1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN tìm hiểu thực tế quản lý rủi ro khác tại ngân hàng (rủi ro chiến lược, rủi ro tập trung, rủi do danh tiếng)

26 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 121,56 KB

Nội dung

Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các ngân hàng đã tập trung chú trọng hơn về những rủi ro có thể xảy ra. Ban lãnh đạo của các ngân hàng, nhất là các ngân hàng lớn đã nhìn nhận sự cần thiết của việc quản lý rủi ro. Các Giám đốc tài chính cũng đã có nhiều thay đổi không chỉ chú trọng đến tình hình tài chính mà còn mở rộng hơn về các rủi ro sẽ có thể xảy đến. Quản lý rủi ro được xem xét như một môn “nghệ thuật” đầy thú vị bởi sự biến động 1, tr.90. Trong quá trình tồn tại, hoạt động các ngân hàng luôn phải đối phó với rất nhiều vấn đề, mà quan trọng nhất là duy trì được thường xuyên tình trạng cân đối giữa nhu cầu và khả năng có được nguồn vốn trong mọi điều kiện để đảm bảo sự ổn định, vững chắc về tài chính cho ngân hàng và làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Muốn vậy, các nhà quản trị ngân hàng không thể không tập trung vào vấn đề quản trị rủi ro khi muốn tối đa hoá lợi nhuận và đưa ra được các biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng. Trên thực tế, rủi ro ngân hàng có thể xuất hiện tại tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng như: thanh toán, tín dụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư... Vì vậy, vấn đề rủi ro ngân hàng luôn được các ngân hàng luôn tại các nước phát triển đặc biệt chú trọng nghiên cứu, phân tích, thậm chí ngay cả khi nền kinh tế đang rất ổn định.

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

5 Thực tế quản lý rủi ro chiến lược tại ngân hàng 7

6 Thực tế quản lý rủi ro tập trung tại ngân hàng 12

7 Thực tế quản lý rủi ro danh tiếng tại ngân hàng 15

Trang 3

MỞ ĐẦU

Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các ngân hàng đã tập trung chútrọng hơn về những rủi ro có thể xảy ra Ban lãnh đạo của các ngân hàng, nhất làcác ngân hàng lớn đã nhìn nhận sự cần thiết của việc quản lý rủi ro Các Giám

đốc tài chính cũng đã có nhiều thay đổi không chỉ chú trọng đến tình hình tài

chính mà còn mở rộng hơn về các rủi ro sẽ có thể xảy đến Quản lý rủi ro đượcxem xét như một môn “nghệ thuật” đầy thú vị bởi sự biến động [1, tr.90]

Trong quá trình tồn tại, hoạt động các ngân hàng luôn phải đối phó với rấtnhiều vấn đề, mà quan trọng nhất là duy trì được thường xuyên tình trạng cânđối giữa nhu cầu và khả năng có được nguồn vốn trong mọi điều kiện để đảmbảo sự ổn định, vững chắc về tài chính cho ngân hàng và làm thoả mãn nhu cầucủa khách hàng Muốn vậy, các nhà quản trị ngân hàng không thể không tậptrung vào vấn đề quản trị rủi ro khi muốn tối đa hoá lợi nhuận và đưa ra đượccác biện pháp giảm thiểu thiệt hại cho ngân hàng Trên thực tế, rủi ro ngân hàng

có thể xuất hiện tại tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng như: thanh toán, tíndụng, tiền gửi, ngoại tệ, đầu tư Vì vậy, vấn đề rủi ro ngân hàng luôn được cácngân hàng luôn tại các nước phát triển đặc biệt chú trọng nghiên cứu, phân tích,thậm chí ngay cả khi nền kinh tế đang rất ổn định

Liên quan đến sự gia tăng ảnh hưởng của rủi ro lên thị trường tài chính,một trong những vấn đề bức thiết của quản trị ngân hàng hiện nay là - quản trịrủi ro - sử dụng các biện pháp khác nhau để xác định mức độ rủi ro dự báo cóthể xảy ra trong hoạt động và đưa ra được các giải pháp để giảm thiểu mức độcủa từng loại rủi ro Phương pháp xác định và đánh giá rủi ro phải thường xuyênthay đổi cho phù hợp, bởi nó liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó có cả nhữngyếu tố phát sinh từ bản thân ngân hàng và cả các yếu tố nằm ngoài khả năngđiều chỉnh của ngân hàng Thông qua hệ thống quản trị rủi ro, mục tiêu vànhiệm vụ trong chính sách phát triển của các ngân hàng được phản ánh rõ rệt

Chính vì vậy nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu thực tế quản lý rủi ro khác tại ngân hàng (rủi ro chiến lược, rủi ro tập trung, rủi do danh tiếng)” làm đề tài tiểu

luận có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc

Trang 4

NỘI DUNG

Trang 5

1 Rủi ro và quản lý rủi ro

Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặcmang lại kết quả không mong đợi Các rủi ro xảy ra có thể do nhiều nguyênnhân đến từ chủ quan và khách quan

Quản lý rủi ro là việc xác định, đánh giá và ưu tiên hóa rủi ro (định nghĩa

trong ISO 31000 là ảnh hưởng của sự không chắc chắn về mục tiêu) tiếp theo làviệc áp dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực để giảm thiểu, theo dõi và kiểmsoát xác suất xảy ra hoặc ảnh hưởng của các sự kiện không may hoặc để tối đahoá việc thực hiện các cơ hội Mục tiêu của quản lý rủi ro là để đảm bảo sựkhông chắc chắn này không làm lệch hướng các hoạt động của các mục tiêukinh doanh [2, tr.120]

Rủi ro có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm sự không chắc chắntrong thị trường tài chính, các mối đe dọa từ thất bại của dự án (ở bất kỳ giaiđoạn nào trong thiết kế, phát triển, sản xuất, hoặc vòng đời duy trì), trách nhiệmpháp lý, rủi ro tín dụng, tai nạn, nguyên nhân tự nhiên và thiên tai, tấn công từđối thủ, hoặc các sự kiện có nguyên nhân gốc rễ không chắc chắn hoặc khôngthể đoán trước Có hai loại sự kiện, nghĩa là sự kiện tiêu cực có thể được phânloại là rủi ro trong khi sự kiện tích cực được phân loại là cơ hội Một số tiêuchuẩn quản lý rủi ro đã được một số tổ chức xây dựng bao gồm Viện Quản lý

Dự án, Viện Tiêu chuẩn và Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ, các hiệp hội về thống kê,

và các tiêu chuẩn ISO Các phương pháp, định nghĩa và mục đích của các tiêuchuẩn này rất khác nhau, tùy theo phương pháp quản lý rủi ro trong bối cảnhnào: quản lý dự án, an ninh, kỹ thuật, quy trình công nghiệp, danh mục đầu tư tàichính, đánh giá tính toán, hoặc y tế và an toàn công cộng

Trang 6

Các chiến lược để quản lý các mối đe dọa (sự không chắc chắn với hậuquả tiêu cực) thường bao gồm việc tránh né mối đe dọa, giảm tác động tiêu cựchoặc xác suất của mối đe dọa, chuyển tất cả hoặc một phần mối đe dọa cho bênkhác, và thậm chí giữ lại một số hoặc toàn bộ các tiềm năng hoặc hậu quả thực

tế của một mối đe doạ nhất định, và sự đối lập về cơ hội (các trạng thái khôngchắc chắn trong tương lai nhưng có lợi ích) [3, tr.217]

Quản trị rủi ro là một quá trình quan trọng được dựa trên cơ sở kết hợp lýthuyết xác suất và lý thuyết rủi ro Nó phụ thuộc vào chính sách của từng ngânhàng - trên mức độ vi mô và của Ngân hàng Nhà nước - trên mức độ vĩ mô

2 Mục tiêu của quản lý rủi ro

Rủi ro luôn đi liền với lợi nhuận kỳ vọng, đó là sự đánh đổi Rủi rothường vô hình, khó nắm bắt và không chắc chắn, nó có thể hiện thực hóa thànhnhững tổn thất trong tương lai, trong khi lợi nhuận là một giá trị đầu ra tiêuchuẩn Sự khác biệt này tạo ra xu hướng thiên lệch về cách nhìn không cân xứngđối với rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, làm cho việc tạo ra cân bằng giữa hai đạilượng này càng trở nên khó khăn hơn Mục tiêu của quản lý rủi ro là tối ưu hóađược cơ cấu rủi ro - lợi nhuận kỳ vọng Với những phương pháp quản lý rủi rotruyền thống, mục tiêu chủ yếu là đo lường được mức rủi ro có thể có do cácnhân tố khách quan và chủ quan gây ra, trên cơ sở đó tiến hành những hoạt độngkinh doanh để đảm bảo rủi ro không vượt mức cho phép Nhưng với sự pháttriển của thị trường tiền tệ ngày càng phức tạp đòi hỏi phải xây dựng phươngpháp quản lý hiện đại không chỉ đo lường được mức rủi ro có thể có mà cònphải tạo được những chiến lược thay thế điều chỉnh hướng hoạt động theo rủi ro

3 Đặc điểm của rủi ro

Trang 7

Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế đang tạo ra một môitrường gay gắt, khiến cho các ngân hàng thương mai thận trọng hơn trong hoạtđộng cảu mình để tránh những rủi ro pháp lý Rủi ro pháp lý là rủi ro có thể tácdộng xấu lên hoạt động kinh doanh, uy tín và tài chính của ngân hàng do viphạm các quy chế và điều luật hiện hành.

Thứ nhất, rủi ro pháp lý luôn gắn với vấn đề pháp lý: Rủi ro pháp lý lànhững rủi ro mang tính chất pháp lý Những rủi ro này xảy ra gắn với việckhông tuân thủ pháp luật của ngân hàng thương mại, của khách hàng hay của cơquan pháp luật trong việc thực thi pháp luật hoặc từ chính những bất cập củapháp luật

Thứ hai, rủi ro pháp lý được tạo ra từ các tình huống pháp lý Là những sựviệc xảy ra trong thực tiễn và có liên quan đến các yếu tố pháp lý như sự viphạm pháp luật, vi phạm đọa đức xã hội và có sự tranh chấp giữa các bên Rủi

ro pháp lý được tạo ra từ các tình huống pháp lý này và cần được giải quyếtbằng các cơ chế pháp lý thích hợp

Thứ ba, rủi ro pháp lý làm phát sinh các hậu quả pháp lý nhất định chocác bên liên quan hoặc cho người thứ ba Các hậu quả pháp lý này được thể hiện

ở chỗ, có làm hạn chế các quyền năng pháp lý của chủ thể pháp luật hoặc làmtăng các nghĩ vụ pháp lý của chủ thể pháp luật đối với Nhà nước hoặc đối vớichủ thể khác

Đối với những rủi ro không mang tính pháp lý, hậu quả xảy ra cũng sẽ làviệc hai bên không thực hiện, được quyền và nghĩa vụ của mình những sẽ không

có hậu quả nào mang tính pháp lý xảy ra cho các bên, nghĩa là pháp luật sẽkhông buộc họ phải gánh chịu thêm những hậu quả pháp lý bất lợi từ những rủi

ro đó Rủi ro pháp luật liên quan những sự cố hoặc sai sót trong quá trình hoạtđộng kinh doanh làm thiệt hại cho khách hàng và dối tác dẫn đến việc ngân hàng

bị khởi kiện

Thực tiễn giao dịch ngân hàng cho thấy, các hậu quả pháp lý xảy ra từ cácrủi ro pháp lý có thể là việc ảnh hưởng tới tư cách pháp lý của ngân hàng thương

Trang 8

mại, tính hiệu lực của hợp đồng tín dụng, một trong các bên vi phạm giấy phép,khach hàng bị tịch thu tài sản để xử lý nợ… Những hậu quả này được thể hiệntrong các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền như cơ quan hànhchính hoặc cơ quan tư pháp - Tòa án.

“phòng chống rủi ro”; tuy nhiên, loại bỏ hoàn toàn rủi ro trong hoạt động ngânhàng là không thể, bởi vì rủi ro ngân hàng - là sự hiện hữu khách quan vốn cótrong các nghiệp vụ của ngân hàng Do đó, nguyên tắc đầu tiên trong quá trìnhquản trị rủi ro đối với các nhà quản trị ngân hàng là phải nhận biết những “rủi rocho phép” Việc chấp nhận mức độ, loại rủi ro ngân hàng nào chính là điều kiệnquan trọng để điều tiết những tác động tiêu cực của chúng trong quá trình quản

lý rủi ro

Hai là, nguyên tắc điều hành rủi ro cho phép Nguyên tắc này đòi hỏi phầnlớn rủi ro trong “gói rủi ro cho phép” phải có khả năng điều tiết trong quá trìnhquản lý, mà không phụ thuộc vào những hoàn cảnh khách quan và chủ quan của

nó Chỉ đối với những loại rủi ro như vậy thì các nhà quản trị ngân hàng mới cóthể sử dụng tất cả những “vũ khí”, “nghệ thuật” của mình để điều tiết chúng.Ngoài ra, đối với các loại rủi ro không có khả năng “điều chỉnh” cần phải đượcchuyển đẩy sang các công ty bảo hiểm bên ngoài

Ba là, nguyên tắc quản lý độc lập các rủi ro riêng biệt Một trong nhữngnguyên lý cơ bản của lý thuyết quản trị rủi ro là các loại rủi ro khá độc lập vớinhau và sự thiệt hại do một loại nào đó trong “gói rủi ro cho phép” gây nênkhông nhất thiết sẽ làm tăng xác suất xảy ra với các loại rủi ro khác Nói cáchkhác, về nguyên tắc sự thiệt hại đối với ngân hàng do các loại rủi ro khác nhau

Trang 9

gây nên là khá độc lập với nhau và quá trình quản lý chúng cần phải được điềutiết riêng biệt, không thể gộp các loại rủi ro khác nhau vào một nhóm để đưa racùng một phương pháp điều hành.

Bốn là, nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thunhập Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro Các ngân hàngtrong quá trình hoạt động của mình chỉ được phép chấp nhận các loại, mức độrủi ro mà thiệt hại khi chúng xảy ra ở mức không được cao quá mức thu nhậpphù hợp Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro cao hơn mức độthu nhập mong đợi cần phải được loại bỏ

Năm là, nguyên tắc phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tàichính Giá trị thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro phảiphù hợp với phần vốn mà ngân hàng có thể trích dự phòng cho những thiệt hạikhi chúng xảy ra Khi rủi ro xảy ra, nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềmnăng lợi nhuận và nhịp độ phát triển của ngân hàng trong tương lai Do đó, giátrị thiệt hại phải phù hợp với mức vốn dự phòng của ngân hàng và ngân hàngphải xác định được mức độ (dự báo) phù hợp, bao gồm cả những khoản rủi rokhông thể chuyển được sang cho đối tác hay các công ty bảo hiểm bên ngoài

Sáu là, nguyên tắc hiệu quả kinh tế Mục đích cơ bản của việc quản lý rủi

ro ngân hàng là điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro khi xảy ra Cùng vớiđiều này, chi phí của ngân hàng bỏ ra để điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại

do những rủi ro ngân hàng có khả năng xảy ra và thậm chí ở mức độ giá trị caonhất khi chúng xảy ra

Bảy là, nguyên tắc hợp lý về thời gian Thời gian tồn tại của một nghiệp

vụ ngân hàng càng lâu thì biên độ xảy ra rủi ro càng lớn, khả năng điều tiếtnhững tác động tiêu cực của nó và tính kinh tế của quản lý rủi ro càng thấp Khibắt buộc phải tồn tại các nghiệp vụ này thì ngân hàng phải đảm bảo có mức độthu nhập phụ trội cần thiết không chỉ vì lợi nhuận mà còn vì mục đích bù đắpnhững chi phí để điều tiết tác động của rủi ro trong trường hợp chúng xảy ra

Tám là, nguyên tắc phù hợp với chiến lược chung của ngân hàng Hệthống quản lý rủi ro cần phải được dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của

Trang 10

chiến lược phát triển của ngân hàng cũng như các chính sách điều hành từnghoạt động riêng biệt của ngân hàng.

Chín là, nguyên tắc chuyển đẩy các loại rủi ro không cho phép Nguyêntắc này đòi hỏi các loại rủi ro nằm trong “gói rủi ro cho phép” phải có khảnăng/tính chuyển đẩy cao Các loại rủi ro không tương thích với khả năng củangân hàng trong việc điều tiết những hậu quả tiêu cực khi chúng xảy ra haykhông phù hợp với những yêu cầu cụ thể của chiến lược và chính sách điều hànhhoạt động của ngân hàng cần phải được loại bỏ khỏi “gói rủi ro cho phép” Haynói cách khác, chúng chỉ được cho vào khi có khả năng chuyển đẩy cao sang cácđối tác hoặc các công ty bảo hiểm bên ngoài

Trên đây là 9 nguyên tắc cơ bản để từ đó mỗi ngân hàng xây dựng chomình một chính sách quản trị rủi ro ngân hàng riêng biệt Chính sách quản trị rủi

ro ngân hàng phải được xem là một cấu phần trong chiến lược hoạt động chungcủa ngân hàng và nó đòi hỏi phải xây dựng được một hệ thống phòng chống từ

xa, đưa ra được giải pháp nhằm điều tiết các tác động xấu đến tình hình tài chínhcủa ngân hàng Đó là 9 nguyên tắc cơ bản để từ đó mỗi ngân hàng xây dựng chomình một chính sách quản trị rủi ro ngân hàng riêng biệt Chính sách quản trị rủi

ro ngân hàng phải được xem là một cấu phần trong chiến lược hoạt động chungcủa ngân hàng và nó đòi hỏi phải xây dựng được một hệ thống phòng chống từ

xa, đưa ra được giải pháp nhằm điều tiết các tác động xấu đến tình hình tài chínhcủa ngân hàng [4, tr.189]

5 Thực tế quản lý rủi ro chiến lược tại ngân hàng

Quản trị rủi ro chiến lược là một phần của quản trị rủi do doanh

nghiệp và tập trung vào những nguy cơ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp trong dài hạn

Quản trị rủi ro chiến lược được thực thi ở cấp ban giám đốc và hội đồngquản trị, và bao trùm tất cả các phòng ban Nó không nhất thiết phải được thựchiện thường xuyên, nhưng cần phải được đánh giá liên tục như là một phần củacác hoạt động thực thi chiến lược

Trang 11

Đây là các rủi ro xuất phát từ vấn đề quản trị, môi trường kinh doanh vàcác bên liên quan như khách hàng, đối thủ, nhà đầu tư… Ví dụ: kế hoạch vàphân bổ nguồn lực, sáp nhập, mua lại, thoái vốn, môi trường kinh doanh, truyềnthông và quan hệ với các bên liên quan…

Rủi ro chiến lược bao gồm đưa ra chiến lược sai lầm, thực hiện khôngđúng ý đồ chiến lược, không điều chỉnh chiến lược kịp thời khi môi trường kinhdoanh thay đổi

4 nhóm rủi ro chiến lược:

Deloitte xác định 4 nhóm rủi ro chiến lược chính như sau:

Rủi ro thương hiệu và uy tín

Rủi ro văn hóa

Rủi ro bảo mật và công nghệ

Rủi ro liên quan đến đối tác

Khảo sát của Deloitte cho thấy có sự mâu thuẫn giữa nhận thức và hànhđộng của các CEO Đa số đều nhận định rằng doanh nghiệp của họ sẽ đối mặtvới những thách thức lớn mang tính sống còn trong 2 đến 3 năm tới Tuy nhiên,phần lớn chỉ tìm cách đối phó với những rủi ro mang tính chiến thuật, đơn lẻ,nhất thời mà không hoạch định cho các thay đổi mang tính chiến lược

Chỉ có một nửa số lãnh đạo doanh nghiệp tham gia khảo sát có chươngtrình hành động để quản lý danh tiếng doanh nghiệp của mình

Hai phần ba doanh nghiệp không có chương trình để xác định các rạn nứttrong văn hóa doanh nghiệp

Chỉ 38% số CEO và 23% thành viên hội đồng quản trị quan tâm nhiềuđến vấn đề bảo mật

Đa số doanh nghiệp không yêu cầu các đối tác kinh doanh của mình ápdụng cùng chuẩn mực quản trị rủi ro nội bộ

Các rủi ro liên quan đến đối tác ngày càng trở nên nghiêm trọng cùng với

sự gia tăng việc sử dụng việc thuê ngoài, các nhà cung cấp dịch vụ quản trị(managed services), và công nghệ đám mây

Trang 12

Các nhà cung cấp dịch vụ quản trị và điện toán đám mây có thể rất hữuích trong việc giúp doanh nghiệp đối phó với những nguy cơ cạnh tranh mới,như sự thay đổi trong mô hình kinh doanh hay nhu cầu của người tiêu dùng Tuynhiên, chỉ có 36% số lãnh đạo doanh nghiệp có chương trình để tận dụng nănglực của các đối tác trong quản trị rủi ro.

Quy trình quản trị rủi ro chiến lược gồm 6 bước:

1 Nhận diện và đánh giá

2 Định lượng

3 Xây dựng những kế hoạch giảm bớt rủi ro

4 Xác định khả năng lật ngược tình thế

5 Sắp xếp và đánh thứ tự ưu tiên cho các rủi ro

6 Điều chỉnh các quyết định đầu tư

Nhận diện và đánh giá: Sử dụng 1 hoặc 1 số phương pháp nhận dạng rủi

ro đã nghiên cứu,… để nhận dạng các rủi ro chiến lược Dãy rủi ro chiến lược:

dự án, khách hàng,…

Lập biểu đồ khung rủi ro chiến lược: rủi ro => có thể làm gì => kế hoạch

đã thực hiện

Định lượng rủi ro: Ước lượng sơ bộ chi phí mà công ty sẽ phải bỏ ra nếu

rủi ro xảy ra, dựa trên tổng doanh thu, lợi nhuận hằng năm và tỷ lệ % của nhữngkhoản này mà công ty sẽ mất trong trường hợp rủi ro đó xảy ra Tính toán khảnăng xảy ra rủi ro

Xây dựng kế hoạch giảm bớt rủi ro: Đây là bước đi phức tạp và quan

trọng nhất

Trang 13

Kênh phân phối

Quảng cáo, chiêu thị…

Sắp xếp và đánh thứ tự ưu tiên cho các rủi ro:

Thông tin trong quá trình triển khai, lập bản đồ rủi ro, dựa trên bước 2(định lượng rủi ro)

Ngày đăng: 05/08/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w