1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của hàn quốc trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, bài học cho việt nam

260 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG DUY ĐẠT KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quý Long TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển không gian sinh tồn, nguồn sống, nguồn hy vọng tương lai loài người Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất liền ngày cạn kiệt, biển ngày có ý nghĩa sống cịn quốc gia, dân tộc Khai thác tiềm biển, đảo vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết quốc gia giới Vì quản lý, khai thác bảo vệ cách hợp lý, khoa học nguồn tài nguyên, môi trường biển để trì phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững mục tiêu, động lực mà quốc gia có biển hướng tới Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế biển rộng lớn triệu km , gấp lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km Dọc Bắc - Trung - Nam, có 28 tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển, nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, biển Việt Nam có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường Ngày nay, để thực mục tiêu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảm bảo môi trường bảo vệ vững chủ quyền quốc gia biển, đảo, đòi hỏi khách quan, cấp bách phải nghiên cứu tìm giải pháp đồng bộ, thiết thực để tăng cường nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường biển giữ vững chủ quyền biển, đảo Trong nguồn lực cần quan tâm đầu tư cho phát triển, NNL quan trọng nhất, định nhất, khơng có NNL chất lượng cao khơng thể phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, gắn với giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền biển đảo được, trí cịn rơi vào tình trạng bế tắc Đại hội XIII Đảng ta khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển NNL chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài, coi động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế, điều kiện hội nhập quốc tế Chiến lược phát triển lĩnh vực quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo nước ta, xác định “con người trung tâm, động lực nhân tố định chiến lược phát triển Mọi hoạt động quản lý nhà nước tổng hợp tài nguyên biển hải đảo, phải hướng tới người, lợi ích chung toàn xã hội Chú trọng xây dựng cán quản lý nhà nước tổng hợp tài nguyên biển hải đảo vừa có chun mơn, nghiệp vụ cao, vừa có tinh thần, thái độ phục vụ tốt” [12] Vai trò nguồn nhân lực ngày quan trọng, trước yêu cầu phát triển kinh tế biển nói chung, yêu cầu quản lý nhà nước tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường biển nói riêng, giai đoạn mới, NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển từ Trung ương đến địa phương bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước biển cách có hiệu Do vậy, không sớm khắc phục trạng mục tiêu chiến lược quốc gia phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo khó thể đạt Bởi, hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường biển, xét cho định NNL hệ thống quan quản lý tài ngun, mơi trường biển Trong đó, thành lập sở tập hợp lại từ số đơn vị khác nhau, trước bối cảnh có diễn biến phức tạp biển, đảo nay, làm cho bất cập NNL lĩnh vực trở lên gay gắt Như vậy, trước yêu cầu từ thực tiễn đặt ra, việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng, hợp lý cấu sử dụng có hiệu NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển giai đoạn đòi hỏi phải mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước, ngành, cấp người dân Việt Nam, để tạo phát triển đột phá lĩnh vực phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, bảo vệ tài ngun mơi trường biển Bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác động ảnh hưởng mạnh tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề, làm thay đổi sâu sắc giới Nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, tình hình lại đòi hỏi cần thiết khách quan phải nghiên cứu thấu đáo lý luận thực tiễn, đặc biệt nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL quốc gia có biển, đảo, rút học kinh nghiệm thiết thực, cụ thể phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển cho Việt Nam Để có giải pháp đồng bộ, khả thi có hiệu phát triển nhanh NNL quản lý nguồn tài nguyên, môi trường biển, đáp ứng yêu cầu tình hình Trong quốc gia có biển thành công phát triển kinh tế biển, đảm bảo hài hịa lợi ích phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường biển, Hàn Quốc quốc gia thuộc Đông Á thành công tương đồng với Việt Nam Hàn Quốc có diện tích 100.339 km², dân số theo thống kê năm 2019 51,146.039 triệu người Hàn Quốc vốn không thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên thiên nhiên nghèo, khí hậu khắc nghiệt, đất nước trải qua chiến tranh gặp khó khăn Nên biết đến nước nghèo giới, đến kinh tế Hàn Quốc đạt thành tựu mà giớ biết đến “kỳ tích Sơng Hàn” Nền kinh tế Hàn Quốc đánh giá đứng thứ châu Á, thứ 11 giới trở thành kinh tế đứng thứ 46 quốc gia OCED GDP bình quân đầu người Hàn Quốc liên tục tăng qua năm, năm 2019 đạt 31.791 USD, năm 2020 dự kiến tăng 2,3% [83], [95] Thành công Hàn Quốc kết hợp nhiều yếu tố, phải kể đến thành cơng sách phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc, khắc phục khó khăn đặc thù ngành như: điều kiện, môi trường làm việc khắc nghiệt yêu cầu chất lượng NNL ngày cao, trì phát triển số lượng, đảm bảo chất lượng hợp lý cấu NNL Sự thành cơng Hàn Quốc, khơng phải quốc gia có biển đạt mặt như: xây dựng kế hoạch NNL; tuyển dụng NNL; bố trí, sử dụng NNL; tạo động lực làm việc cho NNL đặc biệt trì thúc đẩy cơng tác giáo dục, đào tạo, thu hút NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực Kết phát triển NNL giúp cho lĩnh vực biển ngành cơng nghiệp đại dương Hàn Quốc đóng góp vai trò quan trọng kinh tế quốc dân đó, năm 2003 kinh tế biển đóng góp 7% GDP nước dự kiến đạt 8,6% GDP vào năm 2020 Đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia giàu có nhờ khai thác tiềm năng, mạnh biển, phát triển nhanh kinh tế biển trở thành năm cường quốc biển [89] [84] Bên cạnh thành công trên, lĩnh vực phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc số hạn chế cần nghiên cứu để tránh lặp lại Xuất phát từ vai trò quan trọng, định NNL phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nói chung, phát triển kinh tế biển giữ vững chủ quyền biển đảo nói riêng; từ tương đồng với Việt Nam lĩnh vực nói chung, lĩnh vực biển nói riêng thành cơng, chưa thành cơng Hàn Quốc phát triển kinh tế biển nói chung, phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển nói riêng, NCS lựa chọn chủ đề “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, học cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Nhằm góp phần làm phong phú mặt lý luận phát triển NNL quản lý tài ngun, mơi trường biển, từ đóng góp vào việc giải địi hỏi từ thực tiễn phát triển NNL đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài nguyên, môi trường biển mà Việt Nam phải đối mặt, thông qua nghiên cứu vận dụng học kinh nghiệm Hàn Quốc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa phát triển lý luận phát triển NNL nói chung, phát triển NNL quản lý TNMT biển nói riêng, xây dựng khung lý luận để phân tích đánh giá thực trạng rút học kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Từ đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 tầm nhìn 2045 góp phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận án tập trung thực số nhiệm vụ sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến chủ đề luận án, đánh giá thành công, kinh nghiệm kết đạt cơng trình để kế thừa vào nghiên cứu luận án, phát khoảng trống nghiên cứu để lựa chọn, xác định nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển, cụ thể làm rõ: Khái niệm NNL, NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển; phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển; làm rõ đặc điểm NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển, nội dung phát triển NNL quản lý tài nguyên, mơi trường biển, xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển NNL quản lý TNMT biển cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL quản TNMT biển Việt Nam, rút điểm tương đồng khác biệt phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam - Đề xuất số giải pháp, điều kiện khuyến nghị để vận dụng có hiệu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn quốc vào phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam - Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Về nội dung Luận án tiếp cận nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam, theo quan điểm quản trị nguồn nhân lực tổ chức tiếp cận NNL theo hướng quản lý tổng hợp, không tiếp cận NNL theo hướng quản lý đơn ngành Tuy nhiên, vấn đề rộng phức tạp nên khuôn khổ luận án tiến sĩ, phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào đối tượng trực tiếp nguồn nhân lực quản lý TNMT biển: gồm cán bộ, công chức, viên chức người lao động thực nhiệm vụ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển với nội dung sau: Làm rõ khái niệm NNL quản lý TNMT biển, đưa nội dung phát triển hoạt động phát triển NNL quản lý TNMT biển Xác lập tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý TNMT biển phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL quản lý TNMT biển - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Rút học kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam, sở làm rõ điểm tương đồng khác biệt phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam Đề xuất giải pháp, điều kiện kiến nghị vận dụng có hiệu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc vào phát triển NNL quản lý tài nguyên môi trường biển Việt Nam - b Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc c Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc giai đoạn 2013 đến 2020 Từ đề xuất quan điểm, mục tiêu, phương hướng, số giải pháp điều kiện vận dung kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển Viêt Nam giai đoạn 2020 đến 2030 tầm nhìn 2045 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án tiếp cận nghiên cứu phát triển NNL quản lý TNMT biển theo quan điểm quản trị NNL tổ chức, thể hoạt động phát triển nguồn nhân lực đánh giá phát triển theo nhóm tiêu chí chủ yếu sau: (i) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển số lượng, hồn thiện cấu; (ii) Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển chất lượng, thể mức độ phát triển thể lực, trí lực, tâm lực; (iii) Nhóm tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển NNL quản lý tài nguyên môi trường biển 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến áp dụng cho nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội quản lý, gồm: 4.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu Luận án kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu NNL, phát triển NNL công bố kết hợp sử dụng số phương pháp phổ biến nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội quản lý để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam, cụ thể: 4.2.1.1 Thu thập liệu thứ cấp Thu thập liệu thứ cấp thông qua thu thập, lựa chọn hồi cứu cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, ấn phẩm, sách báo, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, số liệu thống kê…về NNL, phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc Việt Nam cơng bố Để phân tích, luận giải, phát triển sở lý luận thực tiễn phát triển NNL quản lý TNMT biển Phân tích, đánh giá thực trạng, rút học kinh nghiệm phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam, làm rõ điểm tương đồng khác biệt phát triển NNL quản lý TNMT biển Việt Nam Hàn Quốc Trên sở đề xuất giải pháp điều kiện vận dung kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển vào Việt Nam 4.2.1.2 Thu thập liệu sơ cấp thông qua điều tra, vấn chuyên gia đối tượng liên quan Dữ liệu sơ cấp thu thập qua điều tra bảng hỏi, thực sở phát phiếu trực tiếp gián tiếp đến đối tượng khảo sát a Về đối tượng khảo sát Luận án sử dụng bảng câu hỏi cho nhóm đối tượng: (1) Cán bộ, công chức, viên chức người lao động Việt Nam làm việc lĩnh vực biển, đảo Trung ương địa phương; (2) Cán quản lý, chuyên gia, làm việc lĩnh vực quản lý TNMT biển Việt Nam Hàn Quốc; (3) Chuyên gia làm việc số tổ chức quốc tế, nhà khoa học, giảng viên số trường đại học liên quan đến biển, đảo b Về xây dựng bảng hỏi Nguyên tắc xây dựng bảng hỏi: Bảng hỏi sử dụng thang đo định danh, thang đo thứ tự thang đo likert mức độ xây dựng vào khung nghiên cứu luận án đưa Trong thang đo likert năm bậc từ bậc đến bậc (bậc bậc tốt nhất) Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi thiết kế dựa nội dung nghiên cứu cần thu thập luận án Mẫu bảng hỏi thiết kế sơ sau xin ý kiến đóng góp Giảng viên hướng dẫn chun gia, đồng nghiệp có kinh nghiệm Sau hồn thiện, tiến hành điều tra thử số công chức, viên chức, người LĐ thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, để hoàn thiện phiếu khảo sát c Về mẫu điều tra phương pháp chọn mẫu - Kích thước mẫu: Kích thước mẫu áp dụng nghiên cứu điều tra NNL Việt Nam dựa theo phương pháp Hair, Anderson, Tatham Black (1998), theo kích thước mẫu áp dụng điều tra người lao động tối thiểu gấp lần tổng số biến quan sát tính theo cơng thức: n = x m (n kích thước mẫu nghiên cứu, m số biến độc lập) n = x 71= 355 (mẫu) Như vậy, mẫu phiếu điều tra luận án cần có số lượng tối thiểu 355 Phương pháp chọn mẫu: Mẫu chọn ngẫu nhiên theo tiêu thức cán quản lý; chuyên gia; công chức, viên chức người LĐ sau nhóm đối tượng dùng cách chọn ngẫu nhiên đối tượng khảo sát Số mẫu chọn đơn vị tuân theo tỷ lệ nhóm đối tượng - Q trình tiến hành điều tra: Thời gian tiến hành điều tra từ tháng năm 2019 đến tháng 03 năm 2020; Thông tin điều tra khảo sát, đánh giá phát triển NNL năm từ 2015 đến 2019 - Trên sở tính mẫu phiếu điều tra, NCS phát 450 phiếu, điều tra công chức, viên chức người LĐ; 30 phiếu cán quản lý/ người sử dụng LĐ Việt Nam; 25 phiếu chuyên gia Việt Nam Mặt khác để đánh giá phát triển NNL quản lý TNMT biển Hàn Quốc, luận án tiến hành điều tra 30 phiếu cán bộ, nhà quản lý Hàn Quốc; 30 phiếu chuyên gia Hàn Quốc Việt Nam Số phiếu thu được: công chức, viên chức người LĐ Việt Nam 355 phiếu; cán quản lý/người sử dụng LĐ Việt Nam 28 phiếu; chuyên gia Việt Nam 23 phiếu Số phiếu thu được: cán bộ, nhà quản lý Hàn Quốc 12 phiếu; chuyên gia Hàn Quốc Việt Nam phát triển NNL quản lý tài nguyên môi trường Hàn Quốc 19 phiếu (Phụ lục 01, tr167-176) Như vậy, số phiếu thu phù hợp với yêu cầu kích thước mẫu điều tra d Phỏng vấn sâu chuyên gia đối tượng liên quan Để có sở đánh giá, nhận xét đề xuất giải pháp, luận án kết hợp thu thập liệu sơ cấp với tiến hành vấn sâu điều tra bảng hỏi số chuyên gia, cán quản lý Hàn quốc Việt Nam có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực phát triển NNL quản lý tài nguyên môi trường biển Đặc biệt, hỗ trợ, giúp đỡ Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc Triều Tiên; Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quỹ Giao lưu Quốc tế Hàn Quốc (Korea Foundation) NCS có hội tham gia trình bày kết nghiên cứu buổi Tọa đàm khoa học dành cho nhà nghiên cứu Hàn Quốc Việt Nam có chủ đề “Thực trạng học kinh nghiệm rút phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc” Tại đây, NCS thu nhận nhiều ý kiến đóng góp hữu ích chun gia, nhà khoa học để hồn thiện luận án Những thơng tin, ý kiến đóng góp chuyên gia giúp cho phân tích sâu sắc làm rõ đánh giá kết luận luận án 4.2.2 Khảo cứu phân tích bàn Phương pháp định lượng: Nguồn liệu sơ cấp tiến hành điều tra bảng hỏi tổng hợp phần mềm xử lý số liệu thống kế xã hội học SPSS 16.0 kết hợp với liệu thứ cấp thông qua thu thập, tổng hợp từ báo cáo quan quản lý, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, luận án tiến hành tổng hợp, phân tích để đánh giá thực trạng phát triển NNL rút học kinh nghiệm Phân tích định tính: Luận án xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển NNL quản lý TNMT biển, kết hợp với thang đo phát triển (thang đo Likert) hình thức thang đo đơn từ bậc đến bậc (bậc bậc tốt nhất) Các liệu thu thập từ báo cáo, đề tài khoa học, kết hợp với vấn sâu luận án tiến hành phân tích, mơ tả nhận định, làm rõ kết phân tích định lượng mà luận án trước 4.2.3 Phân tích, tổng hợp tài liệu Các tài liệu liên quan đến đề tài luận án thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, NCS xếp, kiểm tra tính xác phù hợp nó, sau NCS tiến hành đối chiếu, so sánh, đưa phân tích đánh giá xác Phương pháp thống kê mơ tả: Được sử dụng để làm rõ đặc tính liệu thu thập được, từ nghiên cứu khảo sát thực tế 4.2.4 Phương pháp thống kê, so sánh Luận án sử dụng số liệu thống kê từ nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Tài nguyên Môi trường, đồng thời kế thừa số liệu từ tài liệu, công trình nghiên cứu, luận án để phân tích, so sánh, đánh giá xu hướng tăng, giảm, sở thay đổi phát triển NNL quản lý TNMT biển, làm sở cho đề xuất giải pháp vận dụng kinh nghiệm Hàn Quốc phát triển NNL quản lý TNMT biển vào điều kiện cụ thể Việt Nam 4.2.5 Phương pháp quan sát Là người trực tiếp công tác Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam nhiều năm, NCS có điều kiện trực tiếp nghiên cứu, quan sát thực tế đơn vị thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Đặc biệt, thời gian thực luận án NCS ba lần sang Hàn Quốc học tập, trực tiếp quan sát thực tế, tiếp xúc, trao đổi với chuyên gia, nhà quản lý Hàn Quốc lĩnh vực quản lý TNMT biển 4.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Toàn phiếu khảo sát thu phân loại, nhập vào phần mền Excel Sau xem xét, loại bỏ mẫu không phù hợp, số liệu điều tra cập nhật vào phần mềm SPSS 16.0 để xử lý Kiểm tra độ tin cậy tính hợp lý thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết 0,976; với kết kiểm định thang đo khẳng định thang đo thành phần đảm bảo độ tin cậy, đạt yêu cầu (Phụ lục 02, tr181) 4.3 Quy trình nghiên cứu Luận án thực thơng qua quy trình sau Bước một, nghiên cứu tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước, có liên quan đến phát triển NNL quản lý TNMT biển, làm rõ kết đạt khoảng trống tri thức, sở lựa chọn xác định hướng nghiên cứu, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Bước hai, hệ thống hóa xây dựng khung lý luận phát triển NNL quản lý TNMT biển Cụ thể, luận án hệ thống hóa phát triển lý luận phát triển Gia tăng khả tiếp cận nhiệm vụ quan trọng Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Câu 8: Đánh giá công tác đào tạo thăng tiến NNL lĩnh vực quản lý tổng hợp biển hải đảo Đã trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Đã tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ nước/nước ngồi Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 228 N Các chương trình đào tạo nội bộ/ đào tạo bên đảm bảo chất lượng Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Người có trình độ chun mơn cao trọng dụng Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Cơ quan có sách thăng tiến rõ ràng, cơng khai Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 229 Câu 9: Ý kiến đánh giá công tác đánh giá NNL lĩnh vực quản lý tổng hợp biển hải đảo Việc đánh giá thực thường xuyên Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Đánh giá dân chủ, khách quan Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Kết đánh giá tốt sử dụng để xét khen thưởng, quy hoạch, đào tạo Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 230 N Việc đánh giá giúp cá nhân hồn thiện lực chun mơn, kinh nghiệm Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Đánh giá sát với nhiệm vụ kết thực cơng việc (% mức độ hồn thành) Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Câu 10: Ý kiến đánh giá điều kiện làm việc NNL lĩnh vực quản lý tổng hợp biển hải đảo Môi trường làm việc sẽ, đẹp đảm bảo vệ sinh Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 231 N Người lao động cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công việc Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Điều kiện làm việc đảm bảo an toàn Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Người lao động bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 232 N Câu 11: Ý kiến đánh giá tiền lương, thưởng, phúc lợi cho NNL lĩnh vực quản lý tổng hợp biển hải đảo Lương phù hợp với trình độ đóng góp Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Chính sách tiền lương, thưởng phụ cấp công bằng, thỏa đáng Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Chính sách khen thưởng ghi nhận, đề cao đóng góp cá nhân Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 233 N Chính sách khen thưởng quan tâm thường xuyên quy định Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Thu nhập lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển tương xứng với lĩnh vực khác Nội dung N Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Các khoản phụ cấp thực đầy đủ theo quy định Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 234 N Người lao động hưởng chế độ phụ cấp đặc thù lĩnh vực tài nguyên, môi trường biển Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Thu nhập từ lương, thưởng đảm bảo cho sống Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Cơ quan có sách phúc lợi rõ ràng, người lao động thăm hỏi động viên kịp thời có hiếu, hỉ Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng 235 N Người lao động tham gia thực đầy đủ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Câu 12 Ý kiến đánh giá mức độ thỏa mãn cơng việc người lao động u thích cơng việc Luôn cảm thấy thoải mái làm việc quan Tiếp tục làm việc lâu dài quan N Mức độ đáp ứng nguồn nhân lực với lĩnh vực quản lý tổng hợp biển hải đảo Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Mức độ đáp ứng yêu cầu quan/tổ chưc nguồn nhân lực Nội dung Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Tổng cộng Đánh giá chung khả làm việc nguồn nhân lực 237 ... chung, phát triển NNL quản lý tài nguyên, môi trường biển nói riêng, NCS lựa chọn chủ đề ? ?Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc lĩnh vực quản lý tài nguyên, môi trường biển, học cho Việt Nam? ??... đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Chương 3: Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc. .. Chương 4: Vận dụng kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Hàn Quốc vào phát triển nguồn nhân lực quản lý tài nguyên, môi trường biển Việt Nam 13 CHƯƠNG TỔNG

Ngày đăng: 21/10/2021, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w