Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
33,15 KB
Nội dung
RỦIROTÍNDỤNGVÀQUẢNTRỊRỦIROTÍNDỤNG 1.1 Rủiro trong kinh doanh ngân hàng: 1.1.1.Định nghĩa rủiro trong kinh doanh ngân hàng: “Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những tác động tiềm năng có tính tiêu cực đến tài sản hoặc giá trị của ngân hàng phát sinh từ một vài tiến trình hiện tại hoặc sự kiện tương lai.”[2,tr.1]. 1.1.2.Phân loại rủi ro: 1.1.2.1 Căn cứ vào tác động: Rủiro có thể phân thành 2 loại cơ bản: - Rủiro thuần túy: là loại rủiro chỉ thuần túy gây nên tác động tiêu cực, ví dụ: các loại rủiro hoạt động, rủiro công nghệ trong kinh doanh ngân hàng . - Rủiro suy đoán/Rủi ro đầu cơ: là loại rủiro mà có thể tạo nên 2 tác động: tiêu cực hay tích cực, ví dụ: rủiro lãi suất, rủiro thị trường . trong kinh doanh ngân hàng. Đối với những rủiro này, ngân hàng có thể thu lợi hoặc thiệt hại tùy theo từng bối cảnh cụ thể. 1.1.2.2. Căn cứ vào tính chất: Rủiro chia làm 2 loại: - Rủiro đặc thù (Specific risk/unsystematic risk): là những rủiro chỉ liên quan đến một lĩnh vực, một ngành, một hoạt động cụ thể . Loại rủiro này có thể tối thiểu hóa nhờ đa dạng hóa. Vì vậy, loại rủiro này còn được gọi là rủiro đa dạng hóa (Diversified risk). - Rủiro hệ thống (Systematic risk): là loại rủiro thường liên quan đến bối cảnh chung của nền kinh tế và có ảnh hưởng đến tất cả các ngành, các lĩnh vực ví dụ: lạm phát, suy thoái, khủng hoảng kinh tế . Đây là những loại rủiro không thể đa dạng hóa (Undiversified Risk). 1.1.3. Các loại rủiro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng: Tùy theo cách tiếp cận mà rủiro trong kinh doanh ngân hàng có thể được xem xét dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đều thống nhất về các rủiro chủ yếu trong kinh doanh ngân hàng bao gồm các loại rủiro sau: - Rủiro lãi suất (interest rate risk) - Rủiro thị trường (Market risk) - Rủirotíndụng (Credit risk) - Rủiro ngoại bảng (Off-balance sheet risk) - Rủiro công nghệ và hoạt động (Technology and operational risk) - Rủiro ngoại hối ( Foreign exchange risk) - Rủiro quốc gia (Country or sovereign risk) -Rủi ro vỡ nợ (Insolvency risk) -Rủi ro khác (Other risks) 1.2.Rủi rotíndụng trong hoạt động ngân hàng: 1.2.1. Khái niệm rủirotín dụng: Rủirotíndụng là “rủi ro mà các dòng tiền (cash flows) được hẹn trả theo hợp đồng (tiền lãi, tiền gốc hoặc cả hai) từ các khoản cho vay và các chứng khoán đầu tư sẽ không được trả đầy đủ.” [2,tr.5]. Khái niệm rủirotíndụng bao gồm rủiro cho vay vàrủiro từ các khoản đầu tư vào chứng khoán. Tuy nhiên, trong chuyên đề tốt nghiệp này, rủirotíndụng chỉ được xem xét ở khía cạnh là rủiro trong hoạt động cho vay thuần túy của ngân hàng. 1.2.2. Phân loại rủirotín dụng: Rủirotíndụng thường được phân loại thành rủirotíndụng đặc thù vàrủirotíndụng hệ thống, đây là cách phân loại thường được dùng trong nghiên cứu học thuật cũng như trong thực tế: - Rủirotíndụng đặc thù (Firm-specific Credit Risk / Unsystematic credit risk): là rủirotíndụng của một người vay cụ thể phát sinh do những kiểu đặc thù của rủiro dự án mà người vay thực hiện. - Rủirotíndụng hệ thống (Systematic credit risk): là rủirotíndụng phát sinh do bối cảnh chung của nền kinh tế hoặc những điều kiện vĩ mô tác động lên toàn bộ các người vay. 1.3. Quảntrịrủirotíndụng tại NHTM: 1.3.1 Khái niệm quảntrịrủi ro: “Quản trịrủiro là quá trình tiếp cận rủiro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát, và tối thiểu hóa những tác động bất lợi của rủi ro.” [2, tr.37] 1.3.2. Sự cần thiết của quảntrịrủirotíndụng trong NHTM: Để hạn chế những rủiro phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủiro gây ra, cụ thể như: - Dự báo, phát hiện rủiro tiềm ẩn: phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng. - Giải quyết hậu quả rủiro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng. Đây là quá trình logic chặt chẽ. Do đó, cần có quảntrị để đảm bảo tính thống nhất. - Phòng chống rủiro được thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân hàng. Trong ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ và hành động khác, có thể trái ngược hoặc cản trở nhau. Vì vậy, cần phải có quảntrị để mọi người hành động một cách thống nhất. - Quảntrị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hướng. Phải có kế hoạch hành động cụ thể và hiệu quả phù hợp với mục tiêu đề ra. 1.3.3. Nội dungquảntrịrủirotín dụng: 1.3.3.1 Nhận diện rủi ro: Kinh doanh ngân hàng là kinh doanh rủiro hay nói cách khác hoạt động ngân hàng luôn phải đối diện với rủi ro. Vì vậy, nhận diện những nguyên nhân gây ra rủirotíndụng giúp ngân hàng có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, giảm thiệt hại. Có 3 nhóm nguyên nhân cơ bản sau đây: a.Nguyên nhân xuất phát từ phía ngân hàng: - Chính sách tíndụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuận dẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vào một doanh nghiệp hoặc một ngành kinh tế nào đó. - Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tin không đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tư không hợp lý. - Do cạnh tranh của các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng, thị phần cao hơn các ngân hàng khác. - CBTD không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành đúng quy trình cho vay. CBTD yếu kém về trình độ nghiệp vụ; CBTD vi phạm đạo đức kinh doanh. - Định giá tài sản không chính xác; không thực hiện đầy đủ các thủ tục pháp lý cần thiết; hoặc không đảm bảo các nguyên tắc của tài sản đảm bảo là: dễ định giá; dễ chuyển nhượng quyền sở hữu; dễ tiêu thụ. b.Nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng: - Do khách hàng vay vốn thiếu năng lực pháp lý. - Sử dụng vốn vay sai mục đích, kém hiệu quả. - Do kinh doanh thua lỗ liên tục, hàng hóa không tiêu thụ được. - Quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản. - Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành, tham ô, lừa đảo. - Do mất đoàn kết trong nội bộ Hội đồng quản trị, ban điều hành. c.Các nguyên nhân khách quan: - Do thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn… - Tình hình an ninh, trong nước, trong khu vực bất ổn. - Do khủng hoảng hoặc suy thoái kinh tế, lạm phát, mất thăng bằng cán cân. thanh toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động bất thường. - Môi trường pháp lý không thuận lợi, lỏng lẻo trong quản lý vĩ mô.Tóm lại, các nguyên nhân gây ra rủirotíndụng rất đa dạng, có những nguyên nhân khách quanvà những nguyên nhân do chủ thể tham gia quan hệ tín dụng. Nhữngnguyên nhân chủ quan, do các chủ thể có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tíndụngvà ngân hàng có thể kiểm soát được nếu có những biện pháp thích hợp. 1.3.3.2. Đo lường rủirotín dụng: a. Sử dụng các mô hình và chỉ tiêu định tính: a.1. Mô hình 6C: Đối với mỗi khoản vay, câu hỏi đầu tiên của ngân hàng là liệu khách hàng có thiện chí và khả thanh toán toán khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này liên quan đến việc nghiên cứu chi tiết “6 khía cạnh – 6C” của khách hàng bao gồm: - Tư cách người vay (Character): CBTD phải chắc chắn rằng người vay có mục đích tíndụngrõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn. - Năng lực của người vay (Capacity): Người đi vay phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, người vay có phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp. - Thu nhập của người vay (Cashflow): xác định nguồn trả nợ của khách hàng vay. - Bảo đảm tiền vay (Collateral): là nguồn thu thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng. - Các điều kiện (Conditions): ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tíndụng từng thời kỳ. - Kiểm soát (Control): đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng. Việc sử dụng mô hình này tương đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũng như trình độ phân tích, đánh giá của CBTD. a.2. Các chỉ tiêu định tính: Các chỉ tiêu định tính để đánh giá rủirotíndụng của một ngân hàng có thể bao gồm: - Sự tuân thủ các quy định chính sách của NHNN và của chính ngân hàng. - Chính sách quảntrị điều hành đúng đắn, chiến lược phát triển phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong từng giai đoạn. - Quy trình nghiệp vụ tíndụng khoa học, phù hợp với thực tế, đảm bảo quản lý chặt chẽ quá trình cho vay, vừa thuận tiện với khách hàng, vừa đảm bảo an toàn tíndụng cho ngân hàng. - Khả năng thu hút khách hàng mới, giữ chân khách hàng truyền thống đồng thời đáp ứng được các yêu cầu từ phía khách hàng. Sẽ là một thiếu sót nếu đánh giá rủirotíndụng mà chỉ quan tâm đến những kết quả thu được của ngân hàng. Sự hài lòng của khách hàng cũng là một nhân tố đánh giá khách quan cho rủirotíndụng của ngân hàng. b. Sử dụng các mô hình lượng hóa và chỉ tiêu định lượng: b.1. Các chỉ tiêu định lượng: Nhóm chỉ tiêu doanh số, dư nợ, và kết cấu dư nợ: Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay, đó là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng vay vốn trên cơ sở hợp đồng cho vay trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng thu được từ những khách hàng đã vay vốn của ngân hàng trong một thời gian nhất định. Dư nợ cho vay: phản ánh số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho vay vao thời điểm cuối kỳ. Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DS cho vay trong kỳ - DS thu nợ trong kỳ Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động của ngân hàng yếu kém, không có khả năng mở rộng tín dụng, trình độ nhân viên còn thấp. Mặc dù vậy, không có nghĩa là chỉ tiêu này càng cao thì chất lượng tíndụng càng cao, bởi vì đằng sau những khoản tíndụng đó còn có những rủiro tiềm ẩn. Kết cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ. Phân tích kết cấu dư nợ sẽ giúp ngân hàng biết được ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của ngân hàng, đồng thời giảm thiểu các loại hình cho vay có rủiro ở mức cao. Nhóm chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu. Căn cứ Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ban hành ngày 22/04/2005 và Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước thì dư nợ được chia thành 5 nhóm, bao gồm: • Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) • Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý) • Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) • Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) • Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) Dựa vào tình hình phân loại nợ, công tác trích lập dự phòng rủirotíndụng được thực hiện theo qui định như sau: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ C: giá trị của tài sản bảo đảm đã nhân với tỷ lệ r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với nợ nhóm 1 là 0%; với nhóm 2 là 5%; nhóm 3 là 20%; nhóm 4 là 50% và nhóm 5 là 100%. Ngoài ra ngân hàng còn phải trích lập dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị các nhóm nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Sau khi đã phân loại nợ và trích lập dự phòng rủiro theo từng nhóm, ngân hàng tiến hành tính toán các chỉ tiêu đánh giá như: Tỷ lệ nợ không đủ tiêu chuẩn = Nợ không đủ tiêu chuẩn x 100% Tổng dư nợ Nợ không đủ tiêu chuẩn là nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, đây là những khoản nợ quá hạn và nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ trong tổng dư nợ cho vay, các khoản nợ không đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn, khả năng xảy ra rủirotíndụng là khá cao. Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu x 100% Tổng dư nợ Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước. Tỷ lệ này cho biết trong 100 đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng nợ xấu. Đây thường được xem là thước đo tính rủiro trực quan nhất đối với hoạt động tín dụng. Nếu tỷ lệ này càng cao, nguy cơ gặp rủirotíndụng của ngân hàng là rất cao và ngược lại. Theo tiêu chuẩn quốc tế thì tỷ lệ nợ xấu phải đảm bảo nhỏ hơn 5% thì được gọi là an toàn. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn = Nợ có khả năng mất vốn x 100% Tổng dư nợ Nếu các khoản nợ bị đánh giá là thuộc nhóm 5 thì đây dường như là những tổn thất đã được lường trước đối với ngân hàng, bởi vì đây chủ yếu là những khoản cho vay không có khả năng thu hồi và sẽ được xử lý, bù đắp bằng các tài sản đảm bảo hoặc sử dụng dự phòng rủi ro. Nếu tỷ lệ này càng cao, rủirotíndụng sẽ càng lớn, nguy cơ mất vốn của ngân hàng cũng vì thế mà tăng lên. Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tíndụng = Doanh số thu nợ x 100% Dư nợ bình quân Đây là chỉ tiêu để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn vay trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn vay. Vòng quay vốn tíndụng càng cao chứng tỏ nguồn vốn vay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa, điều đó cho thấy tình hình quản lý vốn vay tốt, khả năng xảy ra rủiro thấp. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng: Thu nhập từ hoạt động tíndụng = Lãi từ hoạt động tíndụng x 100% Tổng thu từ lãi Không thể nói một khoản tíndụng có chất lượng cao khi nó không đem lại một khoản thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tíndụng là nguồn thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển. Lãi do hoạt động tíndụng mang lại chứng tỏ các khoản cho vay không những thu hồi được lãi mà khả năng trả gốc rất cao, đảm bảo được độ an toàn của nguồn vốn cho vay. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu suất sử dụng vốn = Dư nợ x 100% Tổng vốn huy động Phân tích cơ cấu cho vay trong tổng nguồn vốn huy động là việc xem xét đánh giá tỷ trọng cho vay đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân ngân hàng cũng như đòi hỏi về vốn của nền kinh tế chưa. Trên cơ sở đó, các ngân hàng thương mại có thể biết được khả năng mở rộng tíndụng của mình. Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu tư vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn cho vay, vừa có thể thu lại lợi nhuận cao nhất có thể. b.2. Sử dụng các mô hình lượng hóa: Mô hình điểm số Z: Mô hình này phụ thuộc vào: (i) chỉ số các yếu tố tài chính của người vay – X; (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ, mô hình được mô tả như sau: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0 X5 (1) Trong đó: X1: tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản”. X2: tỷ số “lợi nhuận tích lũy/tổng tài sản”. X3: tỷ số “lợi nhuận trước thuế và lãi/tổng tài sản”. X4: tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5: tỷ số “doanh thu/tổng tài sản”. Trị số Z càng cao, thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao. Z < 1,8: Khách hàng có khả năng rủiro cao. 1,8 < Z <3: Không xác định được. Z > 3: Khách hàng không có khả năng vỡ nợ. Bất kỳ công ty nào có điểm số Z < 1.81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủirotíndụng cao. Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủirotíndụng tương đối đơn giản. Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủirovà không có rủi ro. Tuy nhiên trong thực tế mức độ rủirotíndụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay. Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức là bất biến. Tương tự như vậy, bản thân các chỉ số cũng được chọn cũng không phải là bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính đang thay đổi liên tục. Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế). Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor Rủirotíndụng trong cho vay và đầu tư thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay, trong đó Moody và Standard & Poor là những công ty cung cấp dịch vụ này tốt nhất. Moody và Standard & Poor xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay theo 9 hạng theo chất lượng giảm dần: Bảng 1.1 Xếp hạng trái phiếu và khoản cho vay: Nguồn Xếp hạng Tình trạng Standard & poor Aaa Chất lượng cao nhất, rủiro thấp nhất Aa Chất lượng cao A Chất lượng trên trung bình Baa Chất lượng trung bình Ba Chất lượng dưới trung bình B Chất lượng dưới trung bình Caa Chất lượng kém Ca Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ Caa Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu Moody AAA Chất lượng cao nhất, rủiro thấp nhất AA Chất lượng cao A Chất lượng trên trung bình BBB Chất lượng trung bình BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình CCC Chất lượng kém CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu Trong đó 4 hạng đầu ngân hàng nên cho vay, còn các hạng sau thì không nên đầu tư, cho vay. Tóm lại, việc một ngân hàng đánh giá xác suất rủiro của người vay, trên cơ sở đó định giá các khoản vay hoặc khoản nợ chính xác đến đâu phụ thuộc vào quy mô của khoản đầu tư và chi phí thu thập thông tin. Các yếu tố liên quan đến quyết định đầu tư gồm: - Nhóm các yếu tố liên quan đến người vay vốn: Uy tín của khách hàng: được thể hiện qua lịch sử vay trả của khách hàng. nếu trong suốt quá trình đi vay, khách hàng luôn trả đủ vàđúng hạn thì sẽ tạo được lòng tin đối với ngân hàng. Cơ cấu vốn của khách hàng; thể hiện thông qua tỷ số giữa vốn huy động/ vốn tự có. Nếu tỷ lệ càng cao thì xác suất rủiro càng lớn. Mức độ biến động của thu nhập: Với bất kỳ cơ cấu vốn nào, sự thu nhập cũng sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của người vay. Chính vì vây, thường các công ty có lịch sử thu nhập ổn định thường xuyên lâu dài sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Tài sản đảm bảo: Là điều kiện chủ yếu trong bất kỳ một quyết định cho vay nào nhằm khuyến khích việc sử dụng vốn có hiệu quả đồng thời nâng cao trách nhiệm của khách hàng trong việc trả nợ ngân hàng. - Nhóm các yếu tố liên quan đến thị trường: Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, ngân hàng cần phân tích chu kỳ kinh tế nhằm lựa chọn quyết định đúng vào thời điểm và nên đầu tư vào ngành nào có mức độ rủiro thấp. Mức lãi suất: Một mức lãi suất cao biểu hiện kết qủa của chính sách thất chặt tiền tệ, thường gắn với mức độ rủiro cao. Lý do là do giá vốn quá đắt nên nhà đầu tư thường bị hấp dẫn bởi những dự án đem lại nhiều lợi nhuận, mà lợi nhuận càng cao thì độ rủiro càng lớn. 1.2.3.3 Kiểm soát rủi ro: “Kiểm soát rủiro là việc thực hiện các biện pháp nhằm tối thiểu hóa rủiro trước khi rủiro xuất hiện như: né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, chuyển giao, trung hòa rủi ro, đa dạng hóa…”[2,37] Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủirotín dụngđược các NHTM thực hiện: [...]... hạn và điều đó sẽ có tác dụng tích cực đối với hoạt động tíndụng Đồng thời với các bước trong quy trình tíndụng là công tác thu thập thông tin Thông tintíndụng càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòng chống rủirotíndụng càng tốt Thông tintíndụng có thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm thông tintíndụng của Ngân Hàng Nhà Nước (CIC), từ phòng thông tintín dụng. .. ty bảo hiểm sẽ trả g Lập quỹ dự phòng rủirotín dụng: Để khắc phục tình huống tài sản đảm bảo nợ vay không thể bù đắp được khoản vay đã mất, tất cả các NHTM đều lập quỹ dự phòng rủi rotíndụng Trong trường hợp khoản tíndụng không thể thu hồi, NHTM sẽ sử dụng quỹ dự phòng này để bù đắp rủiro h Sử dụng các công cụ khác: Để hạn chế rủi rotín dụng, NHTM có thể sử dụng các biện pháp chứng khoán hóa hay... kịp thời Rủi rotíndụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định, thể lệ, chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng như nguyên nhân dẫn đến những sai lệch trong quá trình thực hiện một khoản tíndụng e Thực hiện tốt công tác bảo đảm tín dụng: “Bảo đảm tíndụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp... sách tíndụng khoa học, phù hợp với tình hình thực tế: Chính sách tíndụng là một trong những chính sách quan trọng trong chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Chính sách tíndụng được hiểu là đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tíndụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Chính sách tíndụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và mức... biến của khoản tíndụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hành động điều chỉnh can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủiro có thể xảy ra Việc lựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập được một hệ thống phòng ngừa hữu hiệu, giảm thiểu rủi rotíndụng Thu nợ và thanh lý hợp đồng là khâu quan trọng ảnh hưởng đến rủirotíndụng Sự nhạy bén của ngân hàng trong việc kịp thời... định đến sự thành công trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động tíndụng nói riêng Sỡ dĩ như vậy là vì cán bộ tíndụng là người trực tiếp tham gia vào mọi khâu trong quy trình tín dụng, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng Cán bộ tíndụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ dễ dẫn đến rủirotíndụng Trình độ chuyên môn... nợ Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay rất quan trọng Bao gồm 3 giai đoạn: khai thác và tìm kiếm khách hàng; hướng dẫn khách hàng về điều kiện tíndụngvà thành lập hồ sơ vay; phân tích thẩm định khách hàng và phương án, dự án vay vốn Rủirotíndụng tùy thuộc nhiều vào công tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của từng ngân hàng thương mại Kiểm tra quá trình sử dụng. .. đổi toàn bộ thu nhập, hợp đồng hoán đổi các khoản tíndụngrủi ro, trái phiếu ràng buộc… 1.3.3.4 Tài trợ rủi ro: Không thể thu hồi vốn vay là trường hợp mà không ngân hàng nào mong muốn xảy ra Tuy nhiên khách hàng không thể hoàn trả các khoản vay là một loại rủiro không thể loại bỏ trong hoạt động tíndụng Khi trường hợp này xảy ra, các NHTM phải sử dụng hợp lý các nguồn tài trợ của mình để hoạt động... vay tín chấp, hay đưa ra hạn mức tíndụng cao hơn, lãi suất ưu đãi hơn; còn đối với khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo là cần thiết Một chính sách tíndụng khoa học, phù hợp với tình hình phát triển của ngân hàng theo từng giai đoạn không những góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủirotíndụng một cách hiệu quả mà còn đóng vai trò là một kim chỉ nam xác định hướng phát triển phù hợp cho hoạt động tín. .. toán đồng thời chuyển toàn bộ rủiro cho các nhà đầu tư mua các khoản nợ này Tuy nhiên nghiệp vụ bán nợ và chứng khoán hóa không linh hoạt, đặc biệt trong trường hợp ngân hàng có nhiều khoản cho vay với những đặc điểm khác nhau Vì thế các NHTM trên thế giới ngày nay có xu hướng sử dụng các công cụ tíndụng phái sinh như: hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền tín dụng, hợp đồng trao đổi toàn bộ . RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: 1.1.1.Định nghĩa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Rủi ro trong. ngân hàng. 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng thường được phân loại thành rủi ro tín dụng đặc thù và rủi ro tín dụng hệ thống, đây là cách