Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
89,41 KB
Nội dung
ThựctrạngquytrìnhthanhtoánquốctếtạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam: I. Khái quát về sở giao dịch III – NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam: 1. Sơ lược về hệ thống NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam: Tên đầy đủ: NgânhàngĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam (NHĐT & PTVN) Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of VietNam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tháp A, toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 042200422, 042200484 Fax: 04 2200399 Website: www.bidv.com.vn. Email: bidv@hn.vnn.vn Quy mô: 237.176 tỷ VNĐ Nhân lực: 12.000 người Hoạt động chính: kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ tài chính, đầu tư. Hiện BIDV đang có 3 công ty thành viên là Công ty cho thuê tài chính NHĐT&PTVN (BLC), Công ty chứng khoán NHĐT&PTVN (BSC) và Công ty bảo hiểm NHĐT&PTVN (BIC). Trong đó BLC hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực huy động vốn, cho thuê tài chính, mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính, cho vay vốn lưu động vàthực hiện bao thanhtoán [11]. BSC cung cấp các dịch vụ chứng khoán, phân tích vàtư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, bảo lãnh phát hành, đầutưtài chính và các dịch vụ hỗ trợ khác[12]. BIC kinh doanh dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm, đầutưtài chính và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật[13]. * Lịch sử thành lập: NHĐT&PTVN được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngânhàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với tứng thời kỳ xây dựng vàpháttriển của đất nước: Ngânhàng Kiến thiết ViệtNamtừ ngày 26/04/1957 NgânhàngĐầutưvà xây dựng ViệtNamtừ ngày 24/06/1981 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamtừ ngày 14/11/1990 NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam là một trong bốn ngânhàng thương mại nhà nước lớn nhất ở ViệtNam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Tính đến ngày 10/10/2008, tổng tài sản của BIDV đạt 232.099 tỷ VND, tăng 13,5% so đầunămvà tăng 15,1% cùng kỳ năm trước [13]. Hệ thống tổ chức được hình thànhvà hoàn thiện dần theo mô hình của một tập đoàn trong tương lai. Hiện nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 5 khối lớn: Khối ngânhàng thương mại quốc doanh( bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); Khố Công ty; KhốI các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn hệ thống đạt trên 12000 người làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc và hiệu quả, đặc biệt có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầutưphát triển, là thế mạnh cạnh tranh của BIDV (xem hình 1). Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngânhàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngânhàngvà phi ngân hàng, làm ngânhàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước, BIDV luôn khẳng định là ngânhàng chủ lực phục vụ đầutưvàphát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngânhàng có nhiều kinh nghiệm về đầutư các dự án trọng điểm. Trong suốt quá trình hình thànhvàphát triển, Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam luôn làm tròn nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao cho. Cùng với hệ thống ngânhàng thương mại nhà nước, BIDV luôn là ôcng cụ sắc bén, là lực lượng chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệquốc gia. Trong hoạt động, BIDV luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, bảo toànvàpháttriển vốn. Giai đoạn hiện nay, NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam xác định mục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an toàn, pháttriển bền vững và hội nhập quốc tế. Trong quan hệ với khách hàng, Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam luôn nêu cao phương châm hành động" Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV", quan hệ giữa BIDV và bạn hàng là mối quan hệ " Hợp tác cùng phát triển", cùng chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, cơ hội kinh doanh với bạn hàng. Chính vì lẽ đó, BIDV luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để thoả mãn nhưng nhu cầu ngày một đa dạng của khách hàng. Với cam kết" cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngânhàng có chất lượng cao, tiện ích tốt nhất cho khách hàng", trong hơn 3 năm trở lại đây, BIDV luôn được tổ chức BVQI và Quacert chứng nhận có hiệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000. Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, tiền tệ, Ngân hàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam luôn duy trì sự phối hợp, chia xẻ kiến thức, kinh nghiệm với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng bè bạn trong nước vàquốctế theo tinh thần hợp tác pháttriển cùng có lợi. Là thành viên tích cực của cộng đồng, NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam luôn quan tâm đến cộng đồng, tham gia tích cực vào các chương trình xã hội, chương trìnhtừ thiện xoá đói, giảm nghèo, khắc phục thiên tai, quĩ bảo trợ trẻ em Việt Nam, chương trình kiên cố hoá trường học, quĩ khuyến học, quĩ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam… Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công, NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamthực hiện phương châm:" mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế trong cạnh tranh" về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. Vì vậy, BIDV luôn đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của người lao động. Từ đó, BIDV cũng đã đang và không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để mọi người đều thấy rằng:" BIDV chính là ngôi nhà chung" của mình. Hình 1: Hệ thống tổ chức của BIDV [4]. 2. Tổng quan về sở giao dịch III – NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam Trên cơ sở thực hiện dự án" Tài chính nông thôn giai đoạn I" do NHNN làm chủ, dự án được đánh giá là có tác động tích cực và to lớn đến điều kiện sống ở khu vực nông thôn, nguồn vốn của dự án đã được đầutư đúng mục đích, đúng đối tượng và có hiệu quả. Ngày 9/9/2002 Hiệp hội pháttriểnquốctế IDA thuộc nhóm ngânhàng thế giới WB đã đồng cấp cho Chính phủ ViệtNam 1 khoản tín dụng số 3648-VN trị giá tương đương 200 triệu USD tiếp thụctài trợ cho" dự án nông thôn Khối Liên doanh Khối sự nghiệp Khối ngân hàngKhối công ty Trung tâm CNTT Lao-Viet Bank NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam Công ty cho thuê tài chính Công ty cho thuê tài chính II Trung tâm Đào tạo VID- Public Bank Các SGD, CN Công ty Chứng khoán - SGD I, II - Các CN Sở Giao dịch III Công ty BAMC BIC giai đoạn II" nhằm mục đích hỗ trợ cho chính phủ ViệtNam trong nỗ lực đẩy mạnh pháttriển kinh tếvà cải thiện điều kiện sống ở khu vực nông thôn. Sau khi xem xét Chính phủ ViệtNam đã tiến hành đàm phán và được hiệp hội chấp nhận về việc lựa chọn NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam là ngânhàng bán buôn thực hiện việc quản I và sử dụng quỹpháttriển nông thôn II, đồng thời tiếp nhận dự án I từngânhàng Nhà nước. Do vậy bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ của 1 ngânhàng bán buôn( thực hiện việc quản lý và cho vay tiếp toàn bộ số vốn vay từ khoản tín dụng 3648-VN tới các định chiế tài cính, các tổ chức tài chính Vi mô) để đáp ứng nhu cầu huy động và cung ứng vốn cho pháttriển kinh tế xã hội, cung ứng các dịch vụ ngày càng đa dạng cho khách hàng, Hội đồng ngânhàng ĐT& PT ViệtNam đã ra quyết định số39/ QĐ- HĐQT ngày 1/7/2002 về việc thành lập hoạt động của Sở giao dịch III- Ngânhàng ĐT&PT ViệtNam với mục đích, một mặt để tách bạch hoạt động ngânhàng bán buôn, mặt khác là để mở rộng phạm vi hoạt động, tăng quy mô của toàn hệ thống. Như vậy Sở giao dịch III là 1 đơn vị trực thuộc của hệ thống ngânhàng ĐT&PT ViệtNamvà là đơn vị hạch toán phụ thuộc trong hệ thống, có bảng cân đối kế toán, có con dấu riêng. Sở giao dịch III được quyền độc lập hơn các chi nhánh khác, được quyết định trực tiếp với các đối tác, trực tiếp soạn thảo tờ trình quan trọng Bộ hoặc các tổ chức quốc tế. Bên cạnh tuân thủ 2 Bộ luật: luật các tổ chức tín dụng và luật tổ chức doanh nghiệp, Sở giao dịch III phải chịu sự chi phối của Hội sở chính, mô hình do Hội sở chính thông qua, và riêng mô hình của dự án" Tài chính nông thôn" do ngânhàng thế giới thông qua. Hoạt động chung -Trực tiếp làm nhiệm vụ là chủ dự án( Ngânhàng bán buôn), quản lí và cho vay tiếp toàn bộ số vốn vay từ các tổ chức, đối tác quốctế tớI các PFIs/ MFIs + Tiếp nhận quản lí và cho vay theo qui định RFPI, trực tiếp làm chủ dự án TCNT2 + Quản lí và là ngườI cho vay lại nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức quốctế tới các PFIs/ MFIs - Thực hiện dịch vụ NHĐL, quản lí vốn đầutư cho các dự án ODA và dự án uỷ thác. - Thực hiện các hoạt động nguồn vốn, thanhtoánquốctếvà trong nước + Huy động đầutư tiền gửI có hiệu quả + Kinh doanh ngoại tệ + Thư tín dụng + Chuyển tiền thanhtoán trong và ngoài nước II. ThựctrạngquytrìnhthanhtoánquốctếtạiNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. 1. Nội dung quy trình: 1.1 Quytrìnhphát hành thư tín dụng. Khi phát hành quytrình thư tín dụng, cán bộ TTV và KSV phải thực hiện theo 10 bước dưới đây (xem bảng 1). Bảng 1: Quytrìnhphát hành thư tín dụng [4] Bước/ Cán bộ thực hiện Thao tác 1/ TTV 1. Tiếp nhận hồ sơ từ Phòng Tín dụng. - Kiểm đếm số lượng hồ sơ/chứng từ (BM-01) - Đóng dấu ‘ĐÃ NHẬN’ và ghi ngày nhận. 2. Đăng ký giao dịch vào hệ thống TF-SIBS 2/ TTV 1. Kiểm tra hồ sơ đề nghị thực hiện giao dịch (HD-01-01). Nếu hồ Bước/ Cán bộ thực hiện Thao tác sơ không đầy đủ hoặc có những điểm không rõ ràng . thì thông báo tới khách hàng, Phòng Tín dụng để chỉnh sửa/bổ sung; Kiểm tra hạn mức phát hành thư tín dụng của khách hàng: - Nếu hạn mức đã được thiết lập: chuyển bước 2.2 - Nếu hạn mức chưa được thiết lập hoặc còn thiếu: thông báo Phòng Tín dụng thiết lập hoặc bổ sung hạn mức. 2. Sử dụng chương trình TF-SIBS để nhập dữ liệu phát hành thư tín dụng. Đẩy giao dịch vào hàng đợi duyệt và chuyển hồ sơ sang KSV khi hoàn tất việc nhập dữ liệu; Đối với các LC có điều khoản đặc biệt, cần lưu ý nội dung của điện LC khi phát hành (HD-01-02) 3/ KSV 1. Kiểm tra hồ sơ và dữ liệu mà TTV đã nhập. 2. Kiểm tra nội dung các chứng từ được tạo ra 4a/ KSV 1. Phê duyệt giao dịch nếu chấp nhận hồ sơ và dữ liệu mà TTV đã nhập. 2.In chứng từ: + điện mở LC (3 bản): 1 bản gốc, 1 bản dành cho khách hàng, 1 bản dành cho Phòng Tín dụng + giấy báo nợ (3 bản): 1 bản gốc nộp kế toán G/L, 1 bản dành cho khách hàngvà 1 bản lưu 3. Chuyển hồ sơ đã được phê duyệt tới TTV. 4b/ KSV 1. Từ chối giao dịch nếu không chấp nhận hồ sơ và/hoặc dữ liệu mà TTV đã nhập. 2. Ghi lí do từ chối, gạch chéo huỷ bản nháp mà TTV đã in (nếu có) và chuyển hồ sơ lại cho TTV để bổ sung/chỉnh sửa. 5/ TTV 1. Chuyển chứng từ: - cho khách hàng: 1 bản dành cho khách hàng thư tín dụng có đóng dấu Issued và 1 giấy báo nợ - bộ phận kế toán: 1 bản gốc giấy báo nợ. Bước/ Cán bộ thực hiện Thao tác 2. Lưu hồ sơ phát hành thư tín dụng gồm: - Hồ sơ đề nghị phát hành thư tín dụng của khách hàng. - Giấy phê duyệt nguồn thanhtoán để mở thư tín dụng. (BM-03) - Giấy báo nợ, thư tín dụng. - Các giấy tờ có liên quan Ghi chú: Trường hợp phát hành thư tín dụng bằng thư: Trình Giám đốc ký, đóng dấuvà gửi thư tín dụng tới ngânhàng thông báo. 6/ TTV 1. Theo dõi tình trạng của thư tín dụng đã phát hành. 2. Lưu điện/thư xác nhận (acknowledge) của ngânhàng thông báo (nếu có) 7/ TTV 1. Sử dụng chương trình TF-SIBS để nhập dữ liệu huỷ thư tín dụng trong các trường hợp sau: - Thư tín dụng còn số dư nhưng đã hết hạn (trên 1 tháng) theo yêu cầu của người đề nghị mở L/C - Thư tín dụng còn hiệu lực nhưng được các bên liên quan (Người đề nghị mở L/C, Người thụ hưởng L/C, ngânhàng thông báo, xác nhận) đồng ý huỷ. 2. Đẩy giao dịch vào hàng đợi duyệt khi hoàn tất việc nhập dữ liệu. * Thư tín dụng sẽ được tự động đóng bởi chương trình TF-SIBS trong các trường hợp sau: - Thư tín dụng hết số dư - Sau 3 tháng kể từ ngày hết hiệu lực. 8/ KSV 1. Kiểm tra lại hồ sơ và dữ liệu mà TTV đã nhập. 9a/ KSV 1. Phê duyệt giao dịch nếu chấp nhận việc huỷ thư tín dụng và dữ liệu mà TTV đã nhập. 2. In chứng từ: - thông báo đã huỷ thư tín dụng: 1 bản gốc, 1 bản lưu - Giấy báo nợ (phí huỷ L/C - nếu có): 1 bản gốc, 1 bản lưu, 1 bản dành cho khách hàng. 3. Chuyển hồ sơ đã được phê duyệt tới TTV. 9b/ KSV Như bước 4b. Bước/ Cán bộ thực hiện Thao tác 10/ TTV 1. Chuyển chứng từ: - Tới khách hàng: 1 bản gốc thông báo huỷ L/C và giấy báo nợ (nếu có) - Tới kế toán: 1 bản gốc giấy báo nợ (nếu có) 2. Lưu hồ sơ thư tín dụng đã huỷ và các giấy tờ liên quan. Nhận xét: Việc kiểm tra được thực hiện nhiều lần qua từng bước bởi KSV giúp hạn chế tối đa sai sót trong quá trìnhphát hành thư tín dụng. 1.2 Quytrìnhthanhtoán thư tín dụng trả ngay (IB) Quytrìnhthanhtoán thư tín dụng trả ngay gồm 17 bước như sau: Bảng 2: Quytrìnhthanhtoán thư tín dụng trả ngay (IB) [4] Bước / Cán bộ thực hiện Thao tác 1/ TTV 1. Tiếp nhận chứng từtừngânhàng gửi chứng từ : Kiểm tra số lượng chứng từ với liệt kê chứng từ trên giấy đòi tiền (coversheet) của ngânhàng gửi chứng từ, nếu có sai lệch phải thông báo tới ngânhàng gửi ngay. Đóng dấu ‘ĐÃ NHẬN’ và ghi ngày nhận. Đăng ký giao dịch vào chương trình TF-SIBS * Lưu ý: trường hợp LC cho phép đòi tiền bằng điện hoặc chỉ ra ngânhàng hoàn trả thực hiện theo hướng dẫn.(HD- 01-04) 2/ TTV 1. Kiểm tra chứng từ với LC đã phát hành để xác định tình trạng bộ chứng từ (HD-01-03). 3a/ TTV 1. Nếu chứng từ phù hợp: Sử dụng chương trình TF- SIBS để lập thông báo bộ chứng từ về gửi khách hàng. * Trường hợp khách hàng trước đây đã được ký phát hành bảo lãnh nhận hàng/ký hậu vận đơn theo bộ chứng từ này thì thực hiện bước 9a. [...]... nhận thanhtoán khách hàng phải thực hiện chấp nhận trên cả hối phiếu và giấy thông báo của ngânhàng Hối phiếu đã được khách hàng chấp nhận sẽ lưu tạingânhàngvà chỉ trả cho khách hàng khi thanhtoán xong Nếu chỉ dẫn nhờ thu yêu cầu khách hàngthanhtoán trả ngay và khách hàng đáp ứng được các điều kiện nhờ thu thì thực hiện bước 8b Nếu khách hàng không đáp ứng được các điều kiện nhờ thu thì thực. .. khách hàng Phiếu trìnhphát hành bảo lãnh nhận hàng Báo cáo phát hành bảo lãnh nhận hàng Giấy báo nợ, thư phát hành bảo lãnh nhận hàng (bản phôtô) Các chứng từ khác (nếu có) 6/ TTV 1 Theo dõi tình trạng thư bảo lãnh đã phát hành 7/ TTV 1 Trường hợp hãng tàu yêu cầu phải đổi vận đơn lấy bảo lãnh đã phát hành: - Khi bộ chứng từ gốc về đến ngân hàng, thực hiện thanh toán/ chấp nhận thanhtoán (theo quy trình. .. (nếu có) và chuyển hồ sơ lại cho TTV để bổ sung/chỉnh sửa 17/ TTV 1 Trường hợp khách hàngthanh toán: - Chuyển tới khách hàngvà bộ phận kế toán: 1 bản dành cho khách hàng, 1 bản gốc giấy báo nợ - Lưu hồ sơ thanhtoán bộ chứng từ gồm: Bước / Thao tác Cán bộ thực hiện + Giấy báo nợ, điện thanh toán, điện thông báo thanhtoánvà các giấy tờ khác (nếu có) 2 Trường hợp khách hàngtừ chối thanh toán: Lưu... hồ sơ thanhtoán bộ chứng từ gồm: Bộ chứng từ đã phô tô hoặc bản sao dành cho ngânhàngphát hành (gồm cả coversheet) Các chứng từ liên quan đến cho vay và thu nợ vay bắt buộc Giấy báo nợ và các chứng từ khác (nếu có) 1.3 Quytrìnhthanhtoán thư tín dụng trả chậm (UB) Bao gồm 15 bước chia theo từng trường hợp có thể xảy ra trong khi thực hiện quytrình (xem bảng 3) Bảng 3: Quytrìnhthanhtoán thư... thực hiện bước 15a Nếu tới ngày đến hạn thanhtoán khách hàngtừ chối thanhtoán thì thực hiện 15b 14a/ TTV1 Sử dụng chương trình TF-SIBS để lập điện thanhtoán Đẩy giao dịch vào hàng đợi duyệt khi hoàn tất việc nhập dữ liệu 2 Chuyển chứng từ tới KSV 14b/ TTV1 Sử dụng chương trình TF-SIBS để lập điện thông báo khách hàng đã từ chối thanhtoán Đẩy giao dịch vào hàng đợi duyệt khi hoàn tất việc nhập dữ... toán: Lưu hồ sơ gồm: Giấy từ chối thanhtoán của khách hàng Điện thông báo khách hàngtừ chối thanhtoán Các giấy tờ liên quan khác (nếu có) 1.7 Quytrình thông báo thư tín dụng (IL) Quytrình thông báo thư tín dụng gồm 10 bước (bảng 7) Bước / Thao tác Cán bộ thực hiện 1/ TTV 1 Tiếp nhận thư tín dụng do ngânhàngphát hành /ngân hàng thông báo gửi: Kiểm tra tính xác thực của thư tín dụng nhận được: +... đồng gửi khách hàng Tuỳ theo phản hồi của khách hàng mà xử lí: + Nếu khách hàng chỉnh sửa/bổ sung bộ chứng từ thì kiểm tra chứng từ mới được chỉnh sửa/bổ sung + Nếu khách hàng đề nghị hỏi ý kiến ngânhàngphát hành /ngân hàng được chỉ định: Sử dụng chương trình TF-SIBS để lập điện thông báo bất đồng hỏi ý kiến của ngânhàng phát hành thư tín dụng /ngân hàng được chỉ định yêu cầu ngânhàng này xác nhận... sơ thanhtoán bộ chứng từ gồm: Các chứng từ liên quan đến cho vay và thu nợ vay bắt buộc Giấy báo nợ và các giấy tờ khác (nếu có) 1.4 Quytrìnhphát hành bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng (SG) Để thực hiện nghiệp vụ phát hành bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng cần trải qua 11 bước dưới đây (xem bảng 4) Bảng 4: Quytrìnhphát hành bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng [4] Bước/ Thao tác Cán bộ thực. .. Kiểm tra hồ sơ và dữ liệu do TTV đã nhập 16a/ KSV1 Phê duyệt giao dịch nếu chấp nhận hồ sơ và dữ liệu mà TTV đã nhập In chứng từ: Trường hợp khách hàngthanh toán: + giấy báo nợ: 1 bản gốc, 1 bản dành cho khách hàngvà 1 bản lưu ; + điện thanh toán: 1 bản gốc, 1 bản lưu ; + điện thông báo thanh toán: 1 bản gốc Trường hợp khách hàngtừ chối thanh toán: + điện thông báo từ chối thanh toán: 1 bản gốc... hàng có tiền thanhtoán bộ chứng từ: + 3 bản Giấy báo nợ: 1 bản gốc, 1 bản dành cho khách hàngvà 1 bản lưu + 2 bản Điện thanhtoán : 1 bản gốc, 1 bản lưu + 1 bản gốc Điện thông báo thanhtoán (nếu có) - Trường hợp khách hàng không có tiền thanh toán: + 4 bản Giấy báo nợ kiêm thông báo ngânhàng đã cho vay bắt buộc: 1 bản gốc, 2 bản lưu và 1 bản dành cho khách hàng; + Điện thanh toán: 1 bản gốc, 1 . Thực trạng quy trình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: I. Khái quát về sở giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. Thực trạng quy trình thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 1. Nội dung quy trình: 1.1 Quy trình phát hành thư tín dụng. Khi phát