CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN

13 7 0
CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẾ BIẾN THUỐC THEOPHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀNBM. Dược liệu – Dược học cổ truyềnĐối tượng Dược sĩ Đại họcCần Thơ – 72021Định nghĩaChế biến thuốc y học cổ truyền là sử dụng các phươngpháp vật lý, hóa học hoặc sinh học nhằm thay đổi hìnhdạng, lý tính, dược tính của các nguyên liệu có nguồn gốctừ thực vật, động vật hoặc khoáng vật nhằm đáp ứng yêucầu bảo quản, sản xuất, điều trị và cải thiện sức khỏe conngười.Chia làm 2 giai đoạn:✓Sơ chế: nhằm loại bỏ tạp chất sau thu hoạch, tạo thànhnguyên liệu thô, có thể bảo quản lâu.✓Phức chế: phương pháp theo y văn, kinh nghiệm nhằmgiảm độc tính, tăng tác dụng, tăng tính quy kinh, thay đổitính vị,… kết quả thu được thuốc hoặc bán thành phẩm.ThS. Nguyễn Hữu Phúc 2Mục đích chế biến thuốc cổ truyền1. Thay đổi tác dụng2. Tăng hiệu lực3. Thay đổi tính vị4. Giảm tác dụng phụ độc tính5. Tinh chế, loại tạp6. Bảo quản7. Phân chia vị thuốcThS. Nguyễn Hữu Phúc 31. Thay đổi tác dụng• Sinh địa (lương huyết) → Thục địa (bổ huyết)• Huyết dư (chưa là thuốc) → Huyết dư thán (chỉ huyết)• Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu + giấm tôi → Cốtinh sáp niệu• Xuyên sơn giáp + cát sao → Hoạt huyết, giải độc• Bồ hoàng (hoạt huyết) + thán sao → Chỉ huyếtThS. Nguyễn Hữu Phúc 4719202122. Tăng hiệu lựcCơquanMàu Vị Phụ liệu Phươngpháp Dược liệuTỳ, Vị vàng ngọt mật ong,cam thảo,hoàng thổsao vàng,tẩm saoHoài sơn, Hoàng kỳ, Ýdĩ, Bạch truậtThận,Bàngquangđen mặn muối, đậuđensao đen Hà thủ ô, Đỗ trọng,Hòe, Trắc bá diệp, ThụcđịaPhế trắng cay gừng, rượu sao, cạo bỏvỏ ngoàiĐảng sâm, Bán hạ,Tang bạch bìTâm,Tiểutrườngđỏ đắng chu sa tẩm Xương bồCan,Đởmxanh chua giấm tẩm sao Hương phụ, Sài hồThS. Nguyễn Hữu Phúc 53. Thay đổi tính vị• Giảm tính hàn:✓Phương pháp: Hỏa chế, thủy hỏa hợp chế✓Phụ liệu: Sa nhân, Gừng, rượu• Giảm tính nóng:✓Phương pháp: ngâm✓Phụ liệu: nước vo gạo, giấm, đồng tiệnThS. Nguyễn Hữu Phúc 64. Giảm tác dụng phụ độc tính• Hỏa chế:✓Ba đậu sao đen 2000C✓Bán hạ sao 1900C✓Mã tiền rán dầu 2000C• Thủy chế:✓Hà thủ ô nước vo gạo✓Phụ tử nước muối✓Bán hạ nước vôi trong• Thủy hỏa hợp chế:✓Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh: giảm độc tính✓Nước gạo, Sinh khương, nước vôi: giảm

7/19/2021 Định nghĩa Chế biến thuốc y học cổ truyền sử dụng phương pháp vật lý, hóa học sinh học nhằm thay đổi hình dạng, lý tính, dược tính ngun liệu có nguồn gốc từ thực vật, động vật khoáng vật nhằm đáp ứng yêu cầu bảo quản, sản xuất, điều trị cải thiện sức khỏe người CHẾ BIẾN THUỐC THEO PHƯƠNG PHÁP CỔ TRUYỀN Chia làm giai đoạn: ✓Sơ chế: nhằm loại bỏ tạp chất sau thu hoạch, tạo thành ngun liệu thơ, bảo quản lâu ✓Phức chế: phương pháp theo y văn, kinh nghiệm nhằm giảm độc tính, tăng tác dụng, tăng tính quy kinh, thay đổi tính vị,… kết thu thuốc bán thành phẩm BM Dược liệu – Dược học cổ truyền Đối tượng Dược sĩ Đại học Cần Thơ – 7/2021 ThS Nguyễn Hữu Phúc Thay đổi tác dụng Mục đích chế biến thuốc cổ truyền • Sinh địa (lương huyết) → Thục địa (bổ huyết) Thay đổi tác dụng Tăng hiệu lực Thay đổi tính vị Giảm tác dụng phụ / độc tính Tinh chế, loại tạp Bảo quản Phân chia vị thuốc ThS Nguyễn Hữu Phúc • Huyết dư (chưa thuốc) → Huyết dư thán (chỉ huyết) • Mẫu lệ, Cửu khổng, Trân châu mẫu + giấm / → Cố tinh sáp niệu • Xuyên sơn giáp + cát / → Hoạt huyết, giải độc • Bồ hồng (hoạt huyết) + thán → Chỉ huyết ThS Nguyễn Hữu Phúc 7/19/2021 Tăng hiệu lực Cơ quan Thay đổi tính vị Phụ liệu Phương pháp Màu Vị Dược liệu Tỳ, Vị vàng mật ong, cam thảo, hoàng thổ vàng, tẩm Hoài sơn, Hoàng kỳ, Ý dĩ, Bạch truật Thận, Bàng quang đen mặn muối, đậu đen đen Hà thủ ô, Đỗ trọng, Hòe, Trắc bá diệp, Thục địa Phế trắng cay gừng, rượu sao, cạo bỏ vỏ Đảng sâm, Bán hạ, Tang bạch bì Tâm, Tiểu trường đỏ đắng chu sa tẩm Xương bồ Can, Đởm xanh chua giấm tẩm Hương phụ, Sài hồ ThS Nguyễn Hữu Phúc Giảm tác dụng phụ / độc tính ThS Nguyễn Hữu Phúc Tinh chế, loại tạp • Hỏa chế: ✓Ba đậu / đen 2000C ✓Bán hạ / 1900C ✓Mã tiền / rán dầu 2000C • Thủy chế: ✓Hà thủ ô / nước vo gạo ✓Phụ tử / nước muối ✓Bán hạ / nước vôi • Thủy hỏa hợp chế: ✓Cam thảo, Đậu đen, Đậu xanh: giảm độc tính ✓Nước gạo, Sinh khương, nước vơi: giảm ngứa ✓Gừng, Sa nhân: giảm tính nê trệ ✓Mật ong: giảm tính táo ThS Nguyễn Hữu Phúc • Giảm tính hàn: ✓Phương pháp: Hỏa chế, thủy hỏa hợp chế ✓Phụ liệu: Sa nhân, Gừng, rượu • Giảm tính nóng: ✓Phương pháp: ngâm ✓Phụ liệu: nước vo gạo, giấm, đồng tiện • Loại bỏ tạp chất học thu hoạch • Loại bỏ phận khơng dùng làm thuốc VD: hạnh nhân bỏ vỏ, mạch mơn bỏ lõi • Tinh chế (chế sương – nung kín): khống vật có khả thăng hoa (Lưu huỳnh, Khinh phấn) Lưu huỳnh Khinh phấn (Hg2Cl2) Mercurous Chloride (Calomel) ThS Nguyễn Hữu Phúc 7/19/2021 Bảo quản Phân chia thuốc • Sơ chế: rửa, loại tạp, phơi sấy → ổn định dược liệu • Chế biến: Thuốc sống → thuốc chín (ổn định hóa học) → kéo dài thời gian bảo quản • Dạng phiến: ✓Ngang: Trạch tả, Ơ dược, Thơng thảo, Bạch thược, … ✓Xéo: Hồi sơn, Ngưu tất, Cam thảo, Hoàng kỳ, … ✓Dọc: Bạch truật, Đương quy, … • Dạng bột: Chu sa, Trân châu mẫu, Phèn phi, Ơ tặc cốt, Thủy ngưu, … • Thuốc khúc: Thần khúc • Ý nghĩa: ✓Bất hoạt enzyme làm phân hủy hoạt chất ✓Giảm độ ẩm, vị thuốc trở nên khô, thơm ✓Giảm môi trường phát triển cho nấm mốc, sâu mọt (pectin, chất nhày, tinh bột, …) ✓Tạo thành chất bảo vệ cho vị thuốc ThS Nguyễn Hữu Phúc Tiêu chuẩn thuốc sau chế biến SƠ CHẾ Tỉ lệ vụn nát: tùy loại thuốc (hoa, lá, vỏ cây, ) Độ ẩm: thông thường ≤ 13% Định tính, định lượng: hoạt chất chính, chất thị Tên thuốc (latin), người / sở định danh Lựa chọn • Bộ phận dùng • Nơi thu hái • Cơ sở chế biến 11 PHỨC CHẾ Phần có tác dụng Làm (rửa, sàng) Loại tạp chất Làm mềm (ủ, ngâm) Dễ bào, thái Ổn định (Sấy, xơng, đồ) • Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, số chất vô ThS Nguyễn Hữu Phúc 10 Phương pháp chế biến Đơng dược • Kích thước: dày, dài, rộng • Màu: tùy loại thuốc, phương pháp chế biến • Mùi vị: đặc trưng • • • • ThS Nguyễn Hữu Phúc Thủy chế Hỏa chế Thủy hỏa hợp chế Bảo quản Vận chuyển Phân chia ThS Nguyễn Hữu Phúc 12 7/19/2021 THỦY CHẾ Ngâm • Phương pháp sử dụng tác động nước dịch phụ liệu điều kiện nhiệt độ tự nhiên • Dịch phụ liệu ✓Trung tính: nước, cam thảo, gừng, đậu đen ✓Acid: giấm, phèn chua ✓Kiềm: nước vôi, nước tro ✓pH thay đổi: nước gạo, đồng tiện • Phương pháp thủy chế ✓Ngâm ✓Ủ ✓Tẩy, rửa ✓Thủy phi ThS Nguyễn Hữu Phúc • Kỹ thuật: dược liệu + nước / dịch → thấm vào lõi • Mục đích: ✓Làm mềm dược liệu ✓Giảm độc (chất độc tan nước) ✓Dịch ngâm thấm vào dược liệu • Ví dụ: ✓Phụ tử ngâm đến vị tê, cay ✓Bán hạ ngâm đến hết “nhân trắng đục” ✓Hoài sơn ngâm đến nước ngấm 13 ThS Nguyễn Hữu Phúc Ủ Tẩy – rửa • Kỹ thuật: thấm ướt nước / dịch→ ủ (vài → vài ngày) • Kỹ thuật: dùng rượu, giấm, nước muối để ngâm tẩm rửa ✓Mục đích: ✓Làm mềm: Binh lang ✓Loại tạp, giảm độc: Bán hạ ✓Tăng tính tan sắc (tăng tác dụng) • Dịch phụ liệu: rượu, giấm, nước muối, … • Ví dụ: ✓Đại hoàng rửa rượu ✓Nguyên hồ chế giấm ✓Tri mẫu muối • Mục đích: ✓Làm mềm, tiện phân chia ✓Tăng hiệu lực (kết hợp với dịch phụ liệu) ✓Giúp lên men: Sinh địa, Thần khúc, Đạm đậu sị • Ví dụ: ✓Bán hạ tẩm cam thảo, dịch nước gừng ✓Hoàng kỳ tẩm mật ong ThS Nguyễn Hữu Phúc 15 ThS Nguyễn Hữu Phúc 14 16 7/19/2021 HỎA CHẾ Thủy phi • Phương pháp sử dụng tác động nhiệt độ trực tiếp gián tiếp mức nhiệt độ khác • Mục đích: ✓Tăng tính ấm, giảm tính hàn ✓Giảm độc tính, tác dụng phụ ✓Ổn định hoạt chất ✓Giảm độ bền học • Phụ liệu: ✓Gạo, cám ✓Cát ✓Hoạt thạch, văn cáp • Lưu ý: ✓Bay hơi: tinh dầu ✓Thăng hoa: anthranoid, coumarin, alkaloid • Kỹ thuật: mài / tán thuốc nước lạnh / rượu • Mục đích: ✓Hạn chế tăng nhiệt độ ma sát ✓Làm thuốc nhỏ mịn ✓Loại tạp nhẹ, mặt nước • Ví dụ: ✓Q (Thủy ngưu, Ngũ linh chi) ✓Rắn chắc, hoạt chất bị phân hủy nhiệt độ cao (Long cốt, Chu sa, Thần sa) ThS Nguyễn Hữu Phúc 17 CHÍCH SAO LÙI 80 – 2500C TRỰC TIẾP 18 Hỏa phi HỎA CHẾ HỎA PHI ThS Nguyễn Hữu Phúc NUNG HƠ ĐỐT • Kỹ thuật: trực tiếp • Mục đích: loại nước kết tinh, tăng khả hút nước, làm săn se • Dược liệu: khống chất ngậm nước • Ví dụ: Phèn chua → Phèn phi Sinh Thạch cao → Đoạn Thạch cao GIÁN TIẾP ThS Nguyễn Hữu Phúc 19 ThS Nguyễn Hữu Phúc 20 7/19/2021 Hơ Chích / Trích • Kỹ thuật: dùng lửa nhỏ / than → vàng, giịn • Kỹ thuật: tẩm Mật ong → sao, nướng • Mục đích: làm khơ, làm chín, bỏ lơng, rễ • Dược liệu: Nhung hươu, Nhung nai, Hương phụ • Mục đích: ✓Tăng tác dụng bổ ✓Dẫn thuốc vào Tỳ, vị • Dược liệu: Cam thảo, Hồng kỳ ThS Nguyễn Hữu Phúc 21 ThS Nguyễn Hữu Phúc 22 Đốt Lùi • Kỹ thuật: vùi dược liệu vào tro nóng ✓Trực tiếp ✓Gián tiếp (bột hồ, cám ướt, giấy ướt) • Mục đích: giảm tính kích ứng, giảm chất dầu • Dược liệu: Mộc hương, Ổi khương, Cam toại ThS Nguyễn Hữu Phúc • Kỹ thuật: chế rượu, lửa trực tiếp • Mục đích: bỏ lơng con, khử mùi tanh, giúp bảo quản • Dược liệu: Nhung hươu, Nhung nai 23 ThS Nguyễn Hữu Phúc 24 7/19/2021 Nung Sao trực tiếp 2000C 7000C • Kỹ thuật: – ✓Trực tiếp: Mẫu lệ, Thạch cao, Thạch minh ✓Gián tiếp: vỏ Hến, Ơ tặc cốt, Hồng liên ✓Chế sương (thăng hoa): Thạch tín, Thạch cam lồ • Mục đích: vơ hóa, làm dược liệu mềm, xốp Sao qua = vi • Kỹ thuật: 50 - 800C → khơ giịn, màu vàng nhạt • Mục đích: ✓Làm khơ, làm thơm, ổn định hoạt chất ✓Dẫn thuốc vào Tỳ, Vị • Dược liệu: ✓Mỏng (hoa, lá): Hòe, Kim ngân, Cúc hoa ✓Hoạt chất chịu nhiệt (tinh dầu) • Dược liệu: Khoáng vật, vỏ động vật nhuyễn thể, than hoạt, xương động vật ThS Nguyễn Hữu Phúc 25 ThS Nguyễn Hữu Phúc Sao trực tiếp Sao trực tiếp Sao vàng = Hồng • Kỹ thuật: 120 – 1500C → mặt ngồi vàng, khơ giịn, mùi thơm • Mục đích: ✓Tăng tính ơn, giảm tính hàn ✓Dẫn vào Tỳ, Vị • Dược liệu: hoạt chất bền với nhiệt (tinh bột) Hồi sơn, Ý dĩ, Mạch nha, Bố sâm, Bạch truật Sao vàng cháy cạnh • Yêu cầu: màu vàng đậm, mép phiến đen, mùi thơm cháy nhẹ • Mục đích: giảm kích ứng, giảm mùi vị khó chịu (vị chua, mùi tanh) • Dược liệu: Binh lang, Chỉ thực, Chỉ xác, Kim anh, Thanh bì, … ThS Nguyễn Hữu Phúc 27 ThS Nguyễn Hữu Phúc 26 28 7/19/2021 Sao trực tiếp Sao trực tiếp Sao đen = thâm = hắc • Kỹ thuật: lửa lớn, chảo nóng già (190-2200C) → ngồi đen, vàng • Mục đích: ✓giảm tính mãnh liệt (hàn, tẩy) ✓tăng tác dụng tiêu thực, cầm máu • Dược liệu: Chi tử, Thảo minh, Táo nhân, Hương phụ, Kinh giới, … Sao vàng hạ thổ • Kỹ thuật: vàng đều, đổ vào hố đất, phủ giấy kín (20 – 30’) • Mục đích: cân âm dương • Dược liệu: Cỏ xước, Sài hồ, Ngưu tất, Muồng trâu ThS Nguyễn Hữu Phúc 29 ThS Nguyễn Hữu Phúc 30 Sao gián tiếp Sao trực tiếp Sao với cát Sao cháy = thán • Kỹ thuật: lửa lớn, chảo nóng già (200-2400C) → ngồi đen, nâu • Mục đích: ✓giảm tính hàn ✓tăng tác dụng cầm máu, tăng hấp thu • Kỹ thuật: Sao cát nóng già (250 – 3000C), cho dược liệu → vàng, phồng • Mục đích: ✓Làm khơ ✓Giảm tính hàn • Dược liệu: Trắc bá diệp, Cỏ mực, Liên phòng, Bá tử nhân, Gừng, … ThS Nguyễn Hữu Phúc • Dược liệu: cứng chắc, bề mặt lồi lõm, hoạt chất bền với nhiệt độ cao (Kê nội kim, Xuyên sơn giáp, Mã tiền) 31 ThS Nguyễn Hữu Phúc 32 7/19/2021 Sao gián tiếp Sao gián tiếp Sao với cám • Kỹ thuật: 100 – 1500C ✓Trộn dược liệu với cám, ủ, để chảo nóng già, cho dược liệu → vàng ✓Sao cám nóng già, cho dược liệu vào → vàng Sao với Hoạt thạch, Văn cáp • Kỹ thuật: Sao với bột Hoạt thạch, Văn cáp nóng già (200 – 2500C) → vàng, phồng • Mục đích: giảm tính hàn • Mục đích: ✓giảm tính kích ứng ✓giúp tiêu hóa, kiện Tỳ Vị • Dược liệu: dẻo, dính, dễ cháy (A giao, Cao ban long, Nhũ hương) • Dược liệu: Bạch truật, Thương truật, Trần bì, Chỉ xác, … ThS Nguyễn Hữu Phúc 33 34 Chưng THỦY HỎA HỢP CHẾ • Kỹ thuật: ✓Dược liệu + Gừng + Rượu + Sa nhân → Đun cách thủy ✓(Thuốc + phụ liệu)/ Nồi nhỏ → Nồi to có nước • Phương pháp sử dụng tác động nước / dịch phụ liệu nhiệt độ mức độ khác (≤ 1000C) • Mục đích: ✓Tăng tác dụng trị bệnh ✓Tăng tính ấm, giảm tính hàn ✓Giảm độc tính, tác dụng phụ ✓Thu cao thuốc • Mục đích: ✓Thay đổi tính vị, tác dụng ✓Giảm tác dụng phụ • Dược liệu: ✓Sinh địa (đắng-hàn, lương huyết) → Thục địa (ngọt-ấm, bổ huyết) ✓Hoàng tinh (ngứa) → Thục hoàng tinh (hết ngứa) • Phụ liệu: ✓Rượu, nước gừng, sa nhân ✓Mật ong ✓Giấm ✓Nước muối ThS Nguyễn Hữu Phúc ThS Nguyễn Hữu Phúc 35 ThS Nguyễn Hữu Phúc 36 7/19/2021 Đồ • Kỹ thuật: dùng nước ✓Dược liệu có tinh dầu: 15 – 20 phút ✓Dược liệu cứng chắc: – Nấu (đun, chử) • Kỹ thuật: nấu sơi trực tiếp nước / dịch phụ liệu • Mục đích: ✓Làm mềm ✓Giảm mùi vị khó chịu ✓Diệt nấm mốc, enzym, ổn định dược liệu • Dược liệu: hoạt chất dễ bị ngâm (Thổ phục linh, Hồi sơn, Đương quy) ThS Nguyễn Hữu Phúc • Mục đích: ✓Làm mềm ✓Giảm độc tính (Mã tiền) ✓Giảm kích ứng (Nga truật, Hoàng tinh) ✓Tăng tác dụng (Hà thủ ô, Thục địa) ✓Chiết xuất (nấu cao) • Lưu ý: hoạt chất bền với nhiệt 37 Hầm ThS Nguyễn Hữu Phúc 38 Hãm • Kỹ thuật: dược liệu + dung môi (nước, rượu) nhiệt độ thấp nhiệt độ sơi / thời gian dài • Kỹ thuật: dược liệu + nước sơi (1000C), đậy kín (70 – 800C), ngâm 15 – 60 phút • Mục đích: chiết kiệt hoạt chất • Mục đích: hịa tan hoạt chất • Dược liệu: mỏng, q Tơi • Ví dụ: Hoa, non, Nhân sâm, Nhục quế • Kỹ thuật: Nung thuốc nhiệt độ cao, nhúng vào nước / dịch phụ liệu • Mục đích: ✓Giảm độ bền học ✓Giảm tác dụng phụ • Dược liệu: khống vật (Cửu khổng, Mẫu lệ) ThS Nguyễn Hữu Phúc 39 ThS Nguyễn Hữu Phúc 40 10 7/19/2021 Sắc • Kỹ thuật: dược liệu + nước ngập → sơi, gộp lại, đặc • Mục đích: hịa tan hoạt chất Một số cách làm dược liệu Thủy bào • Bỏ vỏ lấy nhân hạt • Bỏ vỏ lấy lõi thân • Bỏ lõi rễ • Bỏ lông nhung • Bỏ rễ phụ • Cạo bỏ vỏ bần • Bỏ hạt lấy vỏ • Bỏ gai • Bỏ núm rễ • Lấy đoạn thân có tác dụng • Kỹ thuật: dược liệu + nước nóng già (60 – 700C) → khuấy nhẹ đến nước 25 – 300C, thay nước, khuấy, … – lần • Mục đích: ✓Giảm tính mãnh liệt ✓Làm mềm → dễ bóc vỏ, thái phiến • Dược liệu: Ngô thù du, Hạnh nhân, Đào nhân, … ThS Nguyễn Hữu Phúc 41 Bỏ vỏ lấy nhân ThS Nguyễn Hữu Phúc 42 Bỏ vỏ lấy lõi thân Hắc táo nhân Thông thảo Đào nhân Toan táo nhân Đăng tâm thảo Ích trí nhân ThS Nguyễn Hữu Phúc Hạnh nhân 43 ThS Nguyễn Hữu Phúc 44 11 7/19/2021 Bỏ hạt lấy vỏ Bỏ lõi rễ Mạch môn Kim anh tử Bách ThS Nguyễn Hữu Phúc Viễn chí 45 Bỏ gai vỏ ThS Nguyễn Hữu Phúc 46 Bỏ lớp lông mịn Bạch tật lê Thương nhĩ tử Tỳ diệp ThS Nguyễn Hữu Phúc 47 Lá hen ThS Nguyễn Hữu Phúc 48 12 7/19/2021 Bỏ rễ phụ, lơng Xương bồ Hương phụ Cạo bỏ vỏ ngồi Cẩu tích Cốt tối bổ ThS Nguyễn Hữu Phúc Hồng bá 49 Bỏ núm rễ Đỗ trọng Hậu phác ThS Nguyễn Hữu Phúc 50 Chọn đoạn thân có tác dụng làm thuốc Câu đằng (đoạn thân có móc) Đảng sâm Ngưu tất ThS Nguyễn Hữu Phúc 51 Ma hoàng (bỏ phần đốt thân) ThS Nguyễn Hữu Phúc 52 13 ... xơng, đồ) • Tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, số chất vô ThS Nguyễn Hữu Phúc 10 Phương pháp chế biến Đơng dược • Kích thước: dày, dài, rộng • Màu: tùy loại thuốc, phương pháp chế biến • Mùi vị: đặc... (Calomel) ThS Nguyễn Hữu Phúc 7/19/2021 Bảo quản Phân chia thuốc • Sơ chế: rửa, loại tạp, phơi sấy → ổn định dược liệu • Chế biến: Thuốc sống → thuốc chín (ổn định hóa học) → kéo dài thời gian bảo... chất nhày, tinh bột, …) ✓Tạo thành chất bảo vệ cho vị thuốc ThS Nguyễn Hữu Phúc Tiêu chuẩn thuốc sau chế biến SƠ CHẾ Tỉ lệ vụn nát: tùy loại thuốc (hoa, lá, vỏ cây, ) Độ ẩm: thơng thường ≤ 13%

Ngày đăng: 14/10/2021, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan