CÁC DẠNG THUỐC BÀOCHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁPHÒA TAN CHIẾT XUẤTĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO DSĐHThS. Đoàn Thanh TrúcPHẦN IĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤTMỤC TIÊU HỌC TẬP01• Trình bày định nghĩa hòa tan chiết xuất dược liệu.• Trình bày 03 mục tiêu chính của hòa tan chiết xuất02• Trình bày cách phân loại và xử lý dược liệu trước khi chiết xuất03• Phân biệt tính chất, đặc điểm của 02 môi trường dùng trong chiết xuất04• Phân tích 04 hiện tượng chính xảy ra trong quá trình hòa tan chiết xuất05• Vận dụng 03 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hòa tan chiết xuất HTCX là một quá trình kỹ thuật dùng dung môi (DM) để hòa tan và tách cácchất tan ra khỏi dược liệu. Dung môi chứa chất tan thu được gọi là dịch chiết (DC). Phần dược liệu sau khi chiết lấy dịch chiết gọi là bã.• Quá trình hòa tan không hoàn toàn.• Dịch chiết chủ yếu chứa:Chất có tác dụng điều trị (hoạt chất)Các chất hỗ trợ, làm tăng tác dụng của hoạt chất.Các chất không mong muốn gọi là tạp chất.ĐỊNH NGHĨAVỊ TRÍ – VAI TRÒ HTCX là giai đoạn đầu tiên của quátrình tách, phân lập các hợp chất tinhkhiết từ dược liệu Là giai đoạn quan trọng khi bào chếcác chế phẩm từ dược liệu Quyết định chất lượng của chế phẩm• Lấy được tối đa các hoạt chất và những chất hỗ trợ vào dịch chiết,• Giữ lại tối đa các tạp chất trong bã dược liệu,• Xác định được các điều kiện cần thiết nhằm tiết kiệm dung môi, nhiênliệu, thời gian trong quá trình chiết xuất.MỤC TIÊU CỦA HTCX• Dược liệu thảo mộc: hoa, lá, hạt, rễ,vỏ cây. Tươi hoặc khô (nhiều hơn)• Dược liệu có nguồn gốc từ động vật: xương, sừng, da• Dược liệu thảo mộc có thành phần chất tan rất phức tạp chọndung môi thích hợp.NGUYÊN LIỆU ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT• Thu hái làm khô (hoạt chất khỏi bị phân hủy).• Dược liệu có chứa men làm giảm hàm lượng hoạt chất trong quá trình làm khô diệt men trước khi làm khô (ổn định)Tiêu chuẩn của dược liệu• Dược liệu khô: độ ẩm, giới hạn tạp chất, hàm lượng hoạt chất…• Dược liệu độc mạnh: hàm lượng hoạt chấttrong dược liệu (bắt buộc).Ô đầu: ≥ 0,6% alkaloid toàn phầnMã tiền: ≥ 1,5% alkaloid toàn phần.XỬ LÝ DƯỢC LIỆU ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾTYêu cầu chung:• Dễ thấm vào dược liệu.• Hòa tan chọn lọc.• Trơ về mặt hóa học• Không làm thành phẩm có mùi vị lạ.• Rẻ tiền, dễ kiếm.• Ít độc, không gây cháy nổThông dụng: nước, cồn, hỗn hợp cồn – nước, ether – cồn, dầu thực vật.Cloroform, benzen, ether,…ít dùng hơn.DUNG MÔI• Nước cất, nước khử khoáng, nước mềm• Độ nhớt và sức căng bề mặt nhỏ dễ thấm vào dược liệu giải phóngchất tan vào dịch nước.• Hòa tan: muối alkaloid, các glycosid, đường, chất nhầy, pectin, protein,chất màu, các acid, các muối vô cơ, enzyme....• Không hòa tan: nhựa, chất béo, tinh dầu.• Nước nóng: phá hủy các tổ chức tế bào thực vật chất trong tế bàođược hòa tan nhanh hơn; đông vón các albumin để loại khỏi dịch chiết.• Nhược điểm: gây thủy phân một số hoạt chất (glycosid, alkaloid…), làmôi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển chiết không quá 48hNƯỚC• Hòa tan được nhiều loại hoạt chất: alkaloid, glycosid, acid hữu cơ, đường,tannin, tinh dầu, nhựa,…• Thay đổi nồng độ ethanol để đạt được hiệu suất cao.• Nồng độ >20% : cản trở sự phát triển của vi sinh vật• Nhiệt độ sôi ethanol < nước dịch chiết dễ cô đặc.• Lưu ý: Ethanol có tác dụng dược lý riêng,nồng độ ethanol cao khó thấm vào dược liệu,dễ cháy và nổ...ETHANOLDUNG MÔI HỮU CƠ• Ether, cloroform, benzen, ether dầu hỏa, aceton…• Dùng làm dung môi trung gian (chiết hoạt chất tinh khiết)• Dùng để loại tạp chất trong dược liệu trước khi chiết xuất.• Trường hợp đặc biệt như chế phẩm cao dương xỉ đực phải dùng ether đểchiết (cao ether) vì hoạt chất filicine trong dương xỉ đực chỉ tan trong ether• DẦU THỰC VẬT• Dầu lạc, dầu vừng, dầu hạnh nhân• Độ nhớt cao khó thấm hòa tan kém dịch• chiết dùng ngoài (hầm)DUNG MÔI KHÁCPHÂN LOẠIDung môiDịch chiết nước,Dịch chiết cồnDịch chiết dầuDịch chiết ether…Phương pháp điều chếDịch ngâmDịch hầmDịch hãmDịch sắcDịch ngâm nhỏ giọtDạng thuốcCao thuốcRượu thuốcCồn thuốcDịch chiết đậmđặcChế phẩm mới Chiết xuất dược liệu là quá trình di chuyển vật chất trong hệ hai pharắn lỏng, trong đó dung môi là pha lỏng, còn dược liệu là pha rắn. Trong đó xảy ra các quá trình: thẩm thấu, thẩm tích, hòa tan và khuếchtán Khi cho dược liệu khô đã chia nhỏ tiếp xúc với dung môi, sẽ xảy ra cácquá trình sau đây:Thâm nhập dung môi vào trong dược liệu.Hòa tan các chất trong dược liệuKhuếch tán các chất tan.HIỆN TƯỢNG XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNHHÒA TAN CHIẾT XUẤT• Thẩm thấu là sự dịch chuyển tự phát của các phân tửdung môi qua một màng bán thấm đến một khu vực cónồng độ cao hơn của chất tan, theo khuynh hướngcân bằng nồng độ chất tan ở hai bên.• Dược liệu khô tế bào co lại tạo ra nhiều chỗ trống chứa không khí (maoquản). Dung môi phân cực có thể thấm qua các tổ chức mao quản để làm đầytế bào.• Thúc đẩy: ngấm kiệt dưới chân không, ngấm kiệt dưới áp lực cao, thay khôngkhí trong các mao quản và tế bào dược liệu bằng một chất khí dễ hòa tan trongdung môi chiết xuất (CO2, NH3...)Dùng chất diện hoạt để làm giảm sức căng bề mặt tăng quá trình thấm ướt tếbàoSỰ THẤM DUNG MÔI VÀO DƯỢC LIỆU (THẨM THẤU)• Tốc độ hòa tan các chất trong tế bào dược liệu tuân theo định luật Fick:
CÁC DẠNG THUỐC BÀO CHẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN CHIẾT XUẤT ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO DSĐH ThS Đoàn Thanh Trúc PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT MỤC TIÊU HỌC TẬP 01 02 03 04 05 • Trình bày định nghĩa hịa tan chiết xuất dược liệu • Trình bày 03 mục tiêu hịa tan chiết xuất • Trình bày cách phân loại xử lý dược liệu trước chiết xuất • Phân biệt tính chất, đặc điểm 02 mơi trường dùng chiết xuất • Phân tích 04 tượng xảy q trình hịa tan chiết xuất • Vận dụng 03 yếu tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan chiết xuất ĐỊNH NGHĨA - HTCX trình kỹ thuật dùng dung mơi (DM) để hịa tan tách chất tan khỏi dược liệu - Dung môi chứa chất tan thu gọi dịch chiết (DC) - Phần dược liệu sau chiết lấy dịch chiết gọi bã • Q trình hịa tan khơng hồn tồn • Dịch chiết chủ yếu chứa: Chất có tác dụng điều trị (hoạt chất) Các chất hỗ trợ, làm tăng tác dụng hoạt chất Các chất khơng mong muốn gọi tạp chất VỊ TRÍ – VAI TRÒ - HTCX giai đoạn trình tách, phân lập hợp chất tinh khiết từ dược liệu - Là giai đoạn quan trọng bào chế chế phẩm từ dược liệu - Quyết định chất lượng chế phẩm MỤC TIÊU CỦA HTCX • Lấy tối đa hoạt chất chất hỗ trợ vào dịch chiết, • Giữ lại tối đa tạp chất bã dược liệu, • Xác định điều kiện cần thiết nhằm tiết kiệm dung mơi, nhiên liệu, thời gian q trình chiết xuất NGUYÊN LIỆU ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT • Dược liệu thảo mộc: hoa, lá, hạt, rễ, vỏ Tươi khơ (nhiều hơn) • Dược liệu có nguồn gốc từ động vật: xương, sừng, da • Dược liệu thảo mộc có thành phần chất tan phức tạp chọn dung mơi thích hợp XỬ LÝ DƯỢC LIỆU ĐIỀU CHẾ DỊCH CHIẾT • Thu hái làm khơ (hoạt chất khỏi bị phân hủy) • Dược liệu có chứa men làm giảm hàm lượng hoạt chất q trình làm khơ diệt men trước làm khơ (ổn định) Tiêu chuẩn dược liệu • Dược liệu khô: độ ẩm, giới hạn tạp chất, hàm lượng hoạt chất… • Dược liệu độc mạnh: hàm lượng hoạt chất dược liệu (bắt buộc) Ô đầu: ≥ 0,6% alkaloid toàn phần Mã tiền: ≥ 1,5% alkaloid toàn phần DUNG MƠI u cầu chung: • Dễ thấm vào dược liệu • Hịa tan chọn lọc • Trơ mặt hóa học • Khơng làm thành phẩm có mùi vị lạ • Rẻ tiền, dễ kiếm • Ít độc, không gây cháy nổ Thông dụng: nước, cồn, hỗn hợp cồn – nước, ether – cồn, dầu thực vật Cloroform, benzen, ether,…ít dùng NƯỚC • Nước cất, nước khử khống, nước mềm • Độ nhớt sức căng bề mặt nhỏ dễ thấm vào dược liệu giải phóng chất tan vào dịch nước • Hịa tan: muối alkaloid, glycosid, đường, chất nhầy, pectin, protein, chất màu, acid, muối vơ cơ, enzyme • Khơng hịa tan: nhựa, chất béo, tinh dầu • Nước nóng: phá hủy tổ chức tế bào thực vật chất tế bào hịa tan nhanh hơn; đơng vón albumin để loại khỏi dịch chiết • Nhược điểm: gây thủy phân số hoạt chất (glycosid, alkaloid…), môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển chiết khơng q 48h BÌNH HÚT ẨM TỦ SẤY CHÂN KHÔNG TỦ SẤY MÁY SẤY PHUN MÁY SẤY TẦN SÔI PHẦN IV CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG PP HỊA TAN CHIẾT XUẤT CAO THUỐC • Cao thuốc = dịch chiết thu từ dược liệu cô đặc đến độ đậm đặc định • Loại tạp chất phần tồn phần • Hoạt chất ≥ dịch chiết • Là chế phẩm trung gian → điều chế thuốc khác PHÂN LOẠI CAO THUỐC - Theo thể chất: Cao khô: bột khô, độ ẩm ≤ 5% Cao đặc: khối đặc qnh, lượng dung mơi cịn lại ≤ 20% Cao lỏng: chất lỏng sánh, mùi vị đặc trưng, 1ml cao = 1g dược liệu - Theo dung môi: cao nước (cam thảo, thuốc phiện,…), cao cồn (lạc tiên, mã tiền…) , cao ether (dương xỉ đực) - Theo phương pháp chiết: ngâm lạnh / ngấm kiệt ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC Điều chế dịch chiết: - Dược liệu khô (0.2 – 2cm) - Dung môi tùy theo phương pháp chiết, chất hoạt chất, tạp chất dược liệu - Phương pháp: ngâm/ ngấm kiệt - Đ/c Cao lỏng (pp ngấm kiệt): Để riêng dịch chiết đầu = 80% lượng dược liệu Dịch chiết sau đem cô lấy cắn, hòa tan cắn vào dịch chiết đầu Thêm dung môi đến thu cao lỏng Để yên ngày lọc ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC Loại tạp chất: - Tạp chất: làm tủa hoạt chất, làm đục cao lỏng, làm cao khó bảo quản → loại tạp - Tạp chất tan nước (chất nhầy, pectin, gôm, tinh bột, albumin):dùng cồn cao độ / to - Tạp chất tan cồn (nhựa, chất béo…) → dùng nước nóng, nước acid hóa, paraffin rắn - Loại tạp pH: Với dược liệu chứa flavonoid alcaloid Sữa vôi → pH = 12 – 14: phần lớn tạp chất hoạt chất tủa A sunfuric → pH = – 6: hoạt chất tan trở lại → loại tạp ĐIỀU CHẾ CAO THUỐC Cô đặc – làm khô dịch chiết: Cô đặc: - Nhiệt độ thấp; Thời gian ngắn; Thu hồi dung môi - Khuấy trộn để tăng bay Cô nhanh → cô chân không Làm khô: - Độ ẩm ≤ 5% - Dịch chiết thường: 60 – 70oC; Dịch chiết dễ hư nhiệt: sấy áp suất giảm 50 oC/ sấy phun sương Tiêu chuẩn hóa cao thuốc: Định lượng điều chỉnh tỷ lệ hoạt chất Hàm lượng nhỏ quy định → trộn với cao có HL lớn cô bớt dung môi Hàm lượng lớn quy định → pha loãng CỒN THUỐC Là chế phẩm lỏng, điều chế chiết xuất DL hòa tan cao thuốc/ dược chất theo tỷ lệ quy định ethanol • Theo thành phần: Cồn thuốc đơn: nguyên liệu Cồn thuốc kép: nhiều nguyên liệu • Theo nguồn gốc DL: cồn thuốc thảo mộc, cồn thuốc động vật • Theo phương pháp ĐC: cồn ngâm lạnh, cồn ngấm kiệt, cồn hòa tan NGUYÊN LIỆU ĐIỀU CHẾ CỒN THUỐC Dược liệu: - Đạt tiêu chuẩn dược điển, lưu ý đến độ ẩm (làm giảm độ cồn) - Chiết với cồn thấp: chia thô, chiết cồn cao: chia mịn Dung mơi: - Ethanol dược dụng, nồng độ thích hợp (≥ 60%) - Ethanol 60%: dược liệu thường, không chứa tinh dầu - Ethanol 70%: dược liệu chứa tinh dầu, alkaloid (acid hóa) - Ethanol 90%: dược chất dễ thủy phân, tan cồn cao độ, tinh dầu PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CỒN THUỐC - Dược liệu thường: DL = cồn thuốc - Dược liệu độc: DL = 10 cồn thuốc - PP ngâm lạnh: ( DC không độc) ngâm – 10 ngày, để yên 1-3 ngày → thu dịch chiết - PP ngấm kiệt: DL độc: Rút ¾ 4/5 tổng lượng cồn quy định khơng thêm DM → rút hết dịch chiết, ép bã → trộn DC dịch ép → định lượng HC điều chỉnh hàm lượng DL thường (không quy định hàm lượng): Rút 4/5 tổng lượng cồn quy định khơng thêm DM → rút hết dịch chiết, ép bã → trộn DC, dịch ép thêm ethanol - PP hòa tan: hòa tan cao, tinh dầu, dược chất vào ethanol Áp dụng với dược liệu chứa nhiều tạp tan cồn RƯỢU THUỐC Là chế phẩm lỏng, có mùi thơm, vị điều chế cách ngâm DL thực vật động vật vào ethanol loãng (≤ 45%) thời gian định gạn lấy rượu thuốc Dược liệu: Thực vật: trị phong thấp, bồi bổ thể (hà thủ ô, sâm, ngũ gia bì, trần bì …) Động vật: rắn, tắc kè, rết (dùng ngồi) Dung mơi: Rượu điều chế từ lúa gạo ( 30 – 40%) Rượu điều chế từ ethanol dược dụng Ethanol có tác dụng dược lý riêng: dẫn thuốc, hành huyết, tiêu ứ, giảm đau … Chất phụ: điều vị, tạo hương, tạo màu ĐIỀU CHẾ RƯỢU THUỐC Điều chế dịch chiết: - Dược liệu chia nhỏ, thái phiến mỏng, tẩm trước chiết - Chiết rượu / ethanol 40 – 60% Dược liệu động vật thường dùng loại có nồng độ ≥ 40% để tránh thối rửa - Ngâm lạnh ngâm phân đoạn - Thảo mộc >7 ngày, động vật > 20 ngày – tháng Pha rượu: - Phối hợp dịch chiết, chất điều vị nước - Độ rượu thành phẩm 20 – 30% THUỐC CHẾ PHẨM MỚI TCPM = dịch chiết thảo mộc tinh chế, loại hết tạp khơng cần thiết, giữ lại tồn hoạt chất chất hỗ trợ khác TCPM có tác dụng dược lý giống dược liệu thiên nhiên ổn định So với cao thuốc, cồn thuốc, TCPM tinh khiết So với dược chất tinh khiết, TCPM có tác dụng kéo dài hơn, không mạnh, không bị đào thải nhanh ...PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ HÒA TAN CHIẾT XUẤT MỤC TIÊU HỌC TẬP 01 02 03 04 05 • Trình bày định nghĩa hịa tan chiết xuất dược liệu • Trình bày 03 mục tiêu hịa tan chiết xuất • Trình bày cách phân... trước chiết xuất • Phân biệt tính chất, đặc điểm 02 môi trường dùng chiết xuất • Phân tích 04 tượng xảy q trình hịa tan chiết xuất • Vận dụng 03 yếu tố ảnh hưởng đến q trình hịa tan chiết xuất. .. tế bào dược liệu chất khí dễ hịa tan dung mơi chiết xuất (CO2, NH3 ) Dùng chất diện hoạt để làm giảm sức căng bề mặt tăng trình thấm ướt tế bào SỰ HÒA TAN CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO • Tốc độ hòa tan