Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
17,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẠNH NHU CẦU ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẠNH NHU CẦU ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Khoa học Thơng tin - Thƣ viện Mã số : 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: Trang NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHU CẦU ĐỌC VÀ BẠN ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Nhu cầu đọc hoạt động thƣ viện 1.1.1 Khái niệm nhu cầu đọc 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đọc 08 08 10 1.2 Khái quát Nhà Thiếu nhi Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 16 1.2.1 Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 16 1.2.2 Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 20 1.3 Đặc điểm bạn đọc thiếu nhi thƣ viện Nhà thiếu nhi thành phố 1.3.1 Đặc điểm chung 1.3.2 Đặc điểm nhóm lứa tuổi 26 26 28 1.4 Vai trò Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố với việc thỏa mãn định hƣớng nhu cầu đọc thiếu nhi 35 1.4.1 Thỏa mãn nhu cầu đọc thiếu nhi 35 1.4.2 Định hướng nhu cầu đọc cho thiếu nhi 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỌC CỦA THIẾU NHI TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nội dung nhu cầu đọc 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 2.1.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 2.1.3 Nhu cầu loại hình tài liệu 41 41 51 52 2.2 Tập quán khai thác tài liệu 55 2.2.1 Thời gian dành để khai thác sử dụng tài liệu 55 2.2.2 Nguồn khai thác tài liệu 57 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện chủ yếu sử dụng để khai thác tài liêu 60 2.3 Khả đáp ứng nhu cầu đọc Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 64 2.3.1 Vốn tài liệu 64 2.3.2 Các dịch vụ thư viện 66 2.3.3 Cơ sở vật chất – trang thiết bị 70 2.3.4 Nhân lực thư viện 72 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Điểm mạnh 2.4.2 Điểm yếu 2.4.3 Nguyên nhân 73 73 76 80 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1Thỏa mãn nhu cầu đọc lành mạnh 3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ thiếu nhi 3.1.2 Đa dạng hóa hình thức tổ chức phục vụ thư viện 85 85 88 3.2 Tăng cƣờng hƣớng dẫn đọc cho thiếu nhi 3.2.1 Hướng dẫn thiếu nhi lựa chọn sách 3.2.2 Phát triển kỹ đọc cho thiếu nhi 3.2.3 Nâng cao khả cảm thụ, lĩnh hội sách cho em 3.2.4 Xây dựng phong cách ứng xử có văn hóa đọc sách 91 91 94 96 97 3.3 Phối hợp với gia đình, nhà trƣờng tổ chức xã hội, trị xã hội việc hƣớng dẫn em đọc sách 98 3.3.1 Phối hợp với gia đình 98 3.3.2 Phối hợp với nhà trường 100 3.3.3 Phối hợp với tổ chức xã hội, trị - xã hội 102 3.4 Giải pháp khác 3.4.1 Nâng cao lực cán thư viện thiếu nhi 3.4.2 Xây dựng không gian đọc thân thiện 3.4.3 Khuyến khích thiếu nhi đọc xây dựng phong trào đọc 104 104 107 109 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tri thức – giai đoạn phát triển xã hội sau giai đoạn kinh tế công nghiệp, tượng lên nước phát triển xu tất yếu nước phát triển Việt Nam Xu đặt nhiều thách thức ngành thông tin - thư viện, mà đặc biệt vấn đề đáp ứng nhu cầu tài liệu (thông tin) cho bạn đọc (người dùng tin) giai đoạn bùng nổ thông tin tri thức Vì vậy, hệ thống thư viện, mạng lưới thư viện thiếu nhi phải nâng cao chất lượng hoạt động, thể rõ vai trò việc hỗ trợ gia đình, nhà trường xã hội giáo dục, đào tạo phát triển mầm non trở thành tài cho xã hội Những năm gần đây, mạng lưới thư viện thiếu nhi có nhiều đổi việc tổ chức hoạt động quản lý, nhiều thư viện thiếu nhi trường học, trung tâm văn hóa, nhà thiếu nhi, … xây dựng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị vốn tài liệu Một số thư viện thu hút hàng nghìn lượt thiếu nhi đến đọc hàng chục nghìn lượt sách đọc, mượn năm Tuy nhiên số không đồng thư viện, mạng lưới thư viện thiếu nhi thỏa mãn phần nhu cầu đọc lượng lớn thiếu nhi có nhu cầu thông tin, tài liệu ngày phát triển mạnh nước Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa xã hội lớn nước, có mật độ dân cư đông đúc, đời sống vật chất tinh thần cao Đó điều kiện thuận lợi để em thiếu nhi thành phố tiếp cận hưởng thụ cách dễ dàng nguồn thông tin xã hội, qua nhu cầu hưởng thụ văn hóa em phong phú Tuy nhiên, „biển” thông tin đa dạng, đa chiều, em lúng túng tìm cho thơng tin, tài liệu có giá trị, cần thiết hữu ích Nếu hướng dẫn lựa chọn tài liệu phù hợp, đem lại tư phát triển cho em ngược lại „liều thuốc độc” làm lệch lạc đời sống tinh thần em Vì vậy, vấn đề đặt cho ban ngành, quan, đơn vị, đặc biệt thư viện làm để tìm hiểu nhu cầu đọc em để vừa đáp ứng tối đa nhu cầu vừa đảm bảo thực tốt chức giáo dục, hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho em Nghiên cứu nhu cầu đọc hoạt động thông tin – thư viện vấn đề quan trọng, khơng động mà cịn mục đích hướng tới hoạt động thơng tin thư viện Vì vậy, việc nghiên cứu nhu cầu đọc để có biện pháp tăng cường sức mạnh, tạo hướng đắn cho hoạt động thông tin thư viện việc làm cần thiết có ý nghĩa Các nhà thiếu nhi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hệ thống quan giáo dục thiếu nhi nhà trường, nằm thiết chế văn hóa giáo dục Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh, có vai trị quan trọng việc nhà trường giáo dục nhân cách toàn diện cho em Thư viện nhà thiếu nhi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phận quan trọng nhà thiếu nhi, nơi chuyển hóa hứng thú đọc hình thành nhu cầu đọc cho em, địa thu hút em đến đọc sách việc bồi dưỡng khiếu rèn luyện kỹ sinh hoạt tập thể từ nhỏ Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh thư viện lớn, đứng đầu hệ thống thư viện nhà thiếu nhi, trung tâm thu hút đông đảo thiếu nhi thành phố đến sinh hoạt học tập Tuy nhiên, thực tế thiếu nhi đến thư viện không nhiều so với lượng thiếu nhi đến Nhà Thiếu nhi thành phố Song song đó, lịch sử hoạt động mình, thư viện chưa thực việc nghiên cứu nhu cầu đọc thiếu nhi, việc nghiên cứu nhu cầu đọc mang tính chất cảm tính khơng có sở khoa học, chí khơng xác định xác nhu cầu đọc em Điều dẫn đến nhiều hạn chế trình tổ chức hoạt động Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Vì vậy, việc nắm bắt nhu cầu đọc em thiếu nhi nhiệm vụ hàng đầu thư viện nói chung Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố nói riêng thực cơng tác phục vụ bạn đọc Xuất phát từ thực tiễn Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh, tơi chọn đề tài: “Nhu cầu đọc Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành thông tin - thư viện mình, với mong muốn góp phần phát triển hoạt động Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nghiệp giáo dục hệ trẻ cho thành phố nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, việc nghiên cứu hoạt động thư viện thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm, đánh giá cao thơng qua cơng trình nghiên cứu khoa học thư viện Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh sau: + Khảo sát, đánh giá nguồn lực thông tin, công tác phục vụ, tổ chức quản lý thư viện thiếu nhi, hướng phát triển thư viện thiếu nhi nói chung Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Hướng tiếp cận thể số đề tài sau: - Tạ Thị Minh Thư (1999), Tổ chức hoạt động đọc sách báo thiếu nhi địa bàn thị xã Quảng Ngãi: Khóa luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Thư viện - Thơng tin, Nxb Trường Cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, 1999, 69Tr - Tơ Thị Mỹ Lệ Nhung (2005), Tổ chức hoạt động đọc sách thiếu nhi địa bàn thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau : Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa, chun ngành Thư viện -Thơng tin, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2005, 80Tr - Nguyễn Quế Anh (2008) Hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện thiếu nhi Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế: Luận văn thạc sĩ ngành thông tin – thư viện, Nxb Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, 107Tr - Đỗ Thị Phương (2010), Tổ chức hoạt động đọc Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh : Khóa luận tốt nghiệp Đại học Văn hóa, chuyên ngành Thư viện -Thông tin, Nxb Trường Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, 2010, 91Tr - Trần Thị Ngọc Ý( 2010), Phát triển Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh : Khóa luận tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành Thư viện –Thông tin, Nxb Trường Đại học Văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2010, 74Tr - Giang Anh Thơ (2012) Nâng cao hiệu công tác phục vụ thiếu nhi thư viện địa bàn thành phố Cần Thơ: Luậnvăn thạc sĩ khoa học Thư viện, Nxb Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, 109 Tr - Nguyễn Hữu Liên Trang (2012) Cải tiến công tác bổ sung tài liệu thiếu nhi hệ thống thư viện công cộng thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Nxb Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 89Tr + Nghiên cứu thói quen đọc thiếu nhi, phát triển văn hóa đọc hướng dẫn thiếu nhi đọc thư viện nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đọc, góp hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách cho em Các đề tài gồm có: - Phạm Thị Quỳnh Hoa (2001), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện với phát triển nhân cách thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Thông tin - Thư viện , Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2001,122 Tr - Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi: Đề tài cấp bộ, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2003, 157 Tr - Nguyễn Như Ngọc (2009) Nghiên cứu văn hóa đọc học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội: Luận văn thạc sĩ khoa học ngành Thông tin Thư viện, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 94Tr - Phạm Thị Thiền (2011), Xây dựng phát triển thói quen đọc thiếu nhi Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh: Khóa luận tốt nghiệp Đại học, chun ngành Thư viện –Thơng tin, Nxb Trường Đại học Văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2011, 93Tr - Võ Cơng Nam (2011), Phát triển văn hóa đọc thiếu niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh : Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, chuyên ngành Thư viện – Thông tin, Nxb Trường Đại học Văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, 2011, [168Tr] + Nghiên cứu nhu cầu đọc thiếu nhi trường học phạm vi địa lý tỉnh thành khác lãnh thổ Việt Nam Đề tài gồm có: - Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu nhu cầu đọc công tác giáo dục nhu cầu đọc học sinh tiểu học địa bàn Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp Đại học ngành Thơng tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 78Tr Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu nhu cầu đọc bạn đọc thiếu nhi Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh Chính vậy, đề tài nghiên cứu hoàn toàn cần thiết giai đoạn bùng nổ thông tin Mục đích nghiên cứu - Trên sở khảo sát, phân tích, đánh giá, luận văn nhận dạng rõ đặc điểm nhu cầu đọc thiếu nhi Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Từ đề giải pháp định hướng nhu cầu đọc cho thiếu nhi thành phố, góp phần phát triển hoạt động Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Xác định rõ vai trò việc nghiên cứu nhu cầu đọc Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích, nhận dạng nhu cầu đọc thiếu nhi Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đáp ứng nhu cầu đọc thiếu nhi Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nâng cao lực đáp ứng nhu cầu đọc thiếu nhi Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Qua khảo sát, điều tra thấy lượng thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố số so với lượng thiếu nhi đến Nhà Thiếu nhi thành phố Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh thỏa mãn nhu cầu đọc lành mạnh, tăng cường hướng dẫn đọc cho thiếu nhi, tổ chức phối hợp với gia đình tổ chức trị - xã hội, đồng thời thực số giải pháp khuyến khích thiếu nhi đọc sách ngày thu hút đông đảo thiếu nhi đến thư viện đọc sách, đồng thời định hướng nhu cầu đọc em thiếu nhi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu Nhu cầu đọc thiếu nhi * Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu nhu cầu đọc thiếu nhi (lứa tuổi từ – 15 tuổi) Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp luận - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Quan điểm Đảng Nhà nước công tác thư viện thiếu nhi 7.2 Phƣơng pháp cụ thể - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Điều tra phiếu hỏi (Anket) - Quan sát thông qua việc cung cấp tài liệu giúp em học tập tốt Do đó, cán thư viện cần cung cấp đầy đủ sách - báo đáp ứng nhu cầu đọc em 1.4.2 Định hƣớng nhu cầu đọc cho thiếu nhi Bạn đọc thiếu nhi đối tượng đặc biệt, khả tư lực nhận thức thấp, khả phân biệt sai chưa rõ ràng, rành mạch Các em lựa chọn sách thường theo hình thức hấp dẫn sách, hay xuất phát từ tò mị, muốn khám phá mới, lạ Do đó, thư viện cần định hướng, giáo dục nhu cầu đọc em, từ giúp em nâng cao hiểu biết, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ từ phát triển nhân cách cách toàn diện CHƢƠNG THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỌC CỦA THIẾU NHI TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Nội dung nhu cầu đọc 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu Nội dung tài liệu đọc học sinh cấp tập trung hơn, không dàn trải học sinh cấp Các em học sinh cuối cấp cấp bắt đầu có quan tâm đến chủ đề tình u Nhu cầu đọc em chịu tác động hoạt động học tập - HỌC SINH CẤP * Nội dung: + Thích đọc truyện cổ tích, thần thoại, danh nhân, lịch sử Đặc biệt chủ đề tình cảm bạn bè, giúp đỡ lẫn như: Tâm hồn cao thượng, Cô tiên xanh… + Nhu cầu chủ đề khoa học viễn tưởng hạn chế * Thể loại: Các em thích truyện tranh, chưa quan tâm nhiều đến tiểu thuyết thơ - HỌC SINH CẤP * Nội dung: + Có phân hóa rõ ràng nhu cầu đọc nam nữ + Các em đọc nhiều chủ đề khác Tập trung nhiều chủ đề trinh thám, danh nhân, lịch sử, tình bạn, tình u * Thể loại: Các em thích đọc truyện tranh, bắt đầu quan tâm đến tiểu thuyết thơ, đặc biệt em nữ 2.1.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu - Hầu hết em thích đọc sách tiếng Việt - Học sinh cấp đọc sách tiếng Việt chủ yếu - Học sinh cấp đọc sách Tiếng Anh - Nhu cầu đọc ngôn ngữ em chịu ảnh hưởng gia đình Ba mẹ hoạt động lĩnh vực ngơn ngữ quan tâm đến việc phát triển ngơn ngữ 2.1.3 Nhu cầu loại hình tài liệu - Thiếu nhi thích đọc nhiều loại hình tài liệu khác nhau, sách Kế đến tài liệu mạng Internet, tạp chí, băng đĩa, CD… 10 - Học sinh cấp 1: Thích đọc sách, bắt đầu có nhu cầu sử dụng Internet để giải trí - Học sinh cấp 2: có nhu cầu sử dung Internet cao, với mục đích học tập, giao lưu, kết bạn giải trí 2.2 Tập quán khai thác tài liệu 2.2.1 Thời gian dành để khai thác sử dụng tài liệu - Mặc dù bận rộn với việc học trường, học thêm, học khiếu song đa số em dành thời gian đọc sách, chơi game, xem tivi, giúp đỡ gia đình… - Học sinh cấp có nhiều thời gian đọc học sinh cấp - Thời gian đọc sách thư viện em cịn 2.2.2 Nguồn khai thác tài liệu - Các em chủ yếu đọc sách báo bố mẹ mua Học sinh cấp tự lập đọc sách nhà sách, thư viện… - Tuy nhiên việc đọc tài liệu mạng chiếm số lượng lớn học sinh cấp học sinh cấp Tuy nhiên độ tuổi học sinh cấp có nhu cầu truy cập Internet lớn đa dạng Không phục vụ hoạt động học tập mà cịn đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí em 2.2.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện chủ yếu đƣợc sử dụng để khai thác tài liệu - Chủ yếu em sử dụng dịch vụ đọc, mượn tài liệu, tra cứu Internet Rất em sử dụng dịch vụ in tài liệu - Học sinh cấp có nhu cầu sử dụng dịch vụ mượn nhà cao học sinh cấp 11 - Học sinh cấp có nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet, in tài liệu nhiều học sinh cấp - Các em thường sử dụng sản phẩm: danh mục, thư mục thông báo sách Các sản phẩm thông tin khác hạn chế - Các dịch vụ đánh giá tốt sản phẩm thông tin 2.3 Khả đáp ứng nhu cầu đọc Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Vốn tài liệu Kinh phí bổ sung tài liệu tổ chức hoạt động thư viện thấp Nguồn tài liệu chủ yếu tập trung vào thể loại truyện tranh giải trí, ngôn ngữ thể chủ yếu tiếng Việt Tài liệu dạng giấy gần chiếm 95%, có 5% tài liệu thể ngôn ngữ khác với dạng tài liệu điện tử đọc máy Thư viện khơng có tài liệu dạng đĩa, CDROM Nhiều tài liệu có nhu cầu cao lại bổ sung bản, sách dành cho tuổi teen Do đó, vốn tài liệu thư viện chưa thật đáp ứng tốt số lượng, nội dung, hình thức tài liệu 2.3.2 Các dịch vụ thƣ viện Thư viện tổ chức dịch vụ: làm thẻ (thẻ đọc thẻ mượn), dịch vụ mượn tài liệu (với hình thức đọc chỗ mượn nhà), dịch vụ Internet, in tài liệu Bên cạnh đó, hàng năm, thư viện cịn phối hợp với chương trình phục vụ sách – báo bên ngồi khn viên Nhà Thiếu nhi thành phố Tuy nhiên, với phương thức tổ chức thủ cơng, sở vật chất cịn hạn chế, lệ phí làm thẻ cao, lịch phục vụ thư viện chưa tương thích với thời gian rảnh rỗi sau học khiếu em nên dịch vụ chưa thu hút đáp ứng tối đa nhu cầu em thiếu nhi 12 2.3.3 Cơ sở vật chất – trang thiết bị Cơ sở vật chất thư viện khiêm tốn, gây trở ngại cho việc triển khai tổ chức hoạt động Trang thiết bị thư viện thiếu thốn, đơn điệu chưa phù hợp với tiêu chuẩn thư viện dành cho thiếu nhi Bên cạnh đó, vị trí thư viện nằm góc khuất, diện tích cịn chật hẹp, chưa thật tạo thoải mái thân thiện với em 2.3.4 Nhân lực thƣ viện Hiện nay, cán Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố thiếu số lượng, yếu lực, kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp Cán chuyên môn, phải kiêm nhiệm nhiều công tác, cán phục vụ trực tiếp với tâm lý nghỉ hưu nên thư viện chưa thật phát huy hết vai trị việc hướng dẫn kỹ năng, phương pháp đọc định hướng thói quen đọc sách cho em Bên cạnh đó, việc hạn chế kỹ tổ chức hoạt động thư viện thiếu nhi, kỹ sử dụng phương tiện đại nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu đọc tài liệu đại em 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Điểm mạnh * Nhu cầu đọc thiếu nhi tƣơng đối lớn, đa dạng Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu đọc sách báo lớn Các em đọc nhiều thể loại khác nhiều phương tiện thông tin khác nhau, không quan tâm đến tài liệu dạng giấy mà chuyển sang tài liệu điện tử với nhiều thể loại khác 13 * Nhu cầu gắn với động học tập Thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh em học sinh quan tâm đến việc học Các em học tập tốt trường mà tham gia học tập môn khiếu Nhà Thiếu nhi thành phố Việc học tập em trường ln địi hỏi em phải tự giác học, tự nâng cao hiểu biết thơng qua việc đọc Vì hầu hết em thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố em đọc nhiều có kết học tập tốt * Tập quán khai thác thông tin mạng Internet bắt đầu đƣợc hình thành Internet với nhiều tiện ích đời trở thành công cụ hữu dụng đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí Cùng với xu hướng đổi phương pháp đào tạo buộc em phải chủ động vấn đề tự học, tự nghiên cứu làm cho dịch vụ Internet sử dụng ngày nhiều Hiện nay, em thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố không đọc sách – báo mà nhiều em có nhu cầu sử dụng máy tính khai thác thơng tin mạng Internet nhằm mục đích giải trí, kết bạn nâng cao trình độ hiểu biết Ở học sinh cấp 1, em thích đọc sách báo truyền thống, đến giai đoạn cuối cấp 1, đầu cấp bắt đầu chuyển sang loại hình giải trí, đọc sách - báo máy tính 2.4.2 Điểm yếu * Đã có nguy xuất nhu cầu đọc chƣa lành mạnh Mặc dù đối tượng thiếu nhi tham gia lớp học khiếu, song nhu cầu đọc sách báo em lại không thiên thể loại 14 khiếu mà chủ yếu sách báo mang tính chất giải trí Thiếu nhi phần đơng thích đọc truyện tranh với đề tài vui nhộn, hài hước, song lại em quan tâm hứng thú với tác phẩm văn học, tài liệu khoa học, địa lý, lịch sử … Hiện nay, em thiếu nhi non nớt nhận thức, phân biệt điều tốt, điều xấu mức độ thấp Do q trình đọc sách, chọn sách để đọc, nhiều em định hướng thực chưa Nhiều em thiếu nhi độ tuổi cấp có xu hướng thích đọc xem phim, kể phim hoạt hình tình cảm, chiến đấu dành cho người lớn Hầu hết em thích thú với cơng nghệ “mì ăn liền”: đọc nhanh, đọc ngắn, đọc sách mỏng trở thành phổ biến Nhiều em cách đọc hiệu nên không cảm thụ tri thức sách * Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc em, chƣa định hƣớng nhu cầu đọc cho em Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố có nhiều cố gắng đáp ứng nhu cầu đọc em mức độ đáp ứng hạn chế Với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động cịn nhiều hạn hẹp, nguồn lực thông tin phương tiện tra cứu chủ yếu mang tính chất truyền thống, cịn số lượng chất lượng nên thư viện chưa thể đem lại cho em điều kiện đọc tốt nhất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc xu phát triển mạnh mẽ thời đại khoa học, công nghệ truyền thông Bên cạnh đó, thư viện chưa thực tốt việc định hướng đọc lành mạnh, điều chỉnh nhu cầu đọc lệch lạc, đối tượng tuổi teen Việc 15 định hướng nhu cầu cịn hời hợt, khơng thực thường xun, hình thức tổ chức cịn trùng lặp nên chưa giúp em thấy hay, đẹp để cảm thụ sâu sắc tác phẩm đọc 2.4.3 Nguyên nhân * Hƣớng dẫn đọc yếu Hoạt động hướng dẫn đọc chưa thư viện tổ chức thường xun, cịn đơn điệu, mang tính chất bắt buộc, thiếu hấp dẫn, lạ nên chưa thật đem lại hiệu cao Đặc biệt việc hướng dẫn đọc cho đối tượng học sinh cấp yếu Việc hướng dẫn sử dụng phương thức tra cứu, tìm kiếm thơng tin truyền thống đại không thực thường xuyên nên nhiều hứng thú, nhu cầu đọc em không đáp ứng kịp thời Do làm giảm dần lượng bạn đọc cấp đến thư viện đọc sách * Chƣa có phối hợp cơng tác hƣớng dẫn đọc Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố chưa thực tốt vai trị phối hợp với gia đình, nhà trường, nhà xuất bản, cá nhân, tổ chức xã hội, trị - xã hội, đặc biệt việc phối hợp với khoa chun mơn, phịng giáo vụ, tổ chức hệ thống (Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội thành phố) việc hướng dẫn đọc cho em thiếu nhi Khả phối hợp thư viện yếu, chưa tiết kiệm kinh phí, tranh thủ kêu gọi tài trợ từ đơn vị, tổ chức, cá nhân việc xây dựng mơ hình hoạt động hướng dẫn đọc rộng rãi cho thiếu nhi thành phố 16 * Năng lực cán thƣ viện yếu Cán chuyên trách thư viện cịn năm kinh nghiệm, phải kiêm nghiệm hoạt động phong trào Khoa Cán không thường xun có mặt thư viện, cơng tác phục vụ giao cho cán khơng có chuyên môn, hưu nên chưa thật chủ động tác nghiệp tạo gần gũi, thân thiện với em thiếu nhi thư viện Mặt khác, cán trực tiếp quản lý Trưởng Khoa Chính trị Phương pháp Cơng tác Đội, khơng có kiến thức hoạt động thư viện, thân giữ nhiều vị trí nhiệm vụ khác nên có thời gian quan tâm đưa hướng đạo cho công tác thư viện CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Thỏa mãn nhu cầu đọc lành mạnh 3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ thiếu nhi - Điều chỉnh sách bổ sung, tăng cường bổ sung tài liệu khoa học, kỹ năng, môn khiếu, hướng nghiệp với nhiều loại hình, ngơn ngữ (chủ yếu tiếng Anh), hình thức đẹp mắt, hấp dẫn - Xây dựng mối quan hệ với tổ chức, nhà xuất tranh thủ tài trợ họ - Tận dụng nguồn thông tin mạng, tăng cường bổ sung tài liệu điện tử, sản phẩm thông tin đáp ứng nhu cầu em 17 3.1.2 Đa dạng hóa hình thức phục vụ thƣ viện - Bên cạnh dịch vụ tư vấn làm thẻ, mượn tài liệu, in ấn, truy cập Internet - Thư viện cần tăng cường mở rộng dịch vụ mang tính chất linh hoạt như: Sân chơi “Bạn yêu sách”, khu vực vui chơi phục vụ thiếu nhi như: khéo tay, lắp ráp mơ hình, ghép hình, chơi cờ, trò chơi dân gian… 3.2 Tăng cƣờng hƣớng dẫn đọc cho thiếu nhi 3.2.1 Hƣớng dẫn thiếu nhi lựa chọn sách Tùy theo đối tượng bạn đọc mà phương pháp hướng dẫn đọc khác Cần tiến hành tổ chức chương trình mạn đàm, trao đổi, hướng dẫn sử dụng cơng cụ tra cứu tìm thơng tin, tài liệu bên cạnh cần lập kế hoạch đọc sách mang tính chất bắt buộc dành cho em thiếu nhi nhằm giúp em thiếu nhi tận dụng thời gian, lĩnh hội cảm thụ tri thức cách nhanh chóng hiệu 3.2.2 Phát triển kỹ đọc cho thiếu nhi Cán thư viện thiếu nhi cần hướng dẫn em đọc sách - báo theo chủ đề Đồng thời hướng dẫn em kỹ đọc từ khóa, đọc lướt, đọc chuyên sâu… để cảm nhận tác phẩm… Hướng dẫn kỹ sử dụng phương tiện đọc đại, giúp em khai thác tốt nguồn lực thông tin ngồi thư viện Bên cạnh hướng dẫn phương pháp lập bảng sơ đồ tư (hình cây), giúp em nhớ lĩnh hội giá trị sách cách tốt Cán thư viện cần gần gũi, trao đổi với em loại sách - báo em thích đọc, đồng thời phối hợp với gia đình việc hướng dẫn kỹ đọc cho em 18 3.2.3 Nâng cao khả cảm thụ, lĩnh hội sách cho em Cán thư viện cần tổ chức hướng dẫn thiếu nhi ghi chép, viết cảm nhận tác phẩm đọc Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức thi sáng tác, viết cảm nhận tác phẩm văn học hay chương trình nói chuyện, thảo luận sách, vấn đề tượng, xu hướng trào lưu đại, giúp em cảm tác phẩm có nhìn bao qt, tồn diện sống 3.2.4 Xây dựng phong cách ứng xử có văn hóa đọc sách Cán thư viện cần hướng dẫn em biết cách giữ gìn cẩn thận sách báo đọc Bên cạnh cần tổ chức mơ hình tun truyền nhằm giúp em có ý thức nâng lưu, trân trọng giá trị tinh thần sách Ngoài ra, cần hướng dẫn em tác phong, tư đọc lành mạnh, bảo vệ mắt sức khỏe thể 3.3 Phối hợp với gia đình, nhà trƣờng tổ chức xã hội, trị - xã hội việc hƣớng dẫn em đọc sách 3.3.1 Phối hợp với gia đình Tổ chức chương trình nói chuyện sách với tham gia bậc phụ huynh Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt phát triển em, thuận lợi khó khăn q trình đọc… Từ đưa biện pháp nhằm định hướng, phát triển kỹ đọc cho em thiếu nhi Thư viện cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với gia đình để điều chỉnh cách thức, nội dung tổ chức hoạt động, giúp họ nâng cao ý thức việc giáo dục đọc cho em 19 3.3.2 Phối hợp với nhà trƣờng - Cần phối hợp với trường học địa bàn thành phố việc tổ chức hoạt động hướng dẫn đọc - Tiếp tục tổ chức lớp đào tạo sáng tác văn học, phê bình tác phẩm văn học, đặc biệt tổ chức buổi triển lãm sách, sân chơi sách trường năm học … - Phối hợp chặt chẽ với lớp khiếu nhà thiếu nhi, anh chị phụ trách đội khoa chuyên môn để tuyên truyền hoạt động thư viện, giới thiệu sách báo hay, hướng dẫn, định hướng đọc sách cho em Đồng thời, qua tìm hiểu nội dung chuyên môn môn khiếu, hay chương trình sinh hoạt câu lạc bộ, đội -nhóm nhằm điều chỉnh sách bổ sung tài liệu phù hợp với nhu cầu đọc em Từ góp phần giúp thư viện câu lạc bộ, đội – nhóm thực tốt cơng tác chun môn giáo dục đào tạo thiếu nhi trở thành hệ trẻ “vừa hồng, vừa chuyên” cho xã hội 3.4.3 Phối hợp với tổ chức xã hội, trị - xã hội Phối hợp với tác giả, nhà xuất quan phát hành nhằm bổ sung tài liệu phù hợp với lứa tuổi em thiếu nhi Tổ chức diễn đàn giao lưu với tác giả, triển lãm sách báo theo chủ đề với hỗ trợ quan phát hành, xuất phẩm, thư viện phục vụ thiếu nhi khác địa bàn thành phố Kết hợp với quan báo chí, truyền thơng thiếu nhi nhằm tuyên truyền hoạt động thư viện, đồng thời qua kêu gọi tài trợ mạnh thường quân 20 Đặc biệt, thư viện cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với Thành Đồn thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội thành phố phòng ban Nhà Thiếu nhi thành phố tranh thủ quan tâm lãnh đạo cấp trên, đầu tư kinh phí cho hoạt động thư viện, đồng thời giúp thư viện phát triển chiến lược, mục tiêu chung thành phố 3.4 Các giải pháp khác 3.4.1 Nâng cao lực cán thƣ viện thiếu nhi Cán thư viện cần chủ động học tập, trau dồi kiến thức, kỹ chuyên môn tổ chức thư viện thiếu nhi nhà thiếu nhi, đồng thời nâng cao kỹ tin học, nói chuyện trước đám đơng, kỹ tổ chức mơ hình hoạt động thư viện thiếu nhi… Đồng thời ban lãnh đạo cần tạo điều kiện để cán thư viện làm công tác chun mơn, bố trí cán thư viện phục vụ lâu dài thư viện 3.4.2 Xây dựng không gian đọc thân thiện Thư viện cần sửa sang, bố trí lại khối chức thư viện Đầu tư kinh phí để bổ sung đầy đủ trang thiết bị cần thiết, phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Đặc biệt, cần xây dựng phương án nâng cấp không gian đọc sách cho em với vật dụng hấp dẫn, khu vui chơi lạ, tạo thoải mái, thân thiện thu hút ngày nhiều thiếu nhi đến thư viện Bên cạnh cần phát huy mơ hình sân chơi phục vụ nhu cầu đọc sách trời em thiếu nhi 21 3.4.3 Khuyến khích thiếu nhi đọc xây dựng phong trào đọc - Phát động phong trào tích lũy logo Câu lạc “Bạn yêu sách”, tặng quà cho thiếu nhi bạn đọc tích cực thư viện - Mở rộng thời gian phục vụ thiếu nhi - Giới thiệu sách báo mới, sách hay, tác phẩm sáng tác thiếu nhi thư viện phương tiện truyền thơng đại chúng… - Xây dựng mơ hình khuyến khích em đọc sách mùa hè - Tăng cường tuyên truyền, giới thiệu hoạt động thư viện thông qua hình thức: băng rơn, biểu ngữ, bảng tin, tin tuyên truyền mạng Đồng thời phối hợp với thầy cô giáo nhà trường Nhà Thiếu nhi thành phố hướng dẫn thiếu nhi đọc sách hiệu 22 KẾT LUẬN “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Câu hát quen thuộc dường trở thành chân lý, lẽ tự nhiên không chối cãi Trẻ em mầm non, tương lai đất nước, việc giáo dục nhu cầu đọc cho thiếu nhi vấn đề quan trọng cần thiết Trong điều kiện phát triển thành phố, nhu cầu sách báo thiếu nhi ngày tăng Là thư viện đứng đầu hệ thống thư viện nhà thiếu nhi, để thu hút đơng đảo thiếu nhi đến thư viện, khắc phục trạng thư viện, Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố cần nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nhu cầu đọc em thiếu nhi, từ xây dựng mơ hình phục vụ, hướng dẫn, giáo dục nhu cầu đọc cho thiếu nhi Với phương châm: “Những làm hơm thực ước mơ xây dựng hệ độc giả trẻ xã hội tương lai”, người viết mong kết nghiên cứu đóng góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới / 23