Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
703,62 KB
Nội dung
BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 2013 - 2014 Họ tên: Ngày sinh: Trình độ chuyên môn: Nhiệm vụ đảm nhiệm: NỘI DUNG BỐI DƯỠNG Mã mơ đun THCS 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC A ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề phát huy tính tích cực người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ trước Thời kì này, trường sư phạm có hiệu: “ Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách , nhằm đào tạo người động, sáng tạo, làm chủ thân đất nước Tuy nhiên, chuyển biến PPDH loại hình nhà trường cịn diễn tiến chậm; chủ yếu cách dạy truyền thống : thày thông báo kiền thức có sẵn , trị thu nhận chúng cách thụ động ; xen kẽ dạy có sử dụng phương pháp vấn đáp tái giải thích- minh hoạ với hỗ trợ đồ dùng trực quan Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động thế, giáo dục khơng đáp ứng u cầu địi hỏi xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ( 2000-2020), việc Việt Nam nhập WTO năm 2006 thách thức thực tế không nhỏ địi hỏi phải cải cách tồn diện giáo dục nước nhà , có đổi PPDH Định hướng đổi PPDH xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hoá Luật giáo dục(12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2005):” Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Như vậy, nói, vấn đề chủ yếu việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu PPDH tích cực B NỘI DUNG I Quan niệm phương pháp dạy học tích cực Khái niệm Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập người học Khi sử dụng PPDHTC, người học khách thể hoạt động dạy chủ thể hoạt động học.Họ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vai trò tổ chức người dạy Ở đây, người học đặt vào tình có vấn đề, tự khám phá tri thức, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề theo suy nghĩ thân, động não tư phương án giải khác thời gian định Từ đó, khơng nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nắm cách thức đường tới tri thức, kĩ năng, kĩ xảo b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Rèn luyện phương pháp tự học mục tiêu, nhiệm vụ cách thức, đường PPDHTC Không theo đường cách dạy học truyền thống, mang tính nhồi nhét tri thức cho người học, mà tiếp cận với cách dạy học đại- tự thân người học tìm kiếm, khám phá tri thức thông qua kênh thông tin đa dạng hóa khác Trong bùng nổ thơng tin khoa học công nghệ khoa học xã hội, xu dạy học truyền thống mang tính áp đặt tri thức từ phía người dạy khơng cịn phát huy hiệu tích cực, phương pháp tự học coi phương pháp học tập bản.Người học kênh tự thông báo thông tin khác nhau,thu nạp từ nhiều nguồn bước đầu tự xử lý, chọn lọc đơn vị tri thức, nhằm phục vụ cho mục đích thân Chúng ta thử tưởng tượng xem, từ đến năm, lượng thông tin khoa học cơng nghệ tăng lên lần; cịn 3-4 năm, thông tin khoa học xã hội tăng lần.Như vậy, khoảng năm, thơng tin khoa học nói chung tăng gấp lần Không phải ngẫu nhiên, xu hướng số nước tiên tiến giới giảm thời gian đào tạo bậc đại học xuống năm chút(thời gian đào tạo số trường đại học Vương quốc Anh năm) Những người đào tạo- sản phẩm giáo dục đáp ứng phù hợp với phát triển xã hội Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học tạo cho người học động hứng thú học tập, rèn kĩ năng, thói quen ý chí tự học để từ khơi dậy nội lực vốn có người, chất lượng hiệu học tập nâng cao c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Dưới góc độ lý thuyết lý luận dạy học, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung tính vừa sức riêng ln thực q trình dạy học Theo nguyên tắc dạy học này, tri thức truyền tải phải nằm vùng ngưỡng phát triển trí tuệ người học, tức không thấp không cao(Vưgotxki) Trong đó, trình độ nhận thức người học lớp không đồng tư ln có khác biệt, áp dụng PPDHTC phải tính đến phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập với học thiết kế thành chuỗi thao tác độc lập Các tập, tình thiết kế học phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung riêng Tính vừa sức chung số đơng người học(đại trà), cịn tính vừa sức riêng cá nhân học sinh Áp dụng PPDHTC trình độ cao phân hóa lớn.Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập người học Tuy vậy, trình dạy học, hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hoạt động sáng tạo thái độ chuẩn mực hành vi hình thành hoạt động độc lập, cá nhân.Giảng đường lớp học môi trường giao tiếp sư phạm , giao tiếp người dạy người học, người học với nhau, tạo nên mối quan hệ tương tác trình chiếm lĩnh nội dung học Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, xeminer giảng đường ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, thể trình độ nhận thức người, từ người học tự nâng trình độ thân lên mức độ cao Như vậy, thông qua việc học tập cá nhân tập thể, phối hợp học tập hợp tác cho thấy, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm người học, lớp dựa nguồn tri thức ngừơi dạy tài liệu học tập có liên quan Trong loại hình nhà trường nay, phương pháp học tập hợp tác tổ chức theo nhóm đơi, nhóm nhỏ(4-6 người), nhóm lớn hơn(8-10 ngừơi), theo lớp, Seminar, trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu chất lượng học, đặc biệt phải giải vấn đề phức tạp, khó hiểu Lúc xuất thực nhu cầu phối hợp thành viên nhóm để hoàn thành yêu cầu, nhiệm vụ chung đề Trong hoạt động nhóm, thành viên phải ý thức khơng nên ỷ lại; tính cách lực tổ chức dần bộc lộ; tình cảm bạn bè, tinh thần hỗ trợ phát huy Chính mơ hình hợp tác giúp cho thành viên làm quen dần với phân công hợp tác đời sống xã hội Đất nước ta hội nhập cách mạnh mẽ vào kinh tế thị trường, có hợp tác nhiều lĩnh vực với nước giới, lực hợp tác phải trở thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường, chuẩn bị bước đường tương lai cho người học d Kết hợp đánh giá người dạy với tự đánh giá người học Vấn đề kiểm tra-đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Nó giúp cho người dạy điều chỉnh q trình dạy, cịn người học tự điều chỉnh trình học thân; từ mở chu trình dạy học Trong trình dạy học, kiểm tra phương tiện để đánh giá.Theo quan điểm dạy học truyền thống, ngừơi dạy giữ độc quyền đánh giá ngừơi học Điều dẫn đến, nhiều em không hiểu điểm số Ý nghĩa giáo dục đánh giá bị giảm sút đáng kể Theo lý thuyết PPDHTC, người dạy tổ chức hướng dẫn cho người học phát triển kĩ tự đánh giá; tự điều chỉnh hoạt động học Ở đây, người dạy cần tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia tương tác, đánh giá lẫn nhau.Tự đánh giá thân để từ điều chỉnh hành vi, hoạt động yếu tố cần thiết sống Phẩm chất người dần hình thành thơng qua việc dạy học tích cực nhà trường Theo định huớng PPDHTC, nhằm đào tạo người động, sáng tạo, dễ hồ nhập thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra- đánh gía khơng dừng lại mức độ, yêu cầu tái tri thức học (tư tái tư mang tính thụ động, khơng tích cực) mà phải kích thích khả tìm kiếm ngưịi học thách thức thơng qua tốn nhận thức, tình có vấn đề, u cầu mang tính sáng tạo điển hình Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Quan niệm Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội,Học qúa trình kiến tạo; học sinh qua hình thành kiến thức, kĩtìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện năng, tư tưởng, tình cảm tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ Tổ chức hoạt động nhận thức cho Bản chất chứng minh chân lí giáo viên học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩChú trọng hình thành lực năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương cử Sau thi xong điều pháp kĩ thuật lao động khoa học, học thường bị bỏ quên dùng dạy cách học Học để đáp ứng Mục tiêu đến yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, Nội dung thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Các phương pháp diễn giảng,Các phương pháp tìm tịi, điều tra, Phương truyền thụ kiến thức chiều giải vấn đề; dạy học tương pháp tác Cố định: Giới hạn bứcCơ động, linh hoạt: Học lớp, tường lớp học, giáo viên đốiphịng thí nghiệm, trường, Hình thức diện với lớp thực tế…, học cá nhân, học tổ chức đơi bạn, học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên II Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp gợi mở - vấn đáp a Bản chất - Là trình tương tác giáo viên học sinh thực qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định - Giáo viên không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để tìm kiến thức - Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận Vấn đáp tái không xem phương pháp có giá trị sư phạm Đó biện pháp dùng cần đặt mối liên hệ kiến thức vừa học + Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu có hỗ trợ phương tiện nghe – nhìn + Vấn đáp tìm tịi (Đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáoviên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tịi, giáo viên giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư b Quy trình thực - Trước học: xác định nội dung dạy, đối tượng học sinh xây dựng hệ thống câu hỏi cho học Đồng thời dự kiến tình câu hỏi phụ để gợi ý cho HS - Trong học: Sử dụng hệ thống câu hỏi chuẩn bị thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh - Sau học: Rút kinh nghiệm hệ thống câu hỏi sử dụng c Một số lưu ý - Câu hỏi phải xác, rõ ràng, sát yêu cầu đề - Câu hỏi phải phù hợp với đối tượng - Cùng nội dung, giáo viên sử dụng nhiều dạng câu hỏi d Ví dụ minh họa - Khi dạy “Vợ nhặt” (Tiết 1) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình truyện, GV xây dựng hệ thống câu hỏi sau: + Truyện “Vợ nhặt” xoay quanh kiện nào? + Sự kiện tác động đến tâm lí nhân vật (người dân, lũ trả, bà cụ Tứ, Tràng)? + Tại việc Tràng lấy vợ lại nhận quan tâm đặc biệt người dân xóm ngụ cư? + Em nhận xét tình tác phẩm này? + Ý nghĩa tình truyện tác phẩm “Vợ nhặt”? Phương pháp dạy học giải vấn đề a Khái niệm - Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà cịn khó khăn, cản trở cần vượt qua - Một vấn đề đặc trưng ba thành phần: • • • Trạng thái xuất phát: khơng mong muốn Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn Sự cản trở - Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải - Dạy học giải vấn đề: + Dạy học giải vấn đề dựa sở lý thuyết nhận thức Giải vấn đề có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển tư nhận thức người „Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề“ (Rubinstein) + DHGQVĐ QĐ DH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề học sinh Học sinh đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức b Một số lưu ý - Tri thức kĩ HS thu trình PH&GQVĐ giúp hình thành cấu trúc đặc biệt tư Nhờ tri thức đó, tất tri thức khác chủ thể chỉnh đốn lại, cấu trúc lại - Tỉ trọng vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm môn học, vào đối tượng HS hồn cảnh cụ thể Khơng nên u cầu HS tự khám phá tất các tri thức qui định chương trình Cho HS PH & GQVĐ phận nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác HS học không kết mà điều quan trọng trình PH & GQVĐ c Ví dụ minh họa - Khi dạy “Tấm Cám” (Lớp 10), GV nêu vấn đề: Nếu em Tấm, em có giết chết Cám cách dội nước sơi truyện khơng? Vì sao? Học sinh suy nghĩ, giải giả thuyết để rút đặc trưng thi pháp truyện cổ tích - Khi dạy “Chiếc thuyền xa” (Lớp 12), GV nêu vấn đề: Theo me, nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn đáng thương hay đáng trách? Vì sao? - Khi dạy “Vợ nhặt”, Gv nêu vấn đề: học nhân sinh rút từ truyện ngắn này? Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ a Khái niệm Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu bết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành : *Làm việc chung lớp : - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm * Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm - Cá nhân làm việc độc lập trao đổi tổ chức thảo luận nhóm - Cử đại diện phân cơng trình bày kết làm việc theo nhóm * Tổng kết trước lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành q trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành cơng học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Cần nhớ rằng, hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý nghĩa quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động.Cần tránh khuynh hướng hình thưc đề phịng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi b Quy trình thực Bước 1: Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc theo nhóm - Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề cho vấn đề c Ví dụ minh họa - Khi dạy « Người lái đị sơng Đà », GV chia nhóm cho HS tìm hiểu hình tượng sơng Đà bạo : * Nhóm 1: Dưới ngịi bút Nguyễn Tn, vách đá sơng Đà, qng mặt ghềnh Hát Lng miêu tả (liệt kê chi tiết, nghệ thuật miêu tả, tác dụng)? * Nhóm 2: Hình ảnh hút nước, thác nước thạch trận sông Đà miêu tr có đặc sắc (liệt kê chi tiết, nghệ thuật miêu tả, tác dụng)? *Nhóm 3: Nhà văn Nguyễn Tn có dụng ý miêu tả sơng Đà bạo? * Nhóm 4: Phong cách Nguyễn Tuân thể trang văn miêu tả sông Đà bạo (thể loại, ngôn từ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…)? - Khi dạy « Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận », GV cho học sinh thảo luận nhóm : + Nhóm 1, 3: Suy nghĩ em câu nói Học đơi với hành + Nhóm 2, 4: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác Phương pháp trực quan a Quy trình thực - GV treo đồ dùng trực quan giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS - GV trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh… - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải b Một số lưu ý sử dụng PP trực quan: - Phải vào nội dung, yêu cầu GD học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp - Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày đồ dùng trực quan - Tuỳ theo yêu cầu học loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sử dụng khác - Cần xác định thời điểm để đưa đồ dùng trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan cần theo quy trình hợp lí Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát tự khai thác kiến thức c Ví dụ minh họa - Khi dạy “Vợ nhặt” (Lớp 12), GV sử dụng sơ đồ sau để học sinh quan sát tóm tắt tác phẩm Trẻ Chiều hôm trýớc Ngýời dân Sáng hôm sau Bà cụ Tứ Anh Tràng - Khi dạy Người lái đị sơng Đà , Gv cho HS xem số hình ảnh sơng Đà thượng nguồn để HS hình dung - Khi dạy Những đứa gia đình, GV sử dụng bảng so sánh sau để giúp học sinh nhận điểm nhìn trần thuật tác phẩm Trình tự việc xảy với Trình tự việc kể lại “những đứa gia đình” truyện - Chú Năm sổ gia đình - Việt bị thương, nằm bệnh viện viết thư cho chị Chiến Anh hồi tưởng lại cảnh trận đánh - Ba Việt hi sinh, má Việt chèo - Việt tỉnh dậy lần thứ nhất, bị tìm chống ni gia đình, tham gia đấu đồng đội tranh, bị bom đạn giặc giết hại - Việt Chiến tranh tòng - Việt tỉnh dậy lần thứ hai, anh nhớ lại quân, xếp việc nhà để lên chuyện soi ếch hồi nhà, chuyện đường Năm sổ gia đình -Việt tham gia chiến đấu, bị - Việt tỉnh dậy lần thứ ba, anh nhớ thương, lạc đồng đội chuyện ná thun, chuyện hi sinh ba, chuyện má - Ba ngày sau, anh Tánh tìm thấy - Việt tỉnh dậy lần thứ tư, anh nhớ lại Việt, đưa vào bệnh viện giục chuyện đội chị Việt viết thư cho chị Chiến Chiến Anh Tánh đồng đội tìm thấy Việt, đưa bệnh viện giục Việt viết thư cho chị Chiến Phương pháp dạy học luyện tập thực hành a Bản chất - Luyện tập, thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết Trong luyện tập thực hành, hướng đến việc vận dụng tri thức linh hoạt hiệu b Quy trình thực - Xác định tài liệu cho luyện tập thực hành - Giới thiệu mơ hình luyện tập thực hành - Thực hành luyện tập sơ - Thực hành đa dạng c Ví dụ minh họa Một số dạng tập rèn luyện kĩ lập luận cho học sinh a1 Dạng 1: Xác định luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận đoạn văn, văn 10 GV cho HS xác định hệ thống luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận nhiều đoạn văn, văn khác Chẳng hạn, đưa số tập cụ thể sau: Xác định luận điểm, luận Tựa "Trích diễm thi tập" Hồng Đức Lương (Ngữ văn 10, tập 2) Chỉ hệ thống luận điểm tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Chỉ luận điểm, luận phương pháp lập luận đoạn văn sau: Nét đặc sắc bút pháp hùng biện Nguyễn Trãi tìm hiểu nhiều phương diện tinh vi Chẳng hạn, việc dùng nhiều biện pháp tu từ, kết hợp ngơn ngữ luận ngơn ngữ hình ảnh để tăng thêm tính truyền cảm, hấp dẫn, sinh động cụ thể lời văn, ý văn Chẳng hạn, tính logic chặt chẽ làm cho lập luận, phân tích, chứng minh cố kết thành khối thống có sức mạnh thuyết phục khơng cưỡng lại Chẳng hạn, việc viện dẫn kinh điển Nho gia lí lẽ kinh nghiệm phổ biến làm nguyên lí xuất phát, làm chỗ dựa, làm minh chứng cho lập luận tăng thêm tính un bác, tính hàm súc, tinh mật, điển nhã, hiệu chiến đấu chinh phục văn Chẳng hạn, kết hợp tài tình phương thức luận, phương thức tự có phương thức trữ tình, tạo thành hài hòa tuyệt diệu, làm cho văn có dõng dạc hùng hồn mà lại thiết tha, nóng bỏng tác phẩm đầy cảm hứng sáng tạo (Bùi Duy Tân) Hãy xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận đoạn trích sau: Viết tác dụng dân ca, nét dân nhạc, Nguyễn Trãi có phát sau: Ngư ca tam xướng, yên hồ khoát, Mục địch thanh, thiên nguyệt cao, (Thơ chữ Hán: Chu trung ngẫu thành, 2) Ông chài hát lên ba lần mặt hồ phủ khói lại rộng thêm ra; chăn trâu thổi lên tiếng sáo mặt trăng bầu trời đẩy cao Hồ rộng thêm dân ca tỏa mặt nước, lan dần ra, man mác, vô biên Trăng vọt lên cao tiếng sáo vút thẳng bầu trời, dừng lại đâu Tả lời hát, tả tiếng sáo, đồng thời tả cảm giác người ta nghe ca, nghe nhạc, ý tứ thật hàm súc sâu xa Không gian rộng thêm ra, cao thêm lên mà tâm hồn người mở rộng ra, lớn thêm lên Văn nghệ phải nâng người lên tầm vóc cao đẹp (Đinh Gia Khánh) a2 Dạng 2: Từ số câu văn cho sẵn viết thành đoạn văn có luận điểm, luận hợp lí, theo phương pháp lập luận yêu cầu Chúng đưa số tập cụ thể sau: 11 Cho câu văn gợi ý sau, viết thành đoạn văn theo phương pháp quy nạp: - Ca dao than thân thường lời người phụ nữ xã hội phong kiến xưa - Trong kho tàng ca dao Việt Nam, có nhiều mở đầu mơ típ "Thân em" Từ câu văn gợi ý sau em viết thành đoạn văn theo phương pháp nêu phản đề: - Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú đa dạng - Khi nhà văn viết lực tàn bạo chà đạp người có biểu lòng nhân đạo - Yêu thương người truyền thống quý báu dân tộc ta Hãy viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch từ câu văn gợi ý sau: - Cha ông ta có câu "Đi ngày đàng, học sàng khơn" - Con người tích lũy nhiều vốn sống, kinh nghiệm từ trải nghiệm thực tế - Gắn bó với thực tế đường đắn để đến với kho tàng tri thức nhân loại a3 Dạng 3: Sửa lỗi lập luận đoạn văn cho sẵn Ở dạng tập này, GV đưa đoạn văn mà lí lẽ không logic, lập luận chưa thuyết phục để HS sửa lỗi Với dạng tập này, thường lấy từ làm HS Điều giúp em nhận rõ hạn chế, khuyết điểm làm để rút kinh nghiệm viết Chẳng hạn đoạn văn sau: Trọng đạo phải biết tôn trọng người Thì người nể trọng, kính phục Trong sống có đạo lí mà cần tơn trọng Vì đạo lí khun sống theo lẽ phải Khơng danh lợi mà bán rẻ lương tâm Những người khơng người tơn trọng, ngược lại cịn bị khinh rẻ Trọng đạo khơng đủ để hồn thiện người mà cần kết hợp với tơn sư Vì vậy, có câu tục ngữ "Tôn sư trọng đạo" Xay hết lị than rực hồng, hình ảnh lửa hồng đỏ rực cho thấy trời tối nhiều Khi gái xay hết trời tối sẫm lửa đỏ rực lên thể vất vả người gái người dân phải cực khổ Qua hình ảnh đó, Bác ước mơ đất nước giải phóng khỏi áp bóc lột, có sống ấm no, hạnh phúc Phương pháp dạy học đồ tư a Khái niệm Theo Tony Buzan, người tìm hiểu sáng tạo đồ tư đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào 12 sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển b Phương thức tạo lập - Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) + Người vẽ trung tâm với hình ảnh chủ đề Hình ảnh thay cho ngàn từ giúp sử dụng tốt trí tưởng tượng Sau bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề không rõ ràng + Nên sử dụng màu sắc màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh + Có thể dùng từ khóa, kí hiệu, câu danh ngơn, câu nói gợi ấn tượng sâu sắc chủ đề - Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ vào chủ đề trung tâm + Tiêu đề phụ viết chữ in hoa nằm nhánh to để làm bật + Tiêu đề phụ gắn với trung tâm + Tiêu đề phụ nên vẽ chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng - Bước 3: Trong tiêu đề phụ vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ + Khi vẽ ý chi tiết hỗ trợ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian + Mỗi từ khóa, hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa + Sau nối nhánh cấp đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 1, nối nhánh cấp đến nhánh cấp 2…bằng đường kẻ Các đường kẻ gần trung tâm tơ đậm + Nên dùng đường kẻ cong thay đường kẻ thẳng đường kẻ cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều + Tất nhánh tỏa điểm nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể - Bước 4: Người viết thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt c Ví dụ minh họa Sử dụng đồ tư số Văn học sử * Bài Việt Bắc (Phần 1: Tác giả) Khi củng cố học, GV khái quát hóa đồ tư sau 13 * Bài Truyện Kiều (Phần 1: Tác giả) Khi dạy học này, GV gợi dẫn để HS xây dựng đồ tư 14 * Bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam Phương pháp dạy học trò chơi a Bản chất - Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu vấn đề, thực nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm hành động , thái độ, việc làm thông qua trị chơi học tập - Đặc điểm: + Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học cụ thể + Thường diễn không gian, thời gian định học + Mọi HS thu nhận nội dung học tập trị chơi b Quy trình thực - GV lựa chọn trò chơi - Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi - Phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi - Học sinh tiến hành chơi - Đánh giá trò chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trị chơi c Ví dụ minh họa Khi dạy “Ôn tập văn học dân gian” (Lớp 10), để tổng kết học, GV sử dụng trị chơi chữ sau: Câu hỏi: Hàng ngang thứ nhất: có chữ cái: Tên đệu dân ca tiêu biểu xứ Nghệ? VÍ DẶM Hàng ngang thứ hai: có 10 chữ cái, Tên đoạn trích truyện thơ tiếng học chương trình ngữ văn10 LỜI TIỄN DẶN Hàng ngang thứ ba có chữ cái: sử thi Đăm Săn dân tộc Tây Nguyên? Ê ĐÊ 15 Hàng ngang thứ tư có chữ cái, Sauk hi Mị Châu chết xác nàng biến thành gì? NGỌC THẠCH Hàng ngang thứ năm có 11 chữ cái: Khi chạy đến bờ biển, vua An Dương Vương kêu cứu ai? SỨ THANH GIANG Hàng ngang thứ sáu có chữ cái: Một hai biểu tượng tình nghĩa vợ chồng? GỪNG Hàng ngang thứ bảy có chữ cái: Tên thơ Chế Lan Viên có sử dụng chất liệu văn học dân gian CON CÒ Hàng ngang thứ có chữ cái: tên loại bánh ă vào Tết dân tộc ta BÁNH CHƯNG Hàng ngang thứ chữ CÓ : Quê hương cố thủ tướng Phạm Văn Đồng? QUẢNG NGÃI 10 Hàng ngang thứ 10 có 12 chữ cái: tên thể loại văn học dân gian kể nhân vật lịch sử kiện lịch sử qua thể thái độ nhân dân ta ? TRUYỀN THUYẾT 11 Hàng ngang thứ 11 chữ cái: phần thưởng mà mụ ghẻ hứa cho Tấm Cám bắt nhiều tôm tép ? YẾM ĐỎ HÀNG DỌC: VIÊN NGỌC QUÝ Đây đánh giá cố thủ tướng Phạm Văn Đồng vai trò văn học dân gian V I D Ă M L Ơ I T I Ê N D Ă N Ê Đ Ê N G O C T H A C H S Ư T H A N G G I A N G G Ư N G C O N C O B A N H C H Ư N G Q U A N G N G A I 10 T R U Y Ê N T H U Y Ê T 11 Y Ê M Đ O III Thực hành ứng dụng Giáo án thể nghiệm phương pháp dạy học tích cực Đọc văn: VỢ NHẶT (Tiết 1) - Kim Lân 16 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm Kiến thức: - Những nét tiêu biểu tác giả Kim Lân - Hiểu tình cảnh thê thảm người nơng dân nạn đói năm 1945 trân trọng tình yêu thương, niềm khát khao hạnh phúc họ - Hiểu tình truyện đặc sắc tác phẩm giá trị Kĩ năng: - Nhận diện phân tích tình truyện tác phẩm truyện ngắn đại Thái độ: - Biết trân trọng khát khao hạnh phúc, niềm tin mãnh liệt người B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Ngữ văn 12 (tập 2) - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 12 C PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, gợi tìm, hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Bài cũ ? Ở chương trình THCS, em học tác phẩm Kim Lân ? Ấn tượng em tác phẩm ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Tiểu dẫn hiểu chung Tác giả - Tên khai sinh nhà văn Kim Lân Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007) ? Trình bày hiểu biết - Kim Lân bút chuyên viết truyện em nhà văn Kim Lân? ngắn, để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Đề tài quen thuộc sáng tac ông sống nông thôn hình tượng người nông dân - Kim Lân phải bươn chải kiếm sống nhiều nghề vốn sống phong phú tạo cho sáng tác ông đằm sâu - Nguyên Hồng: Kim Lân nhà văn lòng với đất, với người, với sống hậu nguyên thủy nông thôn Tác phẩm ? Em biết xuất xứ tác phẩm - Tiền thân truyện ngắn “Vợ nhặt” tiểu “Vợ nhặt”? thuyết “Xóm ngụ cư” Cuốn tiểu thuyết 17 viết sau Cách mạng tháng Tám thành cơng cịn dở dang bị thảo Hịa bình lập lại, dựa phần cốt truyện cũ, nhà văn viết truyện ngắn “Vợ nhặt” HS trả lời - Tác phẩm in tập “Con chó xấu xí” (1962) Từ dung lượng tiểu thuyết, sau rút gọn lại truyện ngắn với độ lùi thời gian khiến cho “Vợ nhặt” trở thành GV cho HS xem số hình tác phẩm xuất sắc, kết tinh tài tâm ảnh nạn đói năm 1945 trí Kim Lân - Truyện viết nạn đói khủng khiếp năm 1945 – trang bi thảm lịch sử dân tộc ta Mùa xuân năm Ất Dậu, từ Lạng Sơn đến Quảng Trị, dân ta lâm vào nạn đói chưa thấy lịch sử: hai triệu người chết đói, nạn đói mà theo Nam Cao “có Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc lẽ đến năm 2000, cháu kể hiểu văn lại cho nghe để rùng mình” (Đơi mắt) II Đọc – hiểu văn * Tóm tắt tác phẩm GV chiếu sơ đồ, yêu cầu học sinh tóm tắt theo sơ đồ Trẻ Chiều hơm trýớc Bà cụ Tứ Ngýời dân Sáng hôm sau Anh Tràng Nhan đề tình truyện ? Em có nhận xét nhan đề a Nhan đề - “ Vợ nhặt” cách kết hợp từ đặc biệt tác phẩm? + Vợ : danh từ => Chỉ điều thiêng liêng + Nhặt: động từ => Nhặt nhạnh, nhặt vu vơ, rơi rụng đường Một kết hợp từ đặc biệt có nạn đói năm 1945 Cái đói đẩy đến cảnh bi HS trả lời hài kịch: mạng người trở nên rẻ rúng, “nhặt” người ta nhặt đồ vật Phải đặt vào truyền thống dân tộc coi “Người ta hoa đất”, coi việc dựng vợ gả chồng đại thấy hết câu chuyện nhặt vợ bi đát 18 GV nhận xét, chốt ý GV cho HS thảo luận nhóm: * Nhóm 1: Truyện “Vợ nhặt” xoay quanh kiện nào? Sự kiện tác động đến tâm lí nhân vật? *Nhóm 2: Vì việc Tràng lấy vợ lại nhận quan tâm đặc biệt người dân xóm ngụ cư? * Nhóm 3: Em có nhận xét tình tác phẩm “Vợ nhặt”? *Nhóm 4: Ý nghĩa tình truyện tác phẩm “Vợ nhặt” (nghệ thuật, nội dung)? Nhan đề “Vợ nhặt” tạo ấn tượng , kích thích ý người đọc Đây cảnh lấy vợ đàng hồng, có ăn hỏi, có cứi xin theo phong tục truyền thống người Việt mà nhặt vợ Chỉ riêng hai chữ “vợ nhặt” nói lên nhiều cảnh ngộ, số phận nhân vật Chuyện Tràng nhặt vợ nói lên thân phận thê thảm tủi nhục người nông dân nạ đói khủng khiếp năm 1945 Xót xa thân phận người b Tình truyện - Đối với truyện ngắn, tình truyện giữ vai trị hạt nhân cấu trúc thể loại, hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Có ba loại tình phổ biến truyện ngắn: tình hành động, tình tâm trạng tình nhận thức - Sự kiện: Tràng nhặt vợ dễ dàng nạn đói khủng khiếp năm 1945 Sự kiện tác động mạnh mẽ đến tâm lí tất người: người dân xóm ngụ cư, lũ trẻ con, bà cụ Tứ thân Tràng Tất người ngạc nhiên, vui mừng xen lẫn lo âu Đây tình éo le, bất ngờ, độc đáo, vừa bi vừa hài - Tràng anh chàng xấu xí, nghèo khổ, dân ngụ cư, mang tiếng ế vợ lại nhặt vợ dễ dàng, lại có vợ theo khơng nhà Và hồn cảnh đói khát, việc bỏ qua Tràng lấy vợ - Lấy vợ vốn kiện trọng đại đời “Trăm năm tính vng trịn Phải dị nguồn lạch sơng”, với Tràng, chuyện diễn vơ chóng vánh, đơn giản tưởng trò đùa Chỉ với câu hò, bốn bát bánh đúc, Tràng lấy vợ Chuyện xảy nhanh đến mức thân Tràng thấy ngạc nhiên “Ra có vợ ư?” 19 Các nhóm thảo luận thời gian từ -7 phút GV nhận xét, chốt ý bảng phụ ? Thơng quan tình truyện tác phẩm , em có suy nghĩ mối quan hệ người với người xã hội ngày nay? - Dựng vợ gả chồng vốn chuyện vui, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, việc Tràng lấy vợ lại khiến người nặng trĩu nỗi lo âu, buồn tủi - Tràng lấy vợ nạn đói khủng khiếp, ghê sợ, “một đám cưới nhỏ nhoi đám ma khổng lồ”: Thần chết hình lên qua dáng vẻ vật vờ, xanh xám bóng ma; qua mùi ẩm mốc rác rưởi mùi gây xác người; qua tiếng khóc hờ tỉ tê , tiếng quạ gào lên hồi thê thiết Giữa đám ma khủng khiếp ấy, Tràng lại lấy vợ Ý nghĩa tình truyện: - Nghệ thuật: + Tạo hấp dẫn, hút + Bộc lộ tính cách tâm lí nhân vật - Nội dung + Phản ánh thân phận người bị rẻ rúng: Không quen biết, chẳng cần đến ăn hỏi, cheo cưới, cần lời tầm phào bát bánh đúc có vợ Cái giá người thật rẻ rúng + Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít đẩy nhân dân vào cảnh điêu đứng “một cổ hai tròng” + Thể khát vọng sống khát vọng hạnh phúc người “Bài ca ca ngợi sống”: Ngay bờ vực chết, thần chết thị bàn tay gớm guốc vào gia đình, người trỗi dậy mạnh họ khao khát hạnh phúc, tổ ấm gia đình, cưu mang đùm bọc lẫn không cạn kiệt niềm tin vào tương lai, hi vọng Niềm khao khát mang tính nhân trường tồn, bất diệt, nhờ mà người tồn cõi đời Kim Lân: “Khi đói người ta khơng nghĩ đến đường chết mà nghĩ đến đường sống Dù tình bi thảm đến đâu, dù kề bên chết khát khao hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng tương lai, muốn sống, sống cho người” Thể tài lòng Kim Lân Củng cố hướng dẫn học 4.1 Nắm kiến thức 20 4.2 Hướng dẫn học - Chuẩn bị mới: Vợ nhặt (Kim Lân) + Diễn biến tâm lí nhân vật : Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt + Giá trị nhân đạo thực tác phẩm C TỔNG KẾT Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Chính thế, việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vơ cần thiết trình giảng dạy nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy 21 .. .Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" ... học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập người học. .. nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ