoạch định sách đại dương Hàn Quốc: tiến tới quản lý tổng hợp đại dương, tác giả Dong- Oh Cho (2012); (3) Chính sách hàng hải Hàn Quốc, tác giả Seoung-Yong Hong (2010); (4) Kinh tế Hàn Quốc trỗi dậy, tác giả Byung - Nak Song (1997); (5) Quản lý nhà nước môi trường Hàn Quốc, giá trị tham khảo cho Việt Nam, luận án tiến sĩ Jung Gun Joung (2016); (6) Của cải dân tộc, tác giả Adam Smith (1997); (7) Năng lực phát triển NNL bối cảnh giới dần thu hẹp, tác giả Marquardt Engel (1993); (8) Chính sách biển quốc gia, Ủy ban Hải dương học liên Chính phủ (2007) 1.1.2.2 Các nghiên cứu tác giả Việt Nam (1) Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị lần thứ tư Ban châp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2018); (2) Quản lý Nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo, tác giả Đặng Xuân Phương Nguyễn Lê Tuấn (2014); (3) Bảo vệ môi trường biển luật pháp quốc tế số quốc gia giới, tác giả Vũ Thanh Ca (2016); (4) Đánh giá trạng lực khả đáp ứng hệ thống đào tạo NNL khoa học, kỹ thuật biển hải đảo Việt Nam, tác giả Đinh Văn Ưu (2010); (5) Phát triển chuyên ngành khoa học biển, nhu cầu cấp thiết, tác giả Trần Bình (2010); (6) Chất lượng đội ngũ công chức quản lý nhà nước biển hải đảo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, tác giả Nguyễn Đăng Đạo (2012); (7) Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò NNL phát triển kinh tế biển Việt Nam nay, tác giả Lê Thị Hiếu Thảo (2017); (8) Đào tạo NNL biển phục vụ quản lý tổng hợp biển hải đảo Việt Nam, tác giả Bùi Thị Diễm Phương (2012); (9) Đào tạo, bồi dưỡng NNL quản lý nhà nước biển hải đảo Việt Nam: thực trạng giải pháp, tác giả Triệu Văn Cường (2016) 1.2 Các nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực tác giả nước 1.2.1 Các nghiên cứu tác giả nước (1) Tổng hợp kế hoạch phát triển NNL: Trường hợp Hàn Quốc, tác giả Daechang Lee (1997); (2) Phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc, tác giả Glenn Miyataki Art Whatley (1995); (3) Học từ thực tế tốt quốc gia tranh luận quản lý nhân sự, tác giả Markus Pudelko (2005); (4) Quản lý tổng hợp vùng bờ: Bài học kinh nghiệm từ thương trường quốc tế, tác giả Biliana CicinSain, Robert W Knecht, Adalberto Vallega and Ampai Harakunarak (2000); (5) Kinh nghiệm quốc tế PTNNL công nghệ sinh học: thành tựu học kinh nghiệm, tác giả Tatsuji Seki, Toshiomi Yoshida, Takuya Nihira, Edgar DaSilva (2004) 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam (1) Quản lý NNL doanh nghiệp Nhật Bản học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, tác giả Phạm Quý Long (2008); (2) Chính sách phát triển NNL chất lượng cao Nhật Bản Hàn Quốc, học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam, tác giả Hoàng Minh Lợi (2018); (3) Quản lý Nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo, tác giả Đặng Xuân Phương Nguyễn Lê Tuấn (2014); (4) Phát triển lực lượng lao động doanh nghiệp địa bàn Hà Nội đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH, tác giả Phạm Văn Hà cộng (2016); (5) Phát triển NNL hướng tới tăng trưởng bền vững, trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tác giả Võ Đại Lược (2013); (6) Đào tạo phát triển NNL số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, tác giả Cảnh Chí Hồng, Trần Vĩnh Hồng Trường (2013); (7) Phát triển NNL đào tạo nhân tài Hàn Quốc, kinh nghiệm cho nước phát triển, tác giả Nguyễn Ngọc Trung (2013) (8) Thu hút kiều dân để phát triển khoa học công nghệ: kinh nghiệm Hàn Quốc hàm ý cho Việt Nam, luận án tiến sĩ Phạm Mạnh Hùng (2018) 1.3 Khoảng trống công trình nghiên cứu trong, ngồi nước hướng nghiên cứu tác giả luận án 1.3.1 Khoảng trống cơng trình nghiên cứu Tổng thuật cơng trình nghiên cứu nước cho thấy học giả nước quan tâm làm rõ vấn đề sau đây: (i) Những vấn đề lý luận NNL, phát triển NNL (như khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá NNL, phát triển NNL); (ii) Đánh giá thực trạng NNL quản lý TNMT biển Việt Nam vài góc độ; (iii) Đưa số giải pháp có tính định hướng phát triển NNL quản lý TNMT biển Do giới hạn nghiên cứu cách tiếp cận nên số vấn đề mà cơng trình chưa nghiên cứu đề cập: Thứ nhất, bàn NNL, PTNNL quản lý TNMT đến có nhiều quan điểm cách hiểu khác Do vậy, cách thức tiêu chí đánh giá PTNNL quản lý TNMT biển khác Phần lớn nghiên cứu tập trung tiếp cận theo hướng đánh giá PTNNL số lượng chất lượng, tiếp cận đánh giá PTNNL theo hướng kết hợp với bố trí sử dụng có hiệu NNL; Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm PTNNL chủ yếu nghiên cứu phạm vi doanh nghiệp, có nghiên cứu cấp độ quốc gia, hay ngành, dừng lại vấn đề chung nhất, nội dung nghiên cứu dừng lại khía cạnh nghiên cứu thời kỳ cách lâu Về kinh nghiệm PTNNL quản lý TNMT biển, đến dường chưa có nghiên cứu tương xứng với vai trị tầm quan trọng Trong nhân loại bước sang thời kỳ phát triển KT tri thức, tồn cầu hóa diễn xu khách quan, yêu cầu quản lý bảo vệ khai thác TNMT biển ngày cao đòi hỏi cấp bách Những kinh nghiệm thời kỳ mới, quốc gia chưa đầu tư nghiên cứu tổng kết cách có hệ thống, để rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho Việt Nam; Thứ ba, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc kinh nghiệm PTNNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, quốc gia phát triển mạnh gặt hái nhiều thành công kinh tế quản lý TNMT biển Nên cần nghiên cứu cách có hệ thống kinh nghiệm Hàn quốc PTNNL quản lý TNMT biển, nhằm rút học kinh nghiệm vận dung cho Việt Nam, để Việt Nam phát triển nhanh NNL quản lý TNMT biển góp phần sớm đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển biển mạnh, bền vững 1.3.2 Hướng nghiên cứu NCS luận án Hướng nghiên cứu luận án là: (1) Tổng quan công trình nghiên cứu ngồi nước, phân tích làm rõ kết đạt để tham khảo, kế thừa, phát triển; phát khoảng trống công trình nghiên cứu NNL, phát triển NNL, kinh nghiệm PTNNL quản lý TNMT biển, để lựa chọn nội dung nghiên cứu luận án; (2) Hệ thống phát triển lý luận PTNNL quản lý TNMT biển như: làm rõ khái niệm, đặc điểm NNL quản lý TNMT biển; nội dung phát triển, tiêu chí đánh giá PTNNL quản lý TNMT biển phân tích làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL quản lý TNMT biển; (3) Phân tích đánh giá trung thực thực trạng PTNNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm; (4) Phân tích, đánh giá thực trạng PTNNL quản lý TNMT biển Việt Nam, làm rõ điểm tương đồng khác biệt PTNNL quản lý TNMT biển Việt Nam Hàn Quốc; (5) Đề xuất số giải pháp vận dụng kinh nghiệm PTNNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào PTNNL quản lý TNMT biển Việt Nam, làm rõ điều kiện vận dụng, đưa số khuyến nghị với quan chức Nhà nước nhằm vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc có hiệu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN 2.1 Khái quát nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường biển 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm nhân lực 10 Nhân lực tổng thể số lượng, chất lượng nguồn lực người độ tuổi lao động theo quy định nhà nước, huy động, sử dụng vào q trình lao động 2.1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực NNL tổ chức toàn người lao động biên chế tổ chức làm việc theo cấu xác định với khả tiềm lao động đáp ứng yêu cầu tại, tương lai, tổ chức quản lý, sử dụng thực sách, nhằm phát huy tối đa vai trị chủ đạo trình thực nhiệm vụ để tổ chức tồn tại, phát triển 2.1.1.3 Khái niệm nguồn nhân lực quản lý TNMT biển NNL quản lý TNMT biển toàn người lao động danh sách quan quản lý TNMT biển, thực công việc quản lý TNMT biển với khả tiềm lao động tổ chức quản lý, sử dụng thực sách, nhằm phát huy vai trị chủ đạo NNL q trình thực hiệm nhiệm vụ quản lý TNMT biển 2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Trong phần tác giả đặc điểm NNL quản lý TNMT biển sở: Mục đích lao động: vừa quản lý tổng hợp, vừa quản lý ngành chuyên ngành; Đối tượng lao động: quản lý Nhà nước TNMT biển, hải đảo vùng biển đảo Việt Nam; Môi trường làm việc: khắc nghiệt; Kết sản xuất: chủ yếu tham mưu công tác quản lý, khai thác, bảo vệ TNMT biển Ngồi đặc điểm có tính đặc trưng trên, nhìn chung NNL quản lý Nhà nước TNMT biển chủ yếu lao động trí óc, địi hỏi phải có trình độ chun mơn cao, đội ngũ chủ yếu hưởng lương từ ngân sách nhà nước 2.1.3 Vai trò nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Một là, NNL quản lý TNMT biển phận quan trọng NNL quốc gia, nhân tố định đến chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát, tham mưu cho Nhà nước quản lý, khai thác, bảo vệ TNMT biển; Hai là, NNL quản lý TNMT biển, giúp nâng cao lực nghiên cứu, điều tra, khảo sát, đề xuất giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ TNMT biển cách có khoa học hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế biển, bảo vệ TNMT biển, gắn với bảo vệ vững chủ quyền biển đảo; Ba là, NNL quản lý TNMT biển góp phần quan trọng vào đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước nói chung, CNH - HĐH kinh tế biển nói riêng, vào thành cơng hội nhập quốc tế, lĩnh vực quản lý TNMT biển, để phát triển đất nước bền vững; Bốn là, NNL quản lý TNMT biển có vai trị tạo tính chun nghiệp công việc định đến suất, chất lượng, hiệu quản lý TNMT biển 13 2.2.4.3 Bố trí sử dụng, tạo điều kiện làm việc cho nguồn nhân lực Để bố trí, sử dụng NNL có hiệu quả, trước hết cần tiến hành phân tích cơng việc, xác định vị trí việc làm; phải sở chức năng, nhiệm vụ, yêu cầu công vụ, điều kiện tổ chức, quan, đơn vị định hướng có tính ngun tắc sau: (i) Bố trí, sử dụng NNL phải vào mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức phải sở cấu nhân lực tổ chức Trong sử dụng, cần ý đảm bảo cân đối vị trí việc làm quan đảm bảo chất lượng, hiệu thực công việc; (ii) Bố trí, sử dụng nhân lực phải tuân thủ nguyên tắc khách quan, vô tư công thực sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế quan đơn vị 2.2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực Đào tạo bồi dưỡng NNL trình truyền thụ, trang bị mới, trang bị bổ sung kiến thức cho NNL, để NNL có trình độ kiến thức chun mơn, nghề nghiệp, có văn kỹ năng, kinh nghiệm thực nhiệm vụ giao Có nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng NNL việc lựa chọn, sử dụng hình thức nào, cần vào mục đích, u cầu đào tạo, bồi dưỡng, vào đặc điểm, điều kiện quan, tổ chức Bên cạnh việc tổ chức đào tạo, quan, đơn vị cần có chế, sách động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để NNL tự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tạo điều kiện để NNL học tập suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập 2.2.4.5 Đánh giá kết qủa thực nhiệm vụ nguồn nhân lực Công tác kiểm tra, đánh giá thực nhiệm vụ NNL có vai trị quan trọng quản trị NNL nói chung, tạo động lực nâng cao chất lượng NNL nói riêng Kiểm tra, đánh giá thực công việc, giúp cho xác định xác kết lao động cá nhân nhân lực Để có sở thực sách thù lao, đào tạo, bồi dưỡng hay đề bạt NNL Nội dung kiểm tra, đánh giá gồm: Kiểm tra chấp hành đường lối, chủ trương, Đảng sách, pháp luật Nhà nước; kiểm tra tác phong lề lối làm việc; Tinh thần trách nhiệm công tác; Kiểm tra kết thực nhiệm vụ giao 2.2.4.6 Tạo động lực làm việc cho nguồn nhân lực Để tạo động lực làm việc, cần quan tâm xây dựng, hồn thiện chế, sách đãi ngộ thỏa đáng vật chất tinh thần NNL, đặc biệt người hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, như: chế độ lương, thưởng, điều kiện làm việc, chế độ đặc thù ngành, lĩnh vực… 2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 14 2.3.1 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 2.3.1.1 Các tiêu chí đánh giá số lượng, cấu nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Các tiêu chí phản ánh số lượng: Số lượng NNL (cán bộ, CCVC người LĐ) công tác quan, đơn vị thuộc lĩnh vực quản lý TNMT biển; Tỷ lệ NNL quản lý TNMT biển so với lĩnh vực khác thuộc ngành TNMT; Tỷ lệ NNL làm việc thường xuyên không thường xuyên lĩnh vực quản lý TNMT biển; Các tiêu chí phản ánh cấu: theo giới tính, theo trình độ học vấn, theo trình độ chun mơn nghề nghiệp, theo tuổi tác, theo ngành nghề, theo loại hình tổ chức, theo thâm niên, theo giới tính… 2.3.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển (i) Tiêu chí phản ánh phẩm chất đạo đức; (ii) Các tiêu chí phản ánh thể lực NNL (tình trạng sức khỏe, khả lao động); (iii) Tiêu chí phản ánh trí lực (trình độ chun mơn, kỹ thuật); (iv) Các tiêu chí đánh giá sử dụng thực sách NNL quản lý TNMT biển; (v) Các tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng NNL quản lý TNMT biển 2.3.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Luận án thực đánh giá hoạt động phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển sở tiêu chí sau: 2.3.2.1 Tiêu chí đánh giá kế hoạch hóa nguồn nhân lực 2.3.2.2 Tiêu chí đánh giá tuyển dụng nhân lực thu hút nguồn nhân lực quản lý tài ngun, mơi trường biển 2.3.2.3 Tiêu chí đánh giá bố trí sử dụng, tạo điều kiện làm việc cho nguồn nhân lực 2.3.2.4 Tiêu chí đánh giá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực quản lý tài ngun, mơi trường biển 2.3.2.5 Tiêu chí đánh giá thực sách NNL quản lý TNMT biển 2.3.2.6 Tiêu chí đánh giá kết qủa thực công việc nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triên nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, mơi trường biển 2.4.1 Những nhân tố bên ngồi 15 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; Trình độ phát triển KTXH; Chính sách, pháp luật Nhà nước; Trình độ phát triển y tế, giáo dục đào tạo; Sự phát triển khoa học công nghệ; Xu hướng vận động phát triển thị trường lao động 2.4.2 Những nhân tố bên Quan điểm, triết lý, phẩm chất lực lãnh đạo cấp cao lĩnh vực quản lý TNMT biển phát triển, sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ NNL quản lý TNMT biển; truyền thống giá trị văn hóa tổ chức; nhân tố điều kiện tài tổ chức; mục tiêu, định hướng phát triển tổ chức nhân tố thuộc thân NNL CHƯƠNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN CỦA HÀN QUỐC 3.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.1.1 Khái quát lĩnh vực quản lý TNMT biển Hàn Quốc Hàn Quốc quốc gia bán đảo, ba mặt giáp biển Hàn Quốc quốc gia tiên phong hưởng ứng khởi sướng chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển chiến lược đại dương xanh Năm 1996, thành lập Bộ Đại dương Thủy sản; Năm 2008, Bộ Đại dương Thủy sáp nhập vào Bộ Đất đai, Giao thông Hàng hải Bộ Lương thực, Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản; Năm 2013, Quốc Hội Hàn Quốc định tái lập Bộ Đại dương Thủy sản Hàn Quốc có mục tiêu tham vọng trở thành KT đại dương đứng thứ số nước hàng đầu giới trở thành quốc gia có khơng gian KT đại dương, điều kiện sống phong phú thịnh vượng 3.1.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên môi trường biển Hàn Quốc 3.1.2.1 Số lượng, cấu nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc Về số lượng: sau nhiều lần cải tổ máy, NNL quản lý TNMT Hàn Quốc năm 2019 giảm 3.025 người Tuy NNL bị giảm, theo đánh giá đáp ứng yêu cầu số lượng NNL Về cấu: NNL tập trung nhóm tuổi từ 35 đến 54 (chiếm 60,4%, nhóm tuổi 35 chiếm 26,4%, khí nhóm tuổi từ 55 trở lên chiếm tới 13,2% NNL cao tuổi (trên 65 tuổi) chiếm 3,5%, đối tượng chủ yếu làm việc sở đào tạo, viện nghiên cứu thuộc Bộ Đại dương Thủy sản Xu hướng già hóa dân số Hàn Quốc tăng, ảnh hưởng đến xu hướng già hóa NNL quản lý 16 TNMT biển Hàn Quốc Trong lĩnh vực lao động mang tính đặc thù, cần nhiều NNL trẻ Đây vấn đề mà ngành quản lý TNMT biển cần quan tâm Điều tra NNL quản lý TNMT biển theo giới tính cho kết hợp lý, đảm bảo điều kiện thực tốt nhiệm vụ giao 3.1.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Kết điều tra, khảo sát nhà quản lý chuyên gia: NNL quản lý TNMT biển đáp ứng yêu cầu chất lượng mức 66,7% 57,9% mức tốt 33,3 42,1% Như vậy, chất lượng NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc cao, đảm bảo để thực tốt nhiệm vụ giao 3.1.3 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.1.3.1 Hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực 3.1.3.2 Công tác tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.1.3.3 Bố trí, sử dụng, tạo mơi trường làm việc cho nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.1.3.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.1.3.5 Đánh giá kết qủa thực công việc nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 3.1.3.6 Tạo động lực làm việc cho nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trương biển Hàn Quốc (i) Chính sách tiền lương; (ii) Các khoản phụ cấp; (iii) Tiền thưởng; (iv) Về phúc lợi xã hội Chính sách bật tiền lương, phụ cấp thỏa đáng, cán làm trực tiếp trường hưởng chế độ phụ cấp cao 1,4 lần so với cán làm công tác văn phòng lĩnh vực 3.2 Đánh giá phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.2.1 Những thành công hạn chế lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.2.1.1 Những thành công bật Thứ nhất, quốc gia tiên phong thành công áp dụng phương thức quản lý tổng hợp vào quản lý TNMT biển; Thứ hai, Hàn Quốc quốc gia thống quản lý vấn đề biển, đảo vào đầu mối; Thứ ba, lĩnh vực đại dương thủy sản biển có đóng góp quan trọng vào phát triển KTXH Hàn Quốc; Thứ tư, Hàn Quốc ngày có nhiều thành cơng phát triển ứng dụng 17 thành tựu KHCN đại vào khai thác bảo vệ bền vững tài nguyên biển 3.2.1.2 Một số hạn chế Thứ nhất, quản lý tổng hợp TNMT biển Hàn Quốc tồn mâu thuẫn lợi ích ngành với lợi ích địa phương lợi ích chung; Thứ hai, Hàn Quốc chưa phát huy hết tiềm năng, lợi đảo; tồn tranh chấp với quốc gia Đông Á; Thứ ba, chế, công cụ, định hướng điều phối hoạt động khai thác, xử lý tài nguyên biển, đảo vùng bờ thiếu, nên số chức vùng bờ bị khái thác mức, làm cho tài nguyên biển hải đảo bị suy thối, nhiễm mơi trường có xu hướng diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, chế phối hợp có hiệu để giải vấn đề môi trường biển xuyên biên giới Hàn Quốc hạn chế, đặc biệt vấn đề tràn dầu 3.2.2 Những thành công hạn chế phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc 3.2.2.1 Những thành công Một là, Hàn Quốc thực coi trọng đánh giá cao vai trò NNL quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển; Hai là, quan chức năng, đơn vị ngành TNMT biển trọng xây dựng, hồn thiện sách thu hút, tuyển dụng, sử dụng nuôi dưỡng NNL; Ba là, sách đào tạo, thăng tiến NNL trọng; Bốn là, hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển NNL tăng cường; Năm là, trọng đào tạo, bồi dưỡng NNL chất lượng cao NNL kế cận; Sáu là, ứng dụng thành tựu KHCN vào quản lý TNMT biển, bước nâng cao chất lượng NNL; Bẩy là, số lượng NNL lĩnh vực quản lý TNMT biển Hàn Quốc đảm bảo thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài; cấu NNL hợp lý, chất lượng NNL bước nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý TNMT biển 3.2.2.2 Một số hạn chế Một là, cơng tác đánh giá NNL cịn chưa thực quan tâm, kết đánh giá chưa đảm bảo khách quan; Hai là, khả thích ứng nhanh NNL quản lý TNMT biển với môi trường làm việc thay đổi hạn chế; Ba là, điều kiện làm việc nhọc, nhiều nguy hiểm NNL biển chưa cải thiện nhiều 3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 3.3.1 Bài học thành công Hàn Quốc phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Một là, nhận thức đánh giá vai trò NNL lĩnh vực quản lý TNMT biển; Hai là, giáo dục đào tạo phải coi quốc sách hàng đầu, để mặt tập trung nguồn lực cho giáo dục đào tạo, mặt khác để ngành, cấp, 18 người dân quan tâm đặc biệt đến giáo dục, đào tạo; Ba là, đẩy mạnh nâng cao chất lượng nghiên cứu, ứng dụng KHCN, nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng KHCN 4.0 nhằm phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến vào phát triển nhanh, bền vững KT biển, giảm khoảng cách KHCN chất lượng NNL với quốc gia tiên tiến giới, để phát triển nhanh KT biển giữ vững chủ quyền biển, đảo, góp phần nhanh chóng đưa đất nước trở thành nước phát triển nhanh, bền vững; Bốn là, trọng xây dựng, hồn thiện sách thu hút, sử dụng, tạo mơi trường, điều kiện làm việc sách động viên, khuyến khích kịp thời, thỏa đáng vật chất, tinh thần NNL biển Nhằm thu hút NNL có chất lượng cao cho phát triển kinh tế, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển Đồng thời để động viên, khuyến khích NNL nỗ lực phấn đấu lao động, học tập, đóng góp sức lực, trí tuệ ngày nhiều cho nghiệp phát triển kinh tế giữ vững chủ quyền biển đảo; Năm là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế PTNNL quản lý TNMT biển; Sáu là, cần có quan trực tiếp chịụ trách nhiệm trước người đứng đầu Chính phủ tổ chức, quản lý phát triển KTXH vùng biển hải đảo nói chung, quản lý PTNNL biển nói riêng Để gắn kết chặt chẽ phát triển KTXH vùng ven biển, hải đảo với PTNNL biển để nâng cao trách nhiệm quan người đứng đầu quan việc tập trung phát huy nguồn lực cho đầu tư PTNNL cho đầu tư phát triển KTXH vùng ven biển, hải đảo 3.3.2 Kinh nghiệm chưa thành công Hàn Quốc phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Thứ nhất, sách thu hút tạo mơi trường làm việc cho NNL quản lý TNMT biển làm việc trực tiếp trạm quan trắc, đảo, tàu NNL thực hiên nhiệm vụ điều tra, khảo sát khơi chưa thực phù hợp, nên khó thu hút NNL có chất lượng vào làm việc, cơng tác đào tạo NNL có bất cập nhân lực trực tiếp sản xuất với nhân lực quản lý; Thứ hai, tình trạng thiếu hụt LĐ, đặc biệt LĐ làm công tác thực địa biển Hàn Quốc diễn dẫn đến việc sử dụng LĐ nước ngồi có xu hướng tăng Nhưng công tác giáo dục, đào tạo cho LĐ nước ngồi Hàn Quốc tay nghề, văn hóa chưa quan tâm, dẫn đến khác biệt đáng kể trình độ, văn hóa người LĐ nước nước ngoài, làm mâu thuẫn gữa NNL nước, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ; Thứ ba, sách dân cư vùng ven biển chưa thực quan tâm, nên trình độ dân trí, đời sống dân cư vùng ven biển có nhiều khó khăn dân cư thành thị, khu công nghiệp, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế vùng ven biển; Thứ tư, chương trình đào tạo, bồi dưỡng NNL quản lý TNMT biển chưa bổ sung, cập nhật kịp thời, nên chưa sát với thực tế, đặc biệt nhiều vấn đề môi trường biển nổi, mang tính tồn cầu nhiễm rác thải nhựa, vi nhựa, mảnh vụn biển, quy hoạch không gian biển… CHƯƠNG VẬN DỤNG KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 19 QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG CỦA HÀN QUỐC VÀO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM 4.1 Tổng quan quản lý nhà nước tổng hợp tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.1.1 Khái quát máy tổ chức quản lý nhà nước tổng hợp tài ngun mơi trường biển Năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy quản lý nhà nước TNMT biển, đảo từ trung ương đến địa phương Ở trung ương, Tổng cục Biển Hải đảo gồm 14 đơn vị trực thuộc gồm (01 Văn phòng, Vụ, Cục, 01 Viện, Trung tâm) Cấp địa phương, có 21/28 địa phương ven biển thành lập Chi cục Biển Hải đảo thuộc Sở TNMT Các tỉnh lại tổ chức theo mơ hình Phịng biển hải đảo giao nhiệm vụ quản lý biển hải đảo lồng ghép vào phịng chun mơn thuộc Sở TNMT 4.1.2 Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam Thứ nhất, NNL quản lý TNMT biển có chức nghề nghiệp thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước TNMT biển, hải đảo; Thứ hai, phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam thực theo phương thức tập trung, huy; Thứ ba, phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam phân tán, chưa đồng hạn chế tính thống nhất; Thứ tư, phát triển NNL quản lý TNMT biển phận quan trọng tổng thể chiến lược phát triển NNL quốc gia; Thứ năm, phát triển NNL quản lý TNMT biển nước ta vừa phải đảm bảo thực tốt nhiệm vụ quản lý TNMT biển vừa phải đảm bảo bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; Thứ sáu, phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam phải hướng đến thúc đẩy phát triển kinh tế biển nhanh bền vững gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ TNMT biển; Thứ bảy, lao động lĩnh vực quản lý TNMT biển lĩnh vực đặc biệt, địi hỏi phải có sức khỏe tốt, có trình độ, tinh thần tự giác, có tinh thần dân tộc tính độc lập cao 4.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.2.1.1 Về số lượng nguồn nhân lực 4.2.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 20 Cơ cấu theo giới tính; Cơ cấu NNL theo độ tuổi thâm niên công tác; Cơ cấu NNL theo độ tuổi thâm niên công tác; Cơ cấu tuổi nghề NNL quản lý TNMT biển; Cơ cấu NNL theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ 4.3.2.3 Về chất lượng nguồn nhân lực quản lý tài ngun, mơi trường biển Sức khỏe; Trí lực (trình độ học vấn; trình độ chun mơn nghiệp vụ đào tạo, kỹ tin học, ngoại ngữ tiêu chí tâm lực) 4.2.2 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển 4.2.2.1 Về công tác kế hoạch nguồn nhân lực 4.2.2.2 Tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 4.2.2.3 Về bố trí, sử dụng, tạo môi trường làm việc cho NNL 4.2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ NNL 4.2.2.5 Đánh giá thực công việc 4.2.2.6 Thực trạng tạo động lực làm việc cho nguồn nhân lực Đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam - Ưu điểm: Thứ nhất, số lượng, chất lượng, cấu NNL quản lý TNMT biển hải đảo năm qua có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước tổng hợp biển hải đảo; Thứ hai, môi trường điều kiện làm việc NNL quản lý TNMT biển quan tâm đầu tư trang thiết bị, cải thiện điều kiện LĐ, hạn chế tác động tiêu cực đến sức khỏe NNL, góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ; Thứ ba, công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong LĐ cơng nghiệp cho NNL quan tâm Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ NNL quan quản lý Nhà nước Trung ương địa phương nâng lên, ý thức tổ chức kỷ luật LĐ tinh thần làm việc tập thể bước tăng cường, chất lượng hiệu thực công việc nâng lên; Thứ tư, sách, pháp luật thực sách pháp luật NNL quản lý TNMT biển bước quan tâm bổ sung, hoàn thiện thực nghiêm Đời sống vật chất, tinh thần NNL bước cải thiện; Thứ năm, máy tổ chức quản lý TNMT biển hoàn thiện theo hướng gọn tinh, rõ chức năng, nhiệm vụ; Thứ sáu, việc phân cơng, bố trí việc làm cho NNL quan tâm, nên phân công nhiệm vụ rõ người, rõ việc, rõ điều kiện, thời gian thực hiện, thời gian hoàn thành - Hạn chế nguyên nhân  Hạn chế: Thứ nhất, cấu, bố trí, sử dụng NNL lĩnh vực TNMT biển Việt Nam nhiều bất cập; Thứ hai, NNL quản lý TNMT biển Việt Nam có nguy hụt hẫng, thiếu nghiêm trọng đội ngũ chuyên gia đầu ngành số lĩnh vực; Thứ 21 ba, thể lực, sức khỏe đại phận NNL lĩnh vực quản lý TNMT biển đảo hạn chế, nên sức bền khả chịu đựng môi trường LĐ khắc nghiệt chưa cao, tác phong kỷ luật LĐ hạn chế, tinh thần cộng tác, tính tập thể NNL chưa tốt nên xuất, chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ cịn hạn chế; Thứ tư, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cho NNL lĩnh vực TNMT biển Việt Nam bất cập, chưa xuất phát từ nhu cầu sử dụng Chất lượng đào tạo bồi dưỡng chưa cao, đào tạo chưa sát với yêu cầu thực tiễn; Thứ năm, sở vật chất, kỹ thuật điều kiện làm việc quan, đơn vị chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Các trang, thiết bị phục vụ thực nhiệm vụ nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu công việc; Thứ sáu, số đơn vị, đặc biệt đơn vị nghiệp có thu gặp nhiều khó khăn, tiền lương, thu nhập người LĐ thấp, NNL chưa hưởng tương xứng với điều kiện, môi trường làm việc đóng góp họ; Thứ bẩy, lực, trình độ, kinh nghiệm NNL quản lý TNMT biển hạn chế, khả tiếp cận thích ứng với thiết bị cơng nghệ NNL quản lý tổng hợp TNMT biển hạn chế  Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, phía người lao động: Phần lớn NNL lĩnh vực quản lý TNMT biển xuất thân từ nông thôn, chưa rèn luyện nhiều môi trường LĐ công nghiệp, chưa đào tạo cách có hệ thống; Thứ hai, phía người sử dụng lao động (tổ chức): Năng lực, trình độ đơi ngũ cán làm cơng tác quản lý NNL cịn hạn chế nên công tác tham mưu, tổ chức quản lý, bố trí, sử dụng, đánh giá thực cơng việc sách tạo động lực làm việc cho NNL PTNNL quản lý TNMT biển hiệu chưa cao; Thứ ba, chưa có giải pháp thiết thực quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần NNL Do vậy, chưa khuyến khích người LĐ hăng xay làm việc, gắn bó lâu dài với tổ chức Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, công tác quy hoạch phân vùng sử dụng tài nguyên không gian vùng bờ chưa quan tâm mức, dẫn đến nảy sinh mẫu thuẫn lợi ích khai thác, sử dụng không gian, tài nguyên vùng bờ ngành địa phương; Thứ hai, thiếu chiến lược tổng thể PTNNL biển nói chung, NNL quản lý TNMT biển nói riêng; Thứ ba, nguồn tài để triển khai đồng bộ, thống chiến lược phát triển NNL nói riêng chiến lược phát triển kinh tế biển nói chung từ cấp Trung ương xuống địa phương địa phương ven biển hạn hẹp thiếu tập trung làm hạn chế đến chiến lược phát triển NNL; Thứ tư, chế, sách chưa đồng bộ, việc thực thi chế sách chưa thực nghiêm, đặc biệt chưa có giải pháp đột phá PTNNL chất lượng cao 4.3 Điểm tương đồng khác biệt phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc Việt Nam 4.3.1 Điểm tương đồng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc Việt Nam 22 Thứ nhất, văn hóa; Thứ hai, tương đồng giá trị quản lý, sử dụng phát triển NNL; Thứ ba, tương đồng phương thức quản lý tổng hợp TNMT biển mục tiêu hướng đến quản lý, khai thác, sử dụng bền vững TNMT biển 4.3.2 Điểm khác biệt phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc với Việt Nam Thứ nhất, xét tảng giá trị văn hóa, xã hội Á Đơng, dù có nhiều nét tương đồng Hàn Quốc Việt Nam, xem xét chi tiết vấn đề cho thấy, điểm khác biệt điều kiện tự nhiên trình phát triển kinh tế hai quốc gia, hai yếu tố chủ yếu chi phối địa văn hóa; Thứ hai, khác biệt trình độ phát triển kinh tế, xã hội; Thứ ba, khác biệt mơ hình quản lý, trình độ quản lý lĩnh vực TNMT biển bối cảnh chung kinh tế; Thứ tư, quan điểm cách tiếp cận vấn đề nhà quản lý cịn có khác biệt 4.4 Quan điểm, định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.4.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.4.1.1 Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển phải gắn liền nhằm thực Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 4.4.1.2 Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển, phải bảo đảm đủ số lượng, hợp lý cấu theo ngành nghề, trình độ, tuổi tác, lĩnh vực, vùng, miền không ngừng nâng cao chất lượng 4.4.1.3 Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển phải sở nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, gắn đào tạo với giáo dục nâng cao phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm NNL với biển đảo 4.4.1.4 Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển phải đảm bảo tính chiến lược 4.4.1.5 Phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển phải kết hợp chặt giữai khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực nước nước 4.4.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 Thứ nhất, phấn đấu đến năm 2030 xây dựng NNL quản lý TNMT biển đủ số lượng, có trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp cao, có phẩm chất đạo đức, tinh thần nỗ lực học tập, găn bó, tâm huyết với cơng tác quản lý TNMT biển, đảm bảo sức khỏe hợp lý cấu trình độ, tuổi tác, giới tính Đáp ứng nhu 23 cầu nhân lực phục vụ công tác quản lý nhà nước TNMT biển nói riêng phục vụ nghiệp phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam nói chung; Thứ hai, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển NNL, đa dạng mạng lưới, sở đào tạo NNL biển đạt trình độ tiên tiến khu vực số mặt tiếp cận trình độ nước tiên tiến giới; Nhằm cung cấp đủ NNL có chất lượng cho nghiệp quản lý, khai thác, bảo vệ TNMT biển, phát triển bền vững kinh tế biển đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH gắn với phát triển KT tri thức đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế; Thứ ba, nâng cao chất lượng tuyển dụng CCVC người LĐ; tổ chức thí điểm thi tuyển lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng tương đương; ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển CCVC người LĐ; Thực thi tuyển theo vị trí việc làm theo cấu ngạch cơng chức, theo chức danh nghề nghiệp viên chức phê duyệt áp dụng quan thuộc Bộ TNMT; Thứ tư, nâng tỷ lệ NNL ngành TNMT nói chung, NNL quản lý TNMT biển nói riêng qua đào tạo, bồi dưỡng hàng năm lên 60% - 70% vào năm 2030 với nhiều trình độ, nội dung; Thứ năm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho NNL nhằm tạo động lực phấn đấu công tác, học tập NNL 4.4.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.4.3.1 Tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức gắn với phát triển nguồn nhân lực 4.4.3.2 Tiếp tục hoàn thiện sách thu hút, ni dưỡng nguồn nhân lực 4.4.3.3 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 4.4.3.4 Cải cách công tác đánh giá nguồn nhân lực 4.4.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực 4.5 Vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vào phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 4.5.1 Một số kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vận dụng vào điều kiện Việt Nam 4.5.1.1 Nâng cao nhận thức vai trò quan trọng nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển phát triển kinh tế biển bền vững giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo 4.5.1.2 Tăng cường giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao học vấn chun mơn nghề nghiệp 4.5.1.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý tài nguyên, môi trường, tạo môi trường, điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ Đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 24 4.5.1.4 Tập trung xây dựng, bổ sung hồn thiện sách thu hút, sử dụng, tạo mơi trường, điều kiện làm việc sách động viên khuyến khích vật chất, tinh thần nguồn nhân lực biển 4.5.1.5 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 4.5.1.6 Thống quản lý lĩnh vực liên quan đến biển vào đầu mối nhằm tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực 4.5.1.7 Bài học rút từ hạn chế Hàn Quốc phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển, Việt Nam cần nghiên cứu để tránh lặp lại 4.5.2 Điều kiện vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vào Việt Nam 4.5.2.1 Cần có quan tâm lãnh đạo Đảng, Nhà nước lĩnh vực biển đảo nói chung NNL quản lý tài ngun mơi trường biển đảo nói riêng 4.5.2.2 Sự ủng hộ, tạo điều kiện Bộ Tài nguyên Mơi trường quan có liên quan, công tác phát triển NNL, đặc biệt cần có chiến lược tổ chức thực tốt chiến lược phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực biển giai đoạn tới 4.5.2.3 Xây dựng đội ngũ lãnh đạo cấp cao Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam có lực, trình độ, có quan điểm tâm cao nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, mơi trường biển Hàn Quốc nói riêng, quốc gia nói chung vào xây dựng phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam 4.5.2.4 Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam quan tâm tạo điều kiện thực tốt nhiệm vụ giao 4.5.3 Một số khuyến nghị nhằm đảm bảo điều kiện vận dụng có hiệu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vào Việt Nam Để vận dụng có hiệu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào Việt Nam, NCS đưa số khuyến nghị sau Nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường 4.5.3.1 Đối với Nhà nước: Thứ nhất, cần lãnh đạo quan chức đẩy mạnh thể chế hóa, đường lối, chiến lược Đảng phát triển kinh tế biển, thành chế, sách đạo thực nghiêm chế, sách, nhằm tạo mơi trường, hành lang pháp lý thực hóa đường lối, chủ trương Đảng phát triển kinh tế biển, gắn với bảo vệ TNMT giữ vững chủ quyền biển, đảo, góp phần tạo sở, điều kiện phát triển NNL; 25 Thứ hai, sớm nghiên cứu định thành lập Bộ kinh tế biển phân công Phó Thủ tướng phụ trách hoạt động kinh tế biển, nhằm hướng tới xây dựng hành lang pháp lý nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tổng hợp thống tài nguyên biển hải đảo, tức quản lý nhiều ngành, lĩnh vực sở đầu mối Thứ ba, đạo sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách NNL quản lý TNMT biển, nhằm tạo động lực PTNNL đặc biệt NNL chất lượng cao Trong trọng đến sách tiền lương sách đặc thù NNL làm cơng tác điều tra TNMT biển, lĩnh vực quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, có mơi trường, điều kiện làm việc khó khăn, nguy hiểm, người lao động lĩnh vực phải chịu nhiều sức ép tác động sóng, gió biển, rung lắc tàu, điều kiện ăn uống, sinh hoạt thiếu thốn chuyến biển dài ngày Nhằm góp phần tạo dựng niềm tin, gia tăng động lực nâng cao chất lượng NNL, nâng cao tinh thần trách nhiệm gắn bó lâu dài NNL với nghiệp quản lý TNMT biển 4.5.3.2 Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường Thứ nhất, tập trung đạo tăng cường kiểm tra, giám sát thực công tác PTNNL quản lý TNMT biển, trọng lãnh đạo nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước NNL quản lý TNMT biển, công tác thống kê, dự báo nhu cầu NNL thực sách NNL quản lý TNMT nói chung, NNL quản lý TNMT biển nói riêng Để gắn chặt thực sách PTNNL quản lý TNMT biển với thực chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam bền vững; Thứ hai, đạo trường đại học thuộc Bộ Tài nguyên Mơi trường, kết hợp chặt chẽ, có hiệu “nhà”: Nhà trường - Nhà khoa học - Nhà quản lý (Cơ quan, tổ chức lĩnh vực TNMT) đào tạo NNL chất lượng cao, gắn chặt đào tạo trường với thực tiễn công việc ngành TNMT nói chung, lĩnh vực quản lý TNMT biển nói riêng; Thứ ba, quan tâm đạo, tạọ điều kiện để Tổng cục biển hải đảo đầu tư đại hóa sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị phương tiện làm việc, đạt trình độ tiên tiến, phục vụ công tác điều tra bản, quan trắc, kiểm sốt, bảo vệ mơi trường biển phục vụ xây dựng sở liệu biển, hải đảo Ưu tiên đầu tư ngân sách nguồn lực khác cho công tác nghiên cứu, điều tra Kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học, thông qua nghiên cứu KHCN phục vụ sản xuất KẾT LUẬN Luận án thực mục tiêu sau: Một là, trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến phát triển NNL quản lý 26 TNMT biển, rút kết đạt được, đồng thời khoảng trống cơng trình, để lựa chọn nội dung nghiên cứu luận án; Hai là, luận án hệ thống hóa phát triển lý luận phát triển NNL nói chung, phát triển NNL quản lý TNMT biển nói riêng góc độ phát triển NNL tổ chức, xây dựng khung lý luận: khái niệm liên quan, vai trò, đặc trưng NNL quản lý TNMT biển, nội dung phát triển, tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL quản lý TNMT biển làm sở để phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển; Ba là, luận án nghiên cứu, khảo sát giới thiệu trình hình thành, phát triển lĩnh vực quản lý TNMT biển, cấu tổ chức máy; hệ thống sách, pháp luật quản lý TNMT biển Hàn Quốc sở rút kết bất cập bật lĩnh vực quản lý TNMT biển Hàn Quốc Đã phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, thể khía cạnh: Phát triển số lượng, hợp lý cấu; chất lượng NNL quản lý TNMT biển; thực trạng hoạt động phát triển NNL công tác kế hoạch nguồn nhân lực; tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; bố trí, sử dụng, tạo mơi trường làm việc cho NNL; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ NNL; Đánh giá thực cơng việc; sách tạo động lực phát triển NNL Trên sở rút học phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc; Bốn là, nghiên cứu khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam, thể khía cạnh phát triển số lượng, cấu, chất lượng NNL quản lý TNMT biển Việt Nam Thực trạng công tác kế hoạch nguồn nhân lực; tuyển dụng, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; bố trí, sử dụng, tạo mơi trường làm việc cho NNL; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ NNL; Đánh giá thực cơng việc; sách tạo động lực phát triển NNL Trên sở rút điểm tương đồng khác biệt phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam Hàn Quốc; Năm là: đề xuất giải pháp vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển vào Việt Nam Kết đạt luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đây không tài liệu tham khảo cho quan chức nghiên cứu vận dụng vào phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam mà tài liệu tham khảo để đào tạo bồi dưỡng, phát triển NNL  DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TT Tên cơng trình Tác giả/ (bài báo, cơng trình) đồng tác giả Xây dựng, ban hành chế độ Tác giả sách cán nghiên cứu tài nguyên môi trường biển hải đảo Kinh nghiệm đào tạo, phát Tác giả triển nguồn nhân lực biển Nhật Bản, học cho Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực Tác giả quản lý tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Similarities and Tác giả Differences in the Development of Human Resources for Managing Natural Resource and Marine Environments of Korea and Vietnam Nơi công bố Năm cơng bố Tạp chí nghiên cứu 2016 Khoa học cơng đồn (số 6-2016, ISSN 2354-1342) Tạp chí nghiên cứu 2019 Khoa học cơng đồn (số 17-2019, ISSN 2354-1342) Tạp chí Tài Chính 2019 (kỳ 2/3/2019, ISSN 2615-8973) South Asian Journal 2020 of Social Studies and Economics (https://doi.org/10.97 34/sajsse/2020/v7i33 0192); ISSN: 2581821X ... Việt Nam thành công Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển, NCS lựa chọn chủ đề ? ?Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, học cho Việt Nam? ??... tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực 4.5 Vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vào phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường. .. sở lý luận phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển; Chương 3: Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc; Chương 4: Vận dụng kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w