Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
89,5 KB
Nội dung
GIÁODỤC NƯỚC SẠCHVÀVỆSINHMÔITRƯỜNG TRONG HỌCĐƯỜNG (Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 7/2004, tr. 994) Sức khoẻ con người gắn liền với mọi biến động lớn, nhỏ của môitrườngvà những biến động đó có thể trở thành mối đe doạ cho sức khoẻ, đặc biệt là khi con người sống trong hoàn cảnh thiếu nướcsạchvà điều kiện vệsinhmôitrường kém. Có đến 80% trườnghọc bị tiêu chảy là do thiếu nướcsạchvà điều kiện vệsinhmôitrường không đảm bảo. Mỗi năm, trên thế giới có 3 triệu trẻ em chết do liên quan đến nước sạchvàvệsinhmôi trường. Năm 2000, trên thế giới vẫn còn 1,1 tỷ người thiếu nướcsạch cho sinh hoạt và 2,4 tỷ người không được sử dụng các công trình vệsinh đủ tiêu chuẩn. Tại Việt Nam, đến hết năm 2003, cả nước vẫn còn 46% dân cư nông thôn phải sử dụng nước không an toàn và gần 60% hộ gia đình chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. Tronghọc đường, cho đến nay tuy đã có hơn 10.000 trườnghọc các cấp có các công trình cấp nướcsạchvà công trình nhà tiêu, hố tiểu đạt vệsinh được xây dựng là cơ sở để họcsinh thực hành các thao tác vệsinh được học tại học đường, vừa bảo đảm nhu cầu sinh hoạt của thầy và trò, vừa tạo môitrườngvệsinh cho trường học. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn nhiều trườnghọc chưa có nguồn nước sạch, chưa có nhà tiêu, hố xí hợp vệ sinh. Nhiều trường học, từ trường mầm non, tiểu học đến đại học, cao đẳng chưa thực sự quan tâm xây dựng hệ thống cấp nướcsạchvà các công trình nhà tiêu, hố tiểu bảo đảm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày khi các em đến trường. Trong điều kiện môitrường như vậy, nhiều loại bệnh tật rất dễ phát sinh, nhiều khi trở thành các nguồn lây nhiễm nguy hiểm. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế, nước ta từ năm 1996 - 2000, mỗi năm trung bình có 1 triệu trường hợp bị kiết lỵ, 19.000 trường hợp bị thương hàn, 37.000 trường hợp bị lỵ amip. Tình trạng giun ở trẻ em khu vực nông thôn rất cao, nhiều nơi ở Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Ninh có tới 80% họcsinh tiểu học bị nhiễm các loại giun đũa, giun móc, giun kim, giun tóc. Một cuộc điều tra về dịch tễ học bệnh mắt hột do Bộ Y tế tiến hành tại 12 huyện của 8 tỉnh miền Bắc từ tháng 7 - 9/2001 cho thấy, tỷ lệ mắt hột hoạt tính trong cộng đồng là 13,4%, trong đó trẻ em dưới 19 tuổi chiếm 39%, tỷ lệ quặm do mắt hột từ 1,2 tới 4,1% trong nhóm đối tượng trên 35 tuổi. Bệnh ngoài da như ghẻ, lở, hắc lào cũng như những bệnh phổ biến ở những vùng thiếu nướcsạchvà công trình vệ sinh. Chính vì vậy, việc xây dựng và cải thiện điều kiện vệsinh là vô cùng quan trọng để giảm tỷ lệ mắc bệnh của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trong các trườnghọc cần lưu ý kiểm tra vệsinh cá nhân vàvệsinhtrường lớp hàng ngày. Giảng dạy cho họcsinh kiến thức và kỹ năng thực hành về các vấn đề sức khoẻ như vệsinh cá nhân, vệsinhtrường sở, vệ sinhmôitrườngvànước sạch, vệsinh an toàn thực phẩm nhằm nâng cao dần những hiểu biết của họcsinhvề tầm quan trọng của nướcsạchvàvệsinhmôitrường đối với sức khoẻ của cá nhân cũng như của cộng đồng, từ đó góp phần nâng cao chất lượng vệsinh cá nhân, vệsinhmôitrường sống của gia đình, làng xóm, thôn bản… bằng cách khắc phục các tập quán, thói quen lạc hậu, phản vệ sinh, xây dựng các hành vi vệsinh có lợi cho sức khoẻ. Bảo đảm đủ nước uống vànước rửa sạch cho họcsinhvà phục vụ vệsinhtrường sở. Có nhà vệsinhsạch sẽ phục vụ đủ cho họcsinhvàgiáo viên. Có hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh, có biện pháp thu gom và xử lý rác hàng ngày, không gây ô nhiễm môi trường. vệsinh cơ sở vật chất vàmôitrườnghọcđường hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ thể chất, tinh thần và kết quả học tập của mỗihọc sinh. Hiện nay, ở Việt Nam có hơn 23 triệu học sinh, sinh viên theo họctrong hơn 35.000 trường học, từ mầm non đến tiểu học, trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng và đại học. Đây là một đội ngũ rất đông đảo. Nếu 23 triệu người này được nâng cao nhận thức, có kiến thức và thái độ đúng về bảo vệmôitrường thì đây là nhân tố rất quan trọngvà to lớn để thực hiện công cuộc bảo vệmôitrường của đất nước Việt Nam, bởi học sinh, sinh viên hôm nay là người chủ tương lai của đất nước. Lê Kim Dung Vui vàHọctrong Ngày hội VệsinhTrườnghọcGiáodục thực hành tốt VệSinh Cá Nhân (VSCN) vàVệSinhMôiTrường (VSMT) trongtrườnghọc là một phương pháp truyền thông hiệu quả để thay đổi hành vi VSCN và VSMT cho trẻ em. Đây cũng là một chiến lược lâu dài nhằm cải thiện hành vi vệsinh cho cộng đồng vì các em sẽ như là những “tác nhân thay đổi” để truyền đạt lại các kiến thức được học cho các thành viên trong gia đình của mình. Cùng với các ban ngành chính phủ và các tổ chức quốc tế khác, UNICEF trong những năm gần đây đã chú trọng tới việc hỗ trợ xây dựng các mô hình nhà vệsinh thân thiện cho trẻ em và công tác truyền thông giáodụctrong nhà trường tại một số địa phương. Thực tế và các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy là tuyên truyền giáodục cho trẻ em thông qua các hình thức giải trí vui chơi kết hợp với học tập sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với khi các em phải tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Tổ chức ngày hội “Vệ SinhtrongTrường học” là một ý tưởng mới do UNICEF phối hợp với Bộ Giáodục Đao tạo tiến hành thí điểm lần đầu tiên tại hai trường ở huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế: trường Trung học cơ sở Lâm Mộng Quang ở xã Vinh Mỹ vàtrường Tiểu học Sư Lỗ Đông ở xã Lộc Điền. Hai trường này cũng đã được UNICEF hỗ trợ xây dựng nhà vệsinh thân thiện cho trẻ em và hoạt động tuyên truyền giáodụcvệsinhtrong năm 2006. Để chuẩn bị cho ngày hội, UNICEF và Vụ Công Tác HọcsinhSinh viên của Bộ GiáoDục Đào tạo (GDĐT) đã xây dựng một hướng dẫn chi tiết từng bước cho công tác tổ chức ngày hội. Công tác chuẩn bị cũng đã được phối hợp chặt chẽ với Sở giáodục Thừa Thiên Huế và thầy cô giáo của hai trường. Vào ngày 21 và 22 tháng 9 ngày hội đã được diễn ra tại hai trường với sự tham gia của giáo viên, học sinh, phụ huynh nhà trường cùng đông đảo các lãnh đạo đại diện cho các ban ngành đoàn thể của tỉnh, huyện và xã. Ngày hội vệsinh đã tạo ra không khí tưng bừng phấn khởi cho các thầy cô giáovà các em họcsinh của hai trường. Ngày hội vệsinhmôitrườngtrongtrườnghọc ND - Trung tâm Y tế dự phòng huyện phối hợp với Trường tiểu học xã Bản Phố huyện Bắc Hà (Lào Cai) vừa tổ chức ngày hội vệsinhmôitrườngtrongtrường học. Tại ngày hội, bốn đội tham gia gồm hàng trăm họcsinh đại diện cho hơn 400 họcsinh dân tộc Mông của các phân hiệu vàtrường chính đã thể hiện phần năng khiếu hát múa, giới thiệu vềtrường mình đang học tập, thể hiện các tiểu phẩm vềvệsinh cá nhân như thao tác rửa tay, vệsinh cá nhân, phân biệt môitrường sạch, môitrường bẩn . Ðây được coi là một phương pháp truyền thông hiệu quả để thay đổi hành vi vệsinh cá nhân, vệsinhmôitrường trẻ em, đặc biệt đối với trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Chương trình ngày hội có 8 nội dung chính bao gồm: Lễ mít tinh; Biểu diễn văn nghệ; Thi đố vui kiến thức; Thi thực hành bằng rửa tay xà phòng; Thi dọn dẹp và cọ rửa nhà vệ sinh; Thi vẽ tranh, cắt xé dán tranh; Diễn đàn vệsinhmôitrườngvà xây dựng thông điệp; Và tọa đàm giữa họcsinhvà các lãnh đạo địa phương. Thông qua các hoạt động vui chơi giải trí và làm việc theo nhóm này, các thông điệp và kiến thức cơ vản về VSCN và VSMT đã được các em diễn đạt hết sức phong phú qua các bức tranh sinh động, các câu vè dí dỏm và các tiết mục văn nghệ “cây nhà lá vườn” rất ngộ nghĩnh. Đặc biệt, ở trường THCS Lâm Mộng Quang, các em họcsinh lứa tuổi “teen” cùng các thầy cô đã nghiên cứu tự chế ra hệ thống chuông báo hiệu bằng các thiết bị cơ điện đơn giản và trình bày phần hỏi đáp kiến thức qua máy vi tính. Nhờ đó, cuộc thi hỏi đáp kiến thức đã diễn ra rất sôi động như là một cuộc thi được tổ chức chuyên nghiệp. Ở phần tọa đàm với các lãnh đạo địa phương, các em cũng đã có dịp thể hiện như những công dân tương lai qua các câu hỏi có phần hóc búa, chất vấn lãnh đạo địa phương về các vấn đề vệsinhmôitrường còn gây nhiều bức xúc tại địa phương. Khác với các anh chị lớn, các em nhỏ ở trường Tiểu học Sư Lỗ Đông thể hiện sự hồn nhiên qua các tiết mục ca múa hát, diễn kịch và hái hoa dân chủ. Cuộc thi rửa tay bằng xà phòng và cọ rửa nhà vệsinh cũng được các em hưởng ứng nhiệt tình. Nhờ bàn tay của các em, nhà vệsinh trở nên sáng bóng, thơm tho và thân thiện với các em chứ không phải là một nơi mà các em thấy e ngại mỗi khi phải bước vào giải quyết nhu cầu. Hình ảnh các em xúng xính trong các bộ trang phục tự tạo đợi đến lượt biểu diễn và các thầy cô tất tả ngược xuôi, tạo ra một không khí lễ hội thật sự ở trường. Phát biểu cảm tưởng sau ngày lễ hội, các thầy cô giáo được phỏng vấn đều trả lời một cách phấn khởi: “…tuy lo lắng và mệt vì công tác chuẩn bị nhưng mà rất vui và tự hào… chúng tôi mong có nhiều dịp như thế này cho các em họcsinh được vui chơi thoải mái vàhọc tập tốt hơn đồng thời có được thói quen vệsinh tốt”. Xây dựng hướng dẫn và tổ chức thí điểm thành công ngày hội vệsinhtrongtrườnghọc chỉ là bước đầu cho việc thay đổi hành vi VSCN và VSMT co các em học sinh. Trong thời gian tới, Bộ GD ĐT sẽ cùng phối hợp với UNICEF tiếp tục hỗ trợ cho một số trườnghọc tổ chức những ngày hội tương tự tại các địa phương khác. Nội dung ngày hội đã được các thành viên của “Câu lạc bộ phóng viên nhỏ” tại Huế ghi lại theo hình thức phim phóng sự. Dựa vào các bài học kinh nghiệm rút ra từ lần thực hiện thí điểm, các tài liệu hướng dẫn được sửa đổi cho phù hợp kèm các đĩa ghi hình phim phóng sự sẽ được gửi rộng rãi cho các trườnghọc để làm tư liệu học tập. Cũng hy vọng rằng để đảm bảo cho tính bền vững của hoạt động, ngoài việc Bộ GDĐTsẽ ban hành hướng dẫn thực hiện ngày hội vệsinhtrongtrường học, các trường cũng sẽ chủ động vận động ngân sách địa phương để tổ chức các ngày hội này mà không cần phải đợi hỗ trợ tài chính từ bên ngoài. Đây là một sân chơi hết sức bổ ích cho các em họcsinh không những nâng cao kiến thức và cải tiến thực hành VSCN và VSMT mà còn giúp các em nâng cao tinh thần làm việc theo nhóm và ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Thay mặt cho lãnh đạo của Sở GDĐT Thừa Thiên Huế, bà Lê Thị Anh Đào cũng cho biết là trong thời gian tới, Sở GDĐT sẽ phối hợp với các trường trên địa bàn tỉnh tổ chức những ngày hội tương tự trong tất cả các trường tại Thừa Thiên Huế. Bà Lê Thị Sơn, chuyên viên cao cấp của Vụ Công tác Họcsinhsinh viên thuộc Bộ GD ĐT cũng bày tỏ một cách lạc quan là mô hình “Ngày hội vệsinhtrongtrường học” sẽ được nhân rộng cho nhiều địa phương khác trong tương lai. Thực trạng: Qua một nghiên cứu điều tra trong năm 2006 do Bộ Y Tế và UNICEF Việt Nam tiến hành, chỉ có khoảng 15.6% người được phỏng vấn thực hành rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh. Đáng lo ngại hơn nữa là thực trạng vệsinhmôi trường, chỉ có 18% hộ gia đình và khoảng 12% trườnghọc ở nông thôn Việt Nam có nhà tiêu hợp vệsinh theo tiêu chuẩn 08/2005/QĐ-BYT do Bộ Y Tế ban hành. Trong khi đó, Chương Trình Mục Tiêu Quốc gia về Cấp NướcvàVệSinhMôitrường Nông Thôn lần II cho giai đoạn 2006-2010 đề ra mục tiêu là đến năm 2010, 100% trườnghọcvà 70% các gia đình ở nông thôn Việt Nam có nhà tiêu hợp vệ sinh. Để đạt được những mục tiêu tham vọng này, cần có sự đầu tư rất lớn và toàn diện về xây dựng cũng như nâng cao chất lượng công tác truyền thông và vận động giáodục VSCN và VSMT cho cộng đồng Hoạt động của UNICEF: Trong năm 2006 và 2007, thông qua chương trình NướcvàVệsinhmôitrường của, UNICEF hỗ trợ khoảng US$650,000 để xây dựng các công trình cấp nướcvàvệsinhtrongtrườnghọc kèm theo hoạt động truyền thông giáodụcvệ sinh. Những trường được hỗ trợ xây dựng nhà vệsinh được chọn thường là các trường mầm non, tiểu họcvà trung học cơ sở ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn của miền núi hoặc nông thôn. Nhà vệsinhtrongtrườnghọc do UNICEF hỗ trợ được thiết kế theo tiêu chuẩn “nhà vệsinh thân thiện” với trẻ em. Ngoài việc đáp ứng các tiêu chuẩn của một nhà tiêu hợp vệsinh do Bộ Y Tế ban hành, “nhà vệsinh thân thiện” còn phải được thiết kế đẹp, bắt mắt, với đầy đủ ánh sáng, có khu rửa tay bằng xà phòng, và thuận lợi cho các lứa tuổi khác nhau có thể sử dụng. Hơn nữa cần phải có khu vệsinh nam, nữ riêng biệt. Hiện tại, UNICEF đang phối hợp với Viện Nghiên Cứu Thiết Kế TrườngHọc thuộc Bộ GDĐT để xây dựng tiêu chuẩn thiết kế nhà vệsinh thân thiện với trẻ em trongtrường học. Tiêu chuẩn dự thảo đã được gửi đi rộng rãi cho các bộ ngành liên quan để lấy ý kiến. Theo như dự kiến, tiêu chuẩn nhà vệsinh thân thiện sẽ được Bộ GD ĐT ban hành vào cuối năm 2007. TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN VỀGIÁODỤC BẢO VỆMÔITRƯỜNG CHO GIÁO VIÊN, HỌCSINH CÁC CẤP DO BỘ GIÁODỤCVÀ ĐÀO TẠO BIÊN SOẠN TRONG NHỮNG NĂM QUA I. Cấp Mầm non 1. Tài liệu tập huấn GDBVMT cho giáo viên mầm non. Vụ Giáodục mầm non, Bộ GD&ĐT, tháng 2 năm 2008. 2. Giúp bé tìm hiểu và BVMT qua truyện kể, thơ ca, câu đố. Trần Thị Thu Hoà, Đặng Lan Phương, NXB Giáodục Việt Nam. 3. Giúp bé BVMT. Tập 2, Trần Thị Thu Hoà, NXB Giáo dục. II. Cấp tiểu học Tài liệu bồi dưỡnggiáo viên về GDBVMT trong các môn học cấp tiểu học. Tài liệu bồi dưỡngGiáo viên, Năm 2008, Vụ Giáodục tiểu học - Bộ GD&ĐT: 1. GDBVMT trong môn Tiếng việt 2. GDBVMT trong môn Tự nhiên và Xã hội 3. GDBVMT trong môn Khoa học 4. GDBVMT trong môn Lịch sử và Địa lý 5. GDBVMT trong môn Mỹ thuật 6.GDBVMT trong hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp 7. GDBVMT trong môn Đạo đức III. Cấp THCS Bồi dưỡnggiáo viên về tích hợp GDBVMT trong các môn học: 1. GDBVMT trong môn Ngữ văn. Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đường, Nguyễn Trọng Hoàn, Phan Thị Lạc, Vũ Nho, Trần Thị Nhung, NXB Giáo dục. 2. GDBVMT trong môn Lịch sử. Phan Ngọc Liên, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Nguyễn Xuân Trường, NXB Giáo dục. 3. GDBVMT trong môn Địa Lý 4. GDBVMT trong môn Giáodục công dân 5. GDBVMT trong môn Sinhhọc 6. GDBVMT trong môn Công nghệ IV. Cấp THPT Bồi dưỡnggiáo viên về tích hợp GDBVMT trong các môn học: 1. GDBVMT trong môn Ngữ văn 2. GDBVMT trong môn Địa lý 3. GDBVMT trong môn Giáodục công dân 4. GDBVMT trong môn Vật lý 5. GDBVMT trong môn Hoá học 6. GDBVMT trong môn Sinhhọc 7. GDBVMT trong môn Công nghệ V. Các tài liệu khác 1.GDBVMT trong các trung tâm GD thường xuyên (Tài liệu thí điểm), Năm 2008 - TS. Hoàng Minh Luật, Vụ trưởng Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT 2. Ban Điều phối Quốc gia Giáodục cho mọi người - Bộ GD&ĐT Giáodục cho mọi người - Những kinh nghiệm tốt, 4/2006 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ LỒNG GHÉP GDBVMT TRONGTRƯỜNG TIỂU HỌCGiáodục bảo vệmôitrường (GDBVMT) là một nội dung giáodục quan trọngtrong nhà trường tiểu học. Thực hiện Chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệmôitrườngtrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcvà Quyết định 1363 QĐ - TCg "Đưa các nội dung bảo vệmôitrường vào hệ thống giáodục quốc dân", trong thời gian qua ngành giáodục nói chung, giáodục tiểu học nói riêng đã có nhiều cố gắng nhằm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ này. GDBVMT trongtrường tiểu học được tiến hành với nhiều phương thức: thông qua lồng ghép nội dung vào các môn học, các hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp (GDNGLL), hoạt động tập thể; thông qua chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi (PCGDTHĐĐT); qua chỉ đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; xây dựng môitrườnghọc tập bạn hữu trẻ em và thông qua giáodục quyền và bổn phận của trẻ. 1. GDBVMT thông qua lồng ghép nội dung vào các môn học Từ năm 2003, việc nghiên cứu lồng ghép nội dung GDBVMT vào các môn học ở bậc tiểu học đã được tiến hành trong khuôn khổ Dự án VIE/98/018. Dự án này đã xây dựng được một số thiết kế mẫu modul GDMT khai thác từ SGK tiểu học. Điều quan trọng là, chương trình tiểu họcmới đã được thiết kế, xây dựng trên tinh thần gắn với các nội dung GTMT. Nội dung GDMT được thể hiện ở tất cả cac môn học: Toán, Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ thuật, Thể dục . và gắn vào từng bài cụ thể. Chẳng hạn, chương trình môn Đạo đức ở tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 đều phản ánh các chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của HS với gia đình, nhà trường, cộng đồng vàmôitrường tự nhiên. Bài 14 (lớp 1); bài 7, 8 14 (lớp 2); bài 6, 13, 14 (lớp 3); bài 8, 9, 14 (lớp 4) là những bài có liên quan đến GDBVMT. Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1, 2, 3 chương trình môn Mĩ thuật, Âm nhạc từ lớp 1đến lớp 5 có nhiều bài, nhiều chủ điểm lồng ghép các nội dung về GDMT . Chẳng hạn, ở môn Tiếng Việt, có thể lồng ghép GDMT qua các bài có nội dung về lòng yêu quê hương đất nước, ca ngợi thiên nhiên tươi đẹp; ở môn Mĩ thuật có thể cho HS vẽ tranh vềmôi trường, vệsinhmôi trường, bảo vệmôi trường; môn Tự nhiên và Xã hội có thể giúp HS hiểu biết vềmôitrường tự nhiên và xã hội, các nguyên nhân làm ô nhiễm môitrườngvà các biện pháp bảo vệmôitrường . Thông qua các bài học được tiến hành với các hình thức tổ chức đa dạng, linh hoạt tại các địa điểm khác nhau (trên lớp, ngoài trời), GV tiểu học có thể đem lại cho HS các thông điệp phong phú về giữ gìn và bảo vệmôi trường, giúp các em lĩnh hội kiến thức về GDBVMT một cách tự nhiên, sinh động và hiệu quả. 2. GDBVMT thông qua lồng ghép nội dung vào các hoạt động GDNGLL và các hoạt động tập thể Thông qua hoạt động GDNGLL và các hoạt động tập thể, nội dung GDBVMT cho HS hết sức đa dạng và hiệu quả. Với chủ trương xây dựng môitrường sư phạm lành mạnh, trong một không gian "xanh, sạch, đẹp", các trường tiểu học trên cả nước đã dấy lên phong trào thi đua trồng cây, vệsinh làm sạch đẹp trường lớp. Trường tiểu học trở thành một môitrườngtrong sạch, an toàn và lành mạnh, giảm hiệu ứng về không gian bê tông hoá đã và đang phát triển mạnh. Thông qua các tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp, các hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh và Nhi đồng Hồ Chí Minh, các hội thi hiểu biết về GDMT được tổ chức hết sức đa dạng với các nội dung và hình thức rất phong phú và phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học. 3. GDBVMT qua chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi Phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi là một nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa to lớn trong việc duy trì, củng cố và không ngừng nâng cao chất lượng giáodục toàn diện ở bậc tiểu học; đồng thời, phát triển hoàn chỉnh hệ thống trường lớp phù hợp với các yêu cầu của bậc học. Cho đến nay, đã có 25 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi. Một tiêu chuẩn của phổ cập giáodục tiểu học đúng độ tuổi là tiêu chuẩn về cơ sở vật chất. Để đạt được tiêu chuẩn này, ngành giáodục địa phương cần có mạng lưới trường lớp phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ em đi học thuận lợi; có đủ phòng học, bàn ghế; có thư viện, phòng đồ dùng dạy họcvà được sử dụng thường xuyên. Đồng thời, các trường tiểu học phải thực hiện quy định vềvệsinhtrường tiểu học theo Quyết định số 2165/GD - ĐT của Bộ GD - ĐT; giáodục HS biết quan tâm, chăm lo, gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường, xây dựng môitrường nhà trườngtrong sạch, lành mạnh và an toàn. 4. GDBVMT qua chỉ đạo xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Xây dựng và phát triển hệ thống trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là một chủ trương lớn của ngành, là một giải pháp tổng thể nhằm phát triển hệ thống trường tiểu học một cách bền vững, đáp ứng tích cực nhu cầu học tập, hoạt động và vui chơi của trẻ. HS đến trường không những được học tập, mà còn được tham gia các hoạt động vui chơi trong một môitrường sư phạm lành mạnh, một không gian xanh, sạch, đẹp, an toàn và đủ các điều kiện để phát triển toàn diện. Để xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, cùng với các quy định về công tac tổ chức và quản lý, xây dựng đội ngũ GV, các yêu cầu về xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường là một tiêu chí mang tính quyết định. Các quy định về cơ sở vật chất nhằm đảm bảo sự phát triển của nhà máy đáp ứng được các yêu cầu mang tính đặc thù của ngành, phù hợp với các tiêu chí của sự phát triển môitrường bền vững. Cụ thể, các quy định về khuôn viên nhà trường: + Đối với các trường ở thành thị: tối thiểu 6m2/HS; + Đối với các trường ở nông thôn: tối thiểu 10 m2/HS. - Khuôn viên nhà trường có rào, tường chắn; trường có sân chơi an toàn, có cây xanh che bóng mát; có khu vệsinh dành riêng cho HS nam, nữ, đảm bảo vệsinhsạch sẽ. - Trường có hệ thống phòng học đầy đủ, đảm bảo diện tích, phù hợp với các yêu cầu vềmôitrường thiết bị dạy và học, phòng học đủ diện tích, bàn ghế đúng quy chuẩn, có đèn chiếu sáng, có quạt, có bảng chống loá; trường bán trú đảm bảo có nơi nghỉ trưa, ăn uống đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm; có thư viện trang bị đầy đủ các loại sáchvà thiết bị, đồ dùng dạy học; trường có vườn hoa, có thảm cây xanh, . - Trường có hệ thống nhà chức năng đảm bảo HS được luyện tập, phát triển các khả năng chuyên biệt; trường lớp đẹp, hài hoà trongmôitrường phát triển bền vững là điều kiện tối ưu để giáodục HS ý thức luôn quan tâm, chăm sóc trường lớp, bảo vệ của công. Trên cơ sở đó, hình thành và phát triển những chuẩn mực hành vi ứng xử thân thiện với môi trường. Đầu tư, xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là một giải pháp tổng thể, mang tính chiến lược trong việc nâng cao chất lượng giáodục toàn diện ở tiểu học. Đến tháng 6/2005, toàn quốc đã có 3.300 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Đặc biệt, nhiều địa phương có tới 90% trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, như tỉnh Bắc Ninh, Nam Định . Xây dựng trường chuẩn Quốc gia là một bước phát huy xã hội hoá cao độ - toàn dân chăm lo xây dựng nhà trường, tạo môitrườnggiáodục đồng bộ, thuận lợi giữa nhà trường - gia đình - xã hội, đồng thời, giáodục HS ý thức tích cực tham gia vào việc xây dựng, chăm sóc, gìn giữ và bảo vệ cảnh quan, môitrường nhà trường. Làm cho trường, lớp luôn sạch đẹp trong một không gian hài hoà giữa con người và thiên nhiên. 5. GDBVMT thông qua xây dựng môitrườnghọc tập bạn hữu trẻ em Môitrườnghọc tập bạn hữu trẻ em là môitrườngtrong đó HS được học tập, hoạt động và vui chơi một cách dân chủ, cởi mở, an toàn, sức khoẻ, hoà nhập, hỗ trợ vàgiáodục hiệu quả. Môitrườnghọc tập bạn hữu trẻ em được xây dựng trongtrường tiểu học bạn hữu trẻ em. Một trong các đặc điểm cơ bản của trường tiểu học bạn hữu trẻ em là: nơi thực sự bảo đảm quyền trẻ em cho mọi trẻ em trong cộng đồng; cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ, đảm bảo HS được chăm sóc chu đáo về sức khoẻ, đảm bảo an toàn, được giáodục kỹ năng sống thích hợp. Qua công tác xây dựng môitrường an toàn, vệsinhtrongtrường tiểu học bạn hữu trẻ em, có thể giáodục cho HS thái độ thân thiện và ý thức trách nhiệm đối với việc giữ gìn và bảo vệmôi trường. Nhiệm vụ duy trì, củng cố và không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện của nhà trường tiểu học bạn hữu trẻ em không những là nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn xã hội, mà còn có sự tham gia tích cực, hiệu quả của HS trong các nhà trường. 6. GDBVMT thông qua giáodục quyền và bổn phận của trẻ em Giáodục quyền và bổn phận của trẻ em là một nội dung giáodục đã được đưa vào trường tiểu học qua dự án "Tháng giáodục Quyền và Bổn phận trẻ em", được lồng ghép, tích hợp vào một số môn học. qua giáodục quyền và bổn phận của trẻ em, giúp HS biết và hiểu các quyền của các em, đồng thời giáodục các em phải có trách nhiệm và bổn phận đối với cộng đồng, xã hội. Trong đó, có trách nhiệm và bổn phận tham gia chăm sóc, bảo vệmôitrườngtrongvà ngoài nhà trường. Trên đây là một số nội dung cơ bản nhất có liên quan tới việc lồng ghép GDBVMT trong nhà trường tiểu học. Trên thực tế, việc lồng ghép GDBVMT là một nội dung giáodục luôn được quan tâm và xuyên suốt trong các nhiệm vụ giáodục của nhà trường. Làm tốt công tác GDBVMT là một cơ sở quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện của bậc tiểu học; đồng thời, là một nội dung thúc đẩy sự đa dạng hoá các loại hình hoạt động giáo dục, giảm sức ép việc học tập trên lớp cho HS. (Giáo dục, số 121, tháng 9/2005, tr.25 + 26) Lê Tiến Thành - Bộ GD&ĐT 10 cách bảo vệmôitrường sống (Website ĐCSVN, ngày 07/07/2009) [...]... thải vào môitrường Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên: Bạn có biết rằng thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trongvệsinh hằng ngày đang làm chúng ta chết dần vì là một trong những nguyên nhân gây ra các căn bệnh như Parkinson, ung thư và các bệnh liên quan đến não Vậy tại sao không sử dụng các loại hóa chất có nguồn gốc từ thiên nhiên và tận dụng hiệu quả mối quan hệ đấu tranh sinh. ..Chúng ta biết rằng môitrường sống quanh ta ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ chúng từ những việc nhỏ trong chính cuộc sống của mình Giữ gìn cây xanh: Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xói mòn đất và cung cấp ổ sinh thái cho mọisinh vật sống Giữ gìn cây xanh bằng cách chọn những vật trang trí nội thất từ các chất liệu thân thiện với sinh thái như tre chẳng hạn Đừng quá chạy... thủ lướt web để tìm kiếm thông tin, thay vì cứ chăm chăm đọc báo, gửi email và file thay vì viết thư, đấy là bạn đã góp phần bảo vệ cây xanh - là nguyên liệu chính sản xuất ra giấy Giảm sử dụng túi nilông: Bạn có tin rằng các túi nilông không thể bị phân hủy sinhhọc nên chúng có thể tồn tại trongmôitrường đến hàng trăm năm và để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa,... tiết kiệm được túi tiền của mình Sử dụng các tiến bộ của khoa học: Hãy dùng đèn huỳnh quang mặc dù chúng đắt hơn một tí nhưng bền hơn và tiết kiệm đến 75% điện năng so với bóng đèn bình thường Nhưng phải lưu ý rằng trong chúng cũng chứa một lượng nhỏ thủy ngân, tuy không đủ gây hại cho bạn nhưng sẽ tích lũy vào môitrường nếu không được thu gom và xử lý tốt Vũ Anh(Tổng hợp ... loại năng lượng sạch vì việc sản xuất và tiêu thụ chúng không làm phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính như sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch Nguyên tắc 3R: (reduce, reuse, and recycle): Giảm sử dụng - tái sử dụng - sử dụng sản phẩm tái chế, hãy đối mặt với thực tế là chúng ta tiêu thụ nhiều hơn cái mà thiên nhiên có thể cung cấp cho chúng ta vàmọi thứ đang dần cạn kiệt, kể cả nước! Vì vậy, trước... trước hết hãy giảm thiểu nhu cầu tiêu dùng của bản thân hơn là phải tái sử dụng và tái sử dụng sẽ còn tốt cho môitrường hơn phải tái chế các sản phẩm đã vứt đi! Ta tắm ao ta! Ưu tiên sử dụng các sản vật được sản xuất từ địa phương, như vậy sẽ giảm được sự vận chuyển là một trong những nguyên nhân làm tiêu hao năng lượng và tăng lượng thải các loại khí độc hại Thử nghĩ xem, cứ gì phải sử dụng các loại... giữa các loài trong tự nhiên để kiểm soát địch hại Rút các phích khỏi ổ cắm: Có lẽ bạn không biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn, vì vậy hãy rút các chuôi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị như máy sấy tóc, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại di động khi không sử dụng Sử dụng năng lượng sạch: Hãy sử . đất nước. Lê Kim Dung Vui và Học trong Ngày hội Vệ sinh Trường học Giáo dục thực hành tốt Vệ Sinh Cá Nhân (VSCN) và Vệ Sinh Môi Trường (VSMT) trong trường. vệ sinh, xây dựng các hành vi vệ sinh có lợi cho sức khoẻ. Bảo đảm đủ nước uống và nước rửa sạch cho học sinh và phục vụ vệ sinh trường sở. Có nhà vệ sinh