Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
792,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - SA THỊ HẰNG NGA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG TIỂU THUYẾT ANH EM NHÀ CARAMAZOV CỦA DOSTOEVSKI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - SA THỊ HẰNG NGA NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG TIỂU THUYẾT ANH EM NHÀ CARAMAZOV CỦA DOSTOEVSKI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước Mã số: 60220245 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ Hà Nội-2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Ngôn ngữ cử tiểu thuyết Anh em nhà Caramazov F.M.Dostoevski tồn nội dung luận văn khơng phải chép cơng trình khoa học hay luận văn công bố nước Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày12 tháng năm 2012 Người viết luận văn Sa Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm luận văn, nhận nhiều lời bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, nhận nhiều động viên, ủng hộ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Thu Thủy thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương tháng 4/2011 giúp đỡ tơi hồn thành luận văn với đề tài Ngơn ngữ cử tiểu thuyết Anh em nhà Caramazov F.M.Dostoevski Tôi chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện trợ lí sau đại học: Th.s Nguyễn Năm Hồng, TS Diêu Lan Phương; thầy giáo Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Sau cho gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, ủng hộ, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2012 Người viết luận văn Sa Thị Hằng Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: NGÔN NGỮ CỬ CHỈ VÀ CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP 13 1.1 Đối thoại trực tiếp – trường hợp Ivan Xmerdiacov 14 1.2 Giao tiếp đặc biệt 20 1.2.1 Chủ thể thực cử tự quan sát phán đốn – trường hợp Ivan 20 1.2.2 Chủ thể thực cử bị quan sát công khai nhân vật khác – trường hợp Dimit’ri 23 1.2.3 Chủ thể thực cử bị quan sát “lén” nhân vật khác người kể chuyện 25 Chương 2: CỬ CHỈ VỚI VIỆC BIỂU HIỆN TÂM LÝ VÀ NHÂN CÁCH 29 2.1 Đỉnh điểm thái cực: Aliosa, Fiodor Xmerdiacov 30 2.2 Đỉnh điểm mâu thuẫn đối cực: Ivan Dimit’ri 43 Chương 3: CỬ CHỈ NHƯ LÀ BIỂU TƯỢNG 54 3.1 Sự phát triển cụm cử mang tính biểu tượng Những đêm trắng, Bút kí hầm, Tội ác trừng phạt 54 3.2 Cụm cử mang tính biểu tượng tác phẩm Anh em nhà Caramazov 63 3.2.1 Nước mắt – nỗi đau khổ lọc 63 3.2.2 Xiết tay, ôm hôn quỳ lạy – tình u thương, lịng tơn kính sám hối 69 PHẦN KẾT LUẬN 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phê bình văn học phong phú đa dạng, địi hỏi nghiên cứu liên ngành đa ngành Sự phong phú cách tiếp cận văn chương tạo tranh đa sắc đa diện giá trị tác phẩm văn học đồng thời làm cho đời sống phê bình văn học khơng nhạt nhẽo, phiến diện bị động Nghiên cứu ngôn ngữ cử tác phẩm văn học lựa chọn, đường tiếp cận giới nhân vật nhà văn qua nhận định giá trị tiềm tàng câu chữ văn chương F.M.Dostoevski (1821-1881) nhà văn Nga vĩ đại sinh lớn lên bối cảnh xã hội rối ren, phức tạp thời kì chế độ phong kiến nơng nô suy yếu, giai cấp tư sản phát triển vũ bão, thời đại chuyển giao ý thức hệ mâu thuẫn nảy lửa luồng tư tưởng xã hội Nga kỉ XIX Dostoevski sống vật lộn với khốn khó vật chất mà cịn ln trăn trở với vấn đề tư tưởng, người Sự trăn trở phản ánh trang viết ông từ tác phẩm đầu tay mang màu sắc lãng mạn kiệt tác đạt đến âm hưởng thực sâu sắc mà ông gọi “hiện thực theo nghĩa cao nhất” “lột tả bề sâu tâm hồn người” Tác phẩm ơng ngồi tiểu thuyết đồ sộ Tội ác trừng phạt (1866), Gã khờ (1868), Lũ người quỷ ám (1871), Vị thành niên (1874), Anh em nhà Caramazov (1878– 1880) cịn có truyện ngắn, truyện vừa Những người cực (1846), Những đêm trắng (1848), Những kẻ tủi nhục (1861), Bút kí hầm (1864), phóng Ghi chép mùa đơng cảm tưởng mùa hè (1863)… Anh em nhà Caramazov tác phẩm cuối đại thi hào Dostoevski kiệt tác văn học giới Tác phẩm chứa đựng nhiều vấn đề nhà phê bình “mổ xẻ” kể từ chào đời đến Thế giới nhân vật Anh em nhà Caramazov giới giằng xé đấu tranh gay gắt đầy rẫy đối cực, mâu thuẫn, xung đột tự thân cá nhân cá nhân Những tư tưởng, khổ đau, tự ý thức nhọc nhằn nhân vật (chân dung tinh thần) nhiều làm mờ chân dung bên nhân vật tác phẩm ông, dù nào, tồn cấu trúc văn thành tố thi pháp bình đẳng Nghiên cứu ngơn ngữ cử nhân vật tìm chân dung bên ngồi tương quan sâu sắc với chân dung tinh thần nhân vật qua thấy tài sáng tạo thiên tài Dostoevski nghệ thuật xây dựng nhân vật Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếp nhận giới văn chương Dostoevski, bạn đọc giới phê bình ngồi nước Nga qua nhiều hệ lên tranh luận gay gắt Nếu tác phẩm đầu tay Dostoevski - Những người cực nhà phê bình lỗi lạc Bielinski đưa lên đến đỉnh cao với lời khen ngợi: “Đó chân lý nghệ thuật (…) Nhất định anh trở thành nhà văn vĩ đại” [1, tr 15] đến tác phẩm sau, ông đánh giá lãng mạn, hoang đường; từ đỉnh cao vinh quang Dostoevski chịu lời nhận định vô đau đớn bút hăm hở vào nghề Trong mắt giới phê bình nhà văn tiếng thời, đánh giá ông tồn nhiều mâu thuẫn Song, nói người đam mê Dostoevski: “khi sống hữu tử thân xác phù sinh Doxtoiepxki kết thúc lúc sống trường cửu ông bắt đầu” [26], sang kỉ XX nghiên cứu Dostoevski trở nên phong phú ngành “Dostoevski học” đạt thành tựu to lớn Cho đến nay, vấn đề có liên quan đến Dostoevski cịn có ý nghĩa mẻ, hấp dẫn bạn đọc giới phê bình tồn giới Tuy nhiên luận văn này, tiếp cận với cơng trình nghiên cứu kinh điển Dostoevski dạng tiếng Việt Trong công trình nghiên cứu giới phê bình văn học giới vể Dostoevski, trước hết phải kể đến sách Đôxtôépxki – đời nghiệp L Grơxman Cuốn sách theo tên gọi nghiên cứu tổng thể có tính chất lịch sử đời, tư tưởng phong cách Dostoevski Khi viết sách cuối Dostoevski coi tiểu thuyết – tổng hợp Anh em nhà Caramazov, L Grôxman dành hẳn chương XIX nghiên cứu từ nguyên mẫu đến trình hình thành tiểu thuyết, dự tính tương lai tiểu thuyết thứ hai không thành nhà văn, điểm qua số nội dung, giá trị nhân vật trung tâm tiểu thuyết Ông đánh giá: “Đây loại tiểu thuyết – tổng hợp, biểu toàn kết hoạt động nhà văn khao khát thể tất ý tưởng thiêng liêng thầm kín Một tiểu thuyết rộng lớn, nhiều bình diện viết tính cách Caramadop khơng phận tổng thể” [19, tr 672] Một công trình nghiên cứu tương đối tồn diện Dostoevski góc độ thi pháp Những vấn đề thi pháp Dostoevski M Bakhtin Ông đánh giá Dostoevski là: “Một nhà cách tân vĩ đại lĩnh vực hình thức nghệ thuật Ơng sáng tạo ra, theo chúng tôi, kiểu tư nghệ thuật hồn tồn mà chúng tơi gọi theo cách ước lệ tư đa (…) động chạm tới nguyên tắc mĩ học châu Âu” [1, tr 11] Để minh chứng cho khám phá mình, M Bakhtin vào phân tích vấn đề nhân vật, tư tưởng, thể loại – kết cấu, lời văn Dostoevski Nghiên cứu M Bakhtin đề cập đến nguồn tiểu thuyết đa vấn đề cácnavan cácnavan hóa văn học Đặc điểm cấu trúc hình tượng cácnavan đối cực, phản đề đối chiếu lẫn Nó thể tác phẩm Anh em nhà Caramazov ở: tình u tiếp giáp với lịng căm thù Caterina Ivanopna với Dmit’ri Caramazov, Ivan Caramazov với Caterina Ivanopna, Dmit’ri Caramazov với Grusenca; tín ngưỡng tiếp giáp với tư tưởng vô thần; cao cả, tốt lành tiếp giáp với suy đồi, hèn mạc Dmit’ri Caramazov; hiểu rõ xấu xa ham mê sắc dục Aliosa Caramazov Như vậy, hai công trình trên, vấn đề khơng nhân vật, tính đa liên quan đến đối cực tâm hồn nhân vật hai nhà phê bình sâu khám phá, chân dung tinh thần nhân vật phác họa đậm nét Trong viết Dostoevski di sản văn học ơng in Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, M.B.Khrapchenkô tiếp tục sâu khám phá chân dung tinh thần nhân vật Anh em nhà Caramazov Nhận định xung đột nội tâm nhân vật liên quan đến vấn đề đạo đức, ông viết: “Trong giới Karamazơv có đối lập tâm lý đạo đức” [25, tr 476] Cái ác tồn xã hội gây nên mâu thuẫn tư tưởng người có óc hồi nghi mang tính triết học – Ivan Caramazov: “tự dày vị lưỡng hóa người trước hết thấp hèn, đê tiện vốn có tính y, tự phát nảy sinh y” Khác với người em, mâu thuẫn nhân vật Dmit’ri “thể qua đam mê quằn quại” Trong Sáng tác F.M.Dostoevski đánh giá giới phê bình tơn giáo – triết học Nga, Mizanishkova.T.M trích dẫn nhận xét Vjacheslav Ivanov (1886 – 1949) hình thức tiểu thuyết Dostoevski “tiểu thuyết - bi kịch”, ông đề cập đến bi kịch tinh thần tâm hồn nhân vật, vấn đề “tội lỗi”, “sự vận động vơ hình tinh thần (…) ơng dẫn nhân vật giống Dante qua địa ngục hỏa ngục tới ngưỡng cửa thiên đường (…) Chính đặc điểm khơng mặt nội dung mà mặt hình thức sáng tác Dostoevski bắt nguồn từ đó: điên cuồng hãn hay lặng lẽ phần lớn nhân vật Dostoevski, trội nhân tố bi tráng, cốt truyện mang tính hình tiểu thuyết” [30, tr 101] Tại đây, kèm với chân dung tinh thần nhân vật, nhà phê bình trọng đến chân dung bên nhân vật thể qua “sự điên cuồng hãn hay lặng lẽ” mà nhân vật thể St.Zweig đánh giá cao giá trị tác phẩm Anh em nhà Caramazov nói chung chân dung tinh thần nhân vật tác phẩm nói riêng Ơng cho rằng: “Bi kịch người gia đình Caramazov giá trị ba bi kịch Exsilơ rắc rối ngang tầm anh hùng ca Hôme tác phẩm cao Gơtơ” Bên cạnh đó, St.Zweig ý đến biểu thể xác gắn liền với chân dung tinh thần nhân vật tác phẩm Dostoevski Ông cho Dostoevski nhân vật “biểu thể xác nhờ vào tâm hồn” Trong Thi pháp văn xuôi, Tz.Todorov ý đến cử ôm hôn nhân vật trước kẻ tội đồ Khi nói khoảnh khắc Lisa, nhân vật nữ Bút kí hầm “đột nhiên giang tay để ơm ghì kẻ nguyền rủa mình”, tác giả viết tiếp: “(…) sách giải pháp ngày in đậm tác phẩm Dostoevski, giữ lại dấu vết giới hạn đề tài trung tâm câu chuyện (…) Cử ấy, biến đổi lặp lại suốt tác phẩm Dostoievski, có giá trị cách rõ rệt Ơm riết khơng nói, lặng lẽ: vượt qua ngôn ngữ chối bỏ ý nghĩa (…) Cái miệng khơng nói mà hơn, dẫn nhập cho cử thể; ngắt lời nói thiết lập luồng biểu tượng, mãnh liệt hơn” [32, tr 211-212] Ở đây, Todorov nâng tầm giá trị cử nhân vật lên thành biểu tượng, điều mà nhà nghiên cứu khác không thực quan tâm nhân vật đến thiên lương Kinh qua nỗi khổ đau lọc khổ đau giọt nước mắt, nhân vật Dostoevski tịnh tiến dần đến với tình yêu thương phục sinh lý tưởng Những giọt nước mắt tác phẩm Dostoevski vừa hình ảnh nỗi đau khổ, đồng thời giọt nước mắt tẩy rửa u ám lọc tâm hồn người Nếu Aliosa Dimit’ri dù chịu nỗi đau khổ q lớn họ cịn nhỏ giọt nước mắt Ivan mang khối đau khổ vô tận lại không lần rơi lệ, anh ôm trọn khối nội tâm quẫn không giải tỏa Tác giả khối đau khổ Ivan đặc quánh lại xiết chặt lấy tâm can chàng khiến người run rẩy co quắp đối thoại với Nỗi đau khơng thể giải toả, khủng hoảng khơng tìm lối thiếu giọt nước mắt lọc, Ivan trở nên điên dại Tóm lại, nói đau khổ, mn đời người ta gắn với giọt nước mắt, Dostoevski khơng nằm quy luật Kể từ lúc nhà văn bắt tay vào nghiệp viết với tác phẩm lãng mạn đầu tiên, nỗi buồn đau nhân vật bắt đầu xuất dạng sơ khởi gắn với trầm buồn man mác giọt nước mắt Rồi từ đó, nỗi buồn đẩy cao hơn, sâu hơn, người ta khơng thể khóc mà thay cười nghiệt ngã nhất, tiểu thuyết cuối Anh em nhà Caramazov nỗi đau nhân cách lương tri lòng trắc ẩn tuyến nhân vật mang cho người vẻ đẩy lên đến tận Nguyễn Kim Đính viết Dostoevski Lịch sử văn học Nga có trích lại lời nhận định Macxim Gorki: “Cần phải xuất người thể tâm hồn kí ức tất đau khổ người phản ánh kí ức khủng khiếp – người Dostoevski” [15, tr 355] 68 Dostoevski bước vẽ tranh kinh hoàng nỗi đau khổ người giọt nước mắt Nhưng cuối ơng lại hồn thiện tranh nỗi đau khơng thể giải toả nước mắt khiến khối đau khổ Ivan trở nên ám ảnh khôn nguôi Khi nghịch cảnh thiện – ác chưa có lời phán cuối sống phi lý này, giọt nước mắt nỗi đau lọc điều thiếu 3.2 Xiết tay, ôm hôn quỳ lạy – tình u thương, lịng tơn kính sám hối Ơm cử lòng yêu thương người, cử người ta truyền cho ấm nóng tin yêu “Hôn biểu tượng hợp nhất, gắn kết với nhau, hôn mang ý nghĩa tâm linh từ thời cổ đại” [5, tr 446] Dostoevski Anh em nhà Caramazov không bỏ qua cử khắc họa người Nga giàu tín ngưỡng lịng nhân Trong tác phẩm, kẻ khơng có khoảnh khắc xiết bàn tay, khơng có cử ơm hay quỳ lạy Xmerdiacov Y kẻ sống biệt lập thiếu thốn tình yêu thương, thiếu thốn điều tốt đẹp để tôn thờ Sống sợ hãi sinh vật yếu đuối thù hằn đến cay nghiệt đời, căm thù lên đến đỉnh điểm y tay đập bể sọ người cho y sống Dù cho y có thắt cổ tự tử sau chưa lần y thực sám hối, y chết để lại oan nghiệt cho Ivan khiến chàng quẫn lương tâm cắn rứt Dimit’ri đau khổ đọa đày tù ngục Khi Ivan định dù dự tính biến cố gia đình “rắn nuốt rắn” xảy lúc tình yêu thương người khơng cịn Bởi lúc gặp cha, anh tránh ôm hôn cụ: “Chỉ tiễn đến bậc tam cấp, ông già dường hỏi rối rít, định Nhưng Ivan Fiodorovitr vội chìa tay bắt, rõ ràng để tránh Ơng già hiểu tức khắc dừng lại (…)” [8, tr 430] 69 Ivan ghê tởm cha đẻ mình, anh yêu thương người sống thực họ có nhiều tội lỗi Trong tác phẩm, thật chăm để kiếm tìm ta khơng tìm khoảnh khắc Ivan ơm hôn nhân vật cách cởi mở chân thành Ivan có cử “hơn tay Cha”, “hôn tay Cha chùn chụt” [8, tr 132] tới chào trưởng lão Zoxima buổi họp mặt gia đình đầu tác phẩm, chàng thực lễ thức cách máy móc, khơng bộc lộ thân Trước đi, Ivan xiết tay Aliosa, cử thân mật khơng khơng giúp Aliosa cảm nhận tình cảm thương mến nào, mà ngược lại, mang đến cho anh hoảng sợ khơng rõ chủ đích: “Hai người xiết chặt tay nhau, trước chưa Aliosa cảm thấy ông anh bước trước đến với anh có mục đích định có chủ ý” [8, tr 223] Hai tay Ivan không dùng để ôm hôn, mà đôi tay thường xuyên ôm chặt lấy đầu khủng hoảng bắt nguồn sâu sa thiếu niềm tin yêu người đời Như vậy, dù thật hoi tìm thấy cử Ivan, lại khơng tìm thấy cao đẹp lịng nhân biểu cử Không phải có nụ hơn, quỳ lạy có tình u thương, sám hối hay lịng tơn kính thiêng liêng hay điều đời, trường hợp rõ Fiodor Fiodor khơng phải khơng có cử xiết chặt bàn tay hay ôm hôn quỳ lạy, cử y không biểu tình yêu thương sám hối chân thành mà khắc sâu trơ trẽn lố bịch tính cách y Y “hơn tay đánh chụt tiếng” [8, tr 212] nói thói ham nhục dục Y quỵ lụy người vợ ngộ dại y sau lần chà đạp hòng đạt mục đích xin xỏ thật đê tiện mà miệng y thú nhận với mình: “đến lúc cần thiết, tao xun xoe quỵ lụy bà hết 70 mức, tao quỳ gối lết tới, hôn chân bà ấy” [8, tr 213] Có lẽ, nụ dễ chấp nhận y thuộc lần y thân mật với Aliosa, khơng hẳn tình thương yêu, mà phút giây yếu đuối, y sợ trả giá cho tội lỗi gột rửa đời dâm dật Lúc đây, tìm đến Aliosa suy tư đêm dài khó ngủ, y tiệm cận đến sám hối, chót đời y khơng thể có phút giây sám hối chân thành Trong tác phẩm, ôm hôn quỳ lạy xuất với ý nghĩa thành kính thiêng liêng gắn với đạo Kito Nga Chúng ta bắt gặp lần người mẹ ngộ dại sùng đạo Aliosa quỳ trước ảnh Thánh cầu nguyện, sau người mẹ lại truyền lại đức tin quý báu cho cậu trai út, Aliosa lại nguyện cầu trước Chúa thiêng liêng Không sụp lạy ôm hôn thánh giá trước ảnh Chúa, nhân vật tác phẩm thực nghi lễ trước vị thánh sống Zoxima Xuất đầu tác phẩm, Zoxima đứng trước quảng trường, người hành hương “sụp xuống trước mặt Cha, khóc lóc, chân Cha, mảnh đất Cha đứng” [8, tr 43] Trong đám đơng có quỳ lạy người thiếu phụ đứa nhỏ, có cúi rạp sát đất bái tạ phụ nữ nông dân góa chồng v.v họ tìm đến Cha tìm đến bình yên, che chở sau tất nỗi đau khổ, mát sống Với lịng thành kính thiêng liêng, họ sụp chân Cha để sám hối, để nguyện cầu, để tỏ lòng biết ơn sâu sắc người dìu dắt tâm hồn họ qua bão táp đời Sự sám hối kẻ thực thi cử ôm hôn, quỳ lạy bao dung độ lượng trái tim người thánh thiện trước sám hối Dostoevski triển khai nhiều cấp độ từ đám đông đến cá nhân, từ sám hối cho thân đến sám hối cho kẻ khác Trước nhất, đề cập đến sám hối cho tội lỗi thân tác phẩm Ta bắt gặp điều Grusenca nàng quỳ thụp trước thiên thần sáng Aliosa: 71 “Thiên thần ơi, trước anh không đến,- nàng quỳ thụp trước Aliosa, thác loạn, - suốt đời chờ mong người anh, biết người đến tha thứ cho tôi” [8, tr 549] Cùng với sám hối lòng biết ơn sâu sắc người mang cho nàng “một nhánh hành” để cứu vớt linh hồn tội lỗi nàng, để nàng biết tha thứ, cịn có giá trị tồn này, cịn yêu thương, cảm thông chia sẻ Cử vừa làm bật lên sám hối người tội lỗi, vừa ngợi ca tình u thương, lịng vị tha, bao dung thánh hài Aliosa Hành vi sám hối thiêng liêng không khai thác góc độ sám hối cho tội lỗi thân, Dostoevski nâng lên cao thánh hài Aliosa vị thánh sống Zoxima sám hối thay cho tội lỗi chiên lầm lạc Ta bắt gặp cảnh “Aliosa đứng lên, đến gần chẳng nói chẳng dịu dàng vào mơi anh” [8, tr 408] Ivan “cười gằn” nhắc lại lời khẳng định “mọi việc phép làm” định Aliosa linh cảm điều dã tâm ác độc bỏ mặc thảm cảnh gia đình người anh mình, Aliosa vào môi Ivan sám hối cho tội lỗi anh trai Điều lặp lại hành động Chúa trước viên đại pháp quan câu chuyện Ivan Đã có nhận định rằng: “Aliosa nói chuyện với Ivan ngơn ngữ mà Chúa Jesus dùng để nói với viên Đại pháp quan, ngơn ngữ im lặng yên ủi, ngôn ngữ chân lý tuyệt đối” [27] Tác giả lời nhận định muốn khẳng định tự đức tin người trước Chúa Tại đây, Ivan không tin Chúa lầm lạc, điều thật đáng buồn, đọng lại cuối nụ hôn sám hối, lượng bao dung lịng nhân vơ bờ bến, điều cứu rỗi người khỏi tội lỗi Song hành với sám hối Aliosa thay cho Ivan sám hối Zoxima thay cho Dimit’ri: 72 “Cha quỳ xuống trước mặt chàng (…) Quỳ xuống đoạn, trưởng lão rạp chân Dimit’ri Fiodorovitr, cúi lạy tồn thân rành rẽ, có ý thức, chí trán Cha chạm đất (…) nụ cười yếu ớt thoáng môi cha” [8, tr 114] Lúc đây, vị thánh sống Zoxima tiên cảm mầm ác nảy sinh cá tính bung tràn cuồng nộ đến cực độ Người quỳ lạy sám hối cho tội lỗi ấy, đồng thời rạp trước nỗi đau khổ mà nhân vật nếm trải tự sám hối Có lẽ nhờ lần quỳ lạy, giọt nước mắt nguyện cầu Aliosa trước Chúa, thêm lần sám hối trưởng lão Zoxima, thiên lương trở với Dimit’ri vào thời khắc ác gần chiếm trọn người chàng Sự sám hối Aliosa trưởng lão Zoxima cử dành cho người có giao tranh liệt thiện – ác nhân cách Bên cạnh căm ghét người cụ thể đầy tội lỗi Chúa, Ivan yêu thiên nhiên, yêu trẻ thơ yêu điều tốt đẹp, Dimit’ri dù sống trụy lạc tự ý thức trụy lạc đồng thời chàng yêu Chúa, yêu Thiện điều tốt đẹp đời: “Cho dù đáng bị nguyền rủa, cho dù hèn hạ đê tiện, cho hôn gấu áo mà Chúa Trời tơi khốc lên người; cho dù theo quỷ, Ngài, ôi Chúa Trời, yêu Ngài, cảm thấy niềm vui sướng mà thiếu gian không đứng vững không tồn tại” [8, tr 166] Zoxima Aliosa muốn gọi lại nửa người tốt đẹp kia, gọi lại đức tin sáng người lầm lạc Cùng với sám hối lượng bao dung, lòng nhân vô bờ bến dành cho người đời Đối với Fiodor Xmerdiacov, hai nhân cách thiếu hồn tồn thiên lương lịng nhân ái, giải pháp sám hối có lẽ trở nên bất lực Bằng 73 cách khác nhau, hai người với đất Đất mẹ linh thiêng, Đất mẹ nguồn cội sinh sôi bao bọc, chở che, thứ tha cho đứa tội lỗi Theo Từ điển biểu tượng văn hoá giới: “được đồng với người mẹ, đất biểu tượng sức sản sinh tái sinh” [5, tr 288], đất “biểu tượng dục vọng trần khả thăng hoa hay đồi bại Đất vũ đài xung đột ý thức người” [5, tr 289] Chúng ta gặp lại ý nghĩa đất cử hôn đất sụp lạy sát đất tác phảm Anh em nhà Caramazov Mặt đất người Nga có ý nghĩa thiêng liêng bởi: “Địa hình tự nhiên Nga trải rộng theo đồng bằng, ln trải dài đến bất tận Và địa lý đất đai Nga có tương hợp với kết cấu địa lý tâm hồn Nga Kết cấu đất đai, địa lý dân tộc biểu tượng trưng cho kết cấu tâm hồn dân tộc, địa lý tâm hồn” [3] Kết cấu mảnh đất bao la với bình nguyên vĩ đại trải dài kết cấu tâm hồn Nga dung nạp tất điều tưởng chừng đối lập, vừa mang lấy thiên tính nữ bao dung vừa mang lấy hình hài quẫy đạp tự vô bờ bến Đất mẹ nơi sinh nhân cách đối lập Mượn lời Aliosa, Dostoevski viết: “Các anh tơi tự giết mình, ba tơi Và đồng thời giết người khác Đây sức mạnh bắt nguồn từ đất, sức mạnh dịng họ Caramazov, cha Paixi nói hơm nào, sức mạnh bắt nguồn từ đất, cuồng bạo thơ thiển…Thậm chí thánh linh Đức Chúa trời chế ngự sức mạnh không, nữa” [8, tr 339] Từ đất, người dân Nga có sức mạnh “cuồng bạo thơ thiển”, cội nguồn sinh sơi đem lại nguồn sinh lực dồi cho sống họ Đất mẹ nơi khởi nguồn vĩ đại sống, nơi cuối đón nhận sinh linh sau kiếp trầm luân khổ đau, tội lỗi “Phải yêu đời ý nghĩa đời”, giải pháp cuối mà 74 Dostoevski bày cho nhân vật nhỏ giọt nước mắt xuống đất, quỳ lạy sát đất hôn đất để yêu thương vơ tận, để tỏ lịng thành kính thiêng liêng sám hối chân thành cho tội lỗi loài người từ khởi thuỷ Cụm cử biểu tượng đức tin trọn vẹn, lòng yêu thương, tơn kính sám hối đạt đến đỉnh điểm Giải pháp bắt nguồn từ lời dạy thầy Zoxima rút từ lời thuyết giáo “đức tin trọn vẹn”: “(…) sấp xuống đất hôn đất, nhỏ nước mắt tưới cho đất đất đâm hoa kết nhờ nước mắt bạn (…) yêu mến đất, sấp xuống mà hôn đất Hãy hôn đất, yêu không ngừng, chán, yêu tất người, yêu tất vật [8, tr 495-496] Khi Trưởng lão qua đời, Aliosa lặp lại lời dạy đau đớn mát khơn cùng: “Anh khơng biết anh ôm lấy đất, anh không hiểu rõ ý muốn cưỡng lại thúc anh đất, anh vừa vừa khóc nức nở, nước mắt mưa, với tình cảm cuồng nhiệt, anh thề yêu đất, yêu mãi” [8, tr 557] Để rồi: “Khi sụp xuống đất, anh chàng trai yếu ớt Khi đứng lên anh chàng trai cứng rắn, anh ý thức cảm thấy điều phút xuất thần mình” [8, tr 558] Yêu mến đất, tình u thương vơ tận người đời, yêu thương bất hạnh đớn đau người đời, mà cách cụ thể gần gũi tình yêu thương Aliosa dành cho người gia đình mình, đau đớn yêu thương nguồn “sức mạnh bắt nguồn từ đất, cuồng bạo thô thiển” Chọn đớn đau để hạnh phúc, Aliosa chọn đời trần tục để rèn luyện người cứng cỏi, để vững vàng với đức tin vào Chúa, vào vĩnh tính Thiện Anh tìm nuôi dưỡng niềm tin vào Thiện người đời này, 75 đất mẹ bao dung mang lại cho anh nguồn sức mạnh vô biên để anh trải nghiệm đời mà phi lý ngang nhiên tồn Trong tác phẩm Tội ác trừng phạt, cụm cử sụp xuống đất, đất, nhỏ nước mắt sám hối thề nguyền yêu đất mãi xuất Raskolnicov Anh thú tội đất trời cuối anh lại triệt tiêu ý tưởng “siêu nhân” ngục anh dằn vặt mình, anh khơng đủ sức mạnh để thực thi đến chót ý định Thực giải pháp sám hối cụm cử kia, Raskolnicov đức tin trọn vẹn Chỉ đến tác phẩm cuối này, nhân cách mà đẹp thiên lương ngự trị, Aliosa có giá trị đích thực cụm cử Tiểu kết: Dostoevski đời vật vã tìm người Mười tám tuổi, ông viết cho người anh cương lĩnh đời cầm bút: “Con người bí ẩn Cần tìm bí ẩn ấy, có tìm suốt đời, đừng cho Tơi vật vã với nó, tơi muốn làm người” Và ông nhận thái cực khơng dung hồ được, khối mâu thuẫn khơng giải cố cơng tìm bí ẩn Cái đọng lại sâu sắc với ơng nỗi đau khổ, để vượt khỏi nó, chấp nhận đối cực lịng người bất toàn tồn phi lý sống, ông yêu mến người đời vô bờ bến, tin tưởng vào ánh sáng đạo Kito Nga Những giọt nước mắt, ôm hôn, quỳ lạy bước tác phẩm ông lập thành biểu tượng cho giải pháp cuối mà ông lựa chọn để có niềm tin vào đời lòng người Từ giọt nước mắt nỗi buồn man mác sáng tác đầu đời, đến giọt nước mắt đau khổ cuối ơng tìm giọt nước mắt nỗi đau khổ lọc, giọt nước mắt trở thành biểu tượng tác phẩm cuối ơng Với ơng, giọt nước mắt thiếu đời Và bên cạnh giọt nước mắt, 76 ơng tìm tình u thương, tơn kính sám hối cụm cử xiết tay, ôm hôn, quỳ lạy Cụm cử đôi lần xuất tác phẩm trước ông, đây, ông đẩy đến giá trị tận biểu tượng đức tin trọn vẹn nhân vật nhỏ nước mắt tưới cho đất, đất quỳ lạy sát đất Lúc này, biểu tượng đỉnh điểm lịng u thương, tơn kính sám hối chân thành sâu sắc người đời bất hảo bất toàn 77 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu ngôn ngữ cử nhân vật tiểu thuyết Anh em nhà Caramazov Dostoevski với ba hướng tiếp cận gắn với hồn cảnh đặc thù cụ thể giao tiếp nhân vật, gắn với nhân cách tuyến nhân vật thành viên gia đình Caramazov, ngơn ngữ cử với vai trò biểu tượng tác phẩm, rút kết luận: Ngôn ngữ cử hoàn cảnh giao tiếp đối thoại nhân vật với nhân vật, giao tiếp đặc biệt nhân vật tự “soi” mình, nhân vật “bị soi” công khai lút nhân vật khác hay người kể chuyện cho ta biết ý nghĩa ý đồ sáng tạo nghệ thuật Dostoevski Sử dụng ngôn ngữ cử khắc hoạ nhân vật, Dostoevski bộc lộ tài kiệt xuất việc phân tích tâm lý nhân vật, đặc biệt loại nhân vật điển hình nằm trạng thái hỗn dung thái cực đấu tranh lẫn gay gắt Tuy nhiên, Dostoevski ngơn ngữ cử nhân vật, ông lời phê phán lối suy nghĩ thiển cận, phê phán lối phân tích tâm lý học hồn kết người ngụy biện quy chụp Mặt khác, trình phát triển cốt truyện, ngôn ngữ cử nhân vật Dostoevski sử dụng hữu hiệu, có đóng vai trị ký hiệu, tiên liệu làm nên điểm mốc quan trọng cho tiến trình phát triển cốt truyện Mỗi cá nhân trước hồn cảnh khác có phản ứng cử khác nhau, ngôn ngữ cử họ đa dạng phong phú Sự thay đổi khuôn mặt, cử động đầu tứ chi người hoàn cảnh đặc thù biến đổi khôn lường, Dostoevski trọng đến nét biểu nhân vật để tạo lập nhân cách cụ thể Đối với Dostoevski, chủ nghĩa thực theo nghĩa cao phải tìm “con người bên người”, mục đích mà đời cầm bút ơng hướng tới Bằng việc xây dựng người Nga cụ thể “gia đình ngẫu hợp đa nhân cách”, ông bao quát người Nga điển hình 78 ngẫu hợp nhân cách Đó người đẹp – Aliosa, xấu – Fiodor, ác - Xmerdiacov, người nhân cách cịn chưa định hình với thái cực giằng co tư tưởng hành động Ivan Dimit’ri Họ người dù đời trần tục đầy khiếm khuyết hướng tới thiện đức tin chân Những giọt nước mắt, ơm hơn, quỳ lạy bước xuất tác phẩm Dostoevski từ chặng sáng tác đến tác phẩm cuối Những giọt nước mắt nỗi buồn man mác sáng tác lãng mạn, giọt nước mắt đau khổ chủ nghĩa thực cuối giọt nước mắt nỗi đau khổ lọc, ý nghĩa giọt nước mắt tịnh tiến dần theo chặng đường sáng tác Dostoevski để trở thành biểu tượng tác phẩm cuối ông Bên cạnh giọt nước mắt, ơng thể tình u thương, tơn kính sám hối nhân vật cụm cử xiết tay, ôm hôn, quỳ lạy Cụm cử đôi lần xuất tác phẩm trước ông, đây, ông đẩy đến giá trị tận biểu tượng đức tin trọn vẹn với giá trị đỉnh điểm lịng u thương, tơn kính sám hối chân thành sâu sắc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Bakhtin,( 1993), Những vấn đề thi pháp Dostoevski, dịch giả Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, NXB Giáo dục M.Bakhtin, (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, dịch giả Phạm Vĩnh Cư, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, trường viết văn Nguyễn Du Berdiaev.N.A, Tâm hồn Nga - Nước Nga, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2004/02/3B9AD386/, 04/03/2012 Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), (2006), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường - Phêđor Mikhailôvich Đôxtôiepxki, NXB Đại học Sư phạm Jean Chevalier, (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Phạm Vĩnh Cư, Dostoevski – Sự nghiệp di sản, http://vanhoanghean.com.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-vanhoa/1654-dostoievski-su-nghiep-va-di-san.html, 26/03/2012 Phạm Vĩnh Cư, Hành trình tư tưởng Tolstoi nhìn từ hơm nay, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/goc-nhin-van-hoa/1745hanh-trinh-tu-tuong-cua-tolstoi-nhin-tu-homnay.html, 26/03/2012 F.M.Dostoevski, (2007), Anh em nhà Caramazov, dịch giả Phạm Mạnh Hùng, NXB Lao động F.M.Dostoevski, (1999), Bút kí hầm, Những đêm trắng, Cơ gái nhu mì, dịch giả Thạch Chương, Phạm Mạnh Hùng, NXB Hội nhà văn 10 F.M.Dostoevski, (1973), Lũ người quỷ ám, dịch giả Nguyễn Ngọc Minh, NXB Nguồn Sáng 11 F.M.Dostoevski, (1987), Những kẻ tủi nhục, tập 1, dịch giả Anh Ngọc, NXB Thuận Hóa 12 F.M.Dostoevski, (2002), Gã khờ, dịch giả Phạm Xn Thảo (hiệu đính Đồn Tử Huyến), Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng – Tây 13 F.M.Dostoevski, (2000), Tội ác trừng phạt, dịch giả Cao Xuân Hạo, NXB Văn học 14 Nguyễn Đình Đăng, Giá trị nghệ thuật, http://artmedia.edu.vn/damagazine/ly-luan-phe-binh-nghe-thuat/322-gia-tri-cua-nghe-thuat.html, 05/04/2012 15 Nguyễn Kim Đính, (2003), Ph.M.Dostoevski, Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục 16 Ngơ Tồn Định, (1995), Tâm lý học y học, NXB Y học 17 Freud Sigmund, (2002), Phân tâm học nhập môn, dịch giả Nguyễn Xuân Hiến, NXB ĐHQGHN 18 Nguyễn Quỳnh Giang, (2008), Kết cấu tiểu thuyết “Anh em nhà Caramazov” F M Dostoevski, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Groxman.L, (1998), Dostoevski đời nghiệp, NXB Văn hóa 20 Gregory Hartley & Maryann Karinch, (2011), Ngôn ngữ cử chỉ, dịch giả Nguyễn Thị Linh, NXB Lao động 21 Nguyễn Hải Hà (chủ biên), (2006), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Hải Hà, (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Huyền, (2008), Hình tượng nhân vật nữ tác phẩm “Anh em nhà Caramazov” F M Dostoevski, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Jung Carl Gustav, (2007), Thăm dò tiềm thức, dịch giả Vũ Đình Lưu, NXB Tri thức 25 Khrapchenco.M.B, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 26 Nguyễn Phương Kiệt, Dostoevsky giới đại, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12501&rb=0103, 26/03/2012 27 Phạm Ngọc Lan, Truyền thuyết đại pháp quan, chân lý đối thoại với biểu đạt, http://vienvanhoc.org.vn/news/nghiencuulyluan/778/quot;truyenthuyet-ve-dai-phap-quanquot;-khi-chan-li-doi-thoai-voi-bieu-dat.aspx, 26/03/2012 28 Nghịch lý Epicurus, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%8Bch_l%C3%BD_Epicurus, 06/03/2012 29 Lê Thị Hồng Quyên, (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tác phẩm “Tội ác trừng phạt” Doxtôiepxki, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư Phạm Hà Nội 30 Lê Sơn (chủ biên), (2001), Sáng tác Đoxtoiepxki – tiếp cận từ nhiều phía, Viện thông tin khoa học xã hội, Chuyên đề, Hà Nội 31 Zweig Stefan, (1996), Ba bậc thầy Dostoevski – Banzac – Dicken, dịch giả Nguyễn Dương Khư, NXB Giáo dục 32 Todorov.Tz, (2004), Thi pháp văn xuôi, dịch giả Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 33 Trung tâm từ điển học,(2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Nguyễn Tuân – Tuyển tập (tập 3), (1998), NXB Văn học 35 Vicheslavtrev B.P, (2002) Đi tìm tính cách Nga, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 36 Nguyễn Thị Vượng, Nhân vật tự thú "Bút kí hầm" F.M Dostoievski, http://vienvanhoc.org.vn/news/nghiencuulyluan/424/nhan- vat-tu-thu-trong-quot;but-ki-duoi-hamquot;-cua-fm-dostoievski.aspx, 26/03/2012