1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

129 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ TRANG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRÍ HUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ TRANG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRÍ HUÂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Phương Lan Hà Nội - 2010 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 B NỘI DUNG 13 Chương 1: NGUYỄN TRÍ HUÂN VÀ TIỂU THUYẾT HẬU CHIẾN 13 1.1 Quan niệm tiểu thuyết hậu chiến 13 1.2 Một số đổi tiểu thuyết hậu chiến 19 1.2.1 Đổi quan niệm thực cách tiếp cận thực 20 1.2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người 27 1.2.3 Một số đổi nghệ thuật tiểu thuyết 35 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân vận động tiểu thuyết hậu chiến 38 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Trí Huân 38 1.3.2 Vị trí tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân tiểu thuyết hậu chiến 41 Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRÍ HUÂN 44 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 44 2.1.1 Xây dựng chân dung chân thực người lính 44 2.1.1.1 Những người lính anh hùng 44 2.1.1.2 Người lính tình cảm riêng tư 46 2.1.1.3 Người lính chiến đấu 52 2.1.2 Con người bi kịch tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân 57 2.2 Đổi cách nhìn thực 71 2.2.1 Quan niệm chiến tranh 71 2.2.2 Bức tranh thực trần trụi 77 Chương 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRÍ HUÂN 90 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 90 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua tâm lý 91 3.1.2 Miêu tả nhân vật thủ pháp đồng 96 3.2 Kết cấu tiểu thuyết 99 3.2.1 Kết cấu theo thời gian tuyến tính 100 3.2.2 Kết cấu theo dòng ký ức 102 3.3 Ngôn ngữ 105 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 106 3.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 110 3.4 Giọng điệu 112 3.4.1 Giọng điệu hào sảng, trầm hùng 112 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 114 C PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất văn học chân nào, đời phát triển gắn bó sâu sắc với thời đại gắn với việc thực xuất sắc nhiệm vụ thời đại Sau năm 1975, chiến tranh chống Mỹ cứu nước trường kỳ gian khổ dân tộc kết thúc thắng lợi, sống hịa bình trở lại tồn thể nhân dân Việt Nam Cùng với đó, người phải đối mặt với biến đổi lớn đời sống xã hội Trong bối cảnh xã hội ấy, ý thức cộng đồng dần nhường chỗ cho thức tỉnh ý thức cá nhân người Văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, tiểu thuyết sau 1975 nói riêng phát triển điều kiện xã hội mới, môi trường ý thức cá nhân có nhiều biến chuyển Đặc biệt, từ sau Đại hội VI Đảng, văn học dần trở lại với chức chất Văn học gắn bó với thực, khơng phản ánh thực mà suy ngẫm thực Đối tượng nghiên cứu khám phá văn học không xã hội mà người với tất phức tạp bí ẩn Vấn đề quyền sống, nỗi đau khổ hạnh phúc người văn chương khai thác với cảm hứng nhân đạo sâu sắc Chiến tranh đề tài xuyên suốt bật văn học Việt Nam Không thời chiến mà chiến tranh kết thúc, tiếng súng gào thét, đề tài có tính thời sự, ln thu hút đơng đảo nhà văn có sức hấp dẫn cơng chúng Tiếp tục dịng mạch văn xuôi cách mạng, từ sau 1975, đề tài chiến tranh hấp dẫn quan tâm người cầm bút, “món nợ dài” nhà văn mặc áo lính Nhìn nhận lại kháng chiến qua trở thành nhu cầu tâm lý thường trực nhà văn, nhà văn kinh qua trận mạc Bước vào thời kỳ hịa bình, chiến tranh đề tài văn học Trong quan niệm nhiều nhà văn chiến tranh “siêu đề tài", người lính "siêu nhân vật", khám phá thấy "độ rung không mịn nhẵn" cơng việc người cầm bút năm chiến tranh nói phần sống, người thời chiến So với tiểu thuyết viết chiến tranh chiến tranh, tiểu thuyết hậu chiến có nhiều chuyển biến từ đề tài, đến cốt truyện, nhân vật, thể loại thi pháp Đó chuyển hướng dần từ tư sử thi sang tư sự, từ cảm hứng ngợi ca, khẳng định sang cảm hứng chiêm nghiệm, suy tư Dịng văn học hậu chiến khơng nở rộ với khối lượng lớn tác phẩm đủ thể loại mà đánh dấu mặt đề tài, tư tưởng nghệ thuật nghệ thuật xây dựng tác phẩm Đặc biệt, giai đoạn xuất nhiều tác phẩm văn xuôi nhà văn nhiều năm khốc áo lính, thấm thía trải nghiệm thực bom đạn thời Khác với tiểu thuyết viết chiến tranh chiến tranh, có độ lùi xa nên thời kỳ này, nhà văn viết tâm người trở sau chiến tranh nhìn nhận lại chiến qua dân tộc Có thể điểm qua hàng loạt gương mặt tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Nam Hà, Thái Bá Lợi, Chu Lai, Xuân Đức, Trung Trung Đỉnh, Khuất Quang Thụy, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Lập… Nhận định giai đoạn văn học này, nhà phê bình Bùi Việt Thắng cho “Có thể coi giai đoạn văn học 1975 – 1984 chặng đường tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng Càng lùi xa kiện tầm nhìn nhà văn rộng, tương lai không xa đón nhận tác phẩm thành cơng hơm đề tài này” [78, 29] Có bút thể sức sáng tác dồi dào, có nhà văn ghi dấn ấn văn đàn với vài tác phẩm Và có lối viết hấp dẫn thực sự, lại có thể nghiệm cịn chưa tới đích, song nhà văn nỗ lực chung: làm làm văn chương Nguyễn Trí Hn xuất sau năm 1975 với tiểu thuyết Năm 1975 họ sống nhanh chóng bạn đọc ý Dẫu sáng tác không nhiều song với đủ thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, Nguyễn Trí Huân góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học thời kỳ hậu chiến Điểm qua sáng tác nghiệp nhà văn, tiểu thuyết xem thể loại thành công với hai tác phẩm Năm 1975, họ sống Chim én bay Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Trí Huân đánh dấu hai giải thưởng lớn: giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng 1985 – 1989 giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1990 với tác phẩm Chim én bay Đồng thời, ông đoạt giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Không thế, tiểu thuyết ơng nhiều cịn tạo ý, đánh giá cao dư luận giới phê bình, đặc biệt tác phẩm Chim én bay Đa số ý kiến cho rằng, qua Chim én bay, Nguyễn Trí Hn đặt cách nhìn nhận chiến tranh vừa qua, “những năm tháng chiến tranh xưa với tất khốc liệt (…), lại vừa đứng trước vấn đề thời sống như: vấn đề đổi cách nghĩ, cách sống, vấn đề nhân đạo việc giải tỏa hận thù, ngăn chặn nọc độc chiến tranh mới…” [12] Nhãn quan chân thực, đầy tính nhân khơng phải đến Chim én bay xuất mà thực manh nha từ Năm 1975 họ sống Tác phẩm mang khuynh hướng sử thi mặt “đã dự báo chiến tranh xảy tương lai”, mặt khác “còn dự báo lan rộng tượng tiêu cực miền Bắc” [2] Xuất phát từ thành tựu đáng ghi nhận tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân dòng tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh, lựa chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân với mong muốn hướng đến tìm hiểu, phân tích, đánh giá đóng góp tác giả vào giai đoạn văn học sau năm 1975 nói riêng văn học Việt Nam viết đề tài chiến tranh nói chung Đồng thời, thơng qua tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn, luận văn tìm hiểu số đặc điểm quy luật vận động tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh Lịch sử vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu qui mơ nhà văn Nguyễn Trí Hn tiểu thuyết ơng Tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn thường giới nghiên cứu, phê bình bàn luận viết đăng báo, tạp chí cơng trình khoa học, viết văn xuôi thời kỳ hậu chiến, tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Các viết Nguyễn Trí Hn tác phẩm ơng chia thành hai nhóm: Nhóm thứ nhất, bao gồm viết, vấn hay trò chuyện nhà văn xung quanh nghề văn – nghề báo Báo Cơng an nhân dân số ngày 22/7/2008 có đăng viết “Nhà văn Nguyễn Trí Huân – Người ln tự biết mình” tác giả Phạm Khải Bài báo thể cảm nhận người viết người Nguyễn Trí Huân cương vị Tổng biên tập tuần báo Văn nghệ, người 15 năm “cầm trịch” tờ Văn nghệ quân đội: “Nguyễn Trí Huân người có nhìn sống ơn hịa Trong người, bên cạnh mặt chưa hoàn thiện, ông nhìn (và tìm ra) nét đẹp tiềm ẩn họ” [43] Về nghiệp sáng tác, tác giả viết cho rằng, so với nhiều nhà văn trang lứa, Nguyễn Trí Huân thuộc diện viết ít, số sách ơng đếm đầu ngón tay Lý giải điều này, lần trả lời vấn phóng viên, nhà văn thành thực bộc lộ: ơng có “thói quen xấu” phải “bứt thời gian dài đâu hẳn, vụ viết được” [43] Vậy nhưng, sau từ chiến trường trở về, học xong khóa I trường viết văn Nguyễn Du, ông liên tục vướng bận vào công việc nhà quản lý, nên thời gian dành cho văn chương trở nên eo hẹp dần Tiếp vấn tác giả Đức Đan đăng báo điện tử Tổ quốc với nhan đề “Nguyễn Trí Huân: Làm báo phải có lĩnh” Bài báo ghi lại trò chuyện nhà văn – nhà báo Nguyễn Trí Huân xoay quanh đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp người làm báo khác biệt cương vị người cầm bút viết văn làm báo Dẫu không đề cập đến nghiệp văn chương Nguyễn Trí Hn song qua trị chuyện này, nhà văn thể quan điểm phẩm chất quan trọng nhà báo nói riêng người viết nói chung lĩnh: “Để có báo hay nhà báo, nhà văn phải sống thật mà viết, phải trải Nếu nghe kể để lấy tư liệu viết lại khơng thể hay được.” [18] Nhóm thứ hai tập hợp viết, phê bình, đánh giá sáng tác nhà văn Nguyễn Trí Huân, tập trung chủ yếu vào tiểu thuyết Về tiểu thuyết Năm 1975, họ sống thế, tác giả Hồi Anh có viết “Tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân – Một cách nhìn chiến tranh xác thiết” đăng website http://trieuxuan.info Thơng qua việc phân tích tình huống, chi tiết tiểu thuyết, tác giả Triệu Xuân đánh giá tiểu thuyết thể cách nhìn chân thực nhà văn thời điểm kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ đầu tháng đến trước 30 tháng năm 1975: “Không dự báo chiến tranh xảy tương lai, tiểu thuyết dự báo lan rộng tượng tiêu cực miền Bắc” Bên cạnh đó, viết cịn tổng kết số thành tựu nghệ thuật đặc sắc tác phẩm lối kể chuyện xác, sinh động; nghệ thuật xây dựng, miêu tả tâm lý nhân vật chân thực Sau đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1988 - 1989, tiểu thuyết Chim én bay nhận ý đông đảo dư luận giới nghiên cứu, phê bình Tiêu biểu số hai viết “Chim én bay – Một cách nhìn chiến tranh” tác giả Phạm Hoa đăng báo Văn nghệ năm 1989 “Đồng – Một thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay” Ngô Vĩnh Bình đăng báo Văn nghệ năm 1990 Tác giả Phạm Hoa cho Nguyễn Trí Huân thể nhận thức thực tàn khốc chiến tranh “một lối viết bộc lộ tính người”, “giọng văn chứa đầy trăn trở, nghĩ suy, nặng nề tâm trạng” Trong đó, tác giả Ngơ Vĩnh Bình lại sâu khai thác thủ pháp nghệ thuật coi đắc địa Chim én bay thủ pháp đồng hiện: “Đọc Chim én bay người đọc vừa thấy lại năm tháng chiến tranh xưa với tất khốc liệt (…), lại vừa đứng trước vấn đề thời sống hôm như: vấn đề đổi cách nghĩ, cách sống, vấn đề nhân đạo việc giải tỏa hận thù, ngăn chặn nọc độc chiến tranh mới…” [12] Bên cạnh viết riêng lẻ, tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân thường nhắc đến cơng trình nghiên cứu, báo, nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành xoay quanh tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh thời kỳ hậu chiến Quy mô luận văn thạc sĩ “Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1975 – 1985” (Vũ Thị Phương Nga – PGS.TS Lý Hoài Thu hướng dẫn, trường ĐH KHXH&NV) Nghiên cứu đề tài chiến tranh tiểu thuyết sau 1975, viết thiên tìm người lại hối bước vào công khôi phục dựng xây sống Trong câu văn, người đọc cảm nhận rõ niềm hân hoan, tự hào chiến thắng lịch sử dân tộc lòng người lính tham chiến Giọng điệu hào hùng xuyên suốt Năm 1975 họ sống khiến cho tiểu thuyết gần gũi với tác phẩm viết chiến tranh chiến tranh trước Bởi thế, dù viết sau năm 1975 tiểu thuyết nằm quỹ đạo tiểu thuyết chiến tranh với âm hưởng sử thi mạch nguồn cảm hứng 3.4.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư Cùng hệ nhà văn mặc áo lính, khai thác mảng đề tài quen thuộc: chiến tranh - người lính bước đầu, nhà văn thời kỳ định hình phong cách cho tiểu thuyết mình: “Ở Khuất Quang Thụy rắn rỏi Ở Nguyễn Trí Huân, đằm thắm chủ âm trang sách Thái Bá Lợi nghiêng mạch lạc sắc sảo, Bảo Ninh chất lôi đến mê vừa hư vừa thực” [86, 480] Trong tiểu thuyết mình, Nguyễn Trí Hn thường xun đưa quan niệm, triết lý chiến tranh, số phận người trước đời rộng lớn Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư bao trùm tiểu thuyết trở thành chủ âm sáng tác Nguyễn Trí Huân Ngay tiểu thuyết Năm 1975 họ sống thế, không gian thiên tái chiến tranh ác liệt thời điểm lịch sử giọng điệu khơng hồn tồn hào sảng, chất giọng sử thi dồn dập Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu Chính lời nói thâm trầm xen lẫn triết lý người lính trực tiếp tham gia chiến nhiều gian khổ, mát hi sinh tạo nên hai loại giọng điệu tác phẩm Sự kết hợp giọng điệu sử thi hùng tráng giọng triết lý thâm trầm chuyển tải thành công quan niệm người, chiến tranh nhà văn 114 Nguyễn Trí Huân Nhờ đó, thiên tiểu thuyết lịch sử - kiện Năm 1975 họ sống hướng đến xu hướng tiểu thuyết lịch sử - tâm hồn ghi lại tâm tư, chiêm nghiệm người lính chiến tranh, người lính ngồi trận tuyến “cho dù đề tài chiến tranh cịn ám ảnh lâu dài cách nhìn thay đổi Một khuynh hướng phi sử thi hóa bắt đầu (…) Con người văn học dần tính nguyên phiến sử thi mà nhiều mâu thuẫn, tình cảm, đạo đức (…) Giọng điệu ngợi ca, ru vỗ êm ái, ngào thay dần giọng điệu mỉa mai, phê phán, tự vấn” [75, 12] Nếu Chu Lai coi chiến tranh “ngày nhìn thấy người chết, ngày chon người chết mà chưa đến lượt mình”; Bảo Ninh định nghĩa chiến tranh “làm đổ máu mình, đổ máu người, hàng đọi máu, sông máu”; Khuất Quang Thụy rút quy luật chiến tranh “Mình giội bom xuống đầu họ họ phải tìm cách xả đạn vào đầu mình” [86, 116] Nguyễn Trí Hn quan niệm chiến tranh “Cái khơng bình thường trở nên bình thường” [33, 15] “Hình chiến tranh buộc người phải sống nhanh hơn, gấp cịn lâu họ có” [33, 131] Tác giả đặc biệt trọng tính chất phi lý, bất ngờ chiến tranh “Riêng ngẫu nhiên chiến tranh, ngẫu nhiên trở thành số mệnh khơng hy vọng tìm thấy học cả” [33, 100] Số phận bi kịch nhân vật Quy trở thành minh chứng rõ cho quan niệm chiến tranh Chim én bay Những chiêm nghiệm sâu sắc chiến tranh xuất phát từ trải nghiệm chân thực Quy chứng kiến chết oan ức anh Dương, chị Hảo cha cô; đồng thời bắt nguồn từ trải nghiệm đời chị sau chiến tranh Trong tiểu thuyết Năm 1975 họ sống thế, tác giả ghi lại trăn trở chiến tranh người sỹ quan nguỵ chết trước tổng công 115 dậy mùa xuân năm 1975 dòng nhật ký đầy suy tư “Chiến tranh cần thiết hay vơ ích? Nó nâng cao người hay huỷ hoại người? Thật ra, phút này, ta đưa đến kết luận chắn” [36, 8] Day dứt tên sỹ quan nguỵ phản ánh khủng hoảng niềm tin, lý tưởng vào quân đội ngụy câu hỏi chủ thể trả lời đoạn khác nhật ký Dù hai chiến tuyến khác giống Quy, suy nghĩ người sỹ quan ngụy, sống chiến tranh đầy rẫy phi lý Ngay người đứng hàng ngũ quân đội thực chất, họ trở thành đối tượng bị chiến tranh huỷ hoại mà Rải rác khắp trang tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn, người đọc cịn bắt gặp giọng văn đầy triết lý, thâm trầm nhắc tới người: “Đối với người, khơng gây đổ vỡ khủng khiếp phản bội”; “Trong đời người, có nhiều điều đáng ghi xương khắc cốt”; “Con người chết niềm hy vọng sống le lói, thắp sáng thể họ”; “Khi người ta buộc phải suy nghĩ day dứt việc gì, điều dó khó khăn khỏi ý nghĩ ấy”; “Hình trải qua kinh khủng nhất, người trở nên lì lợm, bất chấp tất cả”; “Sự trả thù, bất chấp lí trí Bên cạnh đạo lý, lẽ phải cơng bằng, cịn điều âm thầm chảy, nước đổ xuống bờ vực huyết quản người mang chung dòng máu” (Chim én bay) Đơi lúc nhà văn muốn tìm nguyên nhiều tượng xã hội “Tại nỗi đơn, chết ln ln rình rập người tốt?”; “Thật đáng buồn người, để thoả mãn nhu cầu bình thường trở nên độc ác” (Chim én bay) Trung thành với lối viết bộc lộ tính người, giọng văn chứa đầy trăn trở, nghĩ suy, nặng nề tâm trạng đặc biệt phù hợp với tính cách đa cảm, hay nghĩ Quy, ký ức, hồi ức Gấp sách lại, người đọc 116 ln ám ảnh “tồn tập sách tồn dấu hỏi lớn người sống gian này” [31] Lại có tác giả chiêm nghiệm chất người “Không phủ nhận mầm mống thiện, ác vốn có người Nhưng đạo đức, tính cách chế độ xã hội quy định” [36, 236] Những câu văn đầy tính triết lý khơng phải bình luận, đánh giá người kể chuyện mà xuất thường xuyên ngôn ngữ đối thoại nhân vật Bên cạnh lời thoại suồng sã, lính tráng, giây phút hai trận đánh lúc người lính suy nghĩ đời, người xung quanh “Cái tốt, đẹp hình thành, khẳng định xấu chưa thể bị tiêu diệt hẳn Hơn nữa, tình hình khó khăn nay, xấu lăm le tìm hội ngóc đầu dậy.” [36, 227] Miêu tả hình tượng người lính trạng thái chiêm nghiệm, suy tư, Nguyễn Trí Huân mang đến cho tiểu thuyết âm điệu thâm trầm đầy tính triết lý Những trăn trở, suy nghĩ họ quy luật đời sống chiến tranh mà nhà văn nhiều năm trải nghiệm, thấu hiểu Tiểu kết: Đứng trước yêu cầu văn học, thời đại, Nguyễn Trí Huân nhiều nhà văn hậu chiến khác nỗ lực không ngừng tiếp tục “đào xới” mảng đề tài chiến tranh người lính Sự thay đổi quan niệm người, thực đòi hỏi nhà văn đổi cách thức tiếp cận phản ánh Dẫu chưa thật bật song nhà văn viết chiến tranh sau chiến tranh người đọc nhận Nguyễn Trí Hn với “giọng văn đơn hậu, cẩn trọng cảnh huống, chí câu, chữ” [12] Về mặt nghệ thuật, thành cơng lớn nhà văn đưa dịng ký ức trở thành thủ pháp việc xây dựng nhân vật biến thành điểm tựa cho kết cấu tác phẩm 117 C PHẦN KẾT LUẬN Tiếp nối thành công tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, đề tài chiến tranh trở thành mảng đề tài lớn tiểu thuyết hậu chiến gặt hái nhiều thành công Cùng với chuyển lịch sử, đời sống xã hội, đất nước hoàn toàn thống đánh dấu bước ngoặt lớn tiến trình vận động văn học nói chung tiểu thuyết chiến tranh nói riêng Viết chiến tranh từ sau chiến tranh, đội ngũ nhà văn mặc áo lính thể nhiều vấn đề mà văn học trước nhắc đến chưa đề cập đến Trong đó, bật lên đổi quan niệm nghệ thuật người thực Tiểu thuyết hậu chiến đưa người trở lại vị trí trung tâm văn học, đồng thời “một chân dung đầy đặn hơn, nhiều chiều cạnh mà chân thực người thuộc phía chiến thắng, bao bi kịch bất hạnh nó, hướng viết tiếp tục tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh” [45] Bên cạnh đó, thực chiến tranh lên qua sáng tác tiểu thuyết với góc khuất lấp, mặt trái chưa biết đến trần trụi, chân thực minh chứng rõ nét cho thay đổi cách đánh giá thực nhà văn lùi xa chiến tranh Nhờ xuất phát từ định hướng đó, tiểu thuyết hậu chiến “đang tự mở khả vào chiều sâu tìm cách trình nhận thức khám phá anh hùng” [15, 49] Thay khuynh hướng lịch sử - kiện, tiểu thuyết hậu chiến chuyển dần sang hướng lịch sử - tâm hồn, sâu khám phá người bi kịch sau chiến tranh So với nhà văn thời Chu Lai, Bảo Ninh, Khuất Quang Thụy, Thái Bá Lợi, Trung Trung Đỉnh… Nguyễn Trí Huân thuộc diện viết Với hai tiểu thuyết sau chiến tranh Năm 1975 họ sống Chim én bay, tác giả góp phần làm phong phú mảng tiểu thuyết hậu chiến 118 đáp ứng yêu cầu “nhà văn không người trải khứ chiến tranh, mà phải người lắng nghe cảm thụ nhạy bén nhu cầu tinh thần thiết tại, tham gia tích cực vào q trình biến đổi mạng diễn thấu hiểu, nắm bắt trúng vấn đề sống ấy” [17, 42] Trong dòng chảy chung tiểu thuyết hậu chiến, tiểu thuyết Nguyễn Trí Hn thể cách nhìn chân thực, xác thiết chiến tranh chống Mỹ cứu nước lúc căng thẳng ác liệt nhất; đồng thời sâu phản ánh suy tư người lính chiến tranh bi kịch người lính trở sau chiến tranh Ở đó, chiến tranh lên hai mặt trái phải Có chiến oai hùng, chiến hệ kiên định chống lại chia cắt đế quốc Mỹ Cũng có chiến phần tử nhát gan, phản động sẵn sàng theo chân địch, ngược lại lý tưởng tồn thể dân tộc Ở đó, người lính khơng phải lúc mang niềm vinh quang người chiến thắng mà nhiều họ phải gánh chịu nỗi đau kẻ bước từ chiến thắng Một thành cơng tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân thể mặt bi tráng người lính phát triển lên thành kiểu người mang bi kịch tinh thần Con người bi kịch kết nhận thức lại chất chiến tranh Người lính hậu chiến soi chiếu nhìn mang tính nhân loại phổ qt, họ khơng mang vết thương thể xác mà cịn mang bi kịch tình người, lịng nhân đạo… Qua tiểu thuyết mình, Nguyễn Trí Hn khắc họa thành cơng chân dung tinh thần người lính vừa chân thực, vừa mang đậm ý nghĩa nhân văn Tuy nhiên, số lượng tác phẩm không nhiều nên luận văn này, chưa đặt việc xác định phong cách tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân Dẫu sao, với thể hai tiểu thuyết nói trên, đóng góp Nguyễn Trí Hn cho tiểu thuyết viết chiến tranh sau chiến tranh 119 điều khơng thể phủ nhận Có thể coi tiểu thuyết Nguyễn Trí Huân khơi gợi mở hướng cho văn xi hậu chiến, đặt móng cho cách tân tiểu thuyết đương đại sau./ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alain Robbe Grillet (1997), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn Hồi Anh, Nguyễn Trí Hn – Một cách nhìn chiến tranh xác thiết, http://trieuxuan.info Phạm Tuấn Anh, Vài nét cao văn học Việt Nam sau 1975, http://vannghequandoi.com.vn Tạ Duy Anh (1999), Tiểu thuyết – Cái nhìn cuối kỉ, Báo Văn hóa (496), tr.8 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học (4), tr.21 – 25 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt nam sau 1975 – Một nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2) 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Ngơ Vĩnh Bình (1990), Đồng – Một thủ pháp nghệ thuật có hiệu tiểu thuyết Chim én bay, Văn nghệ (51), tr.6 13 Nguyễn Minh Châu (1979), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên 121 14 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Trang giấy trước đèn, tr.107 – 117 15 Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh, Trang giấy trước đèn, tr.44 – 55 16 Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xuôi chiến tranh, Văn nghệ (51), tr.7 17 Đinh Xuân Dũng (1999), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân 18 Đức Đan, Nguyễn Trí Hn: Làm báo phải có lĩnh, http://toquoc.gov.vn 19 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội nhà văn 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Đức, Cái nhìn người lính thay đổi quan niệm đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, http://vannghequandoi.com.vn 24 Xuân Đức (1980), Cửa gió, Nxb Thanh Niên 25 Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Văn nghệ quân đội (4), tr.108 – 113 26 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học, (3), tr.51 – 58 122 27 Bùi Như Hải, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 với nhu cầu đạo đức tối đa http: baoquangtri.vn 28 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, (3), tr.20 – 23 29 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Phạm Hoa (1989), “Chim én bay – Một cách nhìn chiến tranh”, Văn nghệ (37), tr.6 32 Nguyễn Trí Hn (1986), Cao ngun khơng xa xơi, Nxb Qn đội nhân dân 33 Nguyễn Trí Huân (1988), Chim én bay, Nxb Văn học 34 Nguyễn Trí Hn (1980), Dịng sơng Xơ nét, Nxb Qn đội nhân dân 35 Nguyễn Trí Huân (1977), Mặt cát: Tập truyện kí, Nxb Quân đội nhân dân 36 Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 1975 họ sống thế, Nxb Văn học 37 Đinh Thị Huyền, Chân dung người lính qua số tiểu thuyết hậu chiến, http://vannghequandoi.com.vn 38 Đinh Thị Huyền, Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến, http://www.vienvanhoc.org.vn 39 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu – tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin 40 J.P.Sartre (1999), Văn học gì?, Nxb Hội Nhà văn 123 41 Nguyễn Khải (1984), Văn xuôi trước yêu cầu sống mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội (1) 42 Phạm Khải, Đề tài chiến tranh – Món nợ dài nhà văn, http://www.sggp.org.vn 43 Phạm Khải, Nhà văn Nguyễn Trí Hn: Người ln tự biết mình, http://cand.com.vn 44 Tơn Phương Lan (1995), Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Văn nghệ quân đội (4), tr.96 – 97 45 Tôn Phương Lan, Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, http://www.vienvanhoc.org.vn 46 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí văn học, (9), tr.43 – 48 47 Tơn Phương Lan (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội 48 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận: Phê bình tiểu luận, Nxb Khoa học xã hội 49 Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn 50 Chu Lai, (1979), Nắng đồng bằng, Nxb Quân đội nhân dân 51 Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Văn nghệ quân đội (6), tr.89 – 91 52 Chu Lai (1990), Vòng tròn bội bạc, Nxb Thanh Niên 53 Phong Lê (2005), Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng Tám – 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9) 54 Phong Lê, Tiểu thuyết chiến tranh – nhìn từ hơm nay, http://vangnghequandoi.com.vn 124 55 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 56 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục 57 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới: Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục 58 Thái Bá Lợi (1978), Thung lũng thử thách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 61 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Người dịch: Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng 62 Bùi Vũ Minh (2006), Hình tượng người lính văn học, cần nhìn thực tế, Văn nghệ (16), tr.16 63 Lê Thành Nghị (2001), Văn học viết chiến tranh cách mạng - đòi hỏi thách thức thời gian, Nhà văn, số 12, tr.126 64 Bảo Ninh (2001), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn 65 Trần Thị Mai Nhân (1997), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.57 66 Nhiều tác giả (2001), Các nhà văn bàn đề tài chiến tranh, Văn nghệ quân đội (4), tr.114 – 117 67 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 125 69 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ dịch, Nxb Tác phẩm 71 Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 72 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng, Nxb Hội nhà văn 74 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người Văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, (8), tr.6 – 13 76 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 77 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin 78 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân 79 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Thời tiểu thuyết, Tạp chí Ngày (19), (20) 80 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/52/72spnguvan.pdf 81 Nguyễn Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí văn học (4), tr.24 – 28 126 82 Lý Hoài Thu, Sự vận động thể văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, http://phongdiep.net 83 Khuất Quang Thụy (1979), Trong gió lốc, Nxb Quân đội nhân dân 84 Trần Mạnh Thường (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, tập 85 Lê Ngọc Trà (1988), Về vấn đề văn học phản ánh thực, Văn nghệ (20) 86 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 87 Lê Phong Tuyết (1999), Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết, Tạp chí văn học (3) 127 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w