Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
62,5 KB
Nội dung
Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến đặt vấn đề: Việc giáodục cho họcsinh luôn luôn đóng vai trò quan trọng trong sụ nghiệp giáo dục. Bởi cái gốc của con ngời là đạo đức. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, đạođức của các em họcsinh có phần xuống cấp nghiêm trọng và chính các bậc phụ huynh họcsinh cũng có một số ngời không coi trọng vấn đề này một cách nghiêm túc và đúng đắn. Thậm chí có một số ngời còn cho rằng vịêc giáodục kién thức nói chung và giáodụcđạođức là trách nhiệm của nhà trờng. Từ đó dẫn đến buông lỏng vịêc giáodục và quản lý con em mình. Hiện tợng họcsinh vi phạm về đạođức có chiều hớng gia tăng, ảnh hởng xấu đến môi trờng giáodục nói chung và viếc giáodụcđứcdục cho chính các em nói riêng. Từ tình hình chung nh vậy, cụ thể hơn nữa là ở trờng THCS Hai Bà Trng nên tôi chọn đề tài với tên gọi tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong vịêc giáodụchọcsinh chậm tiến . Đó vừa là kinh nghiệm, vừa là tâm huyết nghề nghiệp của tôi với hơn 30 năm đứng trên bục giảng và liên tục là giáo viên chủ nhiệm. Hiện nay tôi đang chủ nhiệm lớp 9A trờng THCS Hai Bà Trng. Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 1 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến B .Giải quyết vấn đề Từ thực tế xã hội, tâm lý họcsinh theo độ tuổi ở trình độ trung học cơ sở cho nên tôi đã có biện pháp phù hợp để giáodụchọcsinh cá biệt ở tập thể lớp 9A trờng THCS Hai Bà Trng do tôi làm chủ nhiệm. Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, xây dựng mạng lởi cán bộ lớp, thu thập và xử lý thông tin, và đi sâu tìm hiểu tâm lý tuổi học trò. Tự bản thân giáo viên đã tổng kết và rút ra đợc bài học kinh nghiệm bổ ích trong những năm liên tục làm chủ nhiệm. 1. Cơ sở lý luận: Quan niệm về đạođứcĐạođức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của tập thể. Chuẩn mực đạođức là yêu cầu do con ngời đa ra cho mình trong quan hệ với ngời khác và với xã hội. Những chuẩn mực đạođức đều chi phối và quyết định hành vi, cử chỉ của cá nhân, dờng nh nó gợi ý, chỉ bảo con ngời, việc gì nên làm, việc gì nên tránh, trớc một hiện tợng của cá nhân hay xã hội nên tỏ thái độ này hay thái độ khác. Những chuẩn mực đạođức đợc thay đổi tuỳ theo tình thái kinh tế xã hội và chính trị khác nhau, nhng cũng có những vấn đề đạođức giống nhau ( nh lòng nhân ái, lơng tâm, tính tự trọng, khiêm tốn, lễ độ . .). Nói chung, những chuẩn mực đạođức bao giờ cũng thể hiện quan niệm về cái thiện và cái ác. Vậy hệ thống những chuẩn mực đợc con ngời tự giác đề ra và tự giác tuân theo trong quá trình quan hệ với ngời khác và với xã hội đợc gọi là đạo đức. Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 2 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến Đó là những biểu hiện với hành động tự giác đợc thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức. Chúng thờng đợc biểu hiện qua cách đối nhân xử thế, trong lối sống, trong phong cách, trong lời ăn tiếng nói. Vì thế trong quá trình giáodụcđạođức cho học sinh, chúng ta phải làm cho hành vi đạođức của thế hệ trẻ phù hợp với đạođức của xã hội mới, kế thừa những nét truyền thống đạođức dân tộc. 2) Vai trò của nhà trờng đối với việc giáodụcđạođức cho học sinh: Đến trờng, họcsinh đợc học tập, sinh hoạt trong tập thể.Cho nên việc tập hợp thiếu niên vào các tập thể chân chính có mục đích, có tổ chức, có lãnh đạo là một yếu tố khách quan của sự nghiệp giáo dục. Giáodụchọcsinh trong tập thể, bằng việc giáodụcđứcdục là vấn đề tất yếu, là vai trò chính của nhà trờng. 3) Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọc sinh: - Ngời quản lý giáodục toàn diện họcsinh trong một lớp. - Là cầu nối giữa tập thể họcsinh với các tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trờng, là ngời tổ chức phối hợp các lực lợng giáo dục. - Là ngời đánh giá khách quan kết quả quá trình rèn luyện các mặt của mỗi họcsinh trong phong trào chung của lớp 4) Quan điểm của tôi việc đánh giá đạođứchọcsinh : * ở trờng: - Học tốt, chăm ngoan - Kính thầy, yêu bạn. Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 3 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến - Thực hiện tốt nếp sống văn minh ( không mắc những tệ nạn xã hội) * ở nhà: - Vâng lời cha mẹ. - Chăm học , chăm làm. II) Cơ sở thực tiễn a) Thuận lợi: * Trờng: - BGH quan tâm và chỉ đạo sát sao việc giáodụcđứcdục cho họcsinh - Đội ngũ thầy cô giáo dầy kinh nghiệm, rất tâm huyết với nghề, hết lòng vì họcsinh thân yêu. - Đại đa số phụ huynh họcsinh luôn chấp hành tốt mọi yêu cầu của nhà trờng trong việc giáodụcđứcdục cho học sinh. - Phần lớn họcsinh là con em lao động nên rất thuần. * Lớp : - Là tập thể lớp có tinh thần đoàn kết yêu thơng giúp đỡ nhau trong học tậpvà rèn luyện đạo đức. - Là tập thể có Ban PHHS quan tâm và hết lòng vì con em mình. b) Khó khăn: * Trờng: - Trờng nằm ở ven đê (Phờng Thanh Lơng) là điểm nóng của các tệ nạn xã hội. . . Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 4 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến - Phụ huynh họcsinh đa số là lao động phổ thông nên kinh tế bấp bênh eo hẹp nên nhận thức về trách nhiệm của mình về con cái còn hạn chế. - Các em họcsinh phần lớn là con nhà nghèo. * Lớp: - Đại đa số phụ huynh họcsinh lao động phổ thông, trình độ văn hoá còn hạn chế, điều đó cũng gây không ít khó khăn trong hạn chế trong việc quản lý và kết hợp với nhà trờng giáodục con em mình. - Số lợng họcsinh yếu về học lực, đạođức cha ngoan: 27%. - Số họcsinh con nhà nghèo và quá nghèo 10%. - Số em thiếu sự quan tâm dậy dỗ của cha mẹ do ( bố mẹ bỏ nhau, ly thân hoặc đi tù vì vi phạm pháp luật cũng sấp xỉ 15%). III) Các biện pháp tiến hành đã làm để thực hiện đề tài Từ tình hình cụ thể của lớp, từ những kinh nghiệm của nhiều năm chủ nhiệm và kinh nghiệm giáodụchọcsinh cá biệt, tôi đã áp dụng đề tài này để thay đổi phần nào bầu không khí học tập của lớp cho tốt hơn B ớc 1 : ổn định tổ chức - Bầu và sắp xếp hàng ngũ cán bộ lớp, phân tổ, ban cán sự các môn học - Phổ biến nội quy của trờng lớp: - Quy định sách vở dụng cụ học tập. - Phân loại họcsinh theo các mặt: Học tập, đạo đức, phân công họcsinh thành từng nhóm để giúp nhau cùng tiến bộ. B ớc 2 : Đi sâu, tìm hiểu hoàn cảnh họcsinh chậm tiến:t Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 5 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến Sau khi mọi hoạt động của lớp đã ổn định và có nề nếp, tôi chủ động tìm hiểu và tìm các biện pháp để giáodụchọcsinh chậm tiến - Động viên họcsinh đăng kí danh hiệu thi đua trong học tập và rèn luyện - Phát động phong trào thi đua học tập tốt, kỉ lụât tốt theo chủ đề tháng. - Phát huy những mặt tốt của tập thể lớp để làm nền tảng cho các phong trào. - Xếp loại các dạng họcsinh chậm tiến * Họcsinh lời học, mất trật tự , thờng vi phạm các quy định của lớp, của trờng * Do hoàn cảnh sống của gia đình đã ảnh hởn lớn đến nhân cách và học tập của học sinh: B ớc 3 : Các phơng pháp giáodụchọcsinh chậm tiến( đã áp dụng thành công ở từng trờng hợp cụ thể): Trờng hợp 1: Trờng hợp : - Đó là em : Trần Phơng Linh. Gia đình em thật là điển hình của sự xuống dốc về đạo đức. Bố em đã đi tù về bán Hêroin, em ở với mẹ và ông bà nội. Ông bà nội sông bằng nghề chứa và chơi cờ bạc, mẹ em hằng ngày kiếm tiền bằng nghề mại dâm để nuôi 4 đứa con. Cả nhà không bao giờ thổi cơm, tất cả ăn cơm bụi. Vì vây em nhiễm mọi thói h tật xấu. Chửi bậy, nói dối, ăn quà vặt, điện tử thâu đêm, kéo bè kéo cánh đánh nhau. Em đã gây bức xúc cho họcsinh và giáo viên. Chỉ sau khai giảng vài tuần mà em liên tục bị ghi sổ đầu bài về lời học, mất trật tự, rồi bị đình chỉ về đánh nhau Trớc tình hình của em Linh nh vậy, rất Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 6 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến nhiều phụ huynh họcsinh đã đề nghị vận động em nghỉ học để giữ không khí s phạm cho lớp. Bên cạnh đó một số giáo viên cũng rất day dứt và phiền lòng về em. Bản thân tôi cũng không thể không day dứt suy nghĩ. Linh là nh vậy đó. Nhiều ngày tôi trăn trở cố tìm ra ở em một điểm sáng để lấy đó làm điểm tựa nâng em lên. Bởi trong cuộc sống ta luôn phải lựa chọn, tìm tòi cân nhắc mọi việc, nhất là việc dạy con ngời. Trớc thực tại của em Phơng Linh, tội rất thơng sự bất hanh đến quá sớm, quá nhiều với em. Nếu tôi cho em nghỉ học thì chắc chắn em lại đi theo con đờng của ngời thân đang đi. Bằng lơng tâm ngời thầy, bằng sự yêu thơng tro nh con ruột của mình, tôi quyết định để em tiếp tục học. Tôi đã tìm mọi biện pháp để cảm hoá em. Bằng tình yêu của ngời mẹ, của ngời thầy, dần dần em đến gần tôi hơn. Em đã tâm sự gia cảnh của em cho tôi nghe, những lần em mắc khuyết điểm, tôi không trách, mắng em. Tối tìm cách phân tích, giảng giải cho em. Bởi càng mắng, càng trách em càng bất cần. Nhiều lúc tôi phải nhờ bộ môn: nêu em Linh có sai phạm gì trong tiết học, giáo viên đừng kỉ luật, mọi vịêc để GVCN giải quyết. Cứ nh vậy, tôi đã giáodục và cảm hoá đợc em. Điều đáng mừng là em rất ham học, không nghỉ học, sống chan hoà, tật xấu dần loại bỏ. Hôm nay khi tôi viết những dòng này cũng là lúc em khoe tôi: tháng 4 này em sẽ đợc lên trại để thăm bố em, em sẽ kể cho bố nghe về những vịêc em đã làm đợc và cả nhngx bài kiểm tra đợc điẻm cao đa cho bố xem. Chắc bố em sẽ vui lắm. Nhìn em, nghe em nói tôi thầm nghĩ: nếu ngày đấy. Tôi không cho em đi học thì bây giờ em đâu có ánh mắt nụ cời , lòng tự tin nh ngày hôm nay. Tất cả những vịêc tôi đã làm cho em Linh không to tát nhng tôi đã giành cho em tình yêu thơng của một ngời thầy ngời lái đó hơn 30 năm tận tuỵ. Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 7 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến Trờng hợp 2 - Là em Cao Anh Quân Em sinh ra và lớn lên trong một gia đình lao động, bố là xe ôm, mẹ bán hàng nớc, cuộc sống bấp bênh. Bố mẹ cha ngày nào là không đánh cãi chửi nhau. Mỗi lần nh vậy em lại là ngời để bố mẹ dòn mọi tức giận lên đầu em. Sống trong hoàn cảnh đó, em trở nên lì lợm. Nhiều lần mẹ em bị bố đánh thậm tệ. Vì còn bé không làm đợc gì nên em đã tự xin đi học võ với ý nguyện là bảo vệ mẹ khỏi những trận đòn của bố. Em đã quyết tâm họchọc nên em học võ rất nhanh và giỏi, nhiều lần em giành những giải của câu lạc bộ võ thuật cung văn hoá thanh niên. Còn về vịêc học tập thì em rất lời. Mỗi lần bị điểm kém em đều nói : nhà em không có chỗ cho em học, bởi suốt ngày bố mẹ cãi nhau. Từ chỗ học yếu, em chán học, trốn tiết, trốn học đi chơi điện tử. Nhiều lần tôi mời phụ huynh đến gặp thì đều đợc nghe bố mẹ em nói: Ai mà dạy đợc nó, nó chỉ giỏi đấm đá thôi. Nếu nó không tử tế, cô đuổi nó là xong. Nghe vậy tôi chẳng còn gì để nói. Sau đó, tôi gặp em, cô trò cùng nói chuyện. Tôi nhận thấy em không phải là hộcsinh h. Em luôn thiếu sự quan tâm của bố mẹ. Em nh cây cỏ dại mọc trên ruộng hoang. Em nói với tôi: em chỉ muốn có một chỗ yên tĩnh để học bài. Nghe em nói, tôi chủ động: thế buổi tối em mang sách vở sang nhà cô học nhé!. Nghe tôi nói em ngờ ngời và hỏi có thật không cô. Tôi bảo Thật đấy ( vì nhà em gần nhà tôi). Rồi tôi gặp bố mẹ em cùng trao đôi vào từ đó ngày nào em cũng sang nhà tôi học. Sức học em ngày một khá hơn. Để đợc nh ngày hôm nay không phải đơn giản, em Quân Anh đã gây cho tôi bao sóng gío. Tôi nhớ nhất lần đấy, vào giờ Sinh, em mất trật tự, giáo viên hỏi lớp trởng và ghi tên em vào sổ ghi đầu bài. Giờ tan học, khi ra khỏi trờng em đợi sẵn em lớp trởng ( em Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 8 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến Hùng) ở bãi trống sau sân trờng. Khi em Hùng đi qua, em bất ngờ xông vào đấm đá túi bụi khiến em Hùng không tránh kịp. Em bị đánh thâm tím, mặt mồm chảy máu. Đánh bạn xong em còn doạ : lần sau nh thế mày đừng trách tao là ác. Ngày hôm sau em nghỉ học. Tôi mợi phụ huynh đến để cùng gia đình em giải quyết. Gia đình em Quân đã đến xin lỗi và lo thuốc thang cho em Hùng. Tôi báo cáo ban giám hiệu về sự vịêc trên. Tiết 5 ( sau giờ học) tôi đẻ cả lớp ở lại có sự tham gia của ban PHHS, cha mẹ 2 em. Sự việc diễn ra rất thuận lợi, 2 gia đình đều cam đoan không để con mình đánh nhau. Mẹ cháu Quân xin lỗi bố em Hùng. Sau đó bố em Hùng có nói: nếu cháu còn đánh bạn thì bác sẽ cho ngời xử lý chau cứ từ 7h sáng đên 16h chiều. Nghe thấy thế, em thách thức luôn: ông thích thì ông cứ làm, tôi thách ông đấy. Trứoc phản ứng của em, tôi giật mình, không ngờ mọi vịêc lại đi vào ngõ cụt nh vậy. Tôi quay sang khoác lấy em và nói : Để xảy ra vịêc đánh nhau giữa Quân và Hùng là lỗi ở cô, cô xin lỗi tất cả các em. Rồi tôi quay sang nói với bố em Hùng: Tôi xin lỗi anh, vịêc cháu Hùng bị đánh là phần do tôi dạy bảo họcsinh cha tốt nên sự việc đáng tiếc xảy ra. Tôi xin lỗi tiếp mẹ em Quân, Khi tôi vừa nói xong thì em Quân giằng mạnh khỏi tay tôi , em khóc và nói : cô ơi, sao cô lại xin lỗi, con sai rồi, con sai rồi. Cô ơi. Em oà khóc. Lúc đó phòng học lắng xuống. Tôi cũng nghẹn ngào xoa đầu em. Sau buổi đó, mỗi ngày em chuyển biến. Em chủ động nói chuyện với em Hùng và xin tôi giao công việc lớp cho em làm. Tôi đã cử em giữ sổ nhật ký của lớp. Trớc sự chuyển biến của em, thầy cô và bạn bè ai cũng phấn khởi. Tối thấy lòng nhẹ vô cùng bởi tôi đã giành cho em một tình cảm yêu thơng, trân trọng, vị tha. Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 9 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến Và còn một số em nh: Phạm Ngọc Dũng, Phạm Trọng Trinh Ngân, Nguyễn Hồng Loan, Triệu Quốc Bảo. . . mỗi em ở một hoàn cảnh, mỗi em đều có những sai phạm nhng tuỳ từng đối tợng mà tôi đã áp dụng ph- ơng pháp để uốn nắn, dạy dỗ các em. C. Kết quả và những khuyến nghị: Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 10 Trờng THCS Hai Bà Trng [...]... - Đi sâu, đi sát tìm hiểu phân loại học sinh, trăn trở tìm chọn những phơng pháp phù hợp để giáodục từng loại đối tợng họcsinh - Chủ động kết hợp với BGH, giáo viên bộ môn, hội phụ huynh họcsinh và phụ huynh học sinh, tập thể họcsinh của lớp cùng kết hợp giáodục - Xây dựng đợc một tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết gắn bó để làm hậu thuẫn cho việc giáo dụchọcsinh chậm tiến 3 Những khuyến nghị:... rút ra cho mình những bài học bổ ích: - Ngời GVCN muốn làm tốt việc truyền thụ kiến thức và giáodụcđạođức nói chung, đặc biệt là giáo dụchọcsinh cá biệt nói riêng thì điều đầu tiên là phải thực sự yêu nghề, có tâm huyết với nghề, yêu thơng họcsinh nh con Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 11 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dụchọcsinh chậm tiến - Đi sâu,...Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dụchọcsinh chậm tiến Sau khi áp dụng các biện pháp giáodục trên, tôi đã thu đợc những kết quả đáng mừng Các em họcsinh chậm tiến lớp tôi đã dần dần ổn định về trạng thái tâm lý, yên tâm học tập và rèn luyện đạo đức, kết quả chuyển biến tích cực Giờ đây các em đã đang hoà mình vào khí thế... huynh học sinh, các bậc cha mẹ và tập thể họcsinh lớp 9A đã cùng, giúp tôi vợt qua bao khó khăn sóng gió để giáodục và định hớng cho những tâm hồn non trẻ trót sa ngã vào những thói h tật xấu trở về với cha mẹ, thầy cô, bạn bè để học tập, tu dỡng làm ngời Kết quả cụ thể: Thời gian Năm học 2006-2007 Học kì I 2007-2008 Hạnh kiểm chung Tốt Khá Tb Yếu 18 16 5 26 12 Số họcsinh chậm tiến 5 3 2 Những bài học. .. trong việc tìm tòi và áp dụng các biện pháp giáodục cu thể vào từng họcsinh cá biệt Theo tôi ngời giáo viên chủ nhiệm muốn thành công trong việc giáodục và hình thành nhân cách cho họcsinh thì phải xuất phát từ tình yêu thơng học trò, sự bao dung, đồng cảm và tôn trọng nhân cách các em Bởi các em là những đứa trẻ rất ngây thơ trong sáng, hiếu động, hiếu kỳ ham học hỏi Có làm đợc nh vậy chúng ta mới... và gánh chiụ nổi bão táp cuộc đời Chính vì vậy sự quan tâm chu đáo, sự giáodục nghiêm túc của các thầy, các cô và gia đình là điểm tựa, là sức nâng cho những đôi cánh tự tin bay vào bầu trời bao la thủa ban đầu Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 12 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáodụchọcsinh chậm tiến C: kết thúc vấn đề Mặc dù những kết quả thu đợc cha phải... Nguyễn Thị Kim Chung Giáo viên Nguyễn Thị Kim Chung 13 Trờng THCS Hai Bà Trng Tình yêu thơng của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dụchọcsinh chậm tiến mục lục 1 Đặt vấn đề 1 2 Giải quyết vấn đề 2 3 Cơ sở lý luận 2 4 Cơ sở thực tiễn 4 5 Các biện pháp tiến hành đã làm để thực hiện đề tài 5 6 Kết quả và những kiến nghị 11 7 Những kiến nghị 12 8 Kết thúc vấn đề 13 9 Mục lục 14 Giáo viên Nguyễn Thị... để làm hậu thuẫn cho việc giáodụchọcsinh chậm tiến 3 Những khuyến nghị: Từ những kết quả đã đạt đợc trong vịêc giáodục những họcsinh chậm tiến ngày một tiến bộ, thông qua bài viết này tôi muốn gửi đến các bậc phụ huynh, các đồng nghiệp những tâm huyết chân thành của một ngời thầy một giáo viên chủ nhiệm lâu năm Nhà trờng và gia đình phải luôn luôn là mái mấn, là chỗ dựa đáng tin cậy của các em, . đích, có tổ chức, có lãnh đạo là một yếu tố khách quan của sự nghiệp giáo dục. Giáo dục học sinh trong tập thể, bằng việc giáo dục đức dục là vấn đề tất yếu,. trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc giáo dục học sinh: - Ngời quản lý giáo dục toàn diện học sinh trong một lớp. - Là cầu nối giữa tập thể học sinh với