luận văn về Rủi ro và quản trị rủi ro đối với phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế tại chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU Để bắt kịp với tốc độ phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế diễn nhanh chóng tồn giới đặc biết việc nâng cao chất lượng nghiệp vụ toán quốc tế có ý nghĩa quan trọng phát triển Ngân hàng thương mại Tại NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội, kể từ bắt đầu triển khai nghiệp vụ toán quốc tế, phương thức tốn tín dụng chứng từ ln chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số Do đó, việc cải tiến quy trình nghiệp vụ tốn thư tín dụng theo hướng ngày hồn thiện để đảm bảo an tồn, giảm thiểu rủi ro cần thiết Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ đạt hoạt động toán quốc tế chi nhánh Nam Hà Nội thời gian qua, khó tránh khỏi tránh khỏi số tồn định điều quan trọng phải tìm tồn để sớm đưa giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu hoạt động tốn quốc tế nói chung tốn thư tín dụng nói riêng Với mục đích đó, khn khổ Chun đề thực tập tốt nghiệp này, em chọn đề tài: “Rủi ro quản trị rủi ro phương thức toán tín dụng chứng từ tốn quốc tế chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội” Phương pháp nghiên cứu sử dụng chuyên đề phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp so sánh với việc tham khảo tài liệu tạp chí, báo cáo tổng kết NHNo & PTNT Nam Hà Nộị cố gắng tìm hiểu độc lập suy nghĩ Em mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hoạt động tốn thư tín dụng NHNo & PTNT Nam Hà Nội với hy vọng NHNo & PTNT Nam Hà Nội tìm vài ý kiến có giá trị chun đề Ngun Huy Toµn Thơng mại Quốc tế 45 Chuyờn c chia lm chương: Chương I: Tổng quan rủi ro hoạt động tín dụng chứng từ ngân hàng Chương II Thực trạng kinh doanh tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng chứng từ chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Chương III Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng chứng từ NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội Với hạn chế kiến thức kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu viết chuyên đề có hạn , chuyên đề khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Ngun Huy Toµn Thơng mại Quốc tế 45 CHNG I: TNG QUAN V RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Giới thiệu chung tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) Theo điều UCP500 ICC xuất 1993 thuật ngữ " tín dụng chứng từ" có nghĩa thoả thuận cho dù gọi hay mô tả ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu thị khách hàng (người yêu cầu phát hành thư tín dụng) nhân danh mình: - Uỷ quyền cho Ngân hàng khác chiết khấu, dựa vào chứng từ quy định, đảm bảo điều kiện điều khoản tín dụng phải phù hợp - Phải thực việc trả tiền theo lệnh người thứ ba (người thụ hưởng) phải chấp nhận trả tiền hối phiếu người thụ hưởng phát hành - Uỷ quyền cho Ngân hàng khác thực việc trả tiền vậy, chấp nhận trả tiền hối phiếu Nói cách khác:Thanh tốn thư tín dụng thoả thuận, Ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) trả số tiền định cho người khác (người hưởng lợi số tiền thư tín dụng) chấp nhận hối phiếu người ký phát phạm vi số tiền người xuất trình cho Ngân hàng chứng từ toán phù hợp với quy định đề thư tín dng Nguyễn Huy Toàn Thơng mại Quốc tế 45 1.1.1.2 Đặc điểm phương thức tín dụng chứng từ a) Phương thức TDCT thực theo UCP500 Trong tốn quốc tế nói chung hình thức toán L/C sử dụng phổ biến an toàn Tuy nhiên, thực tiễn thương mại quốc tế cho thấy việc áp dụng phương thức TDCT quốc gia khác có khác biệt Chính thế, "Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ" ấn số 500 năm 1993 (gọi tắt UCP500) Phòng thương mại quốc tế (ICC) nghiên cứu, soạn thảo sửa đổi, có hiệu lực từ 01/01/1994, có dẫn cụ thể, chi tiết nội dung giao dịch phương thức b) TDCT thoả thuận Khi áp dụng Bản UCP500< mang tính chất pháp lý tuỳ ý>, có nghĩa : bên tham gia phải thoả thuận ghi vào văn hợp đồng có dẫn chiếu L/C TDCT thoả thuận, cam kết trả tiền có điều kiện: người hưởng lợi phải xuất trình chứng từ hạn nội dung chứng từ phải phù hợp với điều kiện L/C Sự cam kết trả tiền Ngân hàng phải vào chứng từ không dựa vào thực tế giao hàng c) TDCT dựa chứng từ Hiện phương thức toán TDCT, Ngân hàng vào đơn yêu cầu mở thư tín dụng người mua gửi đến để lập thư tín dụng cam kết trả tiền cho người bán không vào hợp đồng thương mại Khi người bán cam kết giao hàng, xuất trình chứng từ tốn phù hợp với điều khoản, điều kiện quy định thư tín dụng Ngân hàng phát hành trả tiền mà không vào việc chứng từ có phù hợp với hợp đồng hay khơng =>điều có nghĩa việc chi trả Ngân hàng có liên quan mật thiết với việc thể chứng từ mà không xét đến thực trạng hàng hoá Nguyên tắc quy định Điều UCP 500: "Các nguyên tắc cách sử dụng thích hợp liên quan tới tín dụng thư kèm chứng t" Nguyễn Huy Toàn Thơng mại Quốc tế 45 Tuy nhiên dù thực hình thức nào, hay chất gì,có chủ thể tham gia yếu tố khơng thể khơng nhắc đến phương thức thư tín dụng Đây yếu tố cho việc xác lập thực toán theo phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2.Thư tín dụng chứng từ (Letter of Credit - L/C) 1.1.2.1 Khái niệm thư tín dụng Thư tín dụng (L/C) cam kết tốn Ngân hàng cho người xuất họ xuất trình chứng từ tốn phù hợp với điều khoản điều kiện L/C Vì thư tín dụng có tính chất quan trọng nên hình thành sở hợp đồng ngoại thương, nhiên sau thiết lập, lại hồn tồn độc lập với hợp đồng Tính chất độc lập thư tín dụng thể chỗ nghĩa vụ ngân hàng người hưởng lợi (nhà xuất khẩu) hồn tồn khơng phụ thuộc vào mối quan hệ người bán người mua Khi nhà xuất xuất trình chứng từ phù hợp mặt hình thức với nội dung L/C mở, Ngân hàng phát hành L/C phải trả tiền vô điều kiện cho nhà xuất mà khơng phụ thuộc vào tình thực trạng hàng hoá Nếu thực trạng hàng hố khơng khớp với chứng từ hai bên mua bán phải trực tiếp giải với Trong trường hợp người mua từ chối toán tiền cho Ngân hàng Ngân hàng phải hồn thành nghĩa vụ trả tiền cho người bán, thực đầy đủ điều khoản quy định L/C Đặc trưng thể nghĩa vụ Ngân hàng không thay đổi Khi hợp đồng ngoại thương thay đổi mà khơng sửa đổi thư tín dụng Ngân hàng vào thư tín dụng để tốn mà khơng cần biết đến thay đổi hợp đồng Ngược lại, thư tín dụng sửa đổi mà khơng sửa đổi hợp đồng xuất trình chứng từ tốn, phù hợp với hợp đồng trái với Ngun Huy Toµn Thơng mại Quốc tế 45 th tớn dng thỡ Ngân hàng phát hành có quyền từ chối tốn 1.1.2.2 Nội dung chủ yếu thư tín dụng * Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C - Số hiệu L/C: Tất thư tín dụng phải có số hiệu riêng để thuận lợi việc trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực thư tín dụng, để ghi vào chứng từ có liên quan hối phiếu hay chứng từ cần thiết khác - Địa điểm phát hành L/C: nơi Ngân hàng mở L/C viết cam kết toán tiền cho nhà xuất Địa điểm có ý nghĩa quan trọng việc chọn pháp luật áp dụng giải tranh chấp L/C - Ngày phát hành L/C: ngày bắt đầu phát sinh cam kết Ngân hàng mở L/C với người xuất khẩu, ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực L/C, để người xuất kiểm tra xem người nhập thực việc mở L/C có hạn quy định hợp đồng khơng * Tên, địa người có liên quan đến L/C - Các thương nhân: bao gồm người xuất người hưởng lợi L/C người nhập người yêu cầu mở L/C - Các Ngân hàng tham gia : bao gồm Ngân hàng mở L/C, Ngân hàng thông báo, Ngân hàng trả tiền, Ngân hàng xác nhận Ngân hàng khác (nếu có) * Số tiền thư tín dụng Số tiền ghi số ghi chữ, thống với nhau, tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng Trên thư tín dụng khơng nên ghi số tiền tuyệt đối người xuất khó giao hàng có giá trị L/C quy định, khó tốn Ngân hàng đưa lý chứng từ không phù hợp với điều kiện quy định thư tín dụng Nên ghi số tiền theo số giới hạn mà người xuất đạt giới hạn chênh lệch % tng s tin Nguyễn Huy Toàn Thơng mại Quốc tÕ 45 * Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền, thời hạn giao hàng • - Thời hạn hiệu lực thư tín dụng: thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất người xuất trình chứng từ thời hạn phù hợp với quy định L/C Thời hạn tính từ ngày mở L/C đến hết ngày hiệu lực L/C - Thời hạn trả tiền L/C: thời hạn trả tiền hay trả tiền sau, tuỳ thuộc theo quy định hợp đồng Nếu thực đòi tiền hối phiếu thời hạn trả tiền quy định yêu cầu ký phát hối phiếu - Thời hạn giao hàng: Được ghi L/C hợp đồng mua bán quy định Thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực L/C * Những nội dung hàng hoá Bao gồm tên hàng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, mã ký hiệu,số lượng, trọng lượng… * Những nội dung vận tải, giao nhận hàng hoá Bao gồm điều kiện sở giao hàng (FOB,CFR,CIF), nơi gửi, nơi giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng… * Những chứng từ người xuất phải xuất trình Chứng từ mà người xuất phải xuất trình coi nội dung then chốt thư tín dụng, chứng từ quy định thư tín dụng chứng người xuất chứng minh hoàn thành nghĩa vụ giao hàng làm điều quy định thư tín dụng Nếu chứng từ phù hợp với quy định thư tín dụng, Ngân hàng mở L/C tiến hành trả tiền cho người xuất Bộ chứng từ thường bao gồm: - Giấy tờ bảo hiểm - Bản kê khai hng hoỏ - Vn n Nguyễn Huy Toàn Thơng m¹i Qc tÕ 45 - Hóa đơn thương mại - Giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận xuất xứ Và số giấy tờ khác theo yêu cầu người nhập 1.1.2.3 Các loại thư tín dụng a) Căn theo cơng dụng thư tín dụng: * L/C huỷ ngang Là loại L/C bị sửa đổi huỷ bỏ mà không cần thông báo cho người hưởng lợi Nó chứa đựng rủi ro người bán việc sửa đổi hay huỷ thư tín dụng xảy hàng hoá đường vận chuyển trước việc tốn thực Thư tín dụng huỷ ngang tạo cho người mua chủ động tối đa sửa đổi huỷ bỏ mà khơng cần thơng báo cho người bán Thư tín dụng huỷ ngang sử dụng trường hợp: - Giữa người mua người bán có quan hệ tín dụng tốt - Việc giao hàng thực công ty mẹ công ty * L/C có điều khoản đỏ Là loại L/C đặc biệt, có điều khoản ghi rõ Ngân hàng phát hành chuyển tiền uỷ quyền cho Ngân hàng thông báo (hay Ngân hàng xác nhận, Ngân hàng chiết khấu) để thực ứng trước cho người hưởng lợi số tiền định, thơng thường tính theo tỷ lệ phần trăm so với giá trị L/C Người hưởng lợi phải xuất trình chứng từ Ngân hàng mà họ nhận tiền ứng trước phải bồi hồn lại số tiền khơng xuất trình đủ chứng từ hợp lệ thời hạn quy định Số tiền ứng trước thực theo yêu cầu người mở L/C Rủi ro tốn L/C có điều khoản đỏ tiền ứng trước bị sử dụng khơng mục đích, chứng từ nhà xuất trình khơng phù hợp người xuất khơng hồn thành việc sản xuất Ngun Huy Toàn Thơng mại Quốc tế 45 hng hoỏ mà khơng hồn lại tiền ứng trước cho Ngân hàng * L/C huỷ ngang Là loại L/C sau Ngân hàng mở khơng thể sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ thời hạn hiệu lực chưa có thoả thuận bên tham gia Như vậy, trí bên bán, Ngân hàng xác nhận Ngân hàng mở L/C khơng phép thực theo yêu cầu bên mua, quyền lợi người bán đảm bảo * L/C chuyển nhượng Là L/C mà người hưởng chuyển nhượng tồn phần giá trị L/C cho nhiều người hưởng lợi thứ hai Trong L/C chuyển nhượng, người hưởng lợi thứ khơng tự động cung cấp hàng hố, mà trung gian môi giới người cung cấp hàng hoá người mua cuối L/C đuợc chuyển nhượng lần, có nghĩa người hưởng lợi thứ hai không chuyển nhượng cho người hưởng lợi thứ ba Các bên tham gia phương thức L/C chuyển nhượng bao gồm: - Nhà nhập - Nhà xuất khẩu/ Người hưởng lợi thứ - Ngân hàng phát hành - Ngân hàng thông báo/ chuyển nhượng (NH chấp nhận chiết khấu) - Người cung cấp/ Người hưởng lợi thứ hai L/C chuyển nhượng thường sử dụng người hưởng lợi thứ đại lý cho nhà nhập khẩu, họ khơng cần phải giữ bí mật người cung cấp hàng hố, cịn trường hợp người hưởng lợi người trung gian cung cấp hàng hoá cho nhà nhập họ muốn giữ bí mật người cung cấp * L/C giáp lưng Khi người hưởng nhận L/C (L/C gốc) L/C chuyển nhượng song khơng thể tự cung cấp hàng hố, ú h cú th Nguyễn Huy Toàn Thơng mại Quèc tÕ 45 thoả thuận với Ngân hàng phát hành L/C thứ hai (L/C giáp lưng) với nội dung tương tự cho người cung cấp hàng hoá Các bên tham gia L/C gốc : - Nhà nhập - Ngân hàng trung gian (Ngân hàng thông báo) - Người trung gian (Người hưởng lợi thứ nhất) - Ngân hàng nhập * L/C tuần hoàn Là loại L/C huỷ ngang mà sau sử dụng xong sau hết hạn hiệu lực L/C tự động khơi phục lại giá trị cũ mà khơng cần mở L/C Quy trình nghiệp vụ giống L/C huỷ ngang L/C tuần hồn khống chế việc thực tuần hồn theo hai cách: - Theo thời gian: khống chế thời hạn hiệu lực L/C lần tuần hồn tổng giá trị L/C Theo cách L/C tích luỹ khơng tích luỹ L/C tuần hồn khơng tích luỹ khơng cho phép cộng số tiền L/C trước để tăng giá trị L/C sau L/C trước chưa sử dụng hết - Theo giá trị: L/C phép khôi phục lại giá trị giá trị cũ sử dụng Loại L/C sử dụng tạo cam kết vô hạn Ngân hàng phát hành Do thơng thường phát sinh nhu cầu tốn L/C tuần hồn, Ngân hàng thường phát hành L/C khống chế theo thời gian vừa khống chế số tiền vừa khống chế thời gian Có ba cách tuần hoàn: - Tuần hoàn tự động: nghĩa L/C tiếp sau tự động có giá trị, khơng cần thông báo Ngân hàng phát hành L/C - Tuần hồn khơng tự động: nghĩa Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho người bán L/C có giá trị hiệu lực - Tuần hoàn hạn chế (bán tự động): nghĩa sau vi ngy k t Nguyễn Huy Toàn 10 Thơng mại Quèc tÕ 45 Ngân hàng tiến hành cho vay hay bảo lãnh mở L/C Khi Ngân hàng cho khách hàng vay để tốn L/C khách hàng hoàn trả vốn lãi theo cam kết, có trường hợp khách hàng khơng hồn trả vay nguyên nhân chủ quan khách quan Chính thế, Ngân hàng cần phải có phương pháp phân loại để lựa chọn khách hàng cho vay bảo lãnh L/C, nhằm hạn chế tối đa rủi ro cho Ngân hàng, đặc biệt rủi ro đạo đức d Xây dựng sách lãi suất phí dịch vụ hợp lý Việc phân loại khách hàng sở để Ngân hàng xây dựng sách hợp lý lãi suất phí dịch vụ, để có sách ưu đãi cụ thể vật chất cho nhóm khách hàng, phù hợp với chiến lược kinh doanh thời kỳ Ngân hàng Ví dụ khách hàng truyền thống, khách hàng có uy tín giao dịch thường xuyên với Ngân hàng giảm phí dịch vụ, giảm mức ký quỹ L/C hay ưu tiên việc cung ứng ngoại tệ vào tình hình hoạt động kinh doanh thời kỳ cụ thể Ngoài ra, Ngân hàng cần phải giữ vững ngày nâng cao chế chăm sóc khách hàng có phong cách phục vụ tận tình, thái độ giao tiếp văn minh lịch nhằm trì khách hàng truyền thống, phát triển khách hàng số lượng chất lượng, mang lại nhiều lợi ích tạo hấp dẫn Ngân hàng khách hàng thông qua quảng bá mối quan hệ khách hàng, tăng cường khả thấu hiểu thoả mãn mong muốn khách hàng, cịn khách hàng có điều kiện sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thông qua tư vấn nhân viên Ngân hàng Tóm lại, đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng phụ thuộc vào khách hàng nên thành công hay thất bại kinh doanh Ngân hàng tuỳ thuộc vào khách hàng Xây dựng sách khách hàng hiệu vừa giúp Ngân hàng phịng tránh, hạn chế rủi ro xảy ra, vừa nâng cao hình Ngun Huy Toµn 72 Thơng mại Quốc tế 45 nh ca Ngõn hng v giúp cho Ngân hàng có khả cạnh tranh cần thiết thị trường e Duy trì mối quan hệ thường xuyên, lâu bền với khách hàng Có thể thấy rằng, thiết lập mối quan hệ tốt lâu dài với khách hàng tạo gắn bó chặt chẽ có lợi cho Ngân hàng khách hàng Để đạt điều đó, Ngân hàng cần phải tiếp xúc thường xuyên với khách hàng, việc tư vấn trực tiếp cho khách hàng đến giao dịch, Ngân hàng nên tổ chức buổi hội thảo, gặp gỡ khách hàng sử dụng dịch vụ Ngân hàng khách hàng tiềm để trao đổi kinh nghiệm, phổ biến quy trình kỹ thuật nghiệp vụ hay quy định có liên quan đến TTQT, hoạt động xuất nhập nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh cụ thể doanh nghiệp Mối quan hệ Ngân hàng khách hàng cải thiện giúp cho Ngân hàng đánh giá chất lượng khách hàng, sở để Ngân hàng tiết kiệm chi phí cho việc thẩm định, sàng lọc thơng tin chi phí giám sát khách hàng Do tiết kiệm nguồn chi phí đó, Ngân hàng hạ lãi suất cho vay nói chung giảm tỷ lệ phí dịch vụ nói riêng, điều hút khách hàng, làm khách hàng gắn bó với Ngân hàng Ngồi ra, Ngân hàng khai thác nhu cầu tiềm khách hàng, đồng thời khắc phục hạn chế bất cập việc cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, tạo nên sức cạnh tranh cho Ngân hàng Như vậy, trì mối quan hệ thường xuyên, lâu bền với khách hàng giúp cho Ngân hàng có điều kiện nắm vững thơng tin liên quan đến khách hàng, từ có đối sách thích hợp để hạn chế rủi ro có nguyên nhân từ phía khách hàng, đồng thời đứng vững mụi trng cnh tranh Nguyễn Huy Toàn 73 Thơng mại Quèc tÕ 45 3.3.Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước, Chính phủ Từ bắt đầu thực sách cải cách kinh tế, chuyển đổi kinh tế Việt Nam từ quản lí tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng XHCN kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành đáng khích lệ nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân bước cải thiện Ngày nay, xu quốc tế hố tồn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ đem lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức to lớn Lúc này, định hướng Nhà nước lại trở nên cần thiết quan trọng hết nhằm đưa đất nước phát triển theo định hướng XHCN Chính vậy, TTQT nói chung tốn TDCT nói riêng cần đến sách trực tiếp sách hỗ trợ phù hợp để ngày mở rộng, phát triển đồng thời hạn chế rủi ro xảy cho Ngân hàng, cho đơn vị xuất nhập a Xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý đồng cho hoạt động TTQT tốn TDCT NHTM Hiện nay, TTQT có vai trị quan trọng kinh tế nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng Có thể nói rằng, khơng có TTQT kinh tế đối ngoại không phát triển hay phát triển phạm vi hẹp mức độ nhỏ Tuy nhiên, chủ thể tham gia TTQT nước khác nên có khác luật pháp, văn hố, phong tục Do đó, việc thực TTQT nói chung tốn TDCT nói riêng phải tuân theo quy tắc chung Phòng thương mại quốc tế ban hành, đồng thời phải chịu chi phối luật pháp nước có chủ thể tham gia Trong năm qua, với kim ngạch xuất nhập khẩu, hoạt động Ngun Huy Toµn 74 Thơng mại Quốc tế 45 TTQT nc ta ó có tăng trưởng mạnh, tạo lập uy tín thị trường quốc tế Nhưng bên cạnh đó, tranh chấp thương mại phát sinh ngày nhiều phức tạp, từ dẫn đến nguy xảy rủi ro cho NHTM cho doanh nghiệp xuất nhập Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng Việt Nam chưa có quy định riêng TTQT toán TDCT Bộ luật, Pháp lệnh hay Nghị định Chính phủ mà nay, quy định pháp luật TTQT nằm rải rác văn pháp luật khác nên chưa có thống nhất, chặt chẽ Trên thực tế, hoạt động toán TDCT Việt Nam chủ yếu thực theo quy định UCP500 Nhưng UCP500 thông lệ quốc tế trường hợp phải tuân thủ luật pháp quốc gia, nên số trường hợp, xảy tranh chấp bên có liên quan, phía Việt Nam với phía nước ngồi phía Việt Nam phải chịu thiệt thòi; thường hợp xảy tranh chấp bên Việt Nam với UCP 500 lại khơng thể thay Luật quốc gia Chính thế, việc ban hành văn pháp luật quy định nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm bên có liên quan hướng dẫn giao dịch TTQT nói chung tốn TDCT nói riêng cách cụ thể Nhà nước cần thiết, phải đảm bảo tương quan với thông lệ quốc tế UCP500 Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng cụ thể hoá văn luật điều chỉnh lĩnh vực có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, đến TTQT luật hối phiếu, quy chế quản lý ngoại hối, hay sách thương mại liên quan đến biểu thuế, danh mục hàng hoá cấm nhập để quy trình tốn tiến hành cách hiệu quả, hạn chế rủi ro b Cải thiện cán cân toán quốc tế Trong năm vừa qua, cán cân toán quốc tế Việt Nam ln nằm tình trạng thâm hụt khan ngoại tệ, gây khó khăn cho cơng tác Ngun Huy Toàn 75 Thơng mại Quốc tế 45 TTQT núi chung tốn TDCT nói riêng Ngun nhân tình trạng nước ta trạng thái nhập siêu, sản xuất nước không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu nhập từ nước số lượng hàng hố xuất hạn chế, ngồi nguyên nhân khác đầu tư nước giảm Để khắc phục tình trạng này, nhằm mục tiêu tăng trưởng ổn định bền vững cho kinh tế, Chính phủ cần thực giải pháp sau: - Nhà nước cần có sách khuyến khích sản xuất chế biến hàng xuất sách thuế, sách lãi suất cho vay để sản xuất hàng xuất khẩu, trợ giá cho mặt hàng nông sản nhằm tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, tạo nên sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường giới - Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, cần phải có biện pháp quản lý nhập khẩu, có sách bảo hộ sản xuất nước để hạn chế nhập mặt hàng nước sản xuất - Chính sách tỷ giá hối đối mềm dẻo, linh hoạt nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phải đảm bảo ổn định vĩ mô kinh tế, không gây nên cú sốc lớn làm thiệt hại đến doanh nghiệp xuất nhập - Tiếp tục phát triển quan hệ thương mại với nước khu vực, mở rộng thị trường truyền thống với nước Đơng Âu, trì phát triển thị trường nước Tây Âu nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước tạo thị trường cho hàng hoá xuất Việt Nam 3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước a Hoàn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường trao đổi, cung cấp ngoại tệ nhằm giải mối quan hệ ngoại tệ Ngân hng Nh Nguyễn Huy Toàn 76 Thơng mại Quốc tế 45 nước với Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại với Để Ngân hàng có điều kiện mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ tài trợ ngoại thương nhằm phục vụ tốt cho hoạt động TTQT việc hồn thiện phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng yếu tố quan trọng Hiện nay, khó khăn NHTM Việt Nam nói chung NHNo & PTNT Nam Hà Nội nói riêng tỷ trọng toán hàng xuất chênh lệch qua nhiều so với hàng nhập nên tính trạng khan ngoại tệ thường xuyên xảy Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo hướng: - Đa dạng hoá loại ngoại tệ, phương tiện tốn thị trường Ngồi USD, loại ngoại tệ khác EUR, GBP, JPY cần tăng cường sử dụng Và nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu, hối phiếu ngoại tệ nên áp dụng để đáp ứng cầu khách hàng - Đa dạng hố hình thức tốn Để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế, Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu để đa dạng hố hình thức toán nhiều nước giới sử dụng thu đổi séc du lịch, chiết khấu chứng từ có giá, thư tín dụng điện tử, nhờ thu bù trừ tự động , cần tiến tới mở rộng phát triển nghiệp vụ hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward), kỳ hạn (Option) để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng - Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN, NHTM quốc doanh, cần tạo điều kiện để Ngân hàng cổ phần, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, nhà mơi giới, tổ chức phi Ngân hàng tham gia để tạo tính sơi động cho thị trường b Nâng cao chất lượng công tác tra Ngân hàng Trong thời gian qua, công tác tra Ngân hàng đạt kết quan trọng, góp phần làm lành mạnh hệ thống Ngân hàng, ngăn ngừa NguyÔn Huy Toàn 77 Thơng mại Quốc tế 45 tiờu cc xy đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động Ngân hàng Công tác tra cần đảm bảo nhanh nhạy phát kiên xử lý, nhằm ngăn chặn xử lý kịp thời sai phạm hoạt động nói chung hoạt động nghiệp vụ tốn L/C nói riêng Để thực u cầu đó, cơng tác tra Ngân hàng cần phải: - Tiếp tục hoàn thiện chế, quy chế phục vụ quản lý, giám sát tra, trọng tính đồng bộ, khả thi, tính phù hợp bước hồ nhập với thông lệ quốc tế - Bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động giám sát, tra để thơng tin có liên quan đến Ngân hàng nắm bắt thường xun, xác hơn, để cảnh báo sớm tình hình rủi ro Ngân hàng - Nâng cao trình độ cán tra, đảm bảo phải có trình độ ngoại ngữ giỏi, có nghiệp vụ Ngân hàng chuyên sâu, am hiểu pháp luật, có phẩm chất đạo đức lĩnh cơng tác Mặt khác cúng phải có chế độ điều kiện làm việc đãi ngộ mức cán tra Ngân hàng - Các Ngân hàng phải chủ động làm tốt công tác kiểm tra tự chịu trách nhiệm rủi ro hoạt động, từ nâng cao ý thức chấp hành quy định pháp luật c Xây dựng chế độ tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thời kỳ cụ thể Nói chung, việc điều chỉnh tỷ giá vấn đề nhạy cảm khơng ảnh hưởng tới hoạt động ngoại thương, hoạt động xuất nhập mà cịn có tác động đến mặt đời sống xã hội Sau nhiều lần can thiệp Ngân hàng Nhà nước vào sách tỷ giá, nay, Việt Nam áp dụng chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước Trong điều kiện nước ta mở cửa, chưa thực hoà nhập với kinh tế giới coi lựa chọn hợp lý Nhưng xét lâu dài, cần đổi chế điều chỉnh tỷ giá theo hướng tự hố dần Để thực điều đó, cn phi cú Nguyễn Huy Toàn 78 Thơng mại Quèc tÕ 45 bước thận trọng theo hướng: - Xác định cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý sở đa dạng hoá rổ ngoại tệ mạnh, không nên neo giứ đồng Việt Nam vào dồng Đơla Mỹ; khuyến khích doanh nghiệp xuất nhập đa dạng hoá cấu tiền tệ giao dịch thương mại - Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng quỹ dự trữ ngoại tệ cần thiết tương ứng với nhịp độ phát triển kim ngạch xuất nhập khẩu, mục đích quỹ can thiệp kịp thời vào thị trường hối đoái quốc tế tỷ giá nước có biến động nhằm giữ ổn định đồng tiền, giảm tối đa tác động xấu đến kinh tế - Số liệu tổng hợp số kinh tế vĩ mô lạm phát, lãi suất, thực trạng cán cân tốn phải xác, rõ ràng nhằm giúp Nhà nước lựa chọn phương thức điều chỉnh tỷ giá thích hợp 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam a Hiện đại hố cơng nghệ hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Sự tải phần mềm SWIFT nội hệ thống NHNo khơng cịn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng mạnh Hơn nữa, việc toán qua đầu mối Sở Giao dịch làm giảm tính chủ động TTQT Chi nhánh Chính vậy, Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội cần có kiến nghị với NHNo & PTNT Việt Nam nhanh chóng nghiên cứu ứng dụng phần mềm để đáp ứng nhu cầu toán ngày tăng giảm bớt rủi ro lỗi mạng gây nên chuyển điện Đồng thời, Chi nhánh nên đề nghị NHNo cho phép tiến hành toán trực tiếp với nước ngồi nhằm tạo tính chủ động việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Ngoài ra, cần sớm hoàn thiện mạng nội Chi nhánh với Hội sở chính, với trung tâm phịng ngừa rủi ro để thường xuyên cập nhật thơng tin nhất, sở có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro b Kiến nghị nguồn ngoại tệ để tốn L/C Ngun Huy Toàn 79 Thơng mại Quốc tế 45 Hin nay, NHNo & PTNT Việt Nam quy định số dư tài khoản ngoại tệ tối đa Chi nhánh 300,000 USD làm cho Ngân hàng nhiều rơi vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ để tốn cho L/C giá trị lớn Để tránh khỏi tình trạng đó, Chi nhánh cần kiến nghị với Ban Tổng giám đốc NHNo cho phép có quyền chủ động nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, chẳng hạn cho phép Chi nhánh mua bán ngoại tệ với Ngân hàng khác ngồi hệ thống để chủ động việc cân đối thu chi ngoại tệ Ngân hàng để tránh gặp phải rủi ro, NHNo cần thiết lập quy định cụ thể giới hạn trạng thái ngoại tệ vào thực tế doanh số TTQT Chi nhánh c Mở rộng quan hệ đại lý với Ngân hàng nước Trong thời gian qua, Ngân hàng có mối quan hệ đại lý với nhiều Ngân hàng lớn, có uy tín giới Nhưng với tốc độ phát triển kinh tế mạnh mẽ nay, thị trường doanh nghiệp xuất nhập không ngừng mở rộng sang nước khu vực mới, vậy, Chi nhánh cần tiếp tục mở rộng mạng lưới đại lý nhằm đáp ứng nhu cầu toán khách hàng Tuy nhiên, mạng lưới đại lý thực phát huy hiệu Ngân hàng có liên hệ thường xuyên, thường xuyên cung cấp thông tin giao dịch Bởi thực chất quan hệ đại lý quan hệ Ngân hàng với Ngân hàng nước việc làm đại lý TTQT cho sở hai bên có lợi, hai bên trao đổi tài liệu mật để phục vụ giao dịch mẫu chữ ký, mật mã Telex, mã SWIFT Trong TTQT nói chung tốn TDCT nói riêng, hệ thống mạng lưới Ngân hàng đại lý có ý nghĩa vơ quan trọng việc triển khai có hiệu nghiệp vụ này, đặc biệt nhằm hạn chế rủi ro phát sinh q trình lập chứng từ hay địi tiền Ngân hàng có liên quan Chính thế, việc thiết lập mở rộng quan hệ đại lý với Ngân hàng nước số lượng chất lượng có ý nghĩa chiến lược để phát triển nghiệp vụ toán TDCT ti Chi nhỏnh KT LUN Nguyễn Huy Toàn 80 Thơng m¹i Qc tÕ 45 Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Tiến trình hội nhập mặt mở nhiều hội cho phát triển kinh tế mặt khác tạo thách thức lĩm vực kinh tế Các ngân hàng nước mở rộng mạnh lưới hoạt động Việt Nam thực đầy đủ hoạt động ngân hàng Với mạnh vốn, kinh nghiệm, kỹ thuật ngân hàng nước đối thủ cạnh tranh lớn Ngân hàng thương mại Việt Nam NHNo & PTNT Nam Hà Nội Để có đủ lực tự tin đối mặt với cạnh tranh này, mặt NHNo & PTNT Nam Hà Nội cần phải đẩy mạnh, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng đặc biệt dịch vụ toán quốc tế để theo kịp với tốc độ phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi hạn chế rủi ro cho khách hàng Với đà tăng trưởng mạnh mẽ nay, NHNo & PTNT Nam Hà Nội tiếp tục phát huy vai trị mạnh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đóng góp vào cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Em xin chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Mai Thu hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề Em xin cảm ơn tập thể cán dặc biệt anh chị phòng Thanh toán Quốc tế NHNo & PTNT Nam Hà Nội hướng dẫn tạo điều kiện cho em tiếp xúc tham gia thực tế công việc thời gian em thực tập đây, kinh nghiệm thực tế giúp ích cho em nhiều để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung, khoa Thương mại nói riêng tận tình giảng dạy thời gian em học tập truờng TÀI LIU THAM KHO Nguyễn Huy Toàn 81 Thơng mại Quốc tÕ 45 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh NHNNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội năm 2003, năm 2004 2005 Tiền tệ Ngân hàng Thị trường Tài – Edward S Mishkin Thời báo Ngân hàng năm 2003-2004-2005 Tạp chí Thị trường Tài chính- tiền tệ 5.Báo cáo kết hoạt động kinh doanh đối ngoại (2003-2005) – Phòng TTQT – NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 6.Báo cáo doanh số tốn quốc tế (2003-2005) -Phịng TTQT – NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 7.Báo cáo kết tốn quốc tế kinh doanh ngoại tệ -Phịng TTQT – NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 8.Báo cáo thường niên (2003-2005) - NHNo&PTNT Việt Nam 9.Website: http://www.vbard.com NguyÔn Huy Toàn 82 Thơng mại Quốc tế 45 MC LC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Giới thiệu chung tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ (TDCT) 1.1.1.2 Đặc điểm phương thức tín dụng chứng từ 1.1.2.Thư tín dụng chứng từ (Letter of Credit - L/C) 1.1.2.1 Khái niệm thư tín dụng 1.1.2.2 Nội dung chủ yếu thư tín dụng 1.1.2.3 Các loại thư tín dụng 1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng chứng từ ngân hàng 13 1.2.1 Rủi ro gì? 13 1.2.2 Rủi ro hoạt động tốn tín dụng chứng từ ngun nhân rủi ro 14 1.2.2.1 Rủi ro tín dụng 14 1.2.2.2 Rủi ro đạo đức 16 1.2.2.3 Rủi ro quốc gia .18 1.2.2.4 Rủi ro pháp lý 20 1.2.2.5 Rủi ro ngoại hối 20 1.2.2.6 Rủi ro tác nghiệp 21 1.3 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tốn tín dụng chứng từ 23 1.3.1 Chỉ tiêu định mức ký quỹ 23 1.3.2 Chỉ tiêu cho vay bắt buộc .24 1.3.3 Chỉ tiêu nợ hạn .24 CHƯƠNG II 25 THỰC TRẠNG KINH DOANH TÍN DỤNG CHỨNG TỪ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT NAM HÀ NỘI 25 2.1.Vài nét hoạt động hệ thống NHNo&PTNT 25 2.1.1.Giới thiệu hệ thống NHNo&PTNT 25 2.1.2.Hoạt động kinh doanh hệ thống NHNo&PTNT .26 2.2.Thực trạng tín dụng chứng từ NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 29 2.2.1.Tình hình hoạt động tín dụng chứng từ 29 2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng chứng từ NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 33 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT 56 NHẬP KHẨU TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 56 3.1.Định hướng hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội thời kỳ phát triển 57 1.1.Định hướng phát triển chung Chi nhánh 57 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động TTQT theo phương thức TDCT Chi nhánh 58 3.2.Giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng xuất nhập NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 59 3.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng 60 3.2.2 Nhóm giải pháp dịch vụ khách hàng .69 Nguyễn Huy Toàn 83 Thơng mại Quốc tế 45 3.3.Kin nghị 74 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước, Chính phủ 74 3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 76 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam .79 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 Nguyễn Huy Toàn 84 Thơng mại Quốc tế 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1: Doanh số TTQT theo phương thức TDCT 30 NHNo & PTNT Nam Hà Nội (2003 - 2005) 30 Bảng 2: Tỷ trọng toán loại L/C TTQT (2003 - 2005) 31 Bảng 3: Doanh số L/C chưa toán (2003 - 2005) 38 NHNo & PTNT Nam Hà Nội .38 Bảng 4: Tình hình nợ hạn toán L/C nhập (2003 - 2005) 40 NHNo & PTNT Nam Hà Nội .40 Bảng 5: Tình hình cho vay bắt buộc tốn L/C nhập 42 NHNo & PTNT Nam Hà Nội (2003 - 2005) 42 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ trọng L/C NK L/C XK TTQT 32 NHNo & PTNT Nam Hà Nội(2003 - 2005) .32 Biểu đồ 2: Nợ hạn Cho vay bắt buộc TT L/C nhập 42 NHNo & PTNT Nam Hà Nội (2003 - 2005) 42 Ngun Huy Toµn 85 Thơng mại Quốc tế 45 ... quản lý rủi ro Ngân hàng cách hiệu Ngun Huy Toµn 24 Thơng mại Quốc tế 45 CHNG II THC TRNG KINH DOANH TÍN DỤNG CHỨNG TỪ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT NAM HÀ... NHNo& PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 2.2.1.Tình hình hoạt động tín dụng chứng từ Trong phương thức TTQT sử dụng Việt Nam phương thức áp dụng phổ biến NHTM nói chung Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội nói... đề chia làm chương: Chương I: Tổng quan rủi ro hoạt động tín dụng chứng từ ngân hàng Chương II Thực trạng kinh doanh tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng chứng từ chi nhánh NHNo& PTNT Chi nhánh Nam