Việc làm ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Trang 1lời nói đầu
Trong thời kỳ hiện nay, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế của thị trờng đồng thời có sự quản lý của nhà n-ớc Chúng ta đã đem lại cho chúng ta những bớc thay đổi đáng kể trong việc pháttriển kinh tế xã hội Đồng thời trong quá trình hội nhập đã đem lại ho chúng tanhững tiến bộ đáng kể về mặt khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý sản xuất trongsản xuất hàng hoá Nhng bên cạnh những thành tựu, những bớc phát triển những uthế của nền kinh tế thị trờng vốn còn nhiều những tồn tại, điển hình đó là thấtnghiệp gia tăng, hố ngăn cách giầu nghèo ngày càng lớn và sự gia tăng của các tệnạn xã hội và tội phạm xã hội
Do đó, để giải quyết những vấn đề trên, chúng ta phải có những chính sáchvà những hớng phát triển thích hợp để đảm bảo cho sự phát triển của xã hội và hạnchếnhững mặt trái của nền kinh tế thị trờng Mà trong đó việc làm đang là vấn đềkinh tế xã hội bức xúc và nhạy cảm nhất ở nớc ta vì nó đã gõ cửa đến từng giađình, là yếu tố kìm hãm tăng trởng kinh tế và là nguyên nhân, nguồn gốc sâu xagây ra những tiêu cực về mặt xã hội.
Vì vậy tôi đã chọn đề tài “việc làm ở Việt Nam thực trạng và giải pháp” để
phân tích và đa ra những giải quyết vấn đề này Trong quá trình hoàn thành đề tài.Em xin chân thành cản ơn GS.TS Đỗ Hoàng Toàn đã tận tình giúp đỡ em hoànthành đề tài này.
Đề tài gồm 3 phần :
Chơng : Lý luận chung về việc làm.
Chơng II : Thực trạng việc làm hiện nay ở nớc ta.
Chơng III : Một số giải pháp tạo việc làm trong các năm tới.
Chơng I: lý luận chung về việc làm
I.Hệ thống các quan điểm về việc làm
1.Quan niệm cơ bản của thế giới về lao động và việc làm
1.1Cơ cấu lực lợng lao động
- Để làm rõ hệ thống khái niệm về lao động và việc làm Tổ chức lao động quốctế (ILO) đa ra quan niệm về lực lợng lao động và mô tả nó bằng sơ đồ có tínhchất chung nh sau:
Trang 2sơ đồ cơ cấu về lực lợng lao động:
E
N N
U
E : Ngời có việc làm
U : Ngời thất nghiệp
N : Ngời không tham gia hoạt động kinh tế
1.2 Nội dung các khái niệm trong sơ đồ về cơ cấu lực lợng lao động và mốiquan hệ giữa chúng.
1.2.1 Lực lợng lao động : Là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế cótham gia lao động và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việclàm.
Về cơ bản, khái niệm lực lợng lao động nêu trên đợc thống nhất ở nhiều nớcvà cũng là khái niệm mà tổ chức lao động quốc tế (ILO) chính thức đa ra Điềukhác nhau ở mỗi nớc chủ yếu là độ tuổi quy định ở đây có hai sự khác biệt Khácbiệt thứ nhất trong quy định về giới hạn tuổi tối thiểu ở Ai cập tuổi tối thiểu là 6tuổi, Braxin :10 tuổi, Australia : 15 tuổi, Mỹ : 16 tuổi, phần lớn các nớc quy định
Dân số trong tuổi lao động quy định
Chủ động tìm việcSẵn sàng tìm việc
Không chủ độngtìm việc
Không thuộc lực lợng laođộng
Lực lợng lao động
Trang 3tuổi này từ 14 hoặc 15 tuổi.Khác biệt thứ hai là sự khác biệt về quy định tuổi tối đacủa lực lợng lao động.ở một vài nớc công nghiệp nh Đan mạch, Thuỵ Sĩ, Nauy,Phần lan lấy tuổi này là 74 tuổi Còn ở một số nớc đang phát triển nh: Ai cập,Malaixia, Mêhicô quy định là 65 tuổi Cơ sở thực tế để xác định tuổi tối đa và tuổitối thiểu là : các nớc thờng dựa vào tuổi học sinh rời khỏi trờng phổ thông để xácđịnh tuổi tối thiểu và tuổi cao nhất quy định cho ngời đợc nghỉ hu để xác định tuổitối đa Nên khoảng tuổi để tính cho một bộ phận dân số là lực lợng lao động từ 15đến 64 tuổi (có thể từ 15 đến 59 ở một số nớc hoặc từ 10 đến 59 tuổi ở một số nớckhác) Song hiện nay ở nhiều quốc gia và ngay cả tổ chức lao động quốc tế đãkhông quy định giới hạn tuổi tối đa và để mở ở độ tuổi này
1.2.2 Ngời có việc làm : Là những ngời làm một việc gì đó có đợc trả tiền công,lợi nhuận hoặc đợc thanh toán bằng hiện vật, hoặc những ngời tham gia vào cáchoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình khôngđợc nhận tiền công hoặc hiện vật.
Khái niệm trên đã đợc chính thức nêu ra ở Hội nghị quốc tế lần thứ 13 củanhà thống kê lao động (ILO.1983) và đợc áp dụng ở nhiều nớc khi tiến hành cáccuộc điều tra thống kê lao động và việc làm Khái niệm này đợc cụ thể hoá thêmbằng một số tiêu thức khác tuỳ thuộc vào mỗi nớc đặt ra Trong các tiêu thức bổxung có thể phân làm 2 nhóm, nhóm thứ nhất là nhóm có việc làm và đang làmviệc, đó là những ngời làm bất kỳ công việc gì đợc trả công hoặc vì lợi ích hoặclàm việc không có tiền công trong các trang trại hay kinh doanh của gia đình.Nhóm thứ hai là ngời có việc làm hiện không làm việc, là những ngời không làmviệc nhng vẫn có việc làm , hiện tạm nghỉ vì đang là kỳ nghỉ (nghỉ hè , nghỉ đông ,nghỉ phép ) ốm do thời tiết xấu hoặc do các lý do cá nhân Để làm rõ thêm đặcđiểm về việc làm, ngời ta còn phân ra việc làm ổn định và việc làm tạm thời căncứ vào số tháng có việc làm trong một năm hoặc phân ra việc làm đầy đủ hay thiếuviệc làm căn cứ vào số giờ trong một ngày Sự phân chia trên sẽ giúp cho việcđánh giá sâu sắc và đầy đủ hơn tình trạng việc làm trên một địa bàn ứng với mộtthời điểm nào đó
1.2.3 Ngời thất nghiệp : là những ngời không có việc làm nhng đang tíchcực tìm việc làm hoặc đang chờ đợc trở lại làm việc.
Để xác định rõ ngòi thất nghiệp, tổ chức ILO đa ra các tiêu thức sau : xéttrong một khoảng thời gian nhất định những ngời thất nghiệp là những ngời khôngcó việc làm, có khả năng làm việc và đang tích cực tìm việc làm.
Trang 4Trong việc tính số ngời thất nghiệp các nớc cũng có tính một bộ phận laođộng không có việc làm, song đang chờ đợc gọi trở lại làm việc mà công việc đóhọ phải tạm nghỉ không ăn lơng vì một lý do nào đó.
Một điểm cũng cần đề cập đến ở đây, đó là việc phân loại thất nghiệp.Trong khi phân loại cơ cấu các thị trờng lao động hiện nay, thất nghiệp phân ra 3loại khác nhau : Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp theo chu kỳ và thất nghiệp cótính cơ cấu.
Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh là do sự di chuyển không ngừng của conngời giữa các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của công việchoặc là nền kinh tế có đầy đủ việc làm của cuộc sống Thậm chí trong một nềnkinh tế có đủ việc làm, vẫn luôn có một số các chuyển động nào đó do ng ời ta tìmviệc làm khi tốt nghiệp các trờng hoặc chuyển đến một thành phố mới : phụ nữ cóthể lại lực lợng lao động sau khi có con Do những công việc hoặc tìm những côngviệc tốt hơn, cho nên ngời ta thờng cho tìm những công việc tốt hơn, cho nên ngờita thờng cho rằng họ là những ngời thất nghiệp “tự nguyện”
Thất nghiệp có tính cơ cấu, xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầuđối với công nhân Sự mất cân đối này có thể diễn ra do mức cầu đối với một loạilao động khác giảm đi, trong đó mức cung không đợc điều chỉnh nhanh chóng.Nh vậy, trong thực tế có xảy ra những sự mất cân đối trong các nghề nghiệp hoặctrong các vùng do một số lĩnh vực phát triển so với một số lĩnh vực khác Nếu tiềnlơng rất linh hoạt thì sự mất cân đối trên các thị trờng lao động sẽ mất cân đối trêncác thị trờng lao động sẽ mất đi khi tiền lơng hạ xuống trong những khu vực cónguồn cung cao Nhng nh chúng ta đã nhấn mạnh, mức lơng trong thực tế hoàntoàn ổn định.
Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp Khi tổngmức chi và sản lợng giảm, chúng ta thấy thất nghiệp tăng lên hầu nh ở khắp nơi.
Việc thất nghiệp tăng ở hầu hết các vùng là dấu hiệu cho thấy thâta nghiệpphần lớn là theo chu kỳ.
Tóm lại, phân biệt giữa thất nghiệp chu kỳ và các loại thất nghiệp khác làchủ yếu để phán đoán về tình hình chung của thị trờng lao động Mức độ sau củathất nghiệp tạm thời và thất nghiệp có tính cơ cấu có thể diễn ra dù cho khi nhịp độdi chuyển lao động nói chung đang cân bằng Ví dụ khi nhịp độ di chuyển laođộng cao hoặc sự mất cân đối về địa lý lớn Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi sụ mấtcân đối chung cảu các thị trờng lao động bị khủng hoảng.
Trang 5I.2.4 Những ngời không thuộc lực lợng lao động Là một bộ phận dân số mà ở bộphận này họ là những ngời không có việc làm và cũng không phải là ngời thấtnghiệp, bao gồm các đối tợng là học sinh, những ngời mất khả năng lao động, nộitrợ và những ngời thuộc tình trạng khác.
Quan niệm trên về cơ bản đợc thống nhất trong nhiều nớc, song cũng cónhững ý kiến khác nhau về việc lực lợng quân đội có thuộc lợng lao đọng haykhông thuộc lực lợng lao động, hoặc phân biệt giã nhóm ngời nội trợ và bộ phậngiúp việc gia đình, đối tợng nào đó có thể đợc xếp vào lực lợng lao động.
Tóm lại, với việc tổng kết nhiều cuộc điều tra thống kê lao động và việc làmở nhiều nớc Tổ chức lao động quốc tế cho rằng :
Các số liệu thống kê trong các điều tra về lực lợng lao động, việc làm và thấtnghiệp mang ý nghĩa tơng đối và có tính chất thời điểm , bởi lẽ thị trờng lao độngluôn biến động theo thời gian và không gian, song những kết quả thu đợc của mỗi cuộcđiều tra sẽ là nguồn thông tin có giá trị thực sự cần thiết cho việc hoạch định chính sáchcủa mỗi nớc , trớc hết trong lĩnh vực lao động và việc làm.
Các khái niệm về lao động việc làm không nhất thiết áp dụng cứng nhắc,dập khuôn cho mỗi nớc mà tuỳ điều kiện cụ thể , yêu cầu và khả năng sử dụng laođộng của mỗi nớc mà có thể đa ra khái niệm phù hợp có ý nghĩa thực tế cho nớc mình Đơng nhiên nó không thể thoát ly tòan bộ nội dung cơ bản mà ILO đã nêu ra
Khó có thể đa ra thớc đo chung cho mỗi quốc qia về vấn đề lao động việclàm song cần phải lu ý hệ thống số liệu thu đợc từ thống kê hoặc điều tra của mỗinớc cũng phải tính tới khả năng có thể so sánh với các nớc khác nhau , trớc hết vớicác nớc có trình độ phát triển tơng đơng.
2 Hệ thống khái niệm cơ bản về lao động việc làm đợc vận dụng của nớc ta.2.1 Khái niệm việc làm
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu , bao cấp , ngời laođộng đợc coi là ngời có việc làm và đợc xã hội thừa nhận , trân trọng là ngời làmviệc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nớc và kinh tế tập thể.Trong cơ chế đó nhà nớc bố trí việc làm cho ngời lao động từ A đến Z Do đó,trong xã hội không thừa nhận có hiện tợng thất nghiệp, thiếu việc làm, lao động dthừa, việc làm không đầy đủ Nay chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, quan niệm về lao động việc làm thay đổi một cách cơ bản Trên cơ sở vậndụng khái niệm việc làm của ILO và nghiên cứu điều kiện cụ thể của việt nam,chúng tôi đã đa ra khái niệm mới đợc nhiều ngời đồng tình về ngời có việc làm nh
Trang 6sau: Ngời có việc làm là ngời làm việc trong những lĩnh vực, ngành nghề dạnghoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bảnthân và gia đình đồng thời đóng góp một phần cho xã hội
Với khái niệm nêu trên sẽ làm cho nội dung của việc làm đợc mở rộng vàtaọ ra khả năng to lớn giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việc làm chonhiều ngời Điều này đợc thể hiện trên 2 góc độ sau đây:
Thị trờng việc làm đã đợc mở rộng rất lớn bao gồm tất cả các thành phầnkinh tế (quốc doanh, tập thể và t nhân ), trong mọi hình thức cấp độ của hình thứcsản xuất kinh doanh (kinh tế hộ gia đình, tổ hợp, hợp tác tự nguyện, doanhnghiệp ) và sự đan xen giữa chúng Nó cũng không bị hạn chế về mặt khônggian(vùng , trong và ngoài nớc )
Ngời lao động đợc tự do hành nghề liên doanh liên kết, tự do thuê mớn laođộng theo pháp luật và sự hớng dẫn của nhà nớc để tự tạo việc làm cho mình và thu hútthêm lao động xã hội theo quan hệ cung cầu về lao động trên thị trờng lao động.
Chính từ khái niệm trên về việc làm trong cơ chế thị trờng, trong bộ luật laođộng của Việt Nam đợc quốc hội khoá IX vừa qua phê duyệt đã khẳng định : “Mọi hoạtđộng tạo ra thu nhập không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm”
Từ khái niệm cơ bản trên ,chúng ta có thể làm rõ một số khái niệm dẫn xuấtnh : thất nghiệp , thiếu việc làm
Theo kinh nghiệm của thế giới, để sử dụng có hiệu quả nguồn lao động mỗiquốc gia phải lập sơ đồ lao động riêng của mình Việt Nam có thể vận dụng sơ đồlực lợng lao động của ILO và một số nớc khác, nhng có thể lấy giới hạn từ 15 đến55 tuổi đối với nữ và 15 đến 60 tuổi đối với nam Theo sơ đồ lực lợng lao độngchúng ta có thể biểu hiện các khái niệm trên nh sau:
- Thất nghiệp la ngời trong độ tuổi lao động, có sức lao động , cha có việc làm,đang có nhu cầu làm việc nhng cha tìm đợc việc làm Trong khái niệm thất nghiệp cũngcần lu ý có những loại đối tợng cha làm việc bao giờ (thanh niên mới bớc vào tuổi laođộng nhng cha có việc làm ) và mất việc, chờ lao động, lao động d thừa
-Thiếu việc làm có thể hiểu là trạng thái trung gian của có việc làm đầy đủ và thấtnghiệp Đó là tình trạng có việc làm, nhng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn củangời lao động họ phải làm việc không hết thời gian theo luật định hoặc làm những côngviệc có thu nhập thấp, không đủ sống muốn tìm việc làm bổ sung
Cũng cần chú ý rằng, khi phân tích việc làm thất nghiệp và thiếu việc làmchúng ta mới chỉ tính đến đối tợng nằm trong độ tuổi lao động song do đặc điểm của
Trang 7việt nam, ngòi có nhu cầu ngoài độ tuổi lao động rất lớn để đảm bảo nhu cầu của bảnthân và gia đình, vì vậy hoạch định chính sách về việc làm cần phải nghiên cứu đối t-ợng này (hu trí , lao động vị thành niên , ngòi già , ngời tàn tật )
Để phân biệt các đối tợng trong lực lợng lao động đang ở trạng thái việc làmnh thế nào, có thể tham khảo sơ đồ phỏng vấn dới đây :
Hệ thống khái niệm này phải đợc thể chế hoá thành các chỉ tiêu quản lý nhànớc về việc làm và thống nhất trong cả nớc Trong các cuộc điều tra khái niệm trêncó nội dung cụ thể nh sau:
2.1.1 Việc làm
Việc làm là hoạt động lao động đợc thể hiện ở một trong ba dạng sau:
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lơng bằng tiền mặt hoặc hiệnvật cho công việc đó
- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân, bao gồm sản xuất nôngnghiệp trên đất do chính thành viên đó sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng.
- Làm công việc cho hộ gia đình mình nhng không đợc trả thù lao dới hìnhthức tiền công, tiền lơng cho công việc đó, bao gồm sản xuất nông nghiệp do chủhộ hoặc một thành viên trong hộ sở hữu, quản lý hay có quyền sử dụng hoặc hoạtđộng kinh tế ngoài nông nghiệp do chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủhoặc quản lý
2.1.2 Việc làm chính, việc làm phụ.
Việc làm chính: Là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhấtso với công việc khác
anh (có muốn làm
Ngời thất
nghiệp thụ độngNgời thất
nghiệp tích cựcAnh (chị) có
muốn tìm việc bổ sung
Ngời thiếu việc làm
Anh (có) đang tìm việc làm
chaanh (có việc
Trang 8Việc làm phụ: Là công việc mà ngời thực hiện dành nhiều thời gian nhất saucông việc chính.
Nếu công việc chính và công việc phụ có thời gian bằng nhau thì công việccó thu nhập cao hơn sẽ là công việc chính.
2.2 Lực lợng lao động 2.2.1 Ngời có việc làm.
Những ngời đủ 15 tuổi trở lên trong 7 ngày có làm ít nhất một trong ba loạiviệc làm đợc nêu ở nội dung mục 2.1.1
Ngời có việc làm ổn định : Những ngời trong 12 tháng làm việc từ 6 thángtrở lên hoặc những ngời làm dới 6 tháng trong 12 tháng và sẽ tiếp tục làm việc đóổn định
Ngời có việc làm tạm thời : Những ngời làm việc dới 6 tháng trong 12 thángtrớc thời điểm điều tra và tại thời điểm điều tra đang làm một công việc tạm thờihoặc không có việc làm dới một tháng
2.2.2 Ngời không có việc làm.
Ngời từ 15 tuổi trở lên trong 7 ngày không làm bất kỳ việc gì trong 3 loạiviệc đã đợc nêu ở nội dung 2.1.1
Trong 7 ngày có đi tìm việc làm
Trong 7 ngày không đi tìm việc làm do bị ốm đau tạm thời , chờ nhận việclàm mới , nghỉ phép hoặc tạm nghỉ
2.3 Dân số không phải lực lợng lao động.
Nhứng ngời đủ tử 15 tuổi trở lên trong 7 ngày không làm bất kỳ việc gìtrong 3 loại công việc kể trên trong mục 2.1.1 và trong 7 ngày qua không đi tìmviệc, không tính những ngời không đi tìm việc do ốm đau tạm thời, chờ nhận việclàm mới, nghỉ phép hoặc tạm nghỉ
II Vị trí của chính sách việc làm trong hệ thống chính sách xã hội ở Việt Nam.1Khái niệm về chính sách việc làm.
Chính sách việc làm là tổng thể các quan điểm, t tởng, các mục tiêu, cácgiải pháp và công cụ nhằm sử dụng lực lợng lao động và tạo việc làm mới cho lựclợng lao động đó
Nói cách khác, chính sách việc làm là sự thể chế hoá pháp luật của nhà nớctrên lĩnh vực lao động và việc làm, là hệ thống các quan điểm, phơng hớng mụctiêu và các giải pháp giải quyết việc làm cho ngời lao động
Trang 9Chính sách việc làm thực chất là một hệ thống chính sách chung có quan hệvà tác động đến việc mở rộng và phát triển cho lực lợng lao động của toàn xã hội, nhcác chính sách : Khuyến khích phát triển các lĩnh vực, những nghành nghề có khả năngthu hút nhiều lao động, chính sách tạo việc làm cho nhữngđối tợng đặc biệt
2 Vị trí của chính sách việc làm.
Mấy chục năm qua cùng với chính sách phát triển kinh tế, Đảng và nhà nớcta đã ban hành một hệ thống chính sách xã hội nhân bản, hớng vào phục vụ lợi íchcủa con ngời và phát triển con ngòi toàn diện, đặc biệt là chính sách phát triển dântrí, bảo vệ sức khoẻ, đảm bảo công ăn việc làm, an toàn xã hội, tự do tín ngỡng,bình đẳng giữa các dân tộc Chính vì vậy chỉ số phát triển con ngời ở Việt Nam(HDI) theo cách tính mới của liên hợp quốc đã đợc xếp vào hàng thứ 115 trong số173 nớc trên thế giơí, đứng trên Hondurat, ấn độ, Nêpan, và một số nớc khác(Theo báo cáo về phát triển con ngời, năm 1993 của UNDP) Mặt khác điều đócũng chứng tỏ nớc ta còn ở trình độ thấp về kinh tế, song nếu chúng ta coi trọngmặt xã hội, có chính sách xã hội đúng đắn sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triềnkinh tế và đảm bảo công bằng xã hội Trong đó, vấn đề cơ bản, gốc rễ nhất là chínhsách việc làm, đảm bảo mọi ngời có việc làm đầy đủ và có thu nhập
Hiện nay Việt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, mà nội dung cơ bản của nó là :
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa, tiếp tục xây dựng nền kinh tế,hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Từng bớc dân chủ hoá đời sống xã hội trên cơ sở một nhà nớc pháp quyền.Mở cửa ra bên ngoài, tăng cờng giao lu hợp tác, hội nhập vào cộng đồng thếgiới và dân tộc
Để thực hiện đờng lối trên , chúng ta đã từng bớc điều chỉnh chiến lợc pháttriển kinh tế – xã hội cho phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc và khung cảnhchung của thế giới nhằm đạt nhanh mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam là “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh” Thực chất đó là cuộccách mạng về cấu trúc kinh tế –xã hội để đa Việt Nam bớc vào thời kỳ cất cánhvà phát triển.
Nền kinh tế thị trờng đã đem lại nhiều thận lợi và bớc phát triển mới choViệt Nam Nhng bên cạnh đó nhiều vấn đề về xã hội cũng nổi lên gay gắt cần phảigiải quyết Điều này thể hiện rất rõ ở sự xuống cấp hoặc nguy cơ tụt hậu ngiêm trọngtrong một số mặt của đời sống xã hội, nếu không giải quyết sẽ trở thành mầm mống
Trang 10gây nên “Những điểm nóng”, có thể dẫn đến mất ổn định xã hội Đó là các vấn đề: ời cha có việc làm và thiếu việc làm tăng nghiêm trọng, phân hoá giàu nghèo tăngnhanh, tệ nạn xã hội và tội phạm xã hội phát triển Trong đó việc làm đang là vấn đềxã hội bức xúc và nhạy cảm nhất ở nớc ta vì nó đã gõ cửa đến từng gia đình, là yếutố kìm hãm tăng trởng kinh tế là nguyên nhân, nguồn gốc sâu xa gây ra những tiêucực về mặt xã hội
Ng-Trên thực tế để đảm bảo quyền có việc làm cho ngời lao động còn là vấn đềthách thức, là bài toán phức tạp và khó khăn ở nớc ta, đặc biệt là trong điều kiện vàquá trình chuyển đổi nền kinh tế xã hội Phấn đấu để đảm bảo quyền có việc làmcủa ngời lao động là một quá trình, nó chỉ đợc thực hiện đầy đủ từng bớc thôngqua chính sách của nhà nớc phù hợp với từng thời kỳ nhất định Chính sách nàytrong hệ thống chính sách xã hội của nhà nớc Việt Nam.
Các vấn đề xã hội có nội dung rất rộng và bao giờ cũng gắn với con ngời Vì vậy chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của đời sống con ngòi nh: Việc làm vàthu nhập, giáo dục và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, quan hệ gia đình và quan hệ xãhội, quan hệ dân tộc, quan hệ tôn giáo
Chính sách xã hội với các yêu cầu của mình, là yếu tố của sự phát triển vànằm trong yếu tố phát triển Vì vậy đầu t cho chính sách xã hội là đầu t cho pháttriển và tạo ra ổn định xã hội Trong hệ thống chính sách xã hội , vấn đề cốt lõi vàbao trùm nhất là phải tạo ra điều kiện và cơ hội để ngời lao động có việc làm, cóthu nhập bảo đảm cuộc sống của bản thân và gia đình, đồng thời đóng góp mộtphần cho xã hội Đó là nội dung cơ bản của chính sách việc làm, là một trongnhững tiều chí cơ bản về định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta Vì vậy, chính sáchviệc làm là một trong những chính sách cơ bản nhất của quốc gia, góp phần đảmbảo an toàn ổn định và phát triển xã hội Kết quả của điều tra xã hội học đều chothấy vấn đề xã hội lớn nhất ở nớc ta hiện nay là giải quyết công ăn việc làm chongời lao động Nguyện vọng và nhu cầu lớn nhất của thanh niên nhất là thanh niênthành thị, hiện nay trớc tiên vẫn là vấn đề việc làm Khi đặt câu hỏi : “Vấn đề gìquan trọng nhất đợc phụ nữ quan tâm ” thì câu trả lời ở hầu hết các phiếu điều tralà : “Việc làm có thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình” sau đó mới là “cócon, nuôi con và xây dựng gia đình hạnh phúc” tiếp đó là “tham gia các hoạt độnghữu ích của xã hội”.
Trang 11Tuy nhiên, nhận thức về việc làm trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần và cơ chế thị trờng cũng đã có những thay đổi căn bản mà chúng ta cần quantâm nghiên cứu
Trang 12Phần II : thực trạng việc làm hiện nay ở nớc ta.
I Vài nét về tình hình lao động ở nớc ta hiện nay.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta không thừa nhận có thấtnghiệp Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, quan niệmvề việc làm và thất nghiệp đã có những thay đổi căn bản Có rất nhiều khái niệmkhác nhau về việc làm, song đểu thống nhất ở những điểm cơ bản, việc làm là hoạtđộng lao động của con ngời, tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm Bộ luật laođộng của nớc ta khẳng định: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luậtcấm đều đợc thừa nhận là việc làm”.
Xét ở góc độ kinh tế vĩ mô, việc làm là một trong những mục tiêu quan trọng.Lao động, việc làm luôn là bài toán hóc búa cho các quốc gia, dù phát triển cao, haycòn ở trình độ lạc hậu Trạng thái của một nền kinh tế có thể đợc đánh giá qua khẳnăng tạo và giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp.Tạo đợc nhiều việc làm tốt và ổnđịnh, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp là 2 nội dung của mục tiêu việc làm Đối với nớc ta giảiquyết việc làm đang là vấn đề kinh tế, xã hội đợc đảng và nhà nớc hết sức quan tâm.Sau đây là vài nét về tình hình lao động ở nớc ta hiện nay
1 Về số lợng và cơ cấu lao động
1.1 Về số lợng lao động
Tính đến ngày 1.7.2000 tổng số nhân khẩu đủ từ 15 tuôỉ trở lên thực tế ờng trú trong toàn quốc là 54.269.789 ngời, chiếm 69,85% dân số thờng trú củacả nớc Số nhân khẩu trong độ tuổi lao động (nam từ đủ 16 đến 60 tuổi , nữ từ đủ15 đến 55 tuổi ) là 46.249.428 ngời , chiếm 59, 53%
th-Năm 2000, khu vực thành thị số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên chiếm 73,59% dânsố thờng trú thực tế trong khu vực, nhân khẩu trong độ tuổi lao động chiếm64,41% ở khu vực nông thôn, các con số này là 68,15% và 58,03%
1.2 Về cơ cấu lao động
Lao động ở thành thị có xu hớng tăng Năm 1996, lực lợng lao động ởthành thị chiếm 19.06%, năm 1997 tăng lên 20,20%, năm 1999 là 22,28%, năm2000 là 22,56% Lực lợng lao động ở nông thôn vận động theo xu hớng ngợc lại– tỷ lệ giảm hàng năm là 0,7%; năm 1996 tỷ lệ lực lợng lao động ở nông thôn là80,94% và năm 2000 là 77,44% Lao động trong các nghành nông lâm và ngnghiệp, từ 67% năm 1996 giảm xuống còn 61% năm 2000, tăng tỷ lệ lao độngtrong các nghành công nghiệp, xây dựng, từ 13% năm 1996 lên 17,6% năm 2000 ;
Trang 13Dịch vụ từ 19,5% năm 1996 lên 23% năm 2000 Tuy nhiên số lao động tuyệt đốitrong khu vực nông –lâm –ng nghiệp vẫn tiếp tục tăng , làm tăng sức ép việclàm ở nông thôn ,trong khi khu vực công nghiệp cha có khả năng thu hút mạnh laođộng nông nghiệp
Lao động trẻ chiếm bộ phận lớn trong lực lợng lao động trong cả nớc Đâylà bộ phận lao động năng động , sáng tạo , có khả năng nắm bắt tiến bộ khoa họckỹ thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất Năm 2000, nhóm lực lợng lao động trẻ(từ đủ 15 tuổi đến 34 tuổi ), chiếm 50.04% năm 1998 là 52,58% ;Năm 1996 là55,82% Nhóm lực lợng lao động trung niên (từ đủ 35 đến 54 tuổi ) chiếm43,26% ; năm 1998 là 40.31% , năm 1996 là 35,60% Nhóm lực lợng lao độngcao tuổi (từ đủ 55 tuổi trở lên) chiếm 6,70% năm 1998 là 7,10% ; năm 1996 là8,58% Tính bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 lực lợng lao động trẻ củacả nớc giảm gần 1,4% ; lực lợng lao động cao tuổi giảm gần 4,92% và lực lợnglao động trung niên tăng xấp xỉ 7,7%
2 Về chất lợng lao động
Trình độ học vấn của lực lợng lao động ở nớc ta ngày càng đợc nâng cao Tỷlệ ngời cha biết chữ và cha tốt nghiệp cấp I giảm từ 26,67% năm 1996 xuống còn22,1% năm 1999 Số ngời tốt nghiệp cấp II, cấp III tăng lên không ngừng.trong đótăng nhanh nhất là số ngời tốt nghiệp cấp III, bình quân hàng năm số ngời đã tốtnghiệp cấp III trong tỏng lực lợng lao động tăng 10,4% với mức tang tuyệt đối là541,5 ngàn ngời.
trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lợng lao động nớc ta cũng tăng lên.Cả nớc tính đến ngày 1/7/2000 số lao động đã qua đào tạo có 5.996.007 ngời,chiếm 15,52% so với tổng số Vùng Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ lao động đãqua đào tạo cao nhất (21,00%), thấp nhất là vùng Tây Bắc (9,56%); Đồng bằngSông Cửu Long (10,03%); Đồng Bằng Sông Hồng (20,9%), các vùng còn lại tỷ lệđều thấp hơn tỷ lệ chung của cả nớc và dao động trong khoảng tù 13- 15% Đốivới khu vực thành thị, Hà nội có tỷ lệ này cao nhất(44,28%) tiếp theo là thành phốHồ chí minh (28,7%) Hải phòng( 28,8%) Đà nẵng(23,7%).
Túnh riêng hai khu vực thành thị và nông thôn, tỷ lệ lao động đã qua đào tạocũng tăng lên, song tốc độ tăng số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật củakhu vực thành thị lớn hơn hẳn so với khu vực nông thôn Lực lợng lao động đã quađào tạo phân bổ không đồng đều trên cả nớc, tập chung chủ yếu ở khu vực đô thị,dẫn đến tình trạng nơi thừa nơi thiếu lao động Cơ cấu lao động có đào tạo vẫn tiếp
Trang 14tục bị mất cân đối Tình trạng “thừa thầy , thiếu thợ ” (đặc biệt là thợ có thể đápứng yêu cầu của thị trờng lao động) luôn diễn ra
3 Về tình hình giải quyết việc làm
Hiện nay, giải quyết việc làm cho ngời lao động đang là vấn đề nan giải ở nớc ta Chính phủ đã xác định giải quyết việc làm là hớng u tiên trong toàn bộ chính sáchkinh tế –xã hội Năm 2000, đã giải quyết đợc việc làm cho khoảng 1,3 triệu laođộng cụ thể nh sau:
Giải quyết việc làm trong nớc 1,27 triệu; xuất khẩu lao động 3 vạn ngời Giải quyết việc làm theo các khu vực: công nghiệp và xây dựng 33-35 vạn; nông–lâm –ng nghiệp (kể cả dịch vụ trong nông lâm ng nghiệp ) 55-60 vạn lao động Khu vực đô thị tạo đợc khoảng 28 vạn chỗ làm việc mới , khu vực nông thôn tạo ragần 1 triệu chỗ làm việc mới
Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm thu hút 32 vạn lao động (Tạo việc làm mới là 14 vạn,có thêm việc làm là 18 vạn)
Tuy vậy, tình hình thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở nớc ta vẫn còngay gắt Trong 61 tỉnh , thành phố vẫn còn tới 11 tỉnh , thành phố có tỷ lệ thấtnghiệp từ 6,5% đến 7% , 14 tỉnh có tỷ lệ thất nghiệp từ 6% đến 6,5% , chỉ có 27tỉnh có tỷ lệ thất nghiệp dới 6% Trong hoàn cảnh hiện nay sức ép về việc làm ởkhu vực thành thị , nhất là ở các thành phố lớn sẽ có chiều hớng gia tăng , do nhiềunguyên nhân trong đó cơ bản là :
-thực hiện chủ trơng tinh giảm biên chế , cải cách hành chính và sắp xếp lại doanhnghiệp nhà nớc , số lao động trong khu vực hành chính thời gian tới sẽ giảm
-số lao động cha có việc làm dồn lại từ các năm trớc , thêm vào đó là số học sinh ,sinh viên mới ra trờng cha tìm đợc việc làm
-Việc di dân tự do từ nông thôn ra thành thị tìm việc , đặc biệt trong thời kỳ nôngnhàn ngày càng tăng , tạo sức ép về việc làm, tăng tỷ lệ thất nghiệp đối với khuvực thành thị.
Tình hình việc làm ở khu vực nông thôn nớc ta còn nhiều khó khăn Theo kết quảđiều tra ngày 1/7/2000 của bộ lao động thơng binh và xã hội, tỷ lệ thời gian laođộng cho hoạt động lao động của dân số trong độ tuổi lao động ở nông thôn đạt74,2% , tăng 1% so với năm 1999 nhng vẫn thấp hơn so với dự kiến mà đại hộiVIII đã đề ra là trên 75% vào năm 2000 Việc làm nông nghiệp hiện nay vẫn chủyếu phụ thuộc vào đất canh tác Đất canh tác bình quân đầu ngời thấp gây ra tìnhtrạng thiếu việc làm tơng đối của khu vực nông thôn Hiện nay, trung bình mỗi
Trang 15lao động nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng chỉ sử dụng hết 26 ngày côngtrên diện tích 1 sào đất 1 vụ(1 vụ trong sản xuất nông nghiệp thờng kéo dài từ 3-4tháng).đây chính là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng di dân của mộtbộ phận lớn lao động nông thôn ra thành thị để tìm việc làm tăng thu nhập ngàycàng tăng.
Để đạt đợc mục tiêu đến năm 2005 : tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị khoảng 6%, tỷ lệ quỹ sử dụng thời gian lao động nông thôn :80% (chỉ tiêu này đợc Bộ laođộng thơng binh và xã hội nêu ra trong “Báo cáo tổng kết công tác năm 2000”của ngành )đòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa của đảng và nhà nớc , sự cố gắngnâng cao trình độ văn hoá , tay nghề của ngời lao động để có thể đáp ứng yêu cầucủa thị trờng lao động trong thời gian tơí
II Thực trạng về việc làm ở nớc ta trong thời gian qua1 Xu hớng tăng trởng việc làm hàng năm
Từ năm 1991 đến năm 2000 số ngời có việc làm từ 30,9 triệu lên 40,6 triệu ,tăng31,0% (trung bình mỗi năm tăn gần 3,1 %) Nhìn chung , việc mới đợc tạo rahàng năm có xu hớng gia tăn trong suốt cả thời kỳ Nếu nh trong thời kỳ 1991-1995, số việc làm tăng thêm bình quân hàng năm là 863 ngàn ngòi thì thời kỳ1996-2000 là 1,2 triệu ngời (tăng 39% so với thời kỳ 1991-1995) Nh vậy tốc độtăng hàng năm về việc làm bình quân luôn theo kịp tốc độ tăng hàng năm của lựclợng lao động ; Suất đầu t trung bình hàng năm cho một chỗ làm việc mới khoảng393 triệu đồng trong đó công nghiệp quốc doanh khoảng từ 42 triệu đến 50 triệu ,tiểu thủ công nghiệp khoảng 10 triệu đồng, nông lâm ng nghiệp khoảng 15 triệuđồng , dịch vụ từ 27 triệu đến 30 triệu đồng , đầu t nớc ngoài 400 triệu (số liệu Bộkế hoạch đầu t).Tăng trỏng kinh tế cao đã góp phần giải quyết việc làm và nângcao hiệu quả sử dụng lao động , trong giai đoạn 1992-1997 GDP tăng trởng vớitốc độ trung bình là 9,1% trong khi lao động tăng 3,1%
Nh vậy trung bình tăng trởng 3% GDP sẽ tăng 1% việc làm
2 Thực trạng việc làm và cơ cấu lao động theo nhóm nghành kinh tế
Chúng ta dễ dàng nhận thấy , cơ cấu lực lợng lao động thay đổi rất chậm ,mặc dù sản lợng và cơ cấu kinh tế thay đổi rõ nét Những năm qua tỷ trọng nôngnghiệp giảm , tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng.Tỷ trọng lao động trong cáckhu vực, năm 1993: nông nghiệp 71,7%; công nghiệp 11,3%; dịch vụ 17,0%, đếnnăm 1999 tỷ trọng tơng ứng là 69%; 12,1%;18,9% Điều đó phản ánh tốc độ tăngtrởngvề sản lợng và tốc độ tăng trởng lao động trong các khu vực là rất khác biệt.
Trang 16Trong giai đoạn 1993- 1999 tốc độ tăng sản lợng của nông nghiệp là 4,2%, côngnghiệp là 12,7%, dịch vụ là 8,2% Trong khi đó tốc độ tăng trởng lao động tronggiai đoạn này của nông nghiệp là 1,7%, công nghiệp là 4,1%, dịch vụ là 4,8% Nhvậy, cứ 2,5% tăng trởng sản lợng trong nông nghiệp sẽ dẫn đến việc làm tăng tr-ởng 1% Trong khu vực dịch vụ chỉ cần 1,7% tăng trởng sản lợng sẽ dẫn đến tăngthêm 1% việc làm Trong khu vực công nghiệp thì phải có 3% tăng trởng sản lợngmới tạo đợc 1% tăng việc làm Có thể nói khu vực nông nghiệp vẫn là nơi tạo việclàm nhiều nhất, sau đó dẫn đến khu vực dịch vụ và cuối cùng là khu vực côngnghiệp Vấn dề cần quan tâm ở đây là, tỷ trọng sản lợng công nghiệp trong nhữngnăm qua đẫ tăng từ 1/4 lên 1/3 trong tổng sản lợng, nhng tỷ trọng lao động vẫn rấtnhỏ chỉ bằng 1/9-1/10 tổng số Thực tế cho thấy khu vực nông nghiệp gặp khókhăn trong việc tạo việc làm là điều dễ hiểu bởi thu nhập của lao động nôngnghiệp thấp hơn rất nhiều so với các khu vực khác và khoảng cách này sẽ ngàycàng gia tăng Tốc độ gia tăng việc làm trong khu vực này sẽ chậm lại, vì tăng tr -ởng trong nông nghiệp sẽ khó có thể vợt quá 4% trong khi đó lực lợng lao độnggia tăng và lơng lao động tồn đọng trong khu vực nông nghiệp lại quá lớn Do vậy,khu vực nông nghiệp có thể thu hút đợc bao nhiêu lao động gia tăng trong tơng lailà một vấn đề rất quan trọng, cần phải xem xét kỹ Hiện nay, khoảng 70% lực lợnglao động hoạt động trong khu vực nông nghiệp, những năm qua mỗi năm khu vựcnày thu hút thêm 600.000 lao động Tuy nhiên, trong tơng lai mức gia tăng laođộng trong khu vực nông nghiệp sẽ thấp hơn nhiều
Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế3 Thực trạng việc làm theo khu vực kinh tế.
Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nớc giảm liên tục từ 14,7% lao động xãhội( năm 1985) xuống dới 9% vào giữa những năm 90 và gần đây có xu hớng tăngtrở lại, song cũng chỉ đạt 9% vào năm 2000 Lộ trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhànớc những năm tới sẽ làm cho việc gia tăng việc làm ở khu vực này không còn giữđợc tốc độ “khiêm tốn” nh thời gian vừa qua Theo tính toán trong 5 năm tới, khuvực doanh nghiệp nhà nớc chỉ có thể thu hút 3% số ngời mới gia nhập lực lợng laođộng Nh vậy, khu vực doanh nghiệp nhà nớc chỉ có thể đóng góp một phần nhỏtrong giải quyết việc làm.
Khu vục kinh tế hộ gia đình và ngoài quốc doanh giữ vai trò chủ yếu trongtạo việc làm mới( chiếm 90% chỗ làm việc mới đợc tạo ra hằng năm); trong đó,
Trang 17113.000 trang trại đã thu hút khoảng 678.000 lao động( tính bình quân khoảng 6triệu lao động/ trang trại).
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn đầu t cho công nghệ còn ít, đầut cho một chỗ làm việc còn thấp song vẫn thể hiện một tiềm năng và u thế trongtạo việc làm Hiện nay có khoảng 41.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ( không kểdoanh nghiệp hộ gia đình), chiếm 96% số doanh nghiệp của cả nớc, đã tạo ra 32%tổng giá trị sản lợng công nghiệp, đóng góp 25% vào GDP của cả nớc và thu hútgần 49% lực lợng lao động phi nông nghiệp Chỉ tính riêng năm 2000, sau khi luậtdoanh nghiệp có hiệu lực, dã có 13.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập,tạo thêm việc làm cho hàng chục vạn ngời.
Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài( FDI) kể cả dịch vụ lẫn công nghiệp, từ năm1993 đến 1998 đã tiếp nhận thêm 300.000 công nhân Những năm gần đây, lợngvốn FDI thu hút đợc có giảm xuống dẫn đến tốc độ thu hút lao động giảm Chínhphủ dự kiến nâng mức FDI mỗi năm thu hút đợc lên 2 tỷ USD bằng với giai đoạntrớc, mức đầu t trên mỗi việc làm cũng có thể giảm từ 30.000 USD xuống còn20.000 USD nếu có nhiều dự án định hớng xuất khẩu hơn và ít dự án sử dụngnhiều vốn hơn.Với sự tính toán trên, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
( FDI) sẽ giải quyết thêm đợc 100.000 việc làm mỗi năm, bằng 8-9% lực lợng laođộng gia tăng hằng năm.
4 Thực trạng việc làm trong khu vực thành thị và nông thôn.
Năm 2000 lực lợng lao động khu vực thành thị có trên 8,7 triệu ngời, chiếm22,56% lao động cả nớc Tỷ lệ này có xu hớng tăng lên( năm 1996 là 19,06% vànăm 2000 là 22,56%) ở khu vực nông thôn, tình hình diễn ra theo chiều hớng ng-ợc lại, giảm từ 80,94% năm 1996 còn 77,4% năm 2000 Nh vậy, về cơ bản nôngthôn vẫn là khu vực tạo việc làm cho phần lớn lao động xã hội Tuy nhiên khu vựcnông thôn lại là nơi thiếu việc làm nghiêm trọng Tỷ lệ sử dụng thời gian lao độngnông thôn của lực lợng trong độ tuổi năm 1998 là 71,13%, so với năm 1997 giảm2,01% Số ngời thiếu việc làm ở khu vực nông thôn tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi15-34 tuổi (29,39%) và nhóm tuổi 35-44 tuoioỉ là 21,29% Tình trạng thiếu việclàm trong nông thôn là do diện tích dất nông nghiệp bình quân trên đầu ngời rấtthấp, chi phí sản xuất đất nông nghiệp lại tăng lên, hiệu quả sản xuất giảm trongkhi đó, dịch chuyển cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn diễn ra chậmchạp Trong tuơng lai mức tăng lao động trong hku vực nông thôn sẽ thấp hơnnhiều Điều này xảy ra có thể do một số nguyên nhân sau: