Hứng thú học tập môn giáo dục quốc phòng-an ninh của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

150 69 0
Hứng thú học tập môn giáo dục quốc phòng-an ninh của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH THỦY HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG THỊ KHÁNH HÀ HÀ NỘI – 2009 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Giáo dục quốc phòng – An ninh GDQP-AN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Sinh viên SV Giảng viên GV Hứng thú HT Hứng thú học tập HTHT Hứng thú nhận thức HTNT Tâm lý học TLH Giáo dục học GDH Sinh viên sư phạm SVSP Giáo dục thể chất GDTC Giáo dục công dân GDCD Điểm trung bình ĐTB MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hứng thú 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Hứng thú 17 1.2.2 Hứng thú nhận thức 24 1.2.3 Hứng thú học tập 27 1.2.4 Hứng thú học tập môn GDQP-AN 34 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 Tổ chức nghiên cứu 47 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 49 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 49 2.2.3 Phương pháp vấn sâu 50 2.2.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến hoàn thiện câu 51 2.2.5 Phương pháp quan sát 51 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 55 3.1 Thực trạng HTHT GDQP-AN sinh viên trƣờng ĐHSPHN 55 3.1.1 Nhận thức sinh viên trường ĐHSPHN môn GDQP-AN 55 3.1.2 Cảm xúc sinh viên trường ĐHSPHN với môn GDQP-AN 65 3.1.3 Hành vi học tập môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN 82 3.1.4 Mức độ HTHT môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN….94 3.1.5 Kết học tập môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN 96 3.2 So sánh HTHT môn GDQP-AN sinh viên trƣờng ĐHSPHN 98 3.2.1 Sự khác yếu tố hình thành phát triển HTHT ……98 3.2.2 So sánh mức độ HTHT môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN …………………………………………………………………100 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển HT học tập môn GDQP-AN………………………………………………………….102 3.3.1 Các yếu tố khách quan…………………………………………… 102 3.3.2 Các yếu tố chủ quan……………………………………………… 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Kiến nghị 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho sinh viên 118 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giảng viên 129 Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến hoàn thiện câu 134 Phụ lục Phiếu vấn sâu dành cho giảng viên 136 Phụ lục Kế hoạch quan sát 138 Phụ lục Bản xác nhận giải phiếu……………………………………….140 Phụ lục Bản xác nhận vấn sâu………………………………….141 Phụ lục Bảng điểm sinh viên khoa Toán – tin, ngữ văn, GDQP Phụ lục Số liệu xử lý SPSS PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, học tập đòi hỏi với người Với học sinh – sinh viên học tập lại quan trọng hơn, nhiệm vụ Trên thực tế xác định rõ nhiệm vụ Đối với sinh viên, hứng thú học tập có vai trị quan trọng, giúp cho q trình học tập cách tích cực, tự giác sáng tạo Nếu khơng có hứng thú học tập, hoạt động học trở nên căng thẳng, nhàm chán, mệt mỏi không đạt kết cao Sự sáng tạo diễn nhiều mức độ khác nhau, từ việc chủ động tìm tịi, sưu tầm thêm tài liệu tham khảo, để mở rộng đào sâu tri thức tiến tới việc tìm tịi ứng dụng tri thức vào sống Như hứng thú học tập sinh viên điều kiện tất yếu để sinh viên phát huy vai trị tính tích cực tự giác sáng tạo trình học tập A.N Lêonchiep viết: “Hứng thú mơ hình có cấu tạo thuật tốn kích thích học sinh khắc phục khó khăn để biến khơng thích thành hứng thú”(A.N Lêonchiep, 1989) Chính thế, thấy hứng thú học tập có vai trị quan trọng q trình nhận thức người học, ảnh hưởng to lớn đến kết học tập họ Do vậy, việc giảng dạy trường Đại học phải gây cho người học có hứng thú với mơn học mức cần thiết, đặc biệt trường Sư phạm với chức đào tạo đội ngũ giáo viên - người thầy cho xã hội có đủ trình độ chuyên môn vững vàng nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu xã hội, việc nâng cao hứng thú môn học lại trở nên cấp thiết Hứng thú học tập sinh viên với mơn học nói chung mơn Giáo dục quốc phịng- an ninh (GDQP-AN) nói riêng quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Qua mơn học tạo điều kiện cho sinh viên có điều kiện tu dưỡng phẩm chất đạo đức rèn luyện lực thực tế để sẵn sàng thực hai nhiệm vụ chiến lược mà Đảng Nhà nước đề : Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, Giáo dục quốc phòng - an ninh mơn học có thị Bộ Chính trị đạo, mơn học luật pháp quy định (Giáo trình GDQP, 2005) Theo chúng tơi tìm hiểu, phần lớn sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội không muốn học môn Giáo dục quốc phịng-An ninh, chí cịn có nhiều sinh viên có thái độ khơng coi trọng mơn học làm ảnh hưởng đến trình học tập thân họ Vì nghiên cứu : “Hứng thú học tập mơn Giáo dục quốc phịng - an ninh sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” nhằm phát thực trạng hứng thú học tập sinh viên môn học đề xuất biện pháp góp phần làm nâng cao chất lượng đào tạo nói chung khoa Giáo dục quốc phòng việc làm cần thiết Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hứng thú học tập mơn GDQP-AN sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) nhằm đưa kiến nghị góp phần nâng cao hứng thú học tập sinh viên môn GDQP-AN, nâng cao chất lượng đào tạo khoa Giáo dục Quốc phòng Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN thông qua mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi học tập số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu tài liệu, xây dựng sở lí luận đề tài 4.2 Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN 4.3 Phân tích số yếu tố chủ quan khách quan dẫn đến thực trạng 4.4 Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDQPAN sinh viên trường ĐHSPHN Khách thể nghiên cứu 100 sinh viên khoa Toán - Tin 100 sinh viên khoa Ngữ văn 100 sinh viên khoa Giáo dục Quốc phòng 10 giảng viên giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng Tổng cộng: 310 khách thể Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hứng thú học tập môn GDQP-AN sinh viên khoa Toán - Tin, khoa Ngữ văn khoa Giáo dục quốc phịng trường ĐHSPHN thơng qua mặt: - Nhận thức sinh viên với môn GDQP-AN - Cảm xúc sinh viên với môn GDQP-AN - Hành vi sinh viên với môn GDQP-AN Giả thuyết nghiên cứu - Chúng cho sinh viên trường ĐHSPHN có hứng thú học tập mơn GDQP-AN mức độ chưa cao Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng động học môn GDQP-AN sinh viên chưa đắn giảng viên chưa đổi phương pháp giảng dạy Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Phương pháp quan sát 8.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.4 Phương pháp vấn sâu 8.5 Phương pháp trưng cầu ý kiến hoàn thiện câu 8.6 Phương pháp thống kê toán học CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hứng thú 1.1.1 Trên giới Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển mạnh mẽ - Herbart, nhà triết học, tâm lý học giáo dục học người Đức, người sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỷ XIX, có tham vọng gây dựng tâm lý học hệ thống khoa học dựa phép siêu hình, kinh nghiệm tốn học Trong giáo dục ông đưa mức độ (nguyên tắc) dạy học là: tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống tính phong phú - Shecbac, nhà TLH người Đức nghiên cứu nguồn gốc hứng thú cho rằng: Hứng thú thuốc tính vốn có, biểu thơng qua thái độ tình cảm người đối tượng giới khách quan (Phạm Minh Hạc, 1988) - Một tác giả khác Strong, coi hứng thú trường hợp riêng thiên hướng Theo ơng hứng thú biểu xu người - J.Piaget, nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục, ơng trọng đến hứng thú học sinh Ông cho rằng: Mọi việc làm trí thơng minh dựa hứng thú Hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hoá (J.Piaget, 1996) Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà tâm lý học người Đức Buhler có thay đổi cách nhìn nhận hứng thú Theo Buhler, hứng thú tượng phức hợp chưa xác định Hứng thú khái niệm bao hàm không hành động khác mà cịn thể hành động đó, ngồi cấu trúc hứng thú cấu trúc bao gồm nhu cầu Theo Buhler, hứng thú thể mức độ khác từ ý đến mức độ hút mạnh mẽ Buhler coi hứng thú nguồn gốc tinh thần tính tích cực Tác giả định nghĩa, hứng thú sáng tạo tinh thần tài liệu mà người có hứng thú Buhler có quan sát tinh tế vai trị hứng thú phát triển người, bà lại không đặc trưng hứng thú để giúp dễ dàng phân biệt hứng thú với dạng khác tính tích cực nhu cầu, ý khuynh hướng Từ quan niệm ta thấy, nhà tâm lý học phương Tây quan tâm nghiên hứng thú coi tượng tinh thần có vai trị vơ quan trọng người, nhiên tác giả thường coi hứng thú thuộc tính sẵn có người Khác với nhà tâm lý học phương Tây, nhà tâm lý học hoạt động xem xét hứng thú theo quan điểm vật biện chứng Họ coi hứng thú khơng phải trừu tượng, hứng thú khơng phải thuộc tính sẵn có nội người, mà kết hình thành nhân cách người, phản ánh cách khách quan thái độ tồn cá nhân Thái độ xuất kết ảnh hưởng qua lại điều kiện sống hoạt động người Chính vậy, ngun nhân hứng thú đa dạng khiến cho tác giả khác nhau, có cách giải thích khác hứng thú Theo A.V Daparogiet thì: Hứng thú khuynh hướng ý đến đối tượng định, nguyện vọng tìm hiểu chúng cách rõ ràng tỉ mỉ (A.V.Daprogiet, 1974) B.M Cheplôv cho rằng: hứng thú khuynh hướng ưu tiên ý vào khách thể Một số tác V.N Miasixep, V.G.Ivanơv,…coi hứng thú thái độ nhận thức tích cực cá nhân với thực A N Lêonchiev cho rằng: hứng thú thái độ nhận thức đặc biệt đối tượng thực khách quan (A.N Lêonchiev, 1989) A.A.Liublinxkaia khẳng định hứng thú thái độ nhận thức, thái độ khao khát sâu vào khía cạnh định giới khách quan P.A Ruđich coi hứng thú biểu xu hướng đặc biệt nhận thức giới khách quan, thiên hướng tương đối ổn định với loại hoạt động định L.A Gôdơn cho hứng thú kết hợp độc đáo q trình tình cảm, ý chí trí làm cho tính tích cực hoạt động người nói chung tính tích cực nhận thức người nói riêng nâng cao A.G Côvaliôv gắn hứng thú với định hướng cá nhân vào đối tượng có ý nghĩa có hấp dẫn với cá nhân (A.G.Côvaliôv, 1971) Các nhà tâm lý học nghiên cứu hứng thú theo quan điểm vật biện chứng Họ tính chất phức hợp hứng thú (bao gồm nhiều trình tâm lý) xem xét hứng thú mối tương quan với thuộc tính khác nhân cách (trong mối quan hệ với nhu cầu, xúc cảm, ý chí, trí tuệ) Qua nghiên cứu tác giả thấy hứng thú có vai trị quan trọng sống người Hứng thú động lực giúp người định hướng tìm hiểu vấn đề cách đầy đủ sâu sắc lĩnh vực Về phía cá nhân, hứng thú thể phơng tình cảm dương tính chủ thể trình nhận thức với mong muốn tìm hiểu đối tượng sâu sắc hơn, để nhận biết nhiều để hiểu rõ - Vai trò hứng thú hoạt động nhận thức 10 Tâm trạng bạn trước học môn GDQP-AN Trong học lý thuyết môn GDQP-AN bạn thường Trong học thực hành môn GDQP-AN bạn thường Ngồi học mơn GDQP-AN lớp, nhà bạn thường 10 Một ngày bạn dành khoảng……….giờ để học môn GDQP-AN 11 Bạn thấy nội dung môn học GDQP-AN 12 Theo bạn, cấu trúc lý thuyết thực hành môn GDQP-AN 13 Phương pháp giảng dạy môn GDQP-AN giảng viên 14 Cơ sở vật chất thiết bị học tập để phục vụ cho môn GDQP-AN 15 Để sinh viên học tập tốt môn GDQP-AN khoa GDQP cần 136 16 Để sinh viên học tập tốt môn GDQP-AN giảng viên cần Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY MÔN GDQP-AN Câu 1: Xin thầy vui lòng cho biết sinh viên trường ĐHSPHN có nhận thức ý nghĩa, vai trị tầm quan trọng mơn học GDQP-AN đối với: - Chuyên ngành học - Với thực tiễn sống Câu 2: Xin thầy vui lòng cho biết sinh viên trường ĐHSPHN tiếp thu kiến thức môn GDQP-AN nào? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Câu 3: Thầy có nhận xét thái độ sinh viên học mơn GDQP-AN - Thái độ tích cực Biểu cụ thể nào? - Thái độ tiêu cực Biểu cụ thể nào? Theo phán đoán thầy, có % sinh viên trường ĐHSPHN có thái độ tích cực với mơn học này? 137 Câu 4: Thầy có nhận xét hành vi sinh viên trường ĐHSPHN q trình học mơn GDQP-AN? Những hành vi biểu cụ thể nào? Sinh viên học có đầy đủ khơng? Trong q trình học sv có chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ khơng? Có hăng hái phát biểu ý kiến thảo luận sơi khơng? Câu 5: Thưa thầy, Sv có thường xuyên đặt câu hỏi liên quan đến môn học GDQP-AN với giáo viên khơng? Có thực thỏa mãn với giải đáp gv hay không? Theo thầy phán đốn có % sinh viên trường ĐHSPHN có hành vi tích cực mơn GDQP-AN? Câu 5: Theo nhận xét thầy sinh viên trường ĐHSPHN có thực thích thú với mơn học GDQP-AN không? Biểu cụ thể nào? Vui mừng phấn khởi hay mệt mỏi, uể oải học? Theo thầy lý sao? Câu 6: Sv có hồn thành tốt nhiệm vụ mà giáo viên u cầu hay khơng? Theo đánh giá thầy sinh viên nữ thực tốt kỹ nội dung thực hành? Sinh viên nam? Câu 7: Trong phần điều tra thực tế, thu kết sau: - SV khơng có hứng thú…… % - SV có hứng thú gián tiếp………….% - SV có hứng thú trực tiếp……… % Từ kết thầy có thấy phù hợp với thực trạng hứng thú học tập môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN hay không? Câu 8: Xin thầy vui lịng cho biết hình thức kiểm tra, thi mà khoa GDQP áp dụng môn GDQP-AN hình thức tốt chưa? Và thực tế đánh giá xác lực thực sinh viên chưa? Câu 9: Theo thầy nhận xét điểm cao có đồng nghĩa với việc sv thực hứng thú học tập không? 138 Câu 10: Theo thầy (cô) làm để tăng hứng thú học tập môn GDQPAN sinh viên? Phụ lục KẾ HOẠCH QUAN SÁT Nội dung quan sát: Quan sát cảm xúc, lời nói, hành vi sinh viên thể toàn trình học mơn GDQP-AN Khách thể: Sinh viên khoa: Toán - tin, Ngữ văn, GDQP Địa điểm: Văn phòng khoa, giảng đường, sân bãi Thời gian quan sát: Hồi ….giờ… Ngày… tháng… năm 2009 Các biểu Trƣớc học Trong học Sau học (Lúc xem TKB) I Cảm xúc Có Khơng Tươi cười, vui mừng Nét mặt rạng rỡ, thích thú Háo hức Hào hứng, phấn khởi Chăm chú, say sưa lắng nghe giáo viên giảng Thờ ơ, khơng biểu lộ cảm xúc Buồn phiền Lo lắng Chán nản, mệt mỏi uế oải Tỏ ý tiêc nuối học 139 (Lúc xem điểm) Có Khơng Có Khơng kết thúc Các biểu khác… II Lời nói Lại phải học mơn Chán học môn rồi… Học GDQP-AN vui thật Mình thích mơn học Tớ thấy mơn học hay Chẳng có thú vị cả… III Hành vi Ghi chép thời khóa biểu mơn học Đi học đầy đủ, Tích cực thảo luận, phát biểu xây dựng Nêu thắc mắc, trao đổi với giảng viên Chăm luyện tập động tác thực hành Lơ đễnh Nói chuyện, làm việc riêng Khơng ghi chép Ngủ gật Tập luyện chống đối 140 Vứt bỏ sách vở, xé bảng điểm Các hành động khác… Phụ lục BẢN XÁC NHẬN VIỆC PHÁT PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG –AN NINH Lý phát phiếu trƣng cầu ý kiến: Để tiến hành đề tài nghiên cứu “Hứng thú học tập mơn Giáo dục quốc phịng – An ninh sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ” học viên cao học Phạm Thanh Thủy, khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhăn văn tiến hành giải phiếu điều tra khách thể Địa điểm phát phiếu: - Đối với phiếu dành cho sinh viên: Giảng đường 103, 104, 105, 206 nhà A1; 305, 306 nhà A2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đối với phiếu dành cho giảng viên giảng dạy mơn GDQP-AN : Văn phịng Khoa GDQP, P207 nhà A1 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thời gian phát phiếu: Ngày 28, 29, 30 tháng năm 2009 Số lƣợng phiếu: Tổng số phiếu phát ra: - Sinh viên: 300 phiếu Trong đó: + Sinh viên khoa Ngữ văn: 100 phiếu + Sinh viên khoa Tóan tin: 100 phiếu + Sinh viên khoa Giáo dục Quốc phòng: 100 phiếu - Giảng viên: 10 phiếu Số phiếu thu về: 300 phiếu dành cho sinh viên, 10 phiếu dành cho giảng viên Hà Nội Ngày tháng năm 2009 141 Trưởng khoa Th.S – Đại Tá Nguyễn Viết Huấn 142 Phụ lục BẢN XÁC NHẬN PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG Danh sách giảng viên đƣợc vấn: Th.S – Đại tá Nguyễn Viết Huấn, Trưởng khoa GDQP Thượng Tá Nguyến Ngọc Cư – Chủ nhiệm môn Bắn súng Thượng tá Vũ Văn Phương – Chủ nhiệm môn phương pháp Thiếu tá Nguyễn Văn Quý – GV khoa GDQP Thượng úy Nguyễn Đức Sơn –GV khoa GDQP Địa điểm thực vấn: Văn phòng khoa GDQP- P207 nhà A1 Trường ĐHSPHN Thời gian: 9h- 11h ngày 20/6/2009 Nội dung vấn: Câu 1: Xin thầy vui lòng cho biết sinh viên trường ĐHSPHN có nhận thức ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng môn học GDQP-AN đối với: - Chuyên ngành học - Với thực tiễn sống Trả lời: “Nhìn chung em sv có ý thức việc lĩnh hội kiến thức, chủ động, tích cực, tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo để bổ sung cho môn học Hầu hết sv nhận thức ý nghĩa mơn học này, giúp cho em có khả nhạy bén, động cơng việc, rèn luyện trí nhớ, khả tập trung ý cao, đặc biệt có thể dẻo dai, khỏe mạnh phục vụ tốt cho công việc giảng dạy sau này” (Nguyễn Viết Huấn, Chủ nhiệm khoa GDQP) 143 “ Khi sinh viên tham gia học tập nghiêm túc môn học GDQP-AN em có kiến thức quốc phịng, góp phần giáo dục ý thức trách nhiệm sinh viên, qua em thấy rõ vai trị việc xây dựng bảo vệ đất nước, hoàn thành mục tiêu đào tạo người VN phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp “ Trong trình giảng dạy tơi thấy sv nhận thức tốt ý nghĩa môn học, cụ thể em say sưa tìm tịi để ứng dụng kiến thức học vào sống VD việc băng bó cứu thương, cấp cứu tai nạn thơng thường xảy sống, từ giúp e tự chủ Ngoài việc tập luyện động tác giúp em phát triển thể chất, khỏe mạnh hơn” (Nguyễn Ngọc Cư, Chủ nhiệm môn Bắn súng- Khoa GDQP) Câu 2: Xin thầy vui lòng cho biết sinh viên trường ĐHSPHN tiếp thu kiến thức môn GDQP-AN nào? - Rất tốt - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Trả lời: “ Đa số em tiếp thu mức độ tốt, đầu vào sv Trường ĐHSPHN cao, bên cạnh cịn số em tiếp thu chậm, chểnh mảng việc học tập” (Nguyễn Viết Huấn) “Mức độ tiếp thu sv đồng đều, e tiếp thu kiến thức nhanh, vận dụng linh hoạt Các tập thực hành giảng mẫu hướng dẫn 1,2 lần em tập động tác” (Nguyễn Văn Quý) 144 Câu 3: Thầy có nhận xét thái độ sinh viên học môn GDQP-AN - Thái độ tích cực Biểu cụ thể nào? - Thái độ tiêu cực Biểu cụ thể nào? Theo phán đoán thầy, có % sinh viên trường ĐHSPHN có thái độ tích cực với mơn học này? Trả lời: “Hầu hết em có thái độ tích cực học, biểu cụ thể vc em chăm nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, tích cực thảo luận với tinh thần phấn khởi, thẳng thắn Nếu có điều thắc mắc chưa hiểu em hỏi giảng viên ngay, có số em đọc thêm tài liệu tham khảo tranh luận với giảng viên say sưa, tích cực đánh giá giá cao tinh thần học tập em đó.Bên cạnh cịn phận nhỏ sinh lười học, thờ tỏ thái độ bàng quan Không chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên” “Theo phán đốn tơi có khoảng 70% sv Trường ĐHSPHN có thái độ tích cực với môn học GDQP-AN” (Nguyễn Đức Sơn) “ Qua quan sát q trình giảng dạy tơi thấy phần lớn sv có thái độ tích cực với mơn học này, chiếm khoảng 65%” (Nguyễn Văn Quý) Câu 4: Thầy có nhận xét hành vi sinh viên trường ĐHSPHN q trình học mơn GDQP-AN? Những hành vi biểu cụ thể nào? Sinh viên học có đầy đủ khơng? Trong q trình học sv có chăm nghe giảng ghi chép đầy đủ khơng? Có hăng hái phát biểu ý kiến thảo luận sôi không? 145 Trả lời: “Theo danh sách điểm danh theo dõi em học đầy đủ, Phần lớn nghỉ học có lý báo cáo rõ ràng Chúng phổ biến nội quy quy chế vào buổi môn học chi tiết nên hạn chế tình trạng bỏ học hay học muộn Ý thức sv Sư phạm tốt nên khơng có tình trạng bở giờ, trốn học…Trong học sv chăm nghe giảng, có ghi chép đầy đủ tích cực tham gia phát biểu bài” (Vũ Văn Phương) “ Cũng tùy theo đặc thù ngành học VD khoa xã hội như: Văn, Sử, Việt Nam học…thì em tích cực việc phát biểu ý kiến xây dựng bài, ngành thuộc khối tự nhiên như: Tốn, Lý trầm em tập luyện động tác thực hành tốt” (Nguyễn Văn Quý) Câu 5: Thưa thầy, Sv có thường xuyên đặt câu hỏi liên quan đến môn học GDQP-AN với giáo viên khơng? Có thực thỏa mãn với giải đáp gv hay khơng? Theo thầy phán đốn có % sinh viên trường ĐHSPHN có hành vi tích cực mơn GDQP-AN? Trả lời: “Sinh viên có đặt câu hỏi liên quan đến mơn học GDQP-AN với giảng viên, nhiên chưa nhiều Phần lớn em chưa tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo mà phụ thuộc vào giáo trình trường, lười phát biểu, ngại nói trước đám đông , giảng viên giải đáp em thỏa mãn vui vẻ” “ Theo phán đốn cá nhân tơi có khoảng 50% có hành vi tích cực mơn học này” (Nguyễn Ngọc Cư) 146 Câu 6: Theo nhận xét thầy sinh viên trường ĐHSPHN có thực thích thú với mơn học GDQP-AN khơng? Biểu cụ thể nào? Vui mừng phấn khởi hay mệt mỏi, uể oải học? Theo thầy lý sao? Trả lời: “Để đánh giá mức độ thích thú thực sinh viên sv mơn học GDQP-AN có khoảng 50 % Biểu cụ thể từ việc em nhận thức nội dung giảng giáo viên đến việc tích cực ập luyện động tác thực hành sân bãi Đối với sv học tập say sưa, quên mệt mỏi, tỏ hứng thú với môn học Bên cạnh cịn phận sv khơng tích cực, học lấy lệ, tập chống đối động tác mà giảng viên đưa Theo lý em chưa nhận thức đắn mơn học này, cho khơng thực cần thiết cho sống em sau này” (Nguyễn Viết Huấn) Câu : Sv có hồn thành tốt nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu hay không? Theo đánh giá thầy sinh viên nữ thực tốt kỹ nội dung thực hành? Sinh viên nam? Trả lời: “Đa số sv hoàn thành tốt nhiệm vụ mà giảng viên đặt ra, VD việc xem lại cũ, chuẩn bị tài liệu cho học Theo đánh giá sv nữ thực tốt động tác đội hình đội ngũ, băng bó cứu thương…vì em khéo léo vận dụng tốt, nhanh bạn nam Cịn sv nam thực tốt động tắc chiến thuật như: lăn, lê, bò, bắn súng động tác địi hỏi dẻo dai, phản xạ nhanh”(Nguyễn Ngọc Cư) Câu 8: Trong phần điều tra thực tế, thu kết sau: - SV khơng có HT : 20 % - SV có HT gián tiếp: 20% - SV có HT trực tiếp: 60% 147 Từ kết thầy có thấy phù hợp với thực trạng hứng thú học tập môn GDQP-AN sinh viên trường ĐHSPHN hay không? Trả lời: “Theo kết điều tra thu thấy phù hợp với thực trạng hứng thú học tập môn GDQP-AN SV Trường ĐHSPHN, nhiên tơi thấy SV có HT trực tiếp cịn cao nữa” “ Tơi thấy SV khơng có HT với mơn học thực tế cịn cao hơn, có lẽ chiếm khoảng 30% q trình giảng dạy chúng tơi quan sát được, phận nhỏ SV phải để giảng viên nhắc nhở nhiều lần tập luyện nghiêm túc, phải có giám sát chặt chẽ giảng viên Bên cạnh số lượng SV hứng thú thực thấy lớn” (Vũ Văn Phương) Câu 9: Xin thầy vui lịng cho biết hình thức kiểm tra, thi mà khoa GDQP áp dụng môn GDQP-AN hình thức tốt chưa? Và thực tế đánh giá xác lực thực sinh viên chưa? Trả lời “Hình thức kiểm tra, thi mà khoa GDQP áp dụng sv thi trắc nghiệm học phần 1, (lý thuyết) thi thực hành học phần 3, Tơi nghĩ hình thức tốt để đánh giá lực em, việc nhận thức tốt SV phải có khả nhanh nhạy, tư tổng hợp phán đoán tốt” (Vũ Văn Phương ) “ Đối với SV đại học Sư phạm nói riêng SV nước nói chung hình thức thi trắc nghiệm lý thuyết môn GDQP-AN hợp lý, phát huy khả tư tuy, kiểm tra kiến thức toàn diện em, nội dung bao qt học sinh khơng thể học tủ mà phải học toàn sở hiểu rõ vận dụng Thời gian làm không dài cộng với nhiều câu hỏi biết độ nhạy bén sinh viên có chăm học hay khơng hạn 148 chế tình trạng học thuộc lịng mà không hiểu vấn đề trước gặp” (Nguyễn Đức Sơn) Câu 10: Theo thầy nhận xét điểm cao có đồng nghĩa với việc sv thực hứng thú học tập không? Trả lời: “Theo đánh giá tơi phần lớn điểm cao có đồng nghĩa với việc sv thực hứng thú học tập, phản ánh trung thực trình học tập sinh viên khơng phải chốc lát đạt kết cao, nhiên cịn có nhiều yếu tố khác tác động tâm lý tốt, điều kiện sức khỏe tốt Chính mà có nhiều trường hợp sv tích cực giời học, chăm luyện tập mà kết thi không cao” (Nguyễn Ngọc Cư) “ Tôi nghĩ việc sv điểm cao có đồng nghĩa với việc sv có hứng thú học tập mơn GDQP-AN, thích thú mơn học chắn em tích cực học tập, tìm tịi để đạt kết cao Điểm số phản ánh kết học tập, rèn luyện trình cố gắng em Tuy nhiên có số sv tơi thấy nhận thức nhanh, tích cực tập luyện song hạn chế sức khỏe, tâm lý nên thi chưa đạt kết cao ( VD mắt nên bắn không trúng đích, tâm lý run thi…”) (Nguyễn Văn Quý) Câu 11: Theo thầy ( cô) làm để tăng hứng thú học tập môn GDQPAN sinh viên? Trả lời: “Để tăng HT học tập môn GDQP-AN cần phải quan tâm đến nhiều yếu tố: - Phương pháp giảng dạy giảng viên: GV cần vận dụng linh hoạt, thay đổi phương pháp giảng dạy khác , đặc biệt nên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực để học sơi nổi, khơng bị nhàm chán, phát huy tính sáng tạo người học 149 - Cơ sở vật chất điều kiện học tập: Hiện phương tiện học tập như: súng, bơng, băng, mơ hình…chưa đáp ứng hết nhu cầu học tập sv (nhiều vật chất trang bị từ lâu nên cũ), đề nghị nhà trường trang bị thêm thiết bị để phục vụ tốt cho sinh viên - Sách tham khảo tài liệu môn GDQP-AN : Thư viện Trường ĐHSPHN chưa có nhiều tài liệu, sách báo, hình ảnh Quân sự, An ninh Để giúp sv có hứng thú học tập tốt mơn học tơi nghĩ cần phải quan tâm nhiều đến yếu tố trên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa Giáo dục Quốc phòng” (Nguyễn Viết Huấn) Hà Nội ngày 20 tháng năm 2009 150 ... Giáo dục quốc phòng – An ninh GDQP-AN Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Sinh viên SV Giảng viên GV Hứng thú HT Hứng thú học tập HTHT Hứng thú nhận thức HTNT Tâm lý học TLH Giáo dục học GDH Sinh viên. .. khoa Tự nhiên trường Đại học Sư phạm Hà Nội I” Tác giả đề xuất biện pháp giáo dục hứng thú cho sinh viên l? ?: giáo dục mục đích, động học tập cho sinh viên thấy rõ ý nghĩa môn học; giáo dục gắn với... nghiên cứu hứng thú học tập môn học cụ thể cần xem xét hứng thú với nội dung môn học hứng thú với hoạt động học tập mơn để lĩnh hội nội dung Nếu hứng thú với nội dung mơn học, sinh viên thích nội dung

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hứng thú

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Hứng thú

  • 1.2.2. Hứng thú nhận thức

  • 1.2.3. Hứng thú học tập

  • 1.2.4. Hứng thú học tập môn GDQP-AN của sinh viên sư phạm

  • 1.2.5. Tiêu chí đánh giá HTHT môn GDQP-AN của sinh viên

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.2. Mẫu nghiên cứu

  • 2.1.3. Triển khai nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan