1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lập và công bố báo cáo tài chính ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế

116 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ DIỆU ANH LẬP VÀ CÔNG BỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ DIỆU ANH LẬP VÀ CÔNG BỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 Người hướng dẫn khoa học: TS LÂM THỊ HỒNG HOA TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 TĨM TẮT Q trình tồn cầu hóa với phát triển nhanh chóng thị trường vốn quốc tế địi hỏi thơng tin tài phải nâng cao chất lượng phải so sánh với nhau; để so sánh với thơng tin tài phải ghi nhận hệ thống chuẩn mực kế tốn chung Báo cáo tài có vai trị quan trọng ngày sử dụng nhiều hơn, quan quản lý Nhà nước, nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư, đối tác kinh doanh ngồi nước Do đó, điều kiện hội nhập nay, hồn thiện việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại, tiến gần với chuẩn mực kế toán quốc tế ngày trở nên cần thiết Luận văn trình bày sở lý luận báo cáo tài chuẩn mực kế tốn quốc tế; nghiên cứu thực trạng lập công bố báo cáo tài ngân hàng thương mại, hạn chế việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế toán Việt Nam so với chuẩn mực kế tốn quốc tế, tìm nguyên nhân hạn chế Trên sở nguyên nhân đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại Tác giả sử dụng phương pháp như: phân tích - tổng hợp, qui nạp - diễn dịch, đối chiếu, so sánh, từ sở lý thuyết đến thực tiễn giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: NGUYỄN THỊ DIỆU ANH Sinh ngày 14 tháng 11 năm 1986 Lâm Đồng Quê quán: Hữu Chung –Tân Phong – Ninh Giang – Hải Dương Hiện cư ngụ tại: 101/34 Bắc Hải P15 Q10 HCM Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh HCM Là học viên cao học khóa 12 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: Cam đoan đề tài: “Lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế” Người hướng dẫn khoa học: TS Lâm Thị Hồng Hoa Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày … tháng 04 năm 2014 Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Lâm Thị Hồng Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ thực tốt luận văn Tôi vô biết ơn Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tơi xin trân trọng cám ơn Phịng quản lý đào tạo sau đại học – Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, chia sẻ không ngừng động viên suốt thời gian qua NGUYỄN THỊ DIỆU ANH MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu: 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 5 Nguồn liệu: Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH, BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN 1.Tổng quan báo cáo tài 1.1 Khái niệm báo cáo tài 1.1.2 Hệ thống báo cáo tài 1.1.2.1 Bảng cân đối kế toán 1.1.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 1.1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .10 1.1.2.4.Thuyết minh báo cáo tài 12 1.1.2.5 Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu 13 1.1.3 Vai trị báo cáo tài 14 1.2 Quy chuẩn lập báo cáo tài 15 1.2.1 Luật .15 1.2.2 Chuẩn mực kế toán .17 1.2.2.1 Sơ lược chuẩn mực kế toán quốc tế 17 1.2.2.2 Sơ lược chuẩn mực kế toán Việt Nam .18 1.2.2.3 Những điểm khác biệt chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế lập trình bày báo cáo tài 19 1.2.3 Nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài 21 1.3 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại 23 1.3.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 23 1.3.2 Chức Ngân hàng thương mại 24 1.3.3 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại .26 1.3.3.1 Bảng cân đối kế toán 26 1.3.3.2 Báo cáo kết kinh doanh 27 1.3.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .28 1.3.3.4 Thuyết minh báo cáo tài .29 1.4 Sự cần thiết lập công bố báo cáo tài thương mại theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế 30 CHƯƠNG 2: LẬP VÀ CÔNG BỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 34 2.1 Các văn quy định lập công bố báo cáo tài ngân hàng thương mại 34 2.1.1 Các văn pháp luật 34 2.1.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế lập trình bày báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự (VAS 22 IFRS 7) .36 2.1.2.1 VAS 22 trước IFRS đời .36 2.1.2.2 VAS 22 sau IFRS đời .39 2.2 Thực tế lập công bố báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam 41 2.2.1 Về loại hình báo cáo tài cơng bố 41 2.2.2 Về thời điểm công bố 43 2.2.3 Về áp dụng chuẩn mực kế toán nội dung báo cáo tài 45 2.3 Hạn chế việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại việt nam nguyên nhân 49 2.3.1 Hạn chế việc lập công bố báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam 49 2.3.1.1 Hạn chế lập trình bày bảng cân đối kế toán .49 2.3.1.2 Hạn chế lập trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh 59 2.3.1.3 Hạn chế lập trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ 61 2.3.1.4 Hạn chế lập trình bày thuyết minh báo cáo tài .61 2.3.2 Hạn chế cơng bố báo cáo tài 62 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế lập công bố báo cáo tài .63 2.3.3.1 Hệ thống văn hướng dẫn việc lập trình bày báo cáo tài cịn nhiều bất cập, chưa theo tiêu chuẩn quốc tế .63 2.3.3.2 Kinh nghiệm ban hành ứng dụng chuẩn mực kế toán vào thực tế hạn chế 69 2.3.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại 71 2.3.3.4 Đội ngũ kiểm tốn viên cịn thiếu 72 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN LẬP VÀ CƠNG BỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 74 3.1 Xây dựng hoàn thiện văn pháp luật 74 3.1.1 Xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài chính, văn việc xác định giá trị hợp lý tài sản tài cơng nợ tài 74 3.1.1.1 Xây dựng chuẩn mực kế toán cơng cụ tài 74 3.1.1.2 Ban hành văn xác định giá trị hợp lý tài sản tài cơng nợ tài chính76 3.1.2 Điều chỉnh khoản mục Bảng cân đối kế toán 79 3.1.3 Điều chỉnh số khoản mục báo cáo kết kinh doanh 80 3.1.4 Điều chỉnh cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ 81 3.1.5 Trình bày thuyết minh báo cáo tài .81 3.2 Các giải pháp hỗ trợ .83 3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý kế toán gần với chuẩn mực kế toán quốc tế 83 3.2.2 Nguồn nhân lực – phát triển số lượng lẫn chất lượng 85 3.2.3 Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại, phục vụ công tác kế toán 87 3.2.4 Các kiến nghị khác 88 3.2.4.1 Đối với ngân hàng 88 3.2.2.3 Đối với kiểm toán viên độc lập Error! Bookmark not defined.91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế hành Phụ lục 2: Bảng cân đối kế tốn hợp tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo VAS IFRS Phụ lục 3: Báo cáo kết kinh doanh hợp toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo VAS IFRS TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế hành Phụ lục 2: Bảng cân đối kế tốn hợp tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo VAS IFRS Phụ lục 3: Báo cáo kết kinh doanh hợp toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo VAS IFRS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Dịch nghĩa IFRS International Financial Reporting Standards IFRIC International Financial Reporting Standards Committee IAS International Accounting Standards IASB International Accounting Standards Board IASC International Accounting Standards Committee SIC Standing Interpretations Committee standards GAAP Generally accepted accounting principles VAS Chuẩn mực báo cáo tài Việt Nam WB Ngân hàng giới 10 Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam 11 Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 12 BIDV 13 Agribank 14 Vietcombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 15 Vietinbank Ngân Hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 16 Sacombank Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín 17 MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 18 VP Bank Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng 19 TienPhong Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiền Phong 20 SouthernBank Ngân hàng TMCP Phương Nam 21 NaviBank Ngân hàng TMCP Nam Việt 22 SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 23 OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông 24 ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 25 Maritimebank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 26 NHNN Ngân Hàng Nhà Nước 27 VAMC Công ty quản lý tài sản Việt Nam 28 BTC Bộ tài 29 L/C Thư tín dụng 30 PWC Cồn ty kiểm tốn PWC 31 KPMG Cơng ty kiểm tốn KPMG 32 BCTC Báo cáo tài 33 TCTD Tổ chức tín dụng 91 - Thực khen thưởng ngân hàng thương mại thực tốt việc minh bạch báo cáo tài cơng bố sớm, đầy đủ báo cáo tài qua kiểm tốn hay trình bày báo cáo tài theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Đồng thời có chế tài ngân hàng thương mại thực không quy định 3.2.2.3 Đối với kiểm toán viên độc lập Kiểm toán viên độc lập có vai trị quan trọng việc đảm bảo báo cáo tài ngân hàng thương mại trung thực hợp lý Vì cần có số giải pháp cải thiện hoạt động này, như: - Có chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm tốn viên Đồng thời tổ chức khóa học tìm hiểu cơng tác kế tốn ngân hàng, phục vụ cho q trình kiểm tốn sau Để làm điều cần có phối hợp cơng ty kiểm tốn đơn vị hữu quan - Hiện nay, số lượng chi nhánh ngân hàng mở rộng, ngân hàng thành lập ngày gia tăng, làm cho nhu cầu kiểm toán cho kịp thời hạn “ra” báo cáo tài tăng theo Vì cần đội ngũ kiểm tốn viên đơng đảo, khơng mà xem nhẹ chất lượng đào tạo Do đó, phải nâng cao chất lượng kì thi cấp chứng hành nghề kiểm toán, nhằm chọn kiểm toán viên giỏi Chú trọng đào tạo đội ngũ kiểm tốn viên có chứng quốc tế - Khơng ngừng nâng cao nhận thức đạo đức nghề nghiệp cho kiểm tốn viên Bên cạnh đó, để góp phần giảm nhẹ cơng việc cho kiểm tốn viên độc lập, khâu thu thập chứng kiểm toán , ngân hàng phải thiết lập cho hệ thống kiểm soát nội hiệu quả, xây dựng phận kiểm toán nội phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước, tuyển dụng kiểm tốn viên nội giỏi, có cấp quốc tế tốt 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hạn chế hệ thống báo cáo tài ngân hàng thương mại nguyên nhân trình bày chương 2, chương trình bày số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại Trước mắt phải xây dựng hoàn thiện văn pháp luật như: xây dựng chuẩn mực kế toán cơng cụ tài chính, văn việc xác định giá trị hợp lý tài sản tài cơng nợ tài chính; điều chỉnh số khoản mục bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh; điều chỉnh cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ; trình bày thuyết minh báo cáo tài Để thực giải pháp trên, cần thiết phải có hỗ trợ từ phía quan chức thân ngân hàng thương mại hồn thiện mơi trường pháp lý, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ đại 93 KẾT LUẬN Hiện việc hoàn thiện lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế minh bạch hóa thơng tin nhu cầu cấp thiết Nó hỗ trợ thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, đưa thị trường tài nói riêng kinh tế nói chung phát triển Một số ngân hàng nhận thức điều này, việc am hiểu chuẩn mực kế toán quốc tế cán ngân hàng hạn chế Cộng với khác biệt hai hệ thống chuẩn mực nên chuyển đổi báo cáo tài ngân hàng thương mại từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực kế tốn quốc tế cịn gặp nhiều khó khăn Qua nội dung trình bày khóa luận, đề tài tập trung giải vấn đề sau: Chương 1: làm rõ khái niệm, tác dụng, hệ thống báo cáo tài theo thơng lệ quốc tế; luật chuẩn mực kế toán chi phối việc lập báo cáo tài chính, khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế lập báo cáo tài chính, hệ thống báo cáo tài ngân hàng thương mại, cần thiết phải lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế Chương : phân tích sở thực trạng lập, cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại; số hạn chế việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam, nguyên nhân Chương 3: đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, như: xây dựng chuẩn mực kế tốn cơng cụ tài chính, văn việc xác định giá trị hợp lý tài sản tài cơng nợ tài chính; điều chỉnh số khoản mục bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh; điều chỉnh cách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ; giải pháp hỗ trợ: hoàn thiện môi trường pháp lý, nâng cao chất lượng kế toán ngân hàng thương mại 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam Bộ Tài (2009), Thơng tư 210/2009/TT-BTC, ngày 6/11/2009, Hướng dẫn chuẩn mực kế toán quốc tế trình bày báo cáo tài thuyết minh thơng tin cơng cụ tài Chính phủ, 2013, Nghị định 53/2013/NĐ-CP, Về thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành, , Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh, 2004 International Accounting Stardard Board (2010), International Financial Reporting Standards, Website: http://www.ifrs.org Lâm Thị Hồng Hoa, 2011, Kế tốn cơng cụ tài ngân hàng thương mại – Những vướng mắc từ góc nhìn sách, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 67, tháng 10/2011 Ngân hàng Nhà nước, 2013, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước , 2007, Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007, Ban hành chế độ báo cáo tài tổ chức tín dụng.4, Ngân hàng Nhà nước, 2004, Quyểt định 479/2004/QĐ-NHNN, Hệ thống tài khoản kế tốn Tổ chức tín dụng 10 Ngân hàng Nhà nước, 2006, Quyết định 29/2006/QĐ-NHNN, Về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ số tài khoản hệ thống tài khoản kế toán tổ chức tín dụng ban hành theo định số 479/2004/qđ-nhnn ngày 29/4/2004 định số 807/2005/qđ-nhnn ngày 01/6/2005 thống đốc ngân hàng nhà nước 11 Ngân hàng Nhà nước, Công văn số 7459/NHNN-KTTC, Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư chứng khoán, 2601/NHNN-TCKT, Hướng dẫn rà sốt phân loại sở trích lập dự phòng giảm giá khoản đầu tư tài 12 Ngân hàng Nhà nước, 2014, Thơng tư 10/2014/TT-NHNN, Sửa đổi, bổ sung số tài khoản Hệ thống tài khoản kế tốn Tổ chức tín dụng 13 Ngân hàng Nhà nước, 2005, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 14 Ngân hàng Nhà nước, 2007, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007, Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quyểt định 493 15 Ngân hàng Thế giới, 2000, Các chuẩn mực kế toán quốc tế - Tài liệu hướng dẫn thực hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Loan, Lâm Thị Hồng Hoa, 2009, Kế toán ngân hàng, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Thu Hiền, 2010, IFRS – Những thay đổi so với IAS 39 tác động đến kế toán ngân hàng thương mại, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 52, tháng 7/2010 18 Phan Diên Vỹ, 2013, Ảnh hưởng quan hệ sở hữu chéo ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam – Trường hợp SCB, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 93, tháng 12/2013 19 Quốc hội, 2003, Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003 20 Quốc hội, 2010, Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 21 Quốc hội, 2010, Luật Ngân hàng nhà nước số 46/2010/QH10 22 Trường Đại học kinh tế TP.HCM, 2011, Áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế, NXB Phương Đơng, TP.Hồ Chí Minh 23 Trần Quốc Thịnh, 2012, Kế tốn Việt Nam xu hướng hội tụ kế toán quốc tế, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 73, tháng 4/2012 24 Tạp chí Tài chính, 10/2013, Tình hình nợ xấu ngân hàng nửa đầu năm 2013, truy cập 25 Thời báo ngân hàng, 01/2014, Tăng trưởng tín dụng năm 2013 đạt mức 12,51%, truy cập < http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-tang-truong-tin-dung-nam-2013dat-muc-12-51-16845.html> 26 Thời báo ngân hàng, 02/2014, Số liệu nợ xấu quan quản lý Nhà nước đưa đáng tin cậy, truy cập < http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/2-so-lieu-no-xaudo-co-quan-quan-ly-nha-nuoc-dua-ra-moi-dang-tin-cay-17659.html> 27 Võ Thị Nhị Lê Hoàng Phúc, 2011, Sự hịa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế - Thực trạng, nguyên nhân định hướng phát triển, Tạp chí kiểm tốn số 12/2011 28 Vietcombank, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 29 Vietinbank, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 30 BIDV, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 31 Agribank, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 32 Techcombank, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 33 Sacombank, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 34 Maritimebank, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] 35 ACB, báo cáo tài 2013, 2012, 2011, 2010, 2009, 2008, truy cập , [15 march 2014] PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế hành VASs IFRSs TÊN CHUẨN MỰC IAS Quy định chung VAS IAS Trình bày báo cáo tài VAS 21 IAS Hàng tồn kho VAS IAS Báo cáo lưu chuyển tiền tệ VAS 24 IAS Chính sách kế tốn, thay đổi ước tính kế tốn sai sót tương đương VAS 29 IAS 10 Các kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán VAS 23 IAS 11 Hợp đồng xây dựng VAS 15 IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17 IAS 16 TSCĐ hữu hình VAS IAS 17 Thuê Tài sản VAS IAS 18 Doanh thu VAS 14 IAS 19 Phúc lợi cho người lao động Khơng có IAS 20 Kế tốn khoản trợ cấp Chính phủ trình bày khoản hỗ trợ Chính phủ Khơng có IAS 21 Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái VAS 10 IAS 23 Chi phí vay VAS 16 IAS 24 Thơng tin bên liên quan VAS 26 IAS 26 Kế toán báo cáo quỹ hưu trí Khơng có IAS 27 Báo cáo tài hợp báo cáo tài riêng VAS 25 IAS 28 Kế tốn khoản đầu tư vào công ty liên kết VAS IAS 29 Báo cáo tài điều kiện kinh tế siêu Khơng có lạm phát IAS 30 (được thay IFRS từ ngày Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự VAS 22 1/1/2007) IAS 31 Góp vốn liên doanh VAS IAS 32 Cơng cụ tài chính: Trình bày Khơng có IAS 33 Lãi cổ phiếU VAS 30 IAS 34 Báo cáo tài niên độ VAS 27 IAS 36 Tổn thất tài sản Khơng có IAS 37 Các khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tang VAS 18 IAS 38 Tài sản cố định vơ hình VAS IAS 39 Cơng cụ tài chính: Ghi nhận xác định giá trị Khơng có IAS 40 Bất động sản đầu tư VAS IAS 41 Nơng nghiệp Khơng có IFRS Lần đầu áp dụng Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Khơng có IFRS Thanh tốn sở cổ phiếu Khơng có IFRS Hợp kinh doanh VAS 11 IFRS Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 IFRS IFRS Tài sản dài hạn nắm giữ để bán hoạt động không liên tục Thăm dị đánh giá tài ngun khống sản Khơng có Khơng có Khơng có (có IFRS Cơng cụ tài chính: Trình bày đề cập phần VAS 22) IFRS Bộ phận kinh doanh VAS 28 IFRS Cơng cụ tài Khơng có IFRS 13 Đo lường giá trị hợp lý Khơng có Phụ lục Bảng cân đối kế tốn hợp tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam theo VAS IFRS Đơn vị tính: triệu VND Chỉ tiêu Theo VAS Theo IFRS 31/12/2011 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2010 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 3.628.604 3.253.384 3.628.604 3.253.834 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước 7.240.214 8.109.792 7.240.792 8.109.792 57.580.364 57.588.691 9.257.591 12.951.269 9.257.591 12.951.269 48.602.069 44.959.642 48.136.568 45.030.263 (297.296) (122.220) 1.039.502 1.336.2071 1.068.914 1.361.683 Chứng khoán kinh doanh 1.262.108 1.367.462 Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (222.606) (31.255) 27.212 32.910 27.212 32.910 288.079.640 248.898.483 286.471.973 247.732.592 293.937.120 254.191.575 (5.857.480) (5.293.092) 31.683.520 31.020.304 30.641.971 29.540.332 30.355.554 29.664.750 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 1.550.000 1.773.270 1.037.309 1.240.536 Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư (508.451) (293.098) 3.676.711 2.497.449 2.849.908 1.740.163 2.559.282 1.534.921 Đầu tư vào công ty liên kết 441.884 205.242 Đầu tư dài hạn khác 975.005 952.259 (299.460) (194.973) 3.640.938 3.496.768 Tài sản cố định hữu hình 1.512.680 1.486.506 1.512.680 1.486.506 Nguyên giá tài sản cố định 3.224.882 2.874.952 (1.712.202) 1.388.46 Tài sản cố định thuê tài 432.750 451.961 432.750 451.961 Nguyên giá tài sản cố định 792.146 788.607 (359.396) (336.646) TÀI SẢN Tiền gửi cho vay TCTD khác Tiền gửi khơng kỳ hạn TCTD khác Tiền gửi có kỳ hạn cho vay TCTD khác Dự phòng rủi ro cho vay TCTD khác Chứng khoán kinh doanh Các cơng cụ tài phái sinh tài sản tài khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng Dụ phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Góp vốn, đầu tư dài hạn Vốn góp liên doanh Dự phịng giảm giá đầu tư Tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định vơ hình 1.659.508 1.558.301 Nguyên giá tài sản cố định 2.005.379 1.779.585 Hao mòn tài sản cố định (309.871) (221.284) 9.158.749 9.833.781 Các khoản phải thu 4.939.616 6.091.657 Các khoản lãi, phí phải thu 3.738.453 3.089.872 - - 508.208 677.853 - 3.374 (27.528) (25.601) 405.755.454 Các khoản nợ Chính phủ NHNN Tiền gửi cho vay TCTD khác 1.659.508 1.558.301 5.424.742 6.747.073 153.378 209.743 - 10.121 366.267.769 399.310.906 361.581.047 26.799.130 16.665.293 26.894.968 16.750.118 35.704.900 28.282.279 Tiền gửi không kỳ hạn TCTD khác 1.176.102 1.315.680 1.176.102 1.315.681 Tiền gửi có kỳ hạn vay TCTD khác 34.528.798 26.966.599 34.711.387 27.061.729 240.507.629 244.700.635 243.654.850 247.493.806 - - - - 64.319.292 36.449.572 65.106.678 36.805.605 Phát hành giấy tờ có giá 4.329.848 7.223.089 4.455.286 7.389.429 Các khoản nợ khác 9.497.236 8.577.744 3.643.961 3.545.997 4.353.672 3.514.870 - - 82.965 187.126 4.333.536 4.198.923 810.028 863.951 381.158.035 341.898.612 380.430.970 341.221.787 Vốn TCTD 15.061.920 16.559.859 Vốn điều lệ 12.947.563 14.599.713 12.947.563 14.599.713 1.911.115 1.916.971 1.911.115 1.916.971 203.242 48.175 203.242 43.175 7.944.327 5.895.916 7.944.327 5.895.916 302.447 383.626 226.835 287.720 Tài sản có khác Tài sản thuế TNDN hỗn lại Tài sản có khác Trong đó: lợi thương mại Dự phịng rủi ro cho tài sản Có nội bảng khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ Tiền gửi khách hàng Các công cụ tài phái sinh cơng nợ tài khác Phát hành trài phiếu tăng vốn nguồn vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro Các khoản lãi, phí phải trả Thuế TNDN hoãn lại phải trả Các khoản phải trả cơng nợ khác Dự phịng rủi ro khác TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn quỹ Vốn mua sắm tài sản cố định Vốn khác Quỹ TCTD Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản 11.227 - 11.227 Quỹ đánh giá lại tài sản tài sẵn sàng để bán - - (268.103) (265.632) Lỗ lũy kế - - (4.292.007) (2.279.257) 1.081.761 1.369.102 24.390.455 24.219.730 18.672.972 20.209.833 206.964 149.427 206.964 149.427 405.755.454 366.267.769 399.310.906 361.581.047 Lợi nhuận chưa phân phối TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Lợi ích cổ đông thiểu số TỔNG NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐƠNG THIỂU SỐ (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam) Phụ lục Báo cáo kết kinh doanh hợp toàn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đơn vị tính: triệu VND Chỉ tiêu Theo VAS 31/12/2011 Thu nhập lãi khoản thu nhập tương tự Theo IFRS 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2010 44.557.111 29.781.863 44.455.601 29.677.585 (31.918.155) (20.590.477) (31.918.155) (20.590.477) 12.638.956 9.191.386 12.537.446 9.087.108 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 2.813.420 2.411.228 2.813.420 2.411.228 Chi phí từ hoạt động dịch vụ (656.215) (634.700) (656.215) (634.700) 2.157.205 1.776.528 2.157.205 1.776.528 314.418 288.657 197.409 402.880 Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh (211.304) (155.302) Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư (206.446) (135.438) (417.750) (290.740) Thu nhập từ hoạt động khác 1.199.447 800.517 Chi phí hoạt động khác (592.844) (413.168) 606.603 387.349 118.844 109.953 115.046 134.601 (118.131) 43.007 TÔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 15.414.478 11.487.799 14.892.773 11.419.476 Chi phí nhân viên (3.774.786) (3.076.075) (4.823.725) (3.614.450) (524.281) (396.596) Chi phí hoạt động khác (2.353.412) (2.072.944) (2.247.351) (1.951.154) TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (6.652.479) (5.545.615) (7.595.357) (5.962.200) 8.761.999 5.942.184 (4.844.462) (1.764.719) (5.495.933) (1.924.083) (179.307) (36.898) (557.842) (36.898) Chi phí dự phịng cho cam kết ngoại bảng (63.244) - Hồn nhập dự phịng rủi ro tín dụng 544.887 485.001 Chi phí lãi chi phí tương tự Thu phập lãi Lãi từ hoạt động dịch vụ Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán Lãi từ hoạt động khác Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Chi phí khấu hao khấu trừ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi (5.24.281) (396.596) phí dự phịng rủi ro tín dụng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cho vay khách hàng Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng cho vay TCTD khác 4.231 182.402 Thu hồi nợ xử lý nguồn dự phịng 577.263 395.769 Chi phí dự phịng giảm giá đầu tư tài (354.992) (132.396) 1.470.143 3.942.070 TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 4.219.873 4.625.568 Chi phí thuế TNDN hành (1.020.265) (864.853) (1.020.265) (864.853) - - 26.678 (91.216) (1.020.265) (864.853) LỢI NHUẬN SAU THUẾ 3.199.608 3.760.715 Lợi ích cổ đông thiểu số (9.554) 3.024 (9.554) 3.024 3.209.162 3.757.691 486.110 2.982.977 Chi phí/thu nhập thuế TNDN hỗn lại Chi phí thuế TNDN LỢI NHUẬN THUẦN CỦA CHỦ SỞ HỮU (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam) ... luận báo cáo tài chuẩn mực kế tốn quốc tế; nghiên cứu thực trạng lập công bố báo cáo tài ngân hàng thương mại, hạn chế việc lập cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế toán Việt. .. biệt việc lập báo cáo tài ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế nhằm hồn thiện báo cáo tài ngân hàng thương mại phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế 3.2... phải lập công bố báo cáo tài ngân hàng thương mại theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế - Phân tích sở thực trạng lập, cơng bố báo cáo tài ngân hàng thương mại, so sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam,

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w