1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ THẢO BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP NĂM 2018

89 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • 1. Đánh giá chung về các nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường, các loại hình chất thải đặc trưng và các vấn đề môi trường chính theo từng lĩnh vực của ngành

    • 1.1. Hiện trạng sản xuất

      • 1.1.1. Lĩnh vực trồng trọt

      • Nguồn: Niên giám thống kê 2017

      • 1.1.2. Lĩnh vực chăn nuôi – thú y

      • 1.1.3. Lĩnh vực thủy sản, diêm nghiệp

      • 1.1.4. Lĩnh vực lâm nghiệp

      • 1.1.5. Lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai

      • 1.1.6. Lĩnh vực phát triển nông thôn

    • 1.2. Hiện trạng phát sinh chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp

      • 1.2.1. Lĩnh vực trồng trọt

      • 1.2.2. Lĩnh vực chăn nuôi

      • 1.2.3. Lĩnh vực thủy sản, diêm nghiệp

      • 1.2.4. Lĩnh vực lâm nghiệp

      • 1.2.5. Lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai

      • 3.1.2.6. Lĩnh vực phát triển nông thôn (làng nghề, làng nghề truyền thống)

    • 1.3. Hiện trạng quản lý chất thải nông nghiệp

    • 1.4. Hiện trạng xử lý chất thải nông nghiệp

      • 1.4.1. Lĩnh vực trồng trọt

      • 1.4.2. Lĩnh vực chăn nuôi

      • 1.4.3. Lĩnh vực thủy sản, diêm nghiệp

      • 1.4.4. Lĩnh vực lâm nghiệp

      • 1.4.5. Lĩnh vực phát triển nông thôn

    • 1.5. Các vấn đề môi trường chính của từng lĩnh vực

      • 1.5.1. Lĩnh vực trồng trọt

      • 1.5.2. Lĩnh vực chăn nuôi, thú y

      • 1.5.4. Lĩnh vực lâm nghiệp

      • 1.5.5. Lĩnh vực phát triển nông thôn

    • 1.6. Tác động của chất thải đặc trưng từ các lĩnh vực sản xuất của ngành

      • 1.6.1. Lĩnh vực trồng trọt

      • 1.6.2. Lĩnh vực chăn nuôi, thú y

      • 1.6.3. Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, diêm nghiệp

      • 1.6.4. Lĩnh vực lâm nghiệp

      • 1.6.5. Lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai

      • 1.6.6. Lĩnh vực phát triển nông thôn (làng nghề, làng nghề nông thôn)

    • 2.1. Cấp Trung ương

    • 2.2. Tại địa phương

    • 3. Hiện trạng xây dựng và triển khai chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp

      • 3.1. Hiện trạng xây dựng chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp

      • 3.2. Thực trạng triển khai

      • 3.3. Đánh giá chung, định hướng công tác lập báo cáo môi trường năm 2019

        • 3.3.1. Công tác tuyên truyền:

        • 3.3.2. Nguồn lực (kinh phí, con người); công tác thanh tra và phối hợp:

        • 3.3.3.Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm:

        • 3.3.4. Phân công trách nhiệm giữa các cơ quan:

        • 3.3. 5.Tồn tại, khó khăn trong công tác quản lý:

      • 4. Định hướng công tác quản lý và bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn 2019

  • 5. Đề xuất kiến, nghị

    • 5.1. Đề xuất

    • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ THẢO BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP NĂM 2018 HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC Đánh giá chung nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên mơi trường, loại hình chất thải đặc trưng vấn đề mơi trường theo lĩnh vực ngành 1.1 Hiện trạng sản xuất -3 1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp 10 1.3 Hiện trạng quản lý chất thải nông nghiệp 19 1.4 Hiện trạng xử lý chất thải nông nghiệp -20 1.5 Các vấn đề môi trường chính của lĩnh vực 29 1.6 Tác động của chất thải đặc trưng từ lĩnh vực sản xuất của ngành -34 Tình hình, kết thực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường bao -41 2.1 Cấp Trung ương 41 2.2 Tại địa phương -45 Hiện trạng xây dựng triển khai sách, pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp 46 3.1 Hiện trạng xây dựng chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường lĩnh vực nông nghiệp 46 3.2 Thực trạng triển khai 56 3.3 Đánh giá chung, định hướng công tác lập báo cáo môi trường năm 2019- -60 Định hướng công tác quản lý và bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn 2019 -73 Đề xuất kiến, nghị 74 5.1 Đề xuất 74 5.2 Kiến nghị -77 TÀI LIỆU THAM KHẢO -79 PHỤ LỤC 81 Đánh giá chung nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường, loại hình chất thải đặc trưng vấn đề mơi trường theo lĩnh vực ngành 1.1 Hiện trạng sản xuất 1.1.1 Lĩnh vực trồng trọt Năm 2017, diện tích lúa ước tính đạt 7,72 triệu ha, giảm 26,1 nghìn so với năm 2016; suất lúa cả năm đạt 55,5 tạ/ha, giảm 0,2 tạ/ha Kết quả sản xuất hoa màu và số hàng năm: Sản lượng ngơ đạt 5,13 triệu tấn, giảm 114,6 nghìn tấn so với năm 2016 diện tích gieo trồng giảm 52,9 nghìn (năng śt ngơ tăng 1,1 tạ/ha) Sản lượng khoai lang đạt 1,35 triệu tấn, tăng 81,9 nghìn tấn (diện tích tăng 1,6 nghìn ha); mía đạt 18,32 triệu tấn, tăng 1,11 triệu tấn (diện tích tăng 12,8 nghìn ha); sản lượng sắn đạt 10,34 triệu tấn, giảm 569,1 nghìn tấn (diện tích giảm 34,4 nghìn ha); lạc đạt 461,5 nghìn tấn, giảm 2,1 nghìn tấn (diện tích giảm 4,1 nghìn ha); đậu tương đạt 102,3 nghìn tấn, giảm 22 nghìn tấn (diện tích giảm 16,1 nghìn ha); sản lượng rau loại đạt 16,49 triệu tấn, tăng 562,8 nghìn tấn (diện tích tăng 29,5 nghìn ha); sản lượng đậu loại đạt 162,3 nghìn tấn, giảm 5,3 nghìn tấn (diện tích giảm 10 nghìn ha) Năm 2017, diện tích trồng công nghiệp lâu năm ước tính đạt 2.215,1 nghìn ha, tăng 35,2 nghìn so với năm 2016, diện tích cao su đạt 971,6 nghìn ha, giảm 0,2% so với năm trước số tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có xu hướng phá bỏ cao su già cỗi, chuyển đổi sang trồng tiêu và trồng khác, sản lượng cả vụ đạt 1.086,7 nghìn tấn, tăng 5%; hồ tiêu diện tích đạt 152 nghìn ha, tăng 17,6%, sản lượng đạt 241,5 nghìn tấn, tăng 11,6%; cà phê diện tích đạt 664,6 nghìn ha, tăng 2,2%, sản lượng đạt 1.529,7 nghìn tấn, tăng 4,7%; điều diện tích đạt 297,5 nghìn ha, tăng 1,5%, sản lượng đạt 210,9 nghìn tấn, giảm 30,9%; chè diện tích đạt 129,3 nghìn ha, giảm 3,1% vùng chè Yên Bái và số tỉnh miền núi phía Bắc chuyển sang trồng nhóm có múi (chủ yếu là cam), sản lượng chè búp đạt 1.040,8 nghìn tấn, tăng 0,7% Sản lượng ăn quả năm đạt nhiều trồng tăng về diện tích và có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định Sản lượng cam đạt 772,6 nghìn tấn, tăng 20,4% so với năm trước; quýt đạt 175,5 nghìn tấn, tăng 6,3%; bưởi đạt 571,3 nghìn tấn, tăng 13,4%; xoài đạt 788,2 nghìn tấn, tăng 8,3%; chuối đạt 2.066,2 nghìn tấn, tăng 5,2%; long đạt 952,8 nghìn tấn, tăng 14,2% Riêng sản lượng nhãn, vải đạt thấp nhiều trồng không mang lại hiệu quả bị chặt bỏ miền Bắc và chịu ảnh hưởng của sâu bệnh tại tỉnh phía Nam Bảng 1: Hiện trạng canh tác số loại trồng cả nước Danh mục Đơn vị năm 2015 Lúa cả năm: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Ngô: 1000 tạ/ha 1000 tấn 7.828 57,75 45.212 Năm 2016 Năm 2017 7.752 57,1 44.225 7.720 55,2 42.84 So sánh năm 2017/2016 Số lượng % -26.1 -0,2 -318.3 99,5 96,6 96,8 - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Lạc: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Đậu tương: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Sắn : - Diện tích - Nang suất - Sản lượng Rau loại: - Diện tích - Năng suất - Sản lượng Đậu loại - Diện tích - Năng suất - Sản lượng 1000 tạ/ha 1000 tấn 1.150 44,8 5.230 1.100 46,0 5.100 1.047,1 47,1 5.130 1000 tạ/ha 1000 tấn 200.0 22,6 448 195 23,0 460 190,9 24,2 461,5 1000 tạ/ha 1000 tấn 100 14,6 146,0 98 14,8 145,0 81,9 12,5 102,3 1000 tạ/ha 1000 tấn 550,0 185,0 10.400 560,0 190,0 10.640 525,6 196,7 10.340 1000 tạ/ha 1000 tấn 890,4 171 15.303 900,0 177,5 15.975 929,5 177,4 16.490 1000 tạ/ha 1000 tấn 161 10,6 170 160 10,6 167,5 150 10,82 162,3 -52,9 +1,1 + 30 -4,1 +1,2 +1,5 -16,1 -2,3 -42,7 -34,4 +6,7 -300 29,5 -0,1 672 -10 + 0,22 -5,3 95,2 102,3 100,5 97,9 105,2 100,3 83,6 84,5 70,5 93,8 103,5 97,2 103,2 99,9 106,0 93,7 102,0 96,9 Nguồn: Niên giám thống kê 2017 1.1.2 Lĩnh vực chăn nuôi – thú y Theo kết quả điều tra chăn nuôi của Tổng cục Thống kê, năm 2017, đàn trâu cả nước có 2,49 triệu con; đàn bị có 5,65 triệu con; đàn lợn có 27,4 triệu con; đàn gia cầm có 385,4 triệu con, tăng 6,6% Tính đến tháng năm 2018, đàn bị có 5,58 triệu con, tăng 2,2%, bị sữa có 310 nghìn con, tăng 5,6%; đàn gia cầm khoảng 378 triệu con, tăng 5,2%; đàn lợn có 26,42 triệu con, giảm 3% so với kỳ năm 2017 Bảng 2: Số lượng chăn nuôi qua các năm Loại 2015 2016 2017 6/2018 Trâu (Triệu con) 2,52 2,52 2,49 2,48 Bò (Triệu con) 5,37 5,50 5,65 5,58 Lợn (Triệu con) 27,75 29,08 27,40 26,42 Gia cầm (Triệu con) 341,9 361,7 385,4 378,0 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê 6/2018 Phân bố chăn nuôi có sự phân cấp loài và vùng miền Số liệu thống kê cho thấy, số lượng loài chăn nuôi tập trung vào loại gia cầm và chăn ni lợn Nhìn chung loài đều có xu hướng tăng so với năm trước Về lãnh thổ: Chăn nuôi gia cầm phân bổ đều cả nước Chăn nuôi lợn tập trung và vùng đồng bằng, dân cư đông Chăn nuôi đại gia súc tập trung tại vùng trung du Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Miền núi phía Bắc Bảng 3: Phân bố chăn nuôi theo vùng năm 2016 -2017 Vùng Gia cầm (Triệu con) 2016 2017 Bị (Nghìn con) 2016 2017 Trâu (Nghìn con) 2016 2017 Lợn (Nghìn con) 2016 2017 Đồng bằng 93.685,0 99.123,0 493,1 490,7 128,0 125,0 7.414,4 7.085,5 sông Hồng Trung du và miền 74.074,0 80.472,0 958,1 990,1 1.415,0 1.403,7 7.175,5 6.786,8 núi phía Bắc Bắc Trung Bộ và Duyên hải 74.243,0 79.294,0 2.238,4 2.303,2 816,4 808,2 5.420,6 4.977,9 miền Trung Đồng bằng sông Cửu 64.646,0 66.094,0 711,9 726,7 31,4 28,8 3.803,0 3.504,9 Long Tổng cộng 361.721,0 385.457,0 5.496,6 5.654,9 2.519,4 2.491,7 29.075,3 27.406,7 Nguồn: Tổng cục thống kê 6/2018 Số lượng đàn bò thịt của nước ta phân bổ khắp toàn quốc với tỷ lệ tương đối ổn định, cao nhất 40 % đàn bò cả nước tập trung Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung; tiếp theo, 17% tại vùng Trung Du và miền Núi phía Bắc; vùng Tây Nguyên và đồng bằng Sông Cửu Long tỷ lệ này đạt 12 -13%; đàn bị vùng đồng Bằng Sơng Hồng chiếm 9,0%, ít nhất vùng Đơng Nam Bộ, đàn bị chiếm có 6,8-6,9% Hiện nay, Việt Nam hiện có 10,9 triệu hộ chăn ni gà vịt, triệu hộ chăn nuôi heo và khoảng 2,5 triệu hộ chăn ni bị, cộng chung là gần 18 triệu hộ Quy mơ chăn ni cịn nhỏ bé, phổ biến nhất là trang trại quy mô chăn nuôi theo hộ gia đình, nên đa số hoạt động manh mún, nhỏ lẻ Trong số 4.131,6 nghìn hộ chăn ni số quy mô nhỏ (dưới 10 lợn/hộ) chiếm tới 86,4%, riêng số hộ quy mô siêu nhỏ (1-4 lợn/hộ) chiếm 71,6% tổng số hộ chăn nuôi, sản xuất 43,2% tổng lượng thịt, về gia cầm, tổng số 7.864 nghìn hộ chăn ni, số hộ quy mơ nhỏ (dưới 100 gia cầm/hộ) chiếm 89,62% (riêng quy mô siêu nhỏ 1-19 chiếm 54,39%) sản xuất 30% tổng số thịt gia cầm Thống kê của ngành chức năng, năm gần đây, số hộ chăn ni lợn giảm 690 nghìn hộ, là số không lớn và hiện cả nước cịn tới triệu hộ dân có liên quan tới chăn nuôi lợn Đặc biệt, số trang trại chăn nuôi lợn từ cuối 2016 sang đầu năm 2017 tăng khoảng 23%, tương đương 22.600 trang trại (trong tổng số 34.200 trang trại chăn nuôi của cả nước, chiếm gần 63%).Chăn nuôi quy mô lớn, tập trung tăng lên 55% so với 40% trước Từ cho thấy, người nơng dân bắt đầu có tư chăn nuôi lớn 1.1.3 Lĩnh vực thủy sản, diêm nghiệp (i) Thủy sản Theo kết quả điều tra tháng đầu năm 2018, tổng sản lượng thủy sản ước đạt 3.561 nghìn tấn; đó, sản lượng khai thác 1.767 nghìn tấn, sản lượng ni trồng 1.793 nghìn tấn (bao gồm: sản lượng tơm sú 106 nghìn tấn, tơm thẻ chân trắng 152 nghìn tấn Sản lượng cá tra 643 nghìn tấn) Kim ngạch xuất thủy sản ước đạt 4.026 triệu USD Tính đến ngày 31/5/2018, tổng số tàu cá toàn quốc là 108.504 tàu cá (giảm 1.158 tàu so với năm 2017) Trong đó, tàu có cơng śt

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w