Hoạt động ngân hàng ngầm kinh nghiệm quản lý tại một số nước và bài học cho việt nam

79 185 0
Hoạt động ngân hàng ngầm kinh nghiệm quản lý tại một số nước và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NGỌC TÂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TẠI MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH NGỌC TÂN HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ TẠI MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành:.Tài ngân hàng Mã số:8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ XUÂN ANH HÀ NỘI, năm 2018 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM 12 1.1 Những vấn đề hoạt động ngân hàng ngầm 12 1.2 Quản lý hoạt động ngân hàng ngầm 20 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động ngân hàng ngầm 24 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 2.1 Hoạt động quản lý ngân hàng ngầm Singapore 25 2.2 Hoạt động quản lý ngân hàng ngầm Trung Quốc 35 2.3 Hoạt động quản lý ngân hàng ngầm Malaysia 43 2.4 Hoạt động quản lý ngân hàng ngầm Ấn Độ 51 CHƢƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG NGẦM TẠI VIỆT NAM 58 3.1 Nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam 58 3.2 Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam 66 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 67 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Tên đầy đủ tiếng Việt Tên đầy đủ tiếng Anh REPO Hợp đồng mua lại Repurchase agreement SPV Cơng ty có mục đích đặc biệt Special Purpose Vehicle FSB Vụ giám sát ổn định tài Financial Stability Board NHTM Ngân hàng thƣơng mại CTCK Công ty chứng khốn ABCP Giấy tờ có giá có tài sản bảo Asset-backed viết tắt commercial lãnh paper CDO Nghĩa vụ nợ chấp Collateralized debt obligation ABS Chứng khoán đƣợc đảm bảo Structured asset-backed tài sản TBR security Các khoản vay vốn dựa uy Trust beneficiary rights tín ngƣời vay products WMP Sản phẩm quản lý tài sản Wealth management products NBFI Trung gian tài phi ngân None NBFC bank hàng intermediation Cơng ty tài phi ngân hàng None company banking financial financial RBI Ngân hàng trung ƣơng Ấn Độ CBI Văn phòng điều tra trung ƣơng India Ấn Độ FIU-IND Reserve bank of India central bureau of investigation Cơ quan tình báo tài Ấn Financial intelligence unit Độ CIS Quỹ đầu tƣ tín thác Collective investment scheme MAS Ủy ban tiền tệ Singapore Moneytary authority of authority of Singapore MASA Đạo luật Tiền tệ Singapore Moneytary Singapore Act MMFs Quỹ thị trƣờng tiền tệ Money market funds NAV Giá trị tài sản ròng Net asset value OFIs Các thể chế tài khác Other financial institution OIFs Các quỹ đầu tƣ khác Other investment funds P2P cho vay ngang hàng Peer to peer REITs Quỹ tín thác đầu tƣ bất động sản Real estate investment trust SFA Luật Chứng khoán hợp đồng Securitíe and futures act Tƣơng lai SFV Tổ chức tài cấu trúc Structred financial vehicle DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quy mô hệ thống ngân hàng ngầm Mỹ Eurozone năm 2015, 2016 Biểu đồ 1.2: Quy mô hệ thống ngân hàng ngầm lớn giới năm 2017 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu OFIs Singapore năm 2017 Biểu đồ 2.2: Quy mô hệ thống ngân hàng ngầm Trung Quốc năm 2014-2016 Biểu đồ 2.4: Khung giám sát hệ thống ngân hàng ngầm Malaysia Biểu đồ 2.5: Cơ cấu hệ thống NBFCs Ấn Độ năm 2014 Biểu đồ 3.1: Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm GDP năm 2014 Biểu đồ 3.2: Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm tổng dƣ nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3: Tài sản ngân hàng NBFIs Malaysia giai đoạn 2000-2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề hoạt động ngân hàng ngầm trở thành nội dung thu hút nhiều ý thị trƣờng tài quốc tế, đặc biệt sau việc sụp đổ dẫn tới khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – 2009 ngân hàng Lehman Brothers Hoạt động ngân hàng ngầm giao dịch đƣợc phép, mang tính chất ngân hàng định chế tài thực nhƣng chƣa nằm kiểm soát Ngân hàng trung ƣơng Các định chế cung cấp dịch vụ cho vay dƣới hình thức tín dụng phi truyền thống, xuất thị trƣờng phi tập trung (OTC) khơng có quy chuẩn Việc chuyển đổi kỳ hạn, tín dụng khoản ngân hàng ngầm đƣợc thực mà khơng có tiếp cận nguồn khoản ngân hàng trung ƣơng bảo đảm tín dụng cơng Theo báo cáo Cơ quan giám sát ổn định tài FSB (2018), Mỹ nƣớc có hệ thống ngân hàng ngầm lớn với tổng giá trị vào khoảng 14.200 tỷ USD Tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), giá trị vào khoảng 10.100 tỷ USD Trong đó, Trung Quốc, FSB (2018) ƣớc tính ngân hàng ngầm giá trị khoảng 7000 tỷ USD Nếu tính quy mơ tài tồn cầu, có 45.200 tỷ USD tài sản giới đƣợc vận hành hệ thống ngân hàng ngầm Hoạt động hệ thống ngân hàng ngầm có xu hƣớng mở rộng phạm vi khối lƣợng hoạt động hệ thống ngân hàng thống phải áp dụng quy tắc khắt khe hơn, kèm lãi suất thấp, điều khiến cho nhà đầu tƣ chuyển đổi sang gửi tiền định chế có lãi suất cao Với quy mơ lớn hệ thống ngân hàng tồn giới, ngân hàng ngầm nguồn cung cấp vốn quan trọng với nhiều cá nhân, doanh nghiệp Tuy nhiên, hoạt động có nguy đe dọa đến ổn định tài tồn cầu nhƣ không đƣợc giám sát quản lý chặt chẽ Tại Hội nghị thƣợng đỉnh Seoul 2010, nhà lãnh đạo nƣớc G20 kêu gọi việc tập trung lớn vào hoạt động ngân hàng ngầm Xuất phát từ việc phụ thuộc vào nợ ngắn hạn để thực dịch vụ tín dụng đƣợc thực trung gian tín dụng, hoạt động ngân hàng ngầm có nguy rủi ro cao Tại Việt Nam, hoạt động ngân hàng ngầm xuất có nguy phát triển tiềm tàng dƣới hình thức đa dạng Tuy ảnh hƣởng tác động hoạt động ngân hàng ngầm lên kinh tế nƣớc ta dạng tiềm nhƣng cần có cần thiết định việc nhận diện hoạt động để đánh giá, đo lƣờng hoạt động, cần thiết có nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm kinh tế giới Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hoạt động ngân hàng ngầm đƣợc công bố quốc tế bao gồm báo cáo quan giám sát ổn định tài FSB cơng bố liên tiếp từ năm 2010 đến năm 2018, tài liệu “Green paper on shadow banking” Ủy ban Châu Âu năm 2012, tài liệu “Global financial stability report” IMF năm 2014, tài liệu “What is shadow banking ?” tác giả Laura E Kodres năm 2013 , tài liệu “The rise and fall of shadow banking system” tác giả Zoltan Pozsar năm 2008 tài liệu “Shadow banking” nhóm tác giả Zoltal Pozscar, Tobias Adrian, Adam Ashcraft, Hayley Boesky đƣa đƣợc quan điểm liên quan tới khái niệm hoạt động ngân hàng ngầm, nguyên nhân hình thành, đặc điểm, tiêu chí nhận diện, nghiên cứu cụ thể quy mô hoạt động ngân hàng ngầm tồn cầu có nêu số điển hình số quốc gia, bên cạnh nghiên cứu nhƣ tài liệu “Shadow banking in Singapore” tác giả Christian Hoffman năm 2017 đƣa tổng quan chung hoạt động ngân hàng ngầm đo lƣờng quy mô hệ thống ngân hàng ngầm với hoạt động quản lý Singapore với hoạt động ngân hàng ngầm Tài liệu “Shadow banking in China: a looming shadow” quan Caixabank Research năm 2017, tài liệu “Shadow banking in China” tác giả Pieter Bottelier năm 2015, tài liệu “Mapping shadow banking in China: structure and dynamics” năm 2018 đƣa tổng quan, quy mô hệ thống ngân hàng ngầm Trung Quốc, đánh giá thách thức, rủi ro hoạt động ngân hàng ngầm gây Trung Quốc, sau đƣa đƣợc biện pháp quản lý Trung Quốc với hoạt động ngân hàng ngầm năm trở lại Tài liệu “Shadow banking crisis” tác giả Gurmeet Kaur năm 2018, tài liệu “Monitoring shadow banking and its challenges: the Malaysian experience” tác giả Muhamad Amar Mohd năm 2010 đƣa tổng quan hoạt động ngầm Malaysia, đánh giá quy mô hoạt động quản lý hoạt động ngân hàng ngầm với kinh nghiệm Malaysia Tiếp theo, tài liệu “Re-designing regulatory framework for NBFCs” quan RBI năm 2014, tài liệu “Danger posed by shadow banking systems to the global financial system – the Indian case” Shri R.Gandhi năm 2014 nghiên cứu trƣờng hợp hoạt động ngân hàng ngầm Ấn Độ với tình hình hoạt động ngân hàng ngầm, đo lƣờng đánh giá quy mô hoạt động ngân hàng ngầm đây, sau trình bày hoạt động quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Ấn Độ Nghiên cứu hoạt động ngân hàng ngầm đƣợc công bố Việt Nam nhất, tài liệu “Hoạt động ngân hàng ngầmnhững tác động đến an toàn hệ thống ngân hàng giải pháp” nhóm tác giả TS Nguyễn Vân Hà TS Trần Thị Xuân Anh vào năm 2016 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiên cứu đầy đủ, đƣa đƣợc tổng quan chung hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam các tiêu chí nhận diện, nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam, tác động hoạt động ngầm tới thị trƣờng tài chính, thị trƣờng vốn với đƣa đƣợc tổng quan hoạt động ngân hàng ngầm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm số quốc gia Luận văn tác giả tập trung vào nghiên cứu hoạt động ngân hàng ngầm biểu số lĩnh vực Việt Nam, với nghiên cứu hoạt động quản lý ngân hàng ngầm quốc gia khác đƣợc nghiên cứu từ rút học quản lý cho Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận chung hoạt động ngân hàng ngầm, đặc điểm, nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm - Nghiên cứu hoạt động ngân hàng ngầm hoạt động quản lý hoạt động ngân hàng ngầm số nƣớc giới - Đề xuất học hoạt động quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động ngân hàng ngầm nói chung, số hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm số nƣớc: Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở tiếp cận hệ thống logic, luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê tổng kết thực tiễn nhằm làm bật nội dung trọng tâm nhóm đối tƣợng nghiên cứu Trong trình thực 10 - Điều 471 Bộ luật Dân 2015 quy định:“1 Họ, hụi, biêu, phường (sau gọi chung họ) hình thức giao dịch tài sản theo tập quán sở thoả thuận nhóm người tập hợp lại định số người, thời gian, số tiền tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ quyền, nghĩa vụ thành viên; Hình thức họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân thực theo quy định pháp luật; Nghiêm cấm việc tổ chức họ hình thức cho vay nặng lãi” - Nghị định số 144/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 17/11/2006 quy định : “1 Quyền lợi ích hợp pháp người tham gia họ nhằm mục đích tương trợ nhân dân theo quy định Nghị định văn pháp luật khác có liên quan pháp luật bảo vệ Nghiêm cấm việc tổ chức họ vay nặng lãi, lừa đảo, lạm dụng tín nhiệm hành vi trái pháp luật khác để chiếm đoạt tài sản người khác” Pháp luật qui định hành vi cho vay nặng lãi tái diễn nhiều lần bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 201 Bộ luật Hình 2015 quy định tội cho vay lãi nặng giao dịch dân sự: “Ngƣời giao dịch dân mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần mức lãi suất cao quy định Bộ luật dân sự, thu lợi bất từ 30.000.000 đồng đến dƣới 100.000.000 đồng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chƣa đƣợc xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” 65 3.2 Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Do việc thống kê lấy số liệu từ hệ thống ngân hàng ngầm hoạt động phi thức nhƣ cửa hàng cầm đồ, phƣờng họ, hụi nên việc xác định quy mô hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam dựa số liệu từ tổ chức thức có hoạt động ngân hàng ngầm nhƣ ngân hàng thƣơng mại, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty quản lý quỹ… Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam tính tốn theo quy mơ tài sản tài cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty quản lý quỹ … tính đến cuối năm 2014 số lên đến 534 nghìn tỷ đồng hay tƣơng đƣơng 24 tỷ USD Theo ý kiến nhiều chuyên gia, tính hệ thống phi thức nhƣ cửa hàng cầm đồ, phƣờng họ… tỉ lệ quy mô hoạt động ngân hàng ngầm GDP Việt Nam lên tới số 20%.[1, tr.139] Quy mô hđ ngân hàng ngầm 13.14 % Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm GDP 87% Nguồn: Báo cáo Hoạt động ngân hàng ngầm – Những tác động đến an toàn hệ thống ngân hàng giải pháp, 2016 Biểu đồ 3.1: Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm GDP năm 2014 66 Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm tổng dư nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Quy mơ hđ ngân hàng ngầm 13.46% 87% Nguồn: Báo cáo Hoạt động ngân hàng ngầm – Những tác động đến an toàn hệ thống ngân hàng giải pháp, 2016 Biểu đồ 3.2: Quy mô hoạt động ngân hàng ngầm tổng dƣ nợ tín dụng tồn hệ thống ngân hàng 2014 3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động ngân hàng Việt Nam Căn vào việc nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam với khung lý thuyết hoạt động quản lý ngân hàng ngầm, ta tiến hành xem xét khung pháp lý quy định liên quan đến quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Với hoạt động ngân hàng ngầm tổ chức tín dụng: * Luật tổ chức tín dụng năm 2010 với quy định làm có liên quan đến quản lý hoạt động ngân hàng ngầm, bao gồm: - Điều 6: Hình thức tổ chức tổ chức tín dụng: quy định hình thức tổ chức tín dụng đƣợc quản lý ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, cho việc nhận diện, quản lý hoạt động ngân hàng ngầm 67 -Điều 13: Cung cấp thông tin: quy định chế cung cấp thông tin cho quan quản lý, trao đổi thông tin tổ chức tín dụng, cho việc giám sát hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 18: Thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép; Điều 20: Điều kiện cấp giấy phép; Điều 28: Thu hồi giấy phép: quy định quan có thẩm quyền cấp, thu hồi giấy phép, điều kiện cấp giấy phép, trƣờng hợp thu hồi giấy phép Đây sử dụng làm cho việc quản lý hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 42: Kiểm toán độc lập: quy định việc tổ chức tín dụng phải lựa chọn tổ chức kiểm toán độc lập để kiểm toán hoạt động Đây sử dụng làm cho việc quản lý hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 98: quy định Hoạt động ngân hàng thƣơng mại; Điều 99: Vay vốn Ngân hàng nhà nƣớc; Điều 100: Vay vốn tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; Điều 104: Tham gia thị trƣờng tiền tệ; Điều 105: Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối sản phẩm phái sinh; Điều 106: Nghiệp vụ ủy thác đại lý; Điều 107: Các hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thƣơng mại : quy định hoạt động ngân hàng thƣơng mại đƣợc cho phép thực Đây cho việc nhận diện, đo lƣờng, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 108: Hoạt động ngân hàng cơng ty tài chính; Điều 109: Mở tài khoản cơng ty tài chính; Điều 111: Các hoạt động kinh doanh khác cơng ty tài chính: quy định hoạt động cơng ty tài đƣợc cho phép thực Đây cho việc nhận diện, đo lƣờng, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 112: Hoạt động ngân hàng công ty cho thuê tài chính; Điều 113: Hoạt động cho thuê tài chính; Điều 114: Mở tài khoản cho cơng ty cho thuê tài 68 chính; Điều 116: Các hoạt động khác cơng ty cho th tài chính: quy định hoạt động cơng ty cho th tài đƣợc cho phép thực Đây cho việc nhận diện, đo lƣờng, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 126: Những trƣờng hợp không đƣợc cấp tín dụng; Điều 127: Hạn chế cấp tín dụng; Điều 128: Giới hạn cấp tín dụng; Điều 129: Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; Điều 130: Tỷ lệ đảm bảo an toàn: quy định hạn chế để đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Đây cho việc xây dựng khung quản lý hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 158: Cơ quan quản lý nhà nƣớc; Điều 159: Thẩm quyền kiểm tra, tra, giám sát: quy định quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực ngân hàng hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng Đây cho việc xây dựng khung quản lý hoạt động ngân hàng ngầm * Nghị định 26/2014/NĐ-CP: quy định Về tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng với quy định làm có liên quan đến quản lý hoạt động ngân hàng ngầm, bao gồm: -Điều 2: Đối tƣợng tra đối tƣợng giám sát; Điều 5: Thực kiểm toán độc lập phục vụ yêu cầu tra, giám sát ngân hàng: quy định đối tƣợng đƣợc tra, giám sát quan yêu cầu phải thực kiểm toán độc lập với tổ chức đƣợc tra, giám sát Đây cho việc xây dựng khung quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 8: Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh tra, giám sát ngân hàng; Điều 10: Nhiệm vụ, quyền hạn tra, giám sát ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh; Điều 11: Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh tra, giám sát ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh: quy định nhiệm vụ quyền hạn chánh tra, 69 tra viên thực tra, giám sát ngân hàng Đây cho việc xây dựng khung quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm - Điều 15: Nội dung hình thức tra ngân hàng; Điều 23: Nội dung hình thức giám sát ngân hàng; Điều 24: Phối hợp tra ngân hàng giám sát ngân hàng; Điều 25: Các biện pháp xử lý giám sát ngân hàng; Điều 26: Căn thực giám sát ngân hàng: quy định nội dung tra, giám sát ngân hàng, chế phối hợp hoạt động tra hoạt động giám sát, thực giám sát ngân hàng Đây cho việc xây dựng khung quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm -Điều 31: Trách nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc; Điều 32: Trách nhiệm Giám đốc Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh; Điều 33: Trách nhiệm phối hợp tra, giám sát ngành ngân hàng với quan, tổ chức liên quan hoạt động tra, giám sát ngân hàng: quy định trách nhiệm thủ trƣởng quan quản lý nhà nƣớc ngành ngân hàng trách nhiệm phối hợp với quan tổ chức có liên quan hoạt động tra, giám sát ngân hàng Đây cho việc xây dựng khung quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng ngầm Với hoạt động ngân hàng ngầm cơng ty chứng khốn  Luật Chứng khốn  Nghị định 86/2016/NĐ-CP: quy định điều kiện đầu tƣ kinh doanh chứng khốn  Thơng tƣ 203/2015/TT-BTC: hƣớng dẫn giao dịch thị trƣờng chứng khốn 70  Thơng tƣ 87/2017/TT-BTC: tiêu an tồn tài biện pháp xử lý tổ chức kinh doanh chứng khốn khơng đáp ứng tiêu an tồn tài quy định an toàn vốn theo chuẩn Basel II  Thông tƣ 07/2016/TT-BTC: hƣớng dẫn thành lập hoạt động cơng ty chứng khốn có quy định hạn mức huy động vốn  Quyết định số 87/2017/QĐ-UBCK : định việc ban hành quy chế hƣớng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khoán Với hoạt động ngân hàng ngầm khu vực phi thức  Nghị định 96/2016/NĐ-CP: Quy định điều kiện an ninh trật tự số ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện, có dịch vụ cầm đồ  Nghị định 144/2006/NĐ-CP: quy định họ, hụi, biểu, phƣờng So sánh với quốc gia nghiên cứu, khung pháp lý Việt Nam tƣơng đối đầy đủ, có liên quan đến quản lý hoạt động ngân hàng ngầm, quan quản lý Việt Nam nghiêm túc đánh giá, xem xét, cập nhật quy định kịp thời, phù hợp với thay đổi thị trƣờng So với quốc gia nghiên cứu nội dung quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam có nét tƣơng đồng với quy định quản lý quốc gia Tuy nhiên có số điểm khác biệt quy định quản lý Việt Nam, quy định liên quan đến quản lý hoạt động ký quỹ hay hoạt động margin thị trƣờng chứng khoán, với Quyết định số 87/2017/QĐ-UBCK định việc ban hành quy chế hƣớng dẫn giao dịch ký quỹ chứng khốn Đây động thái kịp thời thể tâm công tác quản lý hoạt động có dấu hiệu hoạt động ngân hàng ngầm thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Thứ hai liên quan đến việc quản lý hoạt động tín dụng đen, hoạt động hụi, họ, 71 hoạt động ngân hàng ngầm phi thức mang màu sắc riêng Việt Nam Với quy định liên quan tới giao dịch cho vay, cho vay nặng lãi, quy định mức tội, mức phạt … quy định cụ thể Luật Dân 2015, Luật Hình 2015 Với hoạt động hụi, họ đƣợc quy định Luật Dân 2015 Nghị định 144/2006/NĐ-CP quy định hoạt động họ,hụi, biểu, phƣờng Tuy với diễn biến phức tạp diễn hậu to lớn gây cho xã hội, hoạt động tín dụng đen hoạt động họ, hụi, biểu, phƣờng cần đƣợc quy định thêm chặt chẽ, theo hƣớng tăng nặng hình phạt, cập nhật tình hình thực tế để đƣa sách phù hợp Việt Nam cần tăng cƣờng thêm quy định để đạt hiệu quan quản lý Đó Việt Nam cần tăng cƣờng hoạt động giám sát hệ thống tài chính, hồn thiện chế đảm bảo an tồn tài quốc gia, thiết lập chế can thiệp sớm trƣờng hợp an tồn hệ thống tài [1, tr.216] 3.3.2 Đề xuất số giải pháp Trên sở tham khảo cách thức quản lý hoạt động ngân hàng ngầm nƣớc bao gồm Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, luận văn đƣa số kiến nghị công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam - Thứ nhất, quan quản lý trung ƣơng (Ngân hàng nhà nƣớc, Ủy ban Chứng khoán nhà nƣớc, Ủy ban giám sát tài quốc gia) trực tiếp tiến hành, giao cho đơn vị nghiên cứu trực thuộc, tổ chức hội thảo, hợp tác quốc tế, tăng cƣờng nghiên cứu, đánh giá cách nghiêm túc hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam, sở quy định rõ ràng việc nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Khó khăn việc nhận diện khó khăn hàng đầu việc quản lý hoạt động ngân hàng ngầm thị trƣờng Việt Nam, 72 coi ƣu tiên cơng tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam - Thứ hai, vấn đề quản lý hoạt động ngân hàng ngầm cần có biện pháp mạnh tay từ ban đầu, Chính phủ cần thận trọng cơng tác quản lý sách, khơng nên tạo nhiều quy định rào cản hạn chế nhiều quy định đƣa dẫn tới ảnh hƣởng tiêu cực đến tổ chức tài khác thị trƣờng nhƣ số ngân hàng nƣớc Tƣơng tự trƣờng hợp Trung Quốc, việc tổ chức cá nhân sử dụng nguồn vốn với tỉ trọng lớn từ hệ thống ngân hàng ngầm, nguồn tín dụng ảnh hƣớng tới đời sống kinh tế Việt Nam đặc biệt hoạt động kinh doanh nhỏ siêu nhỏ, mà đƣợc coi lực lƣợng kinh tế chủ đạo đƣợc quan tâm phát triển Ngân hàng nhà nƣớc cần phối hợp với Bộ Cơng thƣơng, tham mƣu cho Chính phủ việc quy định quản lý hoạt động tín dụng thông qua hệ thống ngân hàng ngầm theo hƣớng hạn chế hàng rào kỹ thuật nhƣng đƣợc hoạt động khuôn khổ quản lý, thời gian từ đến 2020, phù hợp với chủ trƣơng Chính phủ kiến tạo đƣợc tâm thực - Thứ ba, bối cảnh kinh tế giới có nhiều thay đổi, với cách mạng cơng nghiệp 4.0, doanh nghiệp nhƣ định chế tài tiến hành nhiều hình thức kinh doanh mới, start up tốn, cơng ty fintech xuất số có nhiều hoạt động mang chất tín dụng hoạt động ngân hàng ngầm Cùng với việc hoạt động tín dụng đen, hoạt động cầm đồ diễn mạnh rộng, việc quy định bắt buộc với cá nhân hay tổ chức muốn tham gia vào việc kinh doanh cho vay tiền 73 phải xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho vay tiền quan có thẩm quyền cần thiết Cụ thể Ngân hàng nhà nƣớc cần quy định chặt chẽ việc cấp phép, thu hồi giấy phép trƣờng hợp, theo hƣớng tập trung đầu mối với Ngân hàng nhà nƣớc Hoàn thiện quy định cấp phép tổ chức tín dụng nhƣ ngân hàng đầu tƣ, ngân hàng 100% vốn nƣớc Quy định giới hạn đối tƣợng đƣợc tiếp xúc trung gian tài thơng qua quy định luật tăng cƣờng thêm khả giám sát quản lý quan quản lý có thẩm quyền hạn chế rủi ro tiềm ẩn, tham khảo từ hoạt động quản lý Singapore - Thứ tƣ, quan quản lý cần xây dựng, tăng cƣờng khung giám sát trung gian tài phi ngân hàng nhằm gia tăng mức độ an toàn hệ thống, với gia tăng quyền hạn để thu thập thông tin cần thiết sở tham khảo khung giám sát đƣợc đề xuất quan giám sát ổn định tài FSB ( với trƣờng hợp Malaysia) Cơ quan quản lý cần thiết lập chế can thiệp sớm vào định chế tài trung gian gặp vấn đề trƣớc an toàn hệ thống xảy Cơ chế can thiệp sớm bao gồm theo dõi giám sát thƣờng xuyên hoạt động định chế tài trung gian hỗ trợ tài giai đoạn hoạt động bình thƣờng nhƣ giai đoạn khủng hoảng Quy định tổ chức tài ngân hàng phi ngân hàng thực yêu cầu công bố thông tin thƣờng xuyên đột xuất theo yêu cầu quan quản lý, công khai phƣơng tiện thông tin đại chúng, với tổ chức giải trình theo yêu cầu trƣờng hợp cần thiết 74 - Thứ năm, Bộ Tài phối hợp Ngân hàng nhà nƣớc cần xây dựng, hoàn thiện quy định chuẩn mực an toàn hoạt động tổ chức tài ngân hàng phi ngân hàng nhƣ cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tƣ Cụ thể yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghiêm chỉnh, kiểm tra sát việc thực tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính, cụ thể thời gian tới thực tiêu chuẩn Basel II, hƣớng tới Basel III số tiêu chuẩn; quy định yêu cầu liên quan đến vốn, tăng cƣờng minh bạch hóa thơng tin tài chính, áp dụng chuẩn mực kế tốn theo lộ trình, tập trung vào công tác định giá tiêu chuẩn quản trị rủi ro tổ chức ngân hàng, cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tƣ - Thứ sáu, Ngân hàng nhà nƣớc phối hợp Bộ Công an, Bộ Tƣ pháp cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật hình sự, hành chính, dân liên quan đến xử lý hành vi phạm luật hoạt động tín dụng đen; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vay tín dụng với chế tài xử lý nghiêm khắc răn đe, cần bổ sung hình phạt hành vi vi phạm liên quan đến hoạt động cho vay nặng lãi Các quan chức quyền địa phƣơng thực biện pháp tăng cƣờng quản lý, giám sát, có quy định rõ ràng, thắt chặt hoạt động cho vay, huy động vốn tự phát dân, tuyên truyền cần đặc biệt lƣu tâm thực hiện, điều giúp doanh nghiệp ngƣời dân nâng cao nhận thức cảnh giác trƣớc thủ đoạn đối tƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng ngầm; thực kiểm sốt liên tục chặt chẽ hoạt động dịch vụ cho vay nặng lãi có biện pháp quản lý, giám sát, kiểm tra với đối tƣợng cho vay nặng lãi Đặc biệt quan trọng tổ chức tín dụng nhƣ ngân hàng thƣơng mại cần tập trung nguồn lực vào việc nghiên cứu đa dạng hóa hình thức 75 tín dụng, nhằm tạo thuận lợi hoạt động giao dịch tín dụng thức để doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ tới siêu nhỏ, cá nhân tiếp cận đƣợc tới vốn vay nhanh chóng, an tồn mà thơng qua hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, vay tín dụng phi thức - Thứ bảy, Ngân hàng nhà nƣớc tham mƣu, xây dựng đề án trình Chính phủ, quy định xác định lại vị trí, vai trò thẩm quyền quan tra, giám sát ngân hàng theo hƣớng gia tăng thẩm quyền cho quan công tác tra giám sát ngân hàng nhƣ việc đảm bảo độc lập tổ chức, hoạt động hay tăng cƣờng quyền hạn cho cán tra, quan tra việc yêu cầu cung cấp thông tin, mở rộng danh mục đối tƣợng tra, giám sát theo hƣớng đối tƣợng, tổ chức thực hoạt động ngân hàng định nghĩa Luật Ngân hàng; quy định chặt chẽ quy chế phối hợp, trao đổi thông tin quan tra, giám sát ngân hàng quan giám sát tài với nhau, với quan tổ chức có liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng; tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đại hóa hoạt động tra, giám sát theo xu hƣớng phát triển công nghệ ngành ngân hàng - Thứ tám, quan quản lý trung ƣơng Ngân hàng nhà nƣớc, Ủy ban chứng khoán nhà nƣớc, Ủy ban giám sát tài quốc gia cần có chế phối hợp chặt chẽ hơn, mang tính thƣờng xuyên định kỳ nhằm tạo đồng thuận, phối hợp cơng tác quản lý, biên ghi nhớ thông tƣ liên tịch, với mục tiêu tập trung quản lý hoạt động ngân hàng ngầm 76 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam bắt đầu xuất với nhiều hình thức đa dạng, mang nguy tiềm tang với rủi roc ho hệ thống tài chính, tiền tệ kinh tế Và mang đặc thù riêng có, bối cảnh nay, hoạt động ngân hàng ngầm cần đƣợc quan tâm nghiên cứu, đánh giá từ đƣa biện pháp quản lý kịp thời, toàn diện Trên sở đó, luận văn tập trung vào việc khai thác làm rõ vấn đề liên quan đến hoạt động ngân hàng ngầm nhƣ sau: Một là, giới thiệu quan điểm từ đƣa khái quát hoạt động ngân hàng ngầm, đặc điểm hoạt động ngân hàng ngầm tiêu chí nhằm nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm, từ tiến hành nhận diện số hoạt động ngân hàng ngầm diễn Việt Nam Về bản, hoạt động ngân hàng ngầm đƣợc thực định chế tài nhƣ cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ, ….thực hoạt động mang chất tín dụng nhƣng chịu điều tiết kiểm sốt chặt chẽ quy định an tồn tài NHTW nhƣ quy phạm luật Chính phủ hoạt động ngân hàng Bên cạnh việc có đặc điểm ngân hàng truyền thống ngân hàng ngầm có đặc điểm riêng có nhƣ: độ minh bạch thấp loại tài sản sở hữu giá trị tài sản, bị ràng buộc quy định pháp lý so với ngân hàng truyền thống, khơng có đủ nguồn vốn để hấp thụ khoản lỗ không đủ tiền mặt để hồn trả khơng đƣợc tiếp cận đƣợc kênh hỗ trợ khoản thức Trên sở bốn tiêu chí quan giám sát ổn định tài FSB xây dựng, luận văn xem xét nhận diện hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam số lĩnh vực 77 Hai là, sở tìm hiểu tổng quan hoạt động ngân hàng ngầm hoạt động quản ngân hàng ngầm nƣớc nhƣ Singapore, Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, luận văn đƣa tổng hợp kiến nghị số giải pháp cho công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam nhằm tăng cƣờng an tồn cho hệ thống tài chính, tiền tệ kinh tế ảnh hƣởng tiềm tang hoạt động ngân hàng ngầm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Vân Hà, & Trần Thị Xuân Anh (2016) Hoạt động ngân hàng ngầm Những tác động đến an toàn hệ thống ngân hàng giải pháp Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Caixabank Research (2017) Shadow banking in China: a looming shadow European Commission (2012) Green paper on shadow banking FSB (2013) Strengthening oversight and regulation of shadow banking FSB (2018) Global shadow banking monitoring report 2017 Gurmeet Kaur (2013) Shadow banking crisis www.thestar.com.my Hoffman, C (2017) Shadow banking in Singapore IMF (2014) Global financial stability report www.imf.org John Manning (2018) Is regulation finnally taming shadow banking in China 10 Kodres, L E (2013) What is shadow banking ? www.imf.org 11 Muhamad Amar Mohd , F (2010) Monitoring shadow banking and its challenges: the Malaysian experience 12 Pieter Bottelier (2015) Shadow banking in China 13 R Gandhi, S (2014) Danger Posed by Shadow Banking Systems to the Global Financial System - The Indian Case 14 RBI (2014) Re-designing regulatory framework for NBFCs 15 Torsten Ehlers, S K (2018) Mapping shadow banking in China: structure and dynamics 16 Zoltal Pozsar, Tobias Adrian, Adam Ashcraft, & Hayley Boesky (2010) Shadow banking 17 Zoltan Pozsar (2008) The rise and fall of shadow banking system 79 ... Khung lý luận hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Chƣơng 2: Kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm số nƣớc giới Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động ngân hàng ngầm cho Việt Nam 11... học hoạt động quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động ngân hàng ngầm nói chung, số hoạt động ngân hàng ngầm Việt Nam công tác quản lý hoạt động ngân hàng. .. quan quản lý công tác quản lý hoạt động ngân hàng ngầm 1.2.3 Nội dung quản lý hoạt động ngân hàng ngầm Nghiên cứu nội dung quản lý hoạt động ngân hàng ngầm, hoạt động quản lý ngân hàng ngầm tập

Ngày đăng: 25/06/2018, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan