1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao duc hoc the thao

20 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Bài 1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC THỂ THAO 1.Đối tượng của giáo dục học thể thao: nghiên cứu những qui luật của sự lãnh đạo , điều khiển một cách có ý thức , có kế hoạch ,

Trang 1

Bài 1

ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC HỌC THỂ THAO 1.Đối tượng của giáo dục học thể thao:

nghiên cứu những qui luật của sự lãnh đạo , điều

khiển một cách có ý thức , có kế hoạch , có mục

tiêu và định hướng đối với quá trình phát triển

nhân cách cho vận động viên ; phân tích các ảnh hưởng , chức năng của các mối quan hệ có tính

qui luật về giáo dục chung trong những điều kiện

thành phần của giáo dục học thể thao bao gồm :

- Những cơ sở khoa học của giáo dục học thể thao.

- Lý luận về đào tạo và giáo dục cũng như về tự giáo dục

trong lĩnh vực thể thao thành tích cao

2.Các khái niệm cơ bản của giáo dục học thể thao

2.1.Đào tạo thể thao ( giáo dưỡng )

2.2.Giáo dục ( theo nghĩa hẹp )

Trang 2

3.Các nhiệm vụ của giáo dục học thể thao

-Nghiên cứu mối quan hệ và tính qui luật của

sự lãnh đạo , điều khiển quá trình sư phạm đối với việc phát triển thể thao

- Đề xuất các nguyên tắc xác định những nội dung của giáo dục nhân cách có liên quan đến hoạt động thể thao và thử nghiệm để tìm ra các phương tiện , phương pháp thích hợp để tiến

hành có hiệu quả công tác giáo dục chính trị , tư tưởng , đạo đức cho vận động viên

- Nghiên cứu và hỗ trợ cho sự phát triển năng lực sư phạm của huấn luyện viên , khả năng

điều hành công tác sư phạm của họ và phát huy tác dụng giáo dục trong thực tiễn

Trang 3

Bài 2

MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ,

HOẠT ĐỘNG THỂ THAO VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN

1 Môi trường và sự phát triển nhân cách của vận

động viên

1.1 Môi trường xã hội tạo ra các điều kiện vật

chất và tinh thần cho sự phát triển nhân cách của vận động viên

1.2 Môi trường thể thao thành tích cao quyết định

sự phát triển nhân cách của vận động viên

2 Hoạt động thể thao trực tiếp quyết định sự phát

triển nhân cách vận động viên

Trang 4

Nhân cách của vận động viên được phát triển và củng cố trong quá trình phấn đấu thường xuyên với những yêu cầu của tập luyện và thi

đấu.Thông qua hoạt động thể thao VĐV sẽ :

- Thường xuyên kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội trong điều kiện thực tế để đạt được thành tích thể thao cao;

- Luôn tạo ra cái mới trong hoạt động của mình

trong tập luyện và thành tích thể thao;

- Rèn luyện củng cố giữ gín sức khỏe, khả năng đạt thành tích cao

Trang 5

3 Sự phát triển thành tích thể thao là sự thống nhất giữa chức năng xã hội và chức năng sinh học

- Chức năng sinh học của cơ thể là cơ sở vật chất ,tiền đề cho sự phát triển thành tích thể thao.

- Những khả năng di truyền và khả năng sinh học chỉ có thể được bộc lộ và trở thành hiện thực thông qua những đòi hỏi và những điều kiện của xã hội

Hoạt động tập luyện ,huấn luyện như là một điều kiện

xã hội cơ bản cho sự phát triển thành tích thể thao đỉnh cao Hoạt động huấn luyện luôn luôn hướng vào việc

khai thác và làm bộc lộ hết khả năng sinh vật của cá

nhân và sử dụng tối ưu các điều kiện đã có

4 Thể thao thành tích cao góp phần phát triển và hoàn

thiện phong cách sống

Trang 6

Bài 3 HUẤN LUYỆN LÀ MỘT QUÁ TRÌNH SƯ PHẠM

1 Bản chất của quá trình sư phạm

- Quá trình sư phạm luôn luôn được xác định cụ thể theo hướng

xã hội và tâm lí xã hội.

- Con người phát triển trong quá trình sư phạm không phải là sản

phẩm thụ động do các biện pháp sư phạm tạo nên mà còn là chủ thể tích cực hành động để làm biến đổi môi trường.

Cấu trúc của quá trình sư phạm như sau:

- Người dạy

- Mục tiêu giáo dục

- Hoạt động giáo dục : nội dung;phương pháp;điều kiện;tổ chức

- Người học

- Phương tiện giáo dục

- Kết quả

Tóm lại :

Trang 7

2 Những đặc điểm của việc huấn luyện như một quá trình sư phạm

2.1 Những đặc điểm của quá trình sư phạm

hoạt động của con người

thời là quá trình lãnh đạo điều khiển và tự hoạt động

2.2 Đặc điểm chuyên biệt của quá trình sư phạm : đặt ra và giải quyết các mâu

thuẫn giữa tính cộng đồng xã hội , tính

tập thể với tính cá nhân.

Trang 8

3 Các nguyên tắc giáo dục trên lĩnh vực thể thao thành tích cao

- Thống nhất giữa giáo dưỡng thể thao với giáo

dục tư tưởng đạo đức

- Thống nhất giữa phát triển cá nhân và phát triển tập thể

- Thống nhất giữa việc chỉ đạo của giáo viên huấn luyện viên với tính tích cực tự giác và sáng tạo của người học

- Thống nhất hành động giáo dục giữa các lực

lượng giáo dục

- Chú ý đến đặc điểm lứa tuổi giới tính và trình độ của VĐV

- Tổ chức thời gian rảnh rỗi một cách có văn hóa

và có mục đích

Trang 9

Bài 4

LÝ LUẬN GIÁO DỤC

1 Qúa trình giáo dục

1.1 Đặc điểm của quá trình giáo dục

- Gắn bó chặt chẽ với quá trình dạy học

- Là quá trình lâu dài , phức tạp nhiều mâu thuẫn khó tính toán , khó kiểm tra

- Là quá trình tổ chức cuộc sống , tổ chức hoạt động cho học sinh.

Trang 10

1.2 Các khâu của quá trình giáo dục

- Bồi dưỡng nhận thức

- Hình thành tình cảm,niềm tin

- rèn luyện phẩm chất ý chi

- Hình thành , củng cố hành vi và thói quen

2 Giáo dục đạo đức

2.1 Vai trò tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho VĐV

2.2 Khái niệm về đạo đức và đạo đức thể thao

2.3 Nội dung giáo dục đạo đức

Trang 11

3 Phương pháp giáo dục

3.1 Khái niệm phương pháp giáo dục 3.2 Các phương pháp giáo dục

3.2.1 Phương pháp thuyết phục

- Khái niệm

- Các hình thức

- Yêu cầu khi tiến hành

3.2.2 Phương pháp rèn luyện

- Khái niệm

- Các hình thức

- Yêu cầu khi tiến hành

Trang 12

3.2.3 Phương pháp khuyến khích hành vi

A Khen thưởng

- Khái niệm

- Các hình thức

- Yêu cầu khi tiến hành

B Trách phạt

- Khái niệm

- Các hình thức

- Yêu cầu khi tiến hành

3.2.4 Mối quan hệ giữa các phương pháp

Trang 13

Bài 5

LÝ LUẬN VỀ TÂP THỂ

1 Khái niêm về tập thể

2 Đặc điểm của tập thể thể thao

3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của một tập thể

- Giai đoạn củng cố ban đầu

- Giai đoạn biến đổi dần thành một phương tiên để giáo dục tất cả các thành viên của nó

- Giai đoạn biến đổi thành một công cụ để phát triển nhân cách của từng người

4 Các nguyên lý cơ bản của việc phát triển tập thể

4.1 Nguyên lý phát triển theo triển vọng

4.2 Nguyên lý phát triển song song với những tác động giáo dục

4.3 Nguyên lý phát triển phong cách , sắc thái và truyền thống

Trang 14

Bài 6

SỰ GƯƠNG MẪU VÀ UY TÍN CÁ NHÂN

CỦA HUẤN LUYỆN VIÊN

1 Vai trò của HLV trong quá trình huấn luyện và giáo dục

Thông qua các chức năng : truyền đạt ; quản lý ; kiểm tra ; lập kế hoạch

2 Yêu cầu đối với cá nhân HLV trong quá trình hoạt động sư phạm

- có quan điểm lập trường tư tưởng vững vàng

- tri thức chuyên môn

- phẩm chất nhân cách

Trang 15

3 Tác dụng nêu gương và uy tín của huấn luyện viên

- Sự gương mẫu của huấn luyện viên có vai trò

quan trọng vì hầu hết các yêu cầu lời chỉ giáo

v.v… đều thông qua HLV

- Một HLV có uy tín là người được các VĐV

ngưỡng mộ, khat khao được như thày của mình trước hết là về nhân cách con người

- Một khi đã có uy tín thì các ý định,các biện pháp giáo dục của HLV đưa ra được VĐV chấp nhận , phục tùng vô điều kiện với sự tin tưởng và sùng bái

- Có 2 loại uy tín :

+ uy tín khách quan

+ uy tín chủ quan

Trang 16

- Những tiêu chí đánh giá uy tín của HLV : + Khuynh hướng huấn luyện đúng và thuyết phục

+ Các yêu cầu đặt ra được VĐV chấp nhân một cách vô điều kiện

+ Các đánh giá và chỉ dẫn được VĐV quan tâm và tuân thủ tuyệt đối

Trang 17

Các nguyên nhân dẫn đến việc mất uy tín của

HLV:

+ Thiếu phẩm chất nhân cách

+ Sai lầm trong phương pháp huấn luyện và giáo dục

+ Tính tự mãn trong chuyên môn

+ Coi nhẹ sự hợp tác,chưa hòa nhập với tập thể + Tự làm mất uy tín của mình trước công chúng

và những người có uy tín khác

+ Thiếu tự tin và ít có mối quan hệ có thể tin cậy được với các VĐV

Trang 18

4 Sự thống nhất hành động của tập thể HLV và cán bộ có liên quan trong thể thao thành tích

cao

- Vai trò quan trọng của sự hợp tác trong thể thao thành tích cao

- Chất lượng của tập thể HLV ảnh hưởng đến bản thân mỗi HLV vì họ sẽ :

+ Nhận được sự hỗ trợ giúp đỡ của đồng nghiệp + Được tập thể đánh giá xác định giá trị của mình + Được xã hội công nhận , tôn trọng và hòa mình vào xã hội

Trang 19

Bài 7

SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC

1 Các lực lượng giáo dục

2 Vai trò của HLV trong sự phối hợp giáo dục

3 Sự cần thiết phối hợp giáo dục

- Tăng hiệu quả huấn luyện và giáo dục

- Tận dụng các khả năng giáo dục

- Đạt được những yêu cầu thống nhất các chung tác động

- Giải quyết được các mâu thuẫn trở ngại trong quá trình thực hiện các yêu cầu huấn luyện

Trang 20

4 Các hình thức phối hợp

- Với phụ huynh

- Với giáo viên chủ nhiệm lớp

- Với các tổ chức đoàn , đội

- Với các đơn vị kết nghĩa

Ngày đăng: 06/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w