Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xà HộI Và NHÂN VĂN -* - NGUN THÞ HồNG THƠ CÔNG TáC CAN THIệP, TRợ GIúP TRẻ EM Có HIV/AIDS TạI TRUNG TÂM BảO TRợ Xà HộI Số - YÊN BàI - BA Vì - Hà NộI LUậN VĂN THạC Sĩ Chuyên ngành: Công tác xà hội M· sè: 60 90 01 01 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Thị Trà Vinh Hµ Néi – 2014 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Xà HộI Và NHÂN VĂN -* - NGUN THÞ HồNG THƠ CÔNG TáC CAN THIệP, TRợ GIúP TRẻ EM Có HIV/AIDS TạI TRUNG TÂM BảO TRợ Xà HộI Số - YÊN BàI - BA Vì - Hà NộI LUậN VĂN THạC Sĩ Chuyên ngành: Công tác xà hội M· sè: 60 90 01 01 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Thị Trà Vinh PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hµ Néi – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu luận văn thật người có liên quan đồng ý cho sử dụng Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực thơng tin có luận văn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp với đề tài Cơng tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ xã hội số n Bài Ba Vì - Hà Nội tơi nhận giúp đỡ tận tình cán bộ, nhân viên trung tâm toàn thể người dân quyền địa phương Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Trà Vinh - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ trình thực luận văn tốt nghiệp Vì thời gian, kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế nên luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy, giáo, bạn người quan tâm đến nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hồng Thơ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Thực trạng trẻ em có HIV/AIDS Việt Nam: 2.2 Các cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học trẻ có HIV/AIDS Ý nghĩa nghiên cứu 13 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu 14 4.2 Khách thể nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Câu hỏi nghiên cứu 14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 7.1 Mục đích nghiên cứu 15 7.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Kết cấu luận văn 16 NỘI DUNG CHÍNH 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.1 Các khái niệm nghiên cứu 17 1.1.1 Khái niệm HIV/AIDS 17 1.1.2 Trẻ em có HIV/AIDS 20 1.1.3 Trung tâm bảo trợ xã hội 21 1.1.4 Đặc điểm tâm lý trở ngại trẻ có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ 22 1.2 Lý thuyết ứng dụng can thiệp 24 CHƢƠNG 2: CÔNG TÁC CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ EM CÓ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BTXH SỐ YÊN BÀI - BA VÌ - HÀ NỘI 35 2.1 Khái quát trung tâm bảo trợ xã hội số 35 2.2 Thực trạng hoạt động tiếp nhận, can thiệp, trợ giúp trẻ em có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ xã hội số 48 2.2.1 Thực trạng tiếp nhận trẻ có HIV/AIDS vào trung tâm 48 2.2.2 Thực trạng can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS 56 2.2.2.1 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng 57 2.2.2.2 Cơng tác chăm sóc sức khỏe: 62 2.2.2.3 Công tác hỗ trợ vui chơi sinh hoạt xã hội: 67 2.2.2.4 Hoạt động tư vấn tâm lý 71 2.2.2.5 Hoạt động liên kết nguồn lực 74 2.2.2.6 Công tác giáo dục 76 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP, TRỢ GIÚP TRẺ CÓ HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BTXH SỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 82 3.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ em có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ xã hội số 02 82 3.1.1 Yếu tố sách 82 3.1.2.Yếu tố xã hội, cộng đồng 84 3.1.3 Yếu tố nguồn nhân lưc 86 3.1.4 Yếu tố kinh tế 87 3.2 Vai trò nhân viên xã hội việc nâng cao hiệu hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm BTXH số 88 3.3.1 Vai trò vận động kết nối nguồn lực 89 3.2.2 Vai trò giáo dục 93 3.2.3 Vai trò tham vấn tâm lý 93 PHẦN KẾT LUẬN 100 KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTXH : Bảo trợ xã hội CTXH : Công tác xã hội TH : Tiểu học BHYT : Bảo hiểm y tế LĐ-TB&XH : Lao động - thương binh xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Độ tuổi cán nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội số 02 39 Bảng 2: Trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội số 02 41 Bảng 3: Thâm niên công tác cán bộ, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội số 02 45 Bảng 4: Diễn biến số lượng trẻ trung tâm bảo trợ xã hội số giai đoạn 2001-2013 48 Bảng 5: Tình trạng dinh dưỡng trẻ vào trung tâm 54 Bảng 6: Bảng theo dõi cân nặng bé Đ.A 62 Bảng 7: Các hoạt động tổ chức trung tâm BTXH số 02 năm 2013 68 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1: Tháp nhu cầu trẻ em có HIV/AIDS 25 TĨM TẮT LUẬN VĂN Đại dịch HIV/AIDS nguy hiểm lan nhanh toàn cầu, cá nhân xã hội trở thành nạn nhân HIV/AIDS không sử dụng biện pháp - kỹ sống an toàn Do vậy, đối tượng HIV/AIDS đa dạng, từ trẻ em, niên đến người già Trong đó, trẻ em đối tượng nhạy cảm nhất, cần quan tâm trợ giúp đặc biệt toàn xã hội Trẻ em có HIV/AIDS nhận hỗ trợ mặt pháp luật, sách, chế độ an sinh trợ giúp từ phía cộng đồng xã hội song trẻ có HIV/AIDS gặp phải nhiều vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống học tập, vui chơi sinh hoạt em như: kỳ thị cộng đồng, luật ban hành chưa thực hiện, khó khăn tới trường, hỗ trợ y tế không đảm bảo… Đứng trước thực trạng ngày gia tăng số lượng trẻ em có HIV/AIDS khó khăn mà em gặp phải sống, luận văn này, sinh viên muốn tập trung sâu tìm hiểu cơng tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm Bảo trợ xã hội số Yên Bài – Ba Vì từ để thấy yếu tố ảnh hưởng đến trình can thiệp, trợ giúp đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm hiểu Ví dụ: bảo trẻ “Con vẽ gia đình mình” “Con vẽ điều làm tức giận” Rồi nhân viên xã hội nhẹ nhàng bảo trẻ mô tả điều xảy vẽ Dùng câu hỏi “mở” (ra sao, nào, sao, ) để động viên trẻ nói nhiều thơng qua vẽ mà trẻ mơ tả Kể chuyện Trẻ có khuynh hướng khơng thích câu hỏi trực tiếp giảng dài Khi trẻ khó nói vấn đề mình, lắng nghe câu chuyện người đồng cảnh ngộ giúp trẻ thoải mái Trẻ có cảm giác thấu hiểu không cô đơn Câu chuyện dùng cơng cụ hữu ích để giải vấn đề trẻ Nhân viên xã hội dùng câu chuyện quen thuộc, truyện ngụ ngơn, cổ tích truyện dân gian để chuyển tải thông điệp cho trẻ qua nhân vật mà trẻ em thường yêu thích Cuối câu chuyện, động viên trẻ nói điều xảy Ví dụ: hỏi thơng điệp câu chuyện để xem trẻ có hiểu rõ mối liên quan đến vấn đề đề cập Có thể bảo trẻ tự đặt chuyện, dựa chủ đề mà nhân viên xã hội đề xuất( ví dụ: thay đổi phần kết câu chuyện vừa kể…) Đóng vai Đóng vai cách hiệu để trẻ nêu lên vấn đề mà trẻ muốn truyền đạt cho người khác, khó nói trực tiếp Trong phương pháp nhân viên xã hôi cho trẻ chủ đề liên quan đến vấn đề muốn khai thác với trẻ Sau đóng vai, động viên trẻ thảo luận điều xảy “vở kịch” Chiếu phim Trẻ em thường thích xem phim hoạt hình phim tài liệu phù hợp với tâm lý nhận thức trẻ Đây loại phương tiện nghe nhìn đại, sinh động hấp dẫn Do vậy, chiếu phim hình thức giúp trẻ 97 hiểu biết, nâng cao nhận thức tiền đề cho thảo luận chủ đề liên quan đến HIV/AIDS cách nhẹ nhàng, hiệu Có thể sử dụng chiếu phim phối hợp với hình thức khác (kể chuyện, đóng vai, ) đem lại hiệu tốt Nhân viên xã hội cần lựa chọn phim thích hợp với tâm lý, lứa tuổi tình mà trẻ gặp phải Có thể phim hoạt hình hay tài liệu HIV/AIDS, sử dụng phim khác khơng trực tiếp nói HIV/AIDS để dẫn dắt em sang thảo luận chủ đề, vấn đề liên quan đến HIV/AIDS Dựa thông tin mà trẻ thảo luận nhân viên xã hội tóm tắt thơng tin bổ sung thông tin cần thiết đặt them câu hỏi để thảo luận sâu Chơi Chơi cách quan trọng để trẻ bộc lộ cảm xúc biến cố xảy Khi trẻ chơi, trẻ bắt chước điều xảy ra, giúp nhân viên xã hội hiểu cảm xúc trẻ Nhân viên xã hội cung cấp cho trẻ nhiều đồ chơi, bao gồm vật dùng thường ngày Yêu cầu trẻ mơ tả sống trẻ qua đồ chơi Ví dụ: “Con cho cơ/chú điều thích làm với gia đình con” Trong trẻ chơi nhân viên xã hội khuyến khích trẻ kể lại điều xảy Trong trình tham vấn nhân viên xã hội cần sử dụng phối hợp nhiều kỹ để đạt hiệu cao kỹ quan sát, lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi… Ngôn ngữ sử dụng tư vấn cho trẻ cần rõ ràng đơn giản, phù hợp với giai đoạn phát triển, tuổi, văn hóa trẻ Đặc biệt, trẻ VTN thường dùng thuật ngữ riêng, khác với người lớn, nhân viên xã hội cần lưu ý điều cố gắng dùng ngơn ngữ trẻ Tóm lại, để nâng cao công tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm BTXH số cần phải thực tổng thể nhiều biện pháp Trước hết quan tâm Nhà nước quan có liên quan trẻ có 98 HIV/AIDS thể qua việc ban hành, sửa đổi số sách trợ giúp trẻ có HIV để em dễ dàng tiếp cận với dịch vụ Mặt khác chung tay hành động trường học, bệnh viện, quyền địa phương nhân tố quan trọng giúp trẻ có HIV có sống tốt đẹp Cuối hoạt động CTXH với kỹ chuyên nghiệp, hiệu yếu tố góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống trẻ có HIV/AIDS 99 PHẦN KẾT LUẬN “Trẻ em hơm nay, giới ngày mai” – trẻ em tương lai toàn xã hội Thế những, thực tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, phận trẻ em ngày, chịu tổn thương phải sống chung với HIV/AIDS Cùng với gia tăng số lượng người có HIV, số lượng trẻ có HIV/AIDS dần tăng lên số Trong năm qua Trung tâm BTXH số 02 có nhiều hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm bật cơng tác ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ vui chơi sinh hoạt xã hội, hoạt động tư vấn tâm lý, hoạt động liên kết nguồn lực, công tác giáo dục Với hỗ trợ tích cực mặt sách, quan điểm, tài chính, dịch vụ từ phía nhà nước, xã hội cộng đồng, nhu cầu trẻ có HIV/AIDS dần đáp ứng Tuy nhiên, cơng tác trợ giúp trẻ em có HIV/AIDS trung tâm gặp phải nhiều khó khăn thách thức – việc chuyển sách hỗ trợ, quy định từ pháp luật vào thực tế cịn nhiều cản trở; chi phí, nguồn lực kinh tế để hỗ trợ cho q trình chăm sóc, điều trị thuốc hoạt động khác nhiều hạn chế; đội ngũ cán làm việc với trẻ em nhiễm HIV/AIDS việc hỗ trợ y tế, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ tâm lý cịn mỏng chưa mang tính chuyên nghiệp cao; quan trọng kỳ thị, xa lánh xã hội em cịn tồn điều làm ảnh hưởng tới sống em, có nhu cầu lẽ hưởng song trẻ nhiễm HIV lại khơng có Hơn lúc hết, tồn xã hội cần chung tay để có giải pháp hữu hiệu, kịp thời hợp lý để đảm bảo tốt quyền lợi đáng cho em Góp phần vào cơng tác đấu tranh phịng chống HIV/AIDS, đặc biệt việc hỗ trợ cho đối tượng trẻ em nhiễm HIV, Nhân viên CTXH với kiến thức chun mơn, kỹ sắc sảo, cộng thêm lịng yêu nghề, yêu trẻ, đặt lợi ích Thân chủ lên hàng đầu…sẽ góp phần giải hạn chế khó khăn sống trẻ có HIV/AIDS, trợ giúp để em có 100 sống – tương lai tươi sáng hơn, hưởng quyền lợi, học tập, sinh hoạt, vui chơi, chăm sóc yêu thương bao trẻ em khác toàn xã hội 101 KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ việc đánh giá cơng tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS yếu tố ảnh hưởng trình can thiệp, hỗ trợ trẻ em có HIV/AIDS Trung tâm bảo trợ xã hội số 2, xin đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm sau: * Từ phía Nhà nước ban ngành: Cần tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo cấp quyền cơng tác dự phịng, chăm sóc, tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Các ngành y tế, giáo dục, Lao động - Thương binh Xã hội ban, ngành có liên quan phối hợp xây dựng phát triển dịch vụ xã hội cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Tiếp tục rà soát, nghiên cứu ban hành văn pháp quy phù hợp, đẩy mạnh công tác phối hợp với ban, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội, gia đình giáo dục phòng, chống HIV/AIDS giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người có HIV trẻ em có HIV cộng đồng Nhà nước quan hữu quan cần nghiên cứu quy định chi tiết hơn, rõ rang hơn, sửa đổi điều chưa hợp lý văn pháp luật tạo diều kiện để sách trợ giúp trẻ có HIV/AIDS vào thực tế sống * Từ phía trung tâm: Tiếp tục đẩy mạnh hiệu hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em nhiễm HIV Trung tâm biện pháp hữu hiệu cập nhật thông tin vi rút HIV bệnh AIDS, tìm hiểu phác đồ điều trị, loại thuốc chữa có hiệu quả, phù hợp với trẻ em 102 Nâng cao hiệu công tác biện hộ cho trẻ Trung tâm lĩnh vực học tập để em tham gia học tập với bạn trang lứa trường học địa phương Mang tính chất sở bảo trợ xã hội, chi phí cho hoạt động Trung tâm Nhà nước “tài trợ”, với nguồn lực vậy, chất lượng sống trẻ khơng cao Chính thế, thời gian tới, cán nhân viên Trung tâm cần thực tốt kỹ huy động nguồn lực, đem lại điều kiện tốt cho phát triển Trung tâm Trung tâm cần tiếp tục tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán trung tâm, nâng cao chất lượng đội ngũ phương pháp tập huấn, bồi dưỡng cán để hướng tới mục đích chăm sóc trẻ tốt mặt vật chất lẫn tinh thần * Từ phía nhà trường Tiếp tục phối hợp với trung tâm BTXH số đẩy mạnh công tác vận động tranh thủ ủng hộ cộng đồng, cha mẹ học sinh việc đưa trẻ có HIV/AIDS trung tâm học tập trường tiểu học thuộc địa bàn Tăng cường phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ cho giáo viên, học sinh phòng, chống HIV/AIDS giảm kỳ thị với trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS, lồng ghép vào hoạt động thi đua lớn ngành phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đưa nội dung phịng, chống HIV/AIDS có giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em bị nhiễm, bị ảnh hưởng HIV/AIDS tiêu chí đánh giá thi đua năm công tác y tế trường học Tổ chức sơ kết, tổng kết năm, khen thưởng, động viên kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sự thật trẻ em HIV/AIDS, NXB Thông Tấn, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo sơ kết năm thực định số 84/2009/QĐ – TTg ngày 04/6/2009 thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Ước tính Dự báo nhiễm HIV Việt Nam, 2007 – 2012 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam(2007), Nghị định chinh sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2009), Công tác xã hội với trẻ nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS, Trường Đại học Lao động xã hội Tổ chức CRS Nguyễn Duy Nhiên (2008), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB Đai học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà Nội 10 Đình Tăng (2012), Tiếp tục đẩy mạnh phong trao Toàn dân tham gia phong, chống HIV/AIDS cộng đồng dân cư, 11 Lại Thìn - Huy Phương (2011), Trẻ có H đến trường nước mắt 12 Thiều Anh Thơ (2012), Sơ kết năm thực định số 84/2009/QĐ-TTg ngày 04/6/2009 Của Thủ tướng Chính phủ việc 104 phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn đến năm2020 13 UNICEF Việt Nam (2010), Báo cáo phân tích tinh hình trẻ em Việt Nam 2010 14 Báo cáo tổng kết cơng tác chăm sóc trẻ giai đoạn 2010 – 2013 - trung tâm bảo trợ xã hội số 02 105 PHỤ LỤC 106 PHỤ LỤC NHỮNG CÂU HỎI DÙNG TRONG PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO VÀ CÁN BỘ TRUNG TÂM BẢO TRỢ Xà HỘI SỐ 02 ( Nghiên cứu: công tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ xã hội số 02 Yên Bài – Ba Vì – Hà Nội) Câu 1: Trung tâm BTXH số thành lập hồn cảnh nào? Câu 2: Tình trạng sở vật chất trung tâm sao? Về sở vật chất trung tâm cịn khó khăn khơng? Câu 3: Hiện trung tâm hoạt động dựa vào nguồn kinh phí nào?những nguồn kinh phí có đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động trung tâm không ? Câu 4: Thực trạng đội ngũ cán bộ, nhân viên trung tâm? Để tuyển dụng vào trung tâm cần có u cầu gì?cán bộ, nhân viên có đáp ứng u cầu cơng việc khơng?có hạn chế cần khắc phục? Câu 5: Trẻ em nuôi dưỡng trung tâm tiếp nhận hồn cảnh nào? Tình trạng em tiếp nhận? Câu 6: Sau tiếp nhận trẻ, trung tâm tổ chức sinh hoạt cho trẻ nào?trung tâm có hoạt động để trợ giúp trẻ? Câu 7: Công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ thực nào?Những khó khăn trung tâm gặp phải việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ? Câu 8: Trung tâm có biện pháp để chăm sóc sức khỏe cho trẻ có HIV/AIDS?Trung tâm gặp phải khó khăn, vướng mắc gì? Câu 9: Trung tâm có biện pháp để hỗ trợ trẻ hoạt động sinh hoạt xã hội?Trẻ tham gia hoạt động nào?Thơng qua hoạt động vấn đề trẻ có cải thiện khơng?Những khó khăn, hạn chế? 107 Câu 10: Ở trung tâm trẻ gặp phải vấn đề tâm lý nào?ai người hỗ trợ tâm lý cho em?Họ có hoạt động để tư vấn tâm lý cho em?Những hạn chế hoạt động tư vấn tâm lý cho trẻ? Câu 11: Hiện trung tâm có nguồn lực cho công tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS? Trung tâm thực liên kết nguồn lực nào?Những khó khăn gặp phải trình huy động, liên kết nguồn lực? Câu 12: Ở trung tâm, trẻ có HIV/AIDS có học khơng?trung tâm có hoạt động để đưa trẻ có HIV/AIDS đến trường? Câu 13: Việc đưa trẻ có HIV/AIDS đến trường có nhận đồng thuận quyền người dân khơng? Hoạt động gặp phải khó khăn gì? Câu 14: Tình trạng trẻ gặp phải phản đối gay gắt phụ huynh học sinh trường TH Yên Bài?Cán trung tâm làm trước biến cố này?Mất em giải tỏa tình trạng đó? Câu 15: Hiện trung tâm giải vấn đề đưa trẻ tới trường chưa? Giải biện pháp nào?Biện pháp có khả thi khơng? Câu 16: Có yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm?Trung tâm có kiến nghị để nâng cao hoạt động trợ giúp trẻ có HIV/AIDS khơng? 108 PHỤ LỤC NHỮNG CÂU HỎI DÙNG TRONG PHỎNG VẤN TRẺ EM ĐƢỢC NUÔI DƢỠNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ Xà HỘI SỐ 02 ( Nghiên cứu: Công tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ xã hội số 02 Yên Bài – Ba Vì – Hà Nội) Câu 1: Con có nhớ gia đình khơng?Con có biết đưa đến hồn cảnh không? Câu 2: Lần đến cảm thấy nào?sau thời gian sống cảm thấy nào? Câu 3:Gia đình có thường xun lên thăm khơng?con có cảm thấy nhớ nhà không? Câu 4: Ở trung tâm ăn bữa, có ngon khơng?có đủ no khơng? Con thích ăn nhất? có hay ăn khơng? Câu 5: Con có biết phải uống thuốc thường xun khơng?thuốc uống khơng? Câu 6:Khi biết có HIV cảm thấy nào?Con có mẹ dạy phải làm để khơng bị ốm khơng? Câu 7: Trước sống trung tâm có học không? Ở trung tâm, tuần học bạn diễn nào? Câu 8: Con có biết phụ huynh bạn không muốn học bạn khơng?Khi cảm thấy nào?Con có muốn tiếp tục học bạn trung tâm không? Câu 9: Ở trung tâm tham gia hoạt động gì? Con thích hoạt động nào? Câu 10: Con có thích tham gia buổi sinh hoạt ngoại khóa khơng? Trong buổi sinh hoạt tham gia hoạt động gì?con có vui không? Câu 11: Ở trung tâm yêu quý nhất?tại lại yêu quý người đó? Câu 12: Khi buồn thường làm gì?con hay tâm với ai? Câu 12: Con hay chia sẻ với mẹ điều gì?Các mẹ khuyên điều gì? Câu 13: Bây cho điều ước, ước gì? 109 PHỤ LỤC NHỮNG CÂU HỎI DÙNG TRONG PHỎNG VẤN SÂU ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG ( Nghiên cứu: công tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ xã hội số 02 Yên Bài – Ba Vì – Hà Nội) Câu 1: Chính quyền địa phương có biết thực trạng kỳ thị cộng đồng trẻ có HIV/AIDS trung tâm BTXH số không? Câu 2: Chính quyền địa phương có hoạt động trợ giúp hoạt động trung tâm BTXH số 2? Câu 3: Những hoạt động mang lại lợi ích cho trẻ có HIV/AIDS trung tâm? Câu 4: Chính quyền có biết việc phụ huynh học sinh trường TH Yên Bài xua đuổi không cho trẻ có HIV/AIDS trung tâm BTXH đến trường khơng? Chính quyền có biện pháp để chấm dứt tình trạng đó? Câu 5: Trong buổi họp dân, tọa đàm người dân có phản ứng vấn đề đưa trẻ có HIV/AIDS trung tâm BTXH học tập cộng đồng? Câu 6: Chính quyền địa phương làm để thuyết phục ngườn dân đồng tình với vấn đề cho trẻ có HIV học trường TH Yên Bài? Câu 7: Trong thời gian tới quyền địa phương có biện pháp để giảm kỳ thị trẻ có HIV/AIDS cộng đồng? Câu 8: Trung tâm có ý kiến kiến nghị, đề xuất vấn đề trẻ có HIV? 110 PHỤ LỤC NHỮNG CÂU HỎI DÙNG TRONG PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI DÂN SỐNG GẦN TRUNG TÂM BẢO TRỢ Xà HỘI SỐ 02 ( Nghiên cứu: cơng tác can thiệp, trợ giúp trẻ có HIV/AIDS trung tâm bảo trợ xã hội số 02 Yên Bài – Ba Vì – Hà Nội) Câu 1: Cơ/chú có biết HIV/AIDS khơng?các đường làm lây truyền HIV/AIDS? Câu 2: Cơ/chú nghĩ người có HIV? Cơ/chú có biết HIV/AIDS khơng lây truyền qua tiếp xúc thơng thường khơng? Câu 3: Cơ/chú biết trẻ em sống trung tâm bảo trợ xã hội số 2? Tại cô/chú lại không muốn tiếp xúc với chúng? Câu 4: Tại cô/chú lại không muốn cháu trung tâm bảo trợ xã hội số học em mình? Câu 5:Cơ/chú có biết hành động xua đuổi, đe dọa cháu phạm pháp khơng? Câu 6: Cơ/chú có biết em nhỏ trung tâm có hồn cảnh đáng thương khơng? Câu 7: Cơ/chú có ý kiến để cháu trung tâm đến trường học tập trẻ bình thường khác? Câu 8: Nếu thực biện pháp dự phịng an tồn cơ/chú có đồng ý để trẻ có HIV đến trường khơng? Câu 8: Cơ/chú qun góp ủng hộ cháu có HIV/AIDS trung tâm chưa? Câu 9: Cơ/chú có ý kiến đề xuất với quyền địa phương, trung tâm BTXH vấn đề trẻ em có HIV/AIDS? 111