Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4,98 MB
Nội dung
Hoạt động ủy thác Bộ Môi trường BÁO CÁO NGHIỆP VỤ ỦY THÁC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC SONG PHƯƠNG VỚI VIỆT NAM VỀ CHUYỂN GIAO QUỐC TẾ CÔNG NGHỆ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KIỂU CÙNG CĨ LỢI NĂM 2015 Tháng năm 2016 Hiệp hội Quản lý Môi trường Cơng nghiệp Nhật Bản TĨM LƯỢC Ở nước Châu Á, với phát triển kinh tế, việc thực biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường chẳng hạn nhiễm khơng khí, nhiễm mơi trường nước… trở thành vấn đề cấp bách, đồng thời phải thực biện pháp mang tính tự giác để hạn chế lượng phát thải khí nhà kính – vấn đề mang quy mơ tồn cầu Trước bối cảnh này, với đối tượng chủ yếu nước phát triển Châu Á, Nhật Bản thúc đẩy thực phương thức có lợi (cobenefit approach) cơng cụ sách chủ yếu để kiểm sốt nhiễm mơi trường, đồng thời thực cách có hiệu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính Mặt khác, từ năm 2009 đến năm 2013, Nhật Bản thực dự án “Chuyển giao quốc tế công nghệ bảo vệ môi trường kiểu Nhật Bản” nhằm chuyển giao phổ cập sang nước Châu Á công nghệ quan trắc – cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhật Bản (dưới gọi chung “công nghệ bảo vệ mơi trường”) kết hợp trọn gói hoạt động hồn thiện hệ thống pháp luật đào tạo nguồn nhân lực sở lấy học từ kinh nghiệm khắc phục ô nhiễm môi trường Nhật Bản Hoạt động dự án năm qua phần chương trình thực phương thức có lợi nêu nhằm mang lại hiệu cải thiện môi trường hiệu giảm phát thải khí nhà kính thơng qua thực hoạt động góp phần chuyển giao phổ cập cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, góp phần tăng cường sách mơi trường Châu Á Nội dung thực khuôn khổ dự án bao gồm điều tra khảo sát trạng vấn đề ô nhiễm, nhu cầu bảo vệ môi trường chế độ pháp luật môi trường Việt Nam tổ chức họp nhóm chuyên gia Nhật Bản Việt Nam, họp nhóm nghiên cứu sách chung Nhật – Việt Ngồi ra, hoạt động dự án nhằm hỗ trợ xây dựng chế độ người quản lý môi trường (chế độ PCM mới) mà chế độ xây dựng tảng chế độ người quản lý kiểm sốt mơi trường khơng khí Nhật Bản (PCM: Pollution Control Manager) có tính đến phương châm có lợi góp phần làm giảm nhẹ tác động tượng nóng lên tồn cầu khn khổ giải pháp trọn gói phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Summary Urgent tasks accompanying economic growth in Asian countries have been needed to take measures against environmental pollution including water and air contamination Equally, global tasks are needed to take voluntary measures to reduce greenhouse gas emissions According to these situations, Japan has promoted the Co-benefit Approach as an important policy tool to effectively achieve the simultaneous implementation of both environmental pollution control measures and greenhouse gas reduction measures, mainly in Asian countries On the other hand, from FY2009 to FY2013, Ministry of the Environment, Japan(MOEJ) implemented a project titled “Overseas Development concerning the Japanese Model of Environmental Technology”.This project focused on the development, dissemination and implementation in Asian countries of a comprehensive “package” of Japanese environmental pollution control and monitoring technologies (“environmental technologies,”for short), accompanied by assistance in establishing relevant laws and training personnel, based on Japan’s past experience in overcoming pollution problems As part of the above Co-benefit Approach in the project, MOEJ carried out initiatives assisting in the dissemination and development of environmental technologies, in cooperation with Vietnam based on the past projects The initiatives, reflecting the actual conditions of Vietnam, were intended to improve the environment and reduce greenhouse gas emissions, and eventually to assist Asian countries in enhancing environmental policies This fiscal year’s project consists of researching current situation of environmental pollution, needs for environmental countermeasures, and environmental laws and regulations in Vietnam, and holding Japanese and Vietnamese experts meetings as well as cooperative policy study meetings by both governments Also, this project intends to develop helping to build up“New Pollution Control Manager (New PCM)”system, added Co-benefit approach of CO2 reduction to Pollution Control Manager’s system in Japan, as a package program reflecting current situation in Vietnam MỤC LỤC Lời mở đầu 1.1 Mục đích dự án .1 1.2 Khái quát dự án Thu thập nắm thông tin trạng vấn đề ô nhiễm môi trường, nhu cầu sách mơi trường, pháp luật liên quan đến mơi trường Việt Nam .3 2.1 Thu thập thông tin nắm trạng vấn đề quy mô ô nhiễm môi trường gia tăng 2.1.1 Tình hình nhiễm khơng khí Việt Nam 2.1.2 Tình hình hỗ trợ 19 2.1.3 Nguồn thải nhiễm khơng khí thời gian tới 26 2.2 Nhu cầu biện pháp bảo vệ môi trường 52 2.2.1 Nắm bắt nhu cầu biện pháp bảo vệ môi trường 52 2.2.2 Nhu cầu biện pháp bảo vệ mơi trường (phía quản lý nhà nước) 53 2.2.3 Nhu cầu biện pháp bảo vệ mơi trường (phía ngành công nghiệp) 56 2.3 Pháp luật liên quan đến môi trường 60 2.3.1 Chế độ pháp luật môi trường Việt Nam 60 2.3.2 Pháp luật liên quan mơi trường khơng khí .62 2.4 Điều tra khảo sát/tổng hợp công nghệ môi trường Nhật Bản .71 2.4.1 Mục đích việc điều tra khảo sát cơng nghệ môi trường Nhật Bản 71 2.4.2 Công nghệ môi trường ngành công nghiệp 72 2.5 Xây dựng tài liệu giải thích cơng nghệ mơi trường chế độ kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhật Bản .84 2.6 Tình hình thực kiểm sốt tượng nóng lên tồn cầu Việt Nam 85 2.6.1 Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam 85 2.6.2 Dự án kiểm soát tượng nóng lên tồn cầu Việt Nam 92 2.7 Điều tra điều tra thăm dò ý kiến trực tiếp nước 98 2.7.1 Mục đích điều tra thăm dò ý kiến trực tiếp nước .98 2.7.2 Khái quát nội dung điều tra thăm dò ý kiến trực tiếp .98 2.8 Điều tra nước sở 101 2.8.1 Điều tra khảo sát Việt Nam lần thứ 101 2.8.2 Điều tra khảo sát Việt Nam lần thứ 103 Xem xét, xây dựng giải pháp trọn gói chế độ - nguồn nhân lực – kỹ thuật phù hợp với trạng để bảo vệ môi trường Việt Nam 105 3.1 Xây dựng giải pháp trọn gói 105 3.2 Họp nhóm chuyên gia Nhật Bản 110 3.2.1 Khái quát 110 3.2.2 Họp nhóm chuyên gia Nhật Bản lần thứ 111 3.2.3 Họp nhóm chuyên gia Nhật Bản lần thứ 118 3.2.4 Họp nhóm chuyên gia Nhật Bản lần thứ 123 3.3 Họp nhóm chuyên gia Nhật – Việt 126 3.3.1 Khái quát 126 3.3.2 Họp nhóm chuyên gia Nhật – Việt lần thứ 127 3.3.3 Họp nhóm chuyên gia Nhật – Việt lần thứ 131 Tổ chức họp Nhóm nghiên cứu sách chung hội thảo 132 4.1 Khái quát nghiên cứu sách chung 132 4.1.1 Nghiên cứu sách phía Việt Nam 132 4.1.2 Nghiên cứu sách phía Nhật Bản 133 4.2 Họp Nhón Nghiên cứu sách chung 133 4.2.1 Khái quát họp Nhóm Nghiên cứu chinh sách chung 133 4.2.2 Cuộc họp lần thứ 133 4.2.3 Cuộc họp lần thứ 134 4.2.4 Cuộc họp lần thứ 137 Hội thảo 138 Tổng kết đánh giá 142 5.1 Đánh giá hoạt động năm 142 5.2 Tổng hợp vấn đề năm tới 142 Tài liệu đính kèm 145 Lời mở đầu 1.1 Mục đích dự án Ở nước Châu Á, với phát triển kinh tế, việc thực biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường chẳng hạn nhiễm khơng khí, ô nhiễm môi trường nước… trở thành vấn đề cấp bách, đồng thời phải thực biện pháp mang tính tự giác để hạn chế tải lượng khí nhà kính – vấn đề mang quy mơ toàn cầu Trước bối cảnh này, với đối tượng chủ yếu nước phát triển Châu Á, Nhật Bản thúc đẩy thực phương thức có lợi (cobenefit approach) cơng cụ sách chủ yếu để kiểm sốt nhiễm mơi trường, đồng thời thực cách có hiệu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính Mặt khác, từ năm 2009 đến năm 2013, Nhật Bản thực dự án “Chuyển giao quốc tế công nghệ bảo vệ môi trường kiểu Nhật Bản” nhằm chuyển giao phổ cập sang nước Châu Á công nghệ quan trắc – cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhật Bản (dưới gọi chung “công nghệ bảo vệ mơi trường”) kết hợp trọn gói hoạt động hoàn thiện hệ thống pháp luật đào tạo nguồn nhân lực sở lấy học từ kinh nghiệm khắc phục ô nhiễm môi trường Nhật Bản Hoạt động dự án năm qua phần chương trình thực phương thức có lợi nêu nhằm mang lại hiệu cải thiện môi trường hiệu giảm phát thải khí nhà kính thơng qua thực hoạt động góp phần chuyển giao phổ cập cơng nghệ kiểm sốt nhiễm mơi trường phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam, góp phần tăng cường sách mơi trường Châu Á 1.2 Khái quát dự án Dự án thực hoạt động sau: (1) Thu thập nắm thông tin trạng vấn đề ô nhiễm mơi trường, nhu cầu sách mơi trường, pháp luật liên quan đến môi trường Việt Nam (Chương 2) Trên sở kết điều tra thu thập tài liệu, điều tra khảo sát Nhật Bản khảo sát thăm dò ý kiến Việt Nam, dự án tổng hợp thông tin thu thập nội dung liên quan đến trạng ô nhiễm mơi trường (chủ yếu nhiễm khơng khí) Việt Nam Nội dung thực dự án bao gồm mục từ ① ~ ⑥ ① Thu thập thông tin nắm trạng vấn đề quy mô gia tăng ô nhiễm môi trường ② Thu thập thông tin nắm nhu cầu sách mơi trường ③ Thu thập thông tin nắm pháp luật liên quan đến môi trường ④ Điều tra tổng hợp công nghệ môi trường Nhật Bản ⑤ Biên soạn tài liệu giới thiệu công nghệ môi trường chế độ kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhật Bản ⑥ Nắm tình hình thực biện pháp ứng phó với tượng nóng lên tồn cầu Việt Nam (2) Xem xét xây dựng giải pháp trọn gói cơng nghệ - nguồn nhân lực - chế độ phù hợp với trạng bảo vệ môi trường Việt Nam (Chương 3) Trên sở thông tin thu thập tổng hợp mục (1), tiến hành giả định trường hợp mô hình phù hợp với trạng vấn đề nhiễm mơi trường, nhu cầu sách mơi trường tình hình pháp luật mơi trường Việt Nam xây dựng giải pháp trọn gói gồm “hệ thống chế độ bảo vệ môi trường (chế độ)”, “đào tạo nguồn nhân lực (nguồn nhân lực)” “công nghệ đo/bảo vệ môi trường (công nghệ)” (trên sở vận dụng phương thức có lợi thực biện pháp làm giảm nhẹ tác động tượng nóng lên tồn cầu vào chế độ người quản lý kiểm sốt nhiễm (PCM) Nhật Bản để hỗ trợ xây dựng chế độ người quản lý môi trường (PCM mới) phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam) Ngồi ra, dự án tiếp thu ý kiến tư vấn chuyên gia lĩnh vực có liên quan thơng qua họp chun gia Nhật Bản (ở Tokyo) họp chuyên gia Việt – Nhật (ở Hà Nội), đồng thời tiến hành xem xét đưa giải pháp trọn gói gồm chế độ - nguồn nhân lực - công nghệ (3) Tổ chức hội thảo họp nhóm nghiên cứu chung sách mơi trường (Chương 4) Rút học từ kinh nghiệm khắc phục ô nhiễm môi trường trước Nhật Bản để góp phần thúc đẩy thực biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường Việt Nam, đồng thời tổ chức họp nhóm nghiên cứu chung sách mơi trường với Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam Hà Nội nhằm chuyển giao phổ biến biện pháp bảo vệ mơi trường hiệu trọn gói gồm chế độ - nguồn nhân lực - công nghệ phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Ngồi cịn tổ chức hội thảo Việt Nam để tuyên truyền phổ biến chế độ người quản lý môi trường chuyển giao nhân rộng cơng nghệ có hiệu suất cao mà gây nhiễm mơi trường (4) Tổng hợp đề xuất (Chương 5) Hơn nữa, dự án tổng hợp đề xuất vấn đề cần phải thực năm sở đánh giá tình hình thực hoạt động vấn đề năm 2 Thu thập nắm thông tin trạng vấn đề ô nhiễm môi trường, nhu cầu sách môi trường, pháp luật liên quan đến môi trường Việt Nam 2.1 Thu thập thông tin nắm trạng vấn đề quy mô ô nhiễm môi trường gia tăng 2.1.1 Tình hình nhiễm khơng khí Việt Nam (1) Tình hình xã hội Việt Nam thực sách Đổi Mới từ năm 1986 ln có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bước sang kỷ 21 Từ thực đổi đến năm 2007, kinh tế Việt Nam tăng trưởng khoảng 7%/năm Từ năm 2008 trở đi, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại từ năm 2013 tăng trưởng kinh tế đà hồi phục Cùng với tăng trưởng kinh tế, vấn đề cộm lên dân số ngày tập trung vào thành phố lớn, phụ tải môi trường ngày gia tăng hoạt động kinh tế động, chất lượng khơng khí ngày xấu đi, mùi ngày bốc nhiều xung quanh sở công nghiệp chẳng hạn nhà máy sản xuất cơng nghiệp, nhà máy nhiệt điện…, nhiễm khơng khí dọc tuyến đường thành phố lớn xe cộ tăng nhanh, phát sinh bụi trình khai thác vận chuyển quanh khu vực mỏ than, ô nhiễm môi trường không khí xung quanh công trường xây dựng nhu cầu xây dựng gia tăng trở thành vấn đề cộm (2) Tình hình chất lượng khơng khí Tình hình chất lượng khơng khí điểm quan trắc mơi trường khơng khí Việt Nam sau: Tải lượng chất gây ô nhiễm, kết đo nhiễm khơng khí phần trích dẫn từ “Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2013 (Bộ Tài nguyên Môi trường)” Hiện nay, Việt Nam, quan trắc môi trường thực cách đo giá trị thời gian ngắn (chẳng hạn giá trị trung bình đồng hồ) điểm quan trắc môi trường, tính giá trị năm sở tính bình qn tổng số lần đo năm (Giá trị đo thể hình giá trị bình quân năm sở tính theo cách trên) Ngoài ra, dự kiến thời gian tới ban hành thông tư kiểm kê phát thải chưa tính tốn để đưa số tổng tải lượng chất gây ô nhiễm ngành bao gồm thơng tin lượng khí thải nồng độ khí thải Như nói liệu trích dẫn từ Báo cáo Mơi trường Quốc gia cịn có phần nghèo nàn chứng khoa học, trình tổng hợp biên soạn, chỗ bổ sung thích Mặt khác, hình ảnh sử dụng tài liệu hình ảnh cán điều tra Công ty cổ phần Nippon Koei chụp Chất lượng khơng khí khu vực thành phố ① ・Bụi (TSP1, PM102, PM2.53, bụi hạt4…) Ở khu vực thành phố, nồng độ bụi tổng hợp (TSP) cao mức độ cao chủ yếu dọc tuyến đường xung quanh cơng trình xây dựng Hơn nữa, bụi Việt Nam nhìn chung đo giá trị bụi tổng hợp trung bình cách sử dụng thiết bị lấy mẫu khơng khí thể tích lớn (high volume air sampler) Số điểm thực quan trắc nồng độ PM10, PM2.5… cách tự động liên tục hạn chế 2013 2012 2011 2010 2009 2008 Hình 2-1: Nồng độ TSP dọc tuyến đường 2008 ~ 20135 ・Ni-tơ đi-ơ-xít (NO2) Ở hầu hết điểm quan trắc có nồng độ nằm tiêu chuẩn mơi trường trung bình 24 (100 μg/m3), nhiên theo kết năm 2013 có điểm quan trắc vượt q tiêu chuẩn mơi trường trung bình năm (40 μg/m3) Tổng lượng chất lơ lửng (bụi tổng hợp Hạt bụi có đường kính hạt 10 μm lọt qua thiết bị sàng lọc bụi với tỉ lệ hạt bụi bị giữ lạilà 50% Hạt bụi có đường kính hạt 2,5 μm lọt qua thiết bị sàng lọc bụi với tỉ lệ hạt bụi bị giữlại 50% Bụi gọi chất dạng hạt siêu nhỏ Là chất sinh nghiền, tuyển chọn, xử lý học chất đống ngun vật liệu bay lơ lửng khơng khí (theo định nghĩa Luật Kiểm sốt Ơ nhiễm Khơng khí) Mơi trường khơng khí – Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2013 (Bộ Tài nguyên Môi trường) Hình 2-20: Nhà máy xi măng (kế hoạch tương lai)53 53 Soạn thảo dựa Quyết định số 1488/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch 46 ④ Nhà máy phân bón hóa học Kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất quy định chi tiết Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp hóa chất54 có hiệu lực thi hành từ năm 2013 Tuy nhiên, khác với quy hoạch tổng thể ngành cơng nghiệp khác, có nhiều chỗ ghi địa điểm dự kiến xây dựng nhà máy hóa chất “Miền Bắc”, “Miền Nam” nên thiếu tính chi tiết cụ thể Bảng 2-27 thể kế hoạch phát triển nhà máy phân bón trích lược từ Quy hoạch tổng thể ngành cơng nghiệp hóa chất Bảng 2-27: Kế hoạch phát triển nhà máy phân bón trích lược từ Quy hoạch tổng thể ngành cơng nghiệp hóa chất Thơng tin đầu tư Tên dự án Địa điểm Công suất (1.000 T/N) Thời điểm đầu tư Mở rộng nhà máy Đạm Hà Bắc Bắc Giang 500 2010 - 2014 Nhà máy Đạm Cơng Thanh Thanh Hóa 560 2010 - 2016 Nhà máy DAP số Lào Cai 330 2008 - 2014 Nhà máy phân lân nung chảy Lào Cai Lào Cai 200 2010 - 2015 Nhà máy phân lân nung chảy Tiến Thanh Hóa 100 (lân nung chảy) 100 Nơng (NPK) Nhà máy phân bón Kali CHDCND Lào 2010 - 2015 320 2013 - 2017 Mở rộng/nâng công suất nhà máy Miền Bắc DAP lên triệu tấn/năm 1.000 2014 - 2017 Mở rộng nhà máy tuyển Bắc Nhạc Miền Bắc Sơn 700 2014 - 2016 Di rời mở rộng nhà máy phân lân Miền Bắc 300 (lân nung chảy) 100 nung chảy Văn Điển (NPK) 2013 - 2015 Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất Miền Nam phân bón NPK GĐ1-150 GĐ2-250 2014 - 2016 Dự án xây dựng dây chuyền sản xuất phân bón NPK hạt (tại sở Miền Bắc có) 500 2014 - 2015 Nhà máy tuyển apatit loại II Lào Cai 800 2014 - 2016 Mở rộng nhà máy super phốtphat Lào Cai (giai đoạn 2) Lào Cai 200 2014 - 2016 250 2014 - 2016 Nhà máy sản xuất phân bón NPK sử dụng amoniac từ Dự án nâng công Bà Rịa suất Xưởng amoniac Nhà máy Đạm Vũng Tàu Phú Mỹ 54 phát triển công nghiệp xi măng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1621/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2020, có tính đến năm 2030 47 ⑤ Ngành công nghiệp than Bảng 2-28 thể số dự báo nhu cầu than quy định chi tiết Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp than55 Trong thời gian tới, dự kiến phải nhập lượng than định nhu cầu tiêu thụ than chủ yếu nhà máy nhiệt điện than dự báo tăng gấp 5,9 lần vào năm 2030 so với năm 2015 Bảng 2-28: Dự báo nhu cầu than Đơn vị: triệu Năm 2012 2015 2020 2025 2030 Nhu cầu than 32,9 56,2 112,4 145,5 220,3 82,8 112,7 181,3 Trong đó, than cho điện 14,4 33,6 Bảng 2-29 thể kế hoạch sản xuất than nước Bảng 2-29: Dự báo sản lượng sản xuất than nước Đơn vị: triệu Năm 2012 2015 2020 2025 2030 Kế hoạch sản xuất than nước 45-47 55-58 60-65 66-70 75 Sản lượng sản xuất than nước vào năm 2030 tăng gấp 1,4 lần so với năm 2015, cần thực biện pháp kiểm sốt bụi cơng đoạn sản xuất khai thác, tuyển than, trữ than vận chuyển than 55 Quyết định số 60/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch phát triển ngành thanViệt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 48 (2) Xu hướng gia tăng nguồn phát sinh ô nhiễm di động Ô tô, xe máy nguồn phát sinh ô nhiễm di động phương tiện giao thông cá nhân mà người dân mua để sử dụng với q trình giới hóa tồn quốc nên hồn tồn khơng có quy hoạch tổng thể Vì vậy, xu hướng gia tăng ước tính dựa số dự báo tiêu kinh tế xã hội Việt Nam Dân số Việt Nam năm 1986 có 60 triệu người, năm 1994 có 70 triệu người, năm 2003 có 80 triệu người năm 2014 có 90 triệu người (số dự báo) tỉ lệ tăng dân số chậm lại dân số tiếp tục gia tăng Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng kinh tế vào khoảng 7%/năm từ năm 2001 đến năm 2007 khoảng 5% vào năm sau đó, dự báo số lượng xe cộ thời gian tới tiếp tục gia tăng với gia tăng dân số Xu hướng dân số Việt Nam Triệu người 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 Hình 2-21: Xu hướng dân số Việt Nam56 Ở thành phố lớn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, 70% nguồn nhiễm khơng khí nguồn thải di động (giao thông đường bộ) Ở Việt Nam, với phát triển kinh tế khối lượng vận chuyển ngày gia tăng Hình 2-22 thể xu hướng lượng vận chuyển hành khách, Hình 2-23 thể xu hướng lượng vận chuyển hàng hóa từ năm 2005 đến năm 2012 Trong số nguồn thải di động Việt Nam xe giới nguồn ô nhiễm lớn Tỉ lệ tăng tơ trung bình khoảng 12%/năm, xe tơ có tốc độ tăng cao khoảng 17%, xe máy 15% xe tải 13% Xe bt khơng tăng Theo thống kê Cục Đăng kiểm Việt Nam quan quản lý việc đăng ký xe trực thuộc Bộ Giao thông vận tải Việt Nam, năm 2005 tổng số ô tơ xe máy sử dụng tồn quốc 16 triệu vào cuối năm 2012 số tăng lên đến 37 triệu Tổng số tơ năm 2005 khoảng 600 nghìn đến 56 Soạn thảo dựa số liệu Ngân hàng Thế giới (World Bank Open Data: http://data.worldbank.org/country/vietnam?display=default) 49 cuối năm 2012 số tăng lên đến 1,6 triệu Năm 2013, thành phố Hà Nội có 300 nghìn xe tơ con, 1300 xe buýt, 14 nghìn xe taxi 4,6 triệu xe máy đăng ký, thành phố Hồ Chí Minh có 547 nghìn xe tơ con, nghìn xe buýt 5,5 triệu xe máy đăng ký Số lượng đăng ký xe máy từ năm 2001 đến năm 2012 thể Hình 2-24 thành phố Hà Nội Hình 2-25 thành phố Hồ Chí Minh Trong điều kiện lịng đường mạng lưới đường khơng thay đổi mà lại có tăng nhanh chóng phương tiện giao thông cá nhân ô tô xe máy ngun nhân gây nên tình trạng nhiễm khơng khí, đặc biệt ô nhiễm không khí thành phố lớn Đơn vị: triệu người Đường Đường sắt Hàng Thủy không địa nội Hình 2-22: Xu hướng khối lượng vận tải hành khách57 Đơn vị: nghìn Đường Đường Hàng khơng Thủy nội địa Hàng hải sắt Hình 2-23: Xu hướng khối lượng vận chuyển hàng hóa58 57 Mơi trường khơng khí – Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2013 (Bộ Tài nguyên Môi trường) 58 Môi trường khơng khí – Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2013 (Bộ Tài nguyên Môi 50 Đơn vị: triệu Hình 2-24: Xu hướng số lượng đăng ký xe máy Hà Nội59 Đơn vị: triệu Ghi chú: Quý 1/2013 số lượng đăng ký quý năm 2013 Hình 2-25: Xu hướng số lượng đăng ký xe máy thành phố Hồ Chí Minh60 trường) 59 Mơi trường khơng khí – Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2013 (Bộ Tài nguyên Môi trường) 60 Mơi trường khơng khí – Báo cáo Mơi trường Quốc gia năm 2013 (Bộ Tài nguyên Môi trường) 51 2.2 Nhu cầu biện pháp bảo vệ môi trường 2.2.1 Nắm bắt nhu cầu biện pháp bảo vệ môi trường Nắm bắt nhu cầu biện pháp bảo vệ mơi trường cần thiết để ứng phó với vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam Đặc biệt là, dự án nắm bắt nhu cầu Việt Nam biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí sở tính đến khả áp dụng phổ biến Việt Nam nhu cầu cần thực phía quan thực Dự án nắm bắt nhu cầu biện pháp bảo vệ môi trường Việt Nam thông qua làm việc với Tổng cục Môi trường (VEA)/Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (PCD) quan đối tác dự án Trong chuyến công tác Việt Nam lần (từ 25 đến 31 tháng 10 năm 2015) chuyến công tác Việt Nam lần (từ ngày 06 đến 12 tháng 12 năm 2015), chuyên gia tiến hành khảo sát làm việc trực tiếp với quan phụ trách quản lý môi trường cấp trung ương địa phương, nhà máy sản xuất thép, nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng hiệp hội liên quan ngành thép… kết thu hai chuyến công tác tổng hợp Bảng 2-30 Bảng 2-30: Các vấn đề nắm chuyến điều tra khảo sát Việt Nam Nơi đến khảo sát Nhà máy thép (Điều tra khảo sát Việt Nam lần 1) Vấn đề nắm điều tra khảo sát Việt Nam ・Sử dụng ký hợp đồng quản lý bảo dưỡng thiết bị khử lưu huỳnh (của Trung Quốc sản xuất) lượng khí thải phát sinh nhiều so với công suất thiết bị nên xử lý hết, tình trạng vượt mức tiêu chuẩn phát thải (QCVN51/2013/BTNMT) CEM (Trung tâm Quan trắc Môi ・Mặc dù dự trù số tiền lớn dự toán quản lý bảo dưỡng trạm quan trường) trắc khơng khí việc thực quản lý bảo dưỡng chưa đầy đủ (Điều tra khảo sát Việt Nam lần ・Văn pháp luật quy định phương pháp đo bụi khí thải nhà máy 1) (Thơng tư số 40/2015/BTNMT) có hiệu lực thi hành bắt buộc phải đo nồng độ bụi theo phương pháp hút đẳng tốc, nhiên số quan có thiết bị đo có khoảng 10 quan tồn quốc Sở Tài nguyên Môi trường ・Sở Tài nguyên Môi trường thành phố quản lý lĩnh vực quản lý thành phố tài nguyên đất đai quản lý môi trường địa bàn thành phố Chi cục Quản (Điều tra khảo sát Việt Nam lần lý Mơi trường có tổng số 20 người, người lái xe tạp vụ việc 2) quản lý đạo môi trường doanh nghiệp có người phụ trách người phải quản lý tới 10 nghìn doanh nghiệp (trong có nhà máy điện, công ty lớn ngành xi măng nhiều doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất phân bón, sản xuất thép…) Ngồi ra, họ cịn phải phụ trách tồn vấn đề liên quan đến nhiễm mơi trường chẳng hạn nhiễm khơng khí, nhiễm môi trường nước, chất thải, tiếng ồn… ・Họ nắm việc Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (PCD) xem xét ban hành “thông tư” đăng ký kiểm kê nhiễm khơng khí, nhiên xét mặt nhân lực trang thiết bị doanh nghiệp Hải Phịng Sở Tài ngun Mơi trường thành phố khó đáp ứng nội dung yêu cầu Nhà máy nhiệt điện ・Nhà máy nhiệt điện số bắt đầu hoạt động thương mại vào năm 2011 nhà (Điều tra khảo sát Việt Nam lần máy nhiệt điện số vào năm 2014, nhiên hai nhà máy 2) thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật từ năm 1995 Với tình hình có u cầu đáp ứng tiêu chuẩn phát thải nhà máy nhiệt điện ban hành năm 2009 Quy chuẩn Việt Nam QCVN22/2009/BTNMT (trường hợp sử dụng nhiên liệu than đá, bụi 200 mg/Nm3, NOx 1000 mg/Nm3, SO2 500 mg/Nm3) khó đáp ứng mặt kỹ thuật ・Thiết bị đo liên tục chất gây ô nhiễm khơng khí khí thải (CEMS) làthiết bị hãng SIEMENS Đức sản xuất, việc xây lắp xử lý trước, đường ống xử lý liệu thiết bị kèm khác lại doanh nghiệp Trung Quốc trúng thầu xây dựng thực Khi đoàn khảo sát đến trường để tiến hành khảo sát thấy lắp đặt chưa đầy năm 52 Nơi đến khảo sát Vấn đề nắm điều tra khảo sát Việt Nam mà nửa thiết bị CEMS bị hỏng Nhà máy xi măng ・Tiêu chuẩn phát thải ngành xi măng (QCVN23/2009/BTNMT thắt (Điều tra khảo sát Việt Nam lần chặt từ tháng 01 năm 2015 Một điều rõ ràng phía nhà máy “có thể đáp 2) ứng với mức tiêu chuẩn phát thải bụi trước 200 mg/Nm3 đáp ứng mức tiêu chuẩn thắt chặt từ tháng 01 năm 2015 100 mg/Nm3 thiết bị hút bụi tĩnh điện lọc túi sử dụng” Việc giảm phát thải bụi làm tăng tỉ lệ thu hồi sản phẩm nên quan tâm Hiệp hội Thép Việt Nam ・Trước chủ yếu thực đào tạo nâng cao lực khuôn khổ (Điều tra khảo sát Việt Nam lần hợp tác song phương với nước Châu Âu, chương trình UNDP, 2) Ngân hàng Thế giới, UNIDO (Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc)…, nhiên để nâng cao lực cán tổ chức lần hội thảo khơng có hiệu nên có nguyện vọng tiếp tục tham gia đào tạo nâng cao lực ・Có nguyện vọng xem xét đưa biện pháp vấn đề mà số nhà máy cụ thể gặp phải Việc lựa chọn nhà máy thí điểm tiến hành đào tạo cho nhân viên nhà máy theo hình thức OJT tổ chức hội thảo giới thiệu dự án thí điểm phương thức chuyển giao công nghệ tốt ・Nhà máy phân bón hóa học thuộc quản lý Bộ Cơng Thương (MOIT) INPC (Viện Hóa học hợp chất Thị trường phân bón hóa học cạnh tranh khốc liệt nên ưu tiên hàng đầu thiên nhiên) lợi nhuận, mà việc bảo vệ mơi trường trở thành thứ yếu Hiện khí (Điều tra khảo sát Việt Nam lần thải đen thải trực tiếp từ ống khói nhà máy mơi trường Cụ thể 1, Điều tra khảo sát Việt Nam lần xung quanh hồ tỉnh Ninh Bình có nhiều nhà máy phân bón hóa học 2) tập trung nên vùng ô nhiễm trầm trọng Đoàn khảo sát muốn xem trạng ô nhiễm thực tế lần khảo sát tới Viện có nguyện vọng muốn phía Nhật Bản giới thiệu công nghệ biện pháp (xử lý, đo lường…) phù hợp thiết bị áp dụng Việt Nam với chi phí thấp (vẫn chưa cần thiết bị cơng nghệ cao có chi phí cao) Những nhu cầu mà dự án nắm bắt thông qua điều tra khảo sát thực địa điều tra văn giấy tờ… chia thành hai loại từ phía quản lý nhà nước phía ngành cơng nghiệp đây: 2.2.2 Nhu cầu biện pháp bảo vệ mơi trường (phía quản lý nhà nước) (1) Nhu cầu Tổng cục Mơi trường (VEA)/Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (PCD) ① Soạn thảo tuyên truyền phổ biến thông tư ô nhiễm không khí Ngày 01 tháng 01 năm 2015, Luật Bảo vệ mơi trường sửa đổi có hiệu lực thi hành, cần phải ban hành văn luật chẳng hạn thông tư để hướng dẫn chi tiết quy định lĩnh vực quản lý mơi trường khơng khí luật này, về: a) Đăng ký kiểm kê ngành cơng nghiệp phát sinh nhiễm khơng khí; b) Cấp phép tải lượng từ nguồn phát sinh ô nhiễm; c) Quan trắc liên tục nguồn phát sinh ô nhiễm quy mô lớn Đối với quy định mục a) c) dự kiến dự thảo xong thông tư nửa đầu năm 2016 quy định mục b) dự kiến soạn thảo thông tư tận năm 2017 Khi xây dựng thơng tư cần ý kiến chuyên gia Hơn nữa, sau thơng tư ban hành cần tổ chức hội thảo, tọa đàm cho đối tượng cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cán hữu quan 53 ngành công nghiệp để giải thích, phổ biến phương pháp tính tải lượng hàng năm, phương thức lắp đặt hệ thống quan trắc liên tục CEMS Khi đó, tư vấn ý kiến chuyên gia Nhật Bản giàu kinh nghiệm có hiệu ② Chỉ đạo thực tiêu chuẩn phát thải thắt chặt Các tiêu chuẩn phát thải nhà máy nói chung, nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng, nhà máy hóa chất/phân bón hóa học, nhà máy sản xuất thép, nhà máy lọc dầu thực từ năm 2009 dự kiến thắt chặt từ tháng 01 năm 2015 trừ ngành điện thực tế Việt Nam thực chắt chặt tiêu chuẩn phát thải Tuy nhiên, tỉ lệ doanh nghiệp đạt chuẩn phát thải cịn Vì vậy, cần phải có đạo nghiêm ngặt từ phía quan quản lý nhà nước để nhà máy sản xuất công nghiệp chấp hành tiêu chuẩn phát thải thắt chặt Mặt khác, số lượng cán Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (PCD), Bộ Tài nguyên Môi trường khoảng 30 người, có vài người phụ trách quản lý mơi trường khơng khí Để thực vai trị quản lý nhà nước nêu cần có hỗ trợ từ bên ngồi kể hỗ trợ từ phía quan ngồi nước ③ Thích ứng với phương thức kiểm sốt (áp dụng hiệu chỉnh nồng độ theo nồng độ ô xi tiêu chuẩn) Theo tiêu chuẩn phát thải dự kiến sửa đổi nửa đầu năm 2016 QCVN19/2016/BTNMT (chất vô bụi tất ngành công nghiệp), QCVN20/2016/BTNMT (chất hữu tất ngành cơng nghiệp), QCVN21/2016/BTNMT (nhà máy phân bón hóa học), QCVN22/2016/BTNMT (nhà máy nhiệt điện), QCVN23/2016/BTNMT (ngành công nghiệp xi măng), để phòng tránh tượng lách luật sở sản xuất cơng nghiệp pha lỗng khí thải khơng khí để đạt tiêu chuẩn phát thải cần phải áp dụng phương thức hiệu chỉnh nồng độ ô xi tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp loại nhiên liệu Sau tiêu chuẩn ban hành cần tổ chức tọa đàm, hội thảo dành cho cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh cán hữu quan ngành công nghiệp để giải thích phổ biến khái niệm, phương pháp tính… nồng độ xi tiêu chuẩn Tuy nhiên, lần sửa đổi (năm 2016) ngưỡng tiêu chuẩn chất gây nhiễm khơng khí chủ yếu (như SO2, NOx, bụi CO) khơng có thay đổi lớn ④ Đào tạo nguồn nhân lực Số lượng cán Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (PCD)/Tổng cục Môi trường(VEA) phụ trách quản lý nguồn ô nhiễm hồn thiện hệ thống pháp luật có khoảng 30 người, có vài người thường xuyên phụ trách quản lý nhiễm khơng khí Một số lượng cán ỏi vừa phải soạn thảo thơng tư, chương trình hành động quốc gia để thực Luật Bảo vệ môi trường vừa phải phụ 54 trách việc kiểm tra, quản lý chất lượng tổng hợp thống kê liệu kiểm kê phát thải toàn quốc Mặt khác, Sở Tài nguyên Môi trường địa phương phải kiểm tra thật kỹ báo cáo doanh nghiệp để giảm gánh nặng cơng việc cho Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm (PCD) Đặc biệt, kiểm sốt nhiễm khơng khí triển khai thực nên để thực cách thuận lợi cần phải nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước cần phải học kiến thức chế phát sinh, kỹ thuật xử lý, kỹ thuật đo chất gây nhiễm nguồn nhiễm Vì vậy, “sách giáo khoa quản lý kiểm sốt nhiễm khơng khí” biên soạn khn khổ dự án hữu ích cán quản lý nhà nước Hơn nữa, thời gian tới mong phía Việt Nam hợp tác để hiệu đính lại giáo trình cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam (2) Nhu cầu Trung tâm Quan trắc Môi trường (CEM)/Tổng cục Môi trường (VEA) ① Phổ biến phương pháp đo bụi Trung tâm Quan trắc Môi trường (CEM) ngày 17 tháng năm 2015 ban hành Thông tư số 40/2015/TT-BTNMT “Quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải” Thơng tư có hiệu lực thực từ ngày 05 tháng 10 năm 2015 Phương pháp hút đẳng tốc phương pháp đo bụi khí thải theo tiêu chuẩn quốc tế lần áp dụng Việt Nam Thông tư Phương pháp lấy mẫu đo cách hút đẳng tốc phương pháp tương đối khó thực theo phương pháp đo quy định Trung tâm Quan trắc Môi trường (CEM) tổ chức tọa đàm, hội thảo để giới thiệu phương pháp cho cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuy nhiên, trang thiết bị thực phương pháp hút đẳng tốc có khoảng 10 nước, đơn vị tiến hành đo theo phương pháp hút đẳng tốc có khoảng 10 đơn vị (chủ yếu quan trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, viện nghiên cứu trường đại học Trung tâm Quan trắc Môi trường), lực lượng vơ mỏng so với số lượng sở sản xuất công nghiệp ngành nhiệt điện, thép xi măng trình bày Cần phải nhanh chóng đào tạo thành lập đơn vị có đầy đủ trang thiết bị, trình độ cơng nghệ nguồn nhân lực ② Quan trắc môi trường Trung tâm Quan trắc Môi trường (CEM) quản lý vận hành trạm quan trắc liên tục tự động toàn quốc để quan trắc mơi trường khơng khí Trước thực trạng nhiều trạm quan trắc Việt Nam sau vận hành khoảng từ vài năm đến năm bị hư hỏng ngừng hoạt động, trạm quan trắc Trung tâm (CEM) trạm quản lý bảo trì tương đối tốt Tuy nhiên, Trung tâm có nguyện vọng chuyển giao cơng nghệ thơng qua chương trình đào tạo xây dựng báo cáo quan trắc, xác định sử dụng giá trị đo bất thường, giải thích liệu thu thập 55 2.2.3 Nhu cầu biện pháp bảo vệ mơi trường (phía ngành cơng nghiệp) (1) Nhu cầu chung ngành công nghiệp nhiệt điện than, thép, xi măng, hóa chất/phân bón hóa học ① Lắp đặt quản lý bảo trì hệ thống quan trắc liên tục (CEMS) Thông tư dự kiến ban hành năm 2016 để thực Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi dự kiến bắt buộc phải lắp đặt hệ thống quan trắc liên tục (CEMS) nguồn thải quy mô lớn Các ngành quy mô cụ thể thể Bảng 2-31 Bảng 2-31: Các ngành quy mô đối tượng phải lắp đặt hệ thống CEMS61 Loại hình Sản xuất phơi thép Nhiệt điện Xi măng Hóa chất phân bón hóa học Cơng nghiệp sản xuất dầu mỏ Lị công nghiệp Đặc điểm Sản lượng lớn 200.000 tấn/năm Tất trừ nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên Tất Sản lượng lớn 10.000 tấn/năm Sản lượng lớn 10.000 tấn/năm Sản lượng lớn 20 hơi/giờ Các nhà máy chưa lắp đặt hệ thống CEMS thuộc ngành cần phải thi công thiết kế lắp đặt sàn công tác lắp ống khói đường ống lỗ đo (gờ bích) lắp que thăm dị cảm biến Hơn nữa, nhà máy cần phải thiết kế hệ thống lấy khí phù hợp với thành phần khí thải (nồng độ chất gây ô nhiễm, hàm lượng nước, có hay khơng có chất nguy hại nồng độ chất nguy hại), nhiệt độ, lưu lượng… làm nóng đường ống phù hợp với nhiệt độ xung quanh chỗ mà đường ống từ phần lấy mẫu ống khói đường ống thiết bị đo khí qua Hơn nữa, vận hành cần định kỳ hiệu chỉnh theo khí tiêu chuẩn, thay lọc thay thiết bị hao mịn Ngồi ra, số nhà máy lắp đặt hệ thống CEMS có nhiều nhà máy có hệ thống CEMS bị trục trặc cho kết đo không xác, việc xác định xem có sửa chữa hay khơng có thay thiết bị hay khơng có thiết kế hệ thống xử lý hay không điều quan trọng Trong trường hợp cần phải có kinh nghiệm kiến thức chun mơn để phán đốn, xác địchất thải phế liệunh, nên cần hỗ trợ hãng sản xuất thiết bị quan trắc sở cơng nghiệp có kinh nghiệm quản lý bảo trì hệ thống CEMS ② Quản lý bảo trì hệ thống CEMS Trong nhà máy lắp đặt hệ thống CEMS có nhiều trường hợp khơng phát có bất thường (chẳng hạn giá trị đo hiển thị giá trị âm) nồng độ hiển thị thiết bị đo Nguyên 61 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Quản lý chất thải phế liệu 56 nhân chưa trang bị sổ tay kiểm tra bảo dưỡng, nhà máy cần trang bị sổ tay kiểm tra bảo dưỡng ghi rõ nội dung ・SO2, NO, CO O2 có nồng độ phạm vi bình thường? ・Phương pháp xử lý thiết bị hiển thị giá trị bất thường, trường hợp nên làm gì? ・Trình tự công tác định kỳ kiểm tra bảo dưỡng chẳng hạn trình tự thao tác thay lọc… ・Trình tự tần suất hiệu chuẩn (calibration) Ngoài ra, cần đào tạo nguồn nhân lực tăng cường lực cán phụ trách để quản lý bảo trì hệ thống CEMS cách phù hợp sổ tay bảo dưỡng ③ Đào tạo nguồn nhân lực Căn Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều nghĩa vụ chẳng hạn thắt chặt tiêu chuẩn phát thải, xây dựng/báo cáo kiểm kê, lắp đặt/vận hành hệ thống quan trắc liên tục CEMS nên đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng để thực nghĩa vụ Những nghĩa vụ khơng phải nghĩa vụ mà doanh nghiệp thực có mệnh lệnh từ quan quản lý nhà nước Đặc biệt nội dung mang tính kỹ thuật thu thập liệu xác cần phải đào tạo nâng cao lực cho cán phụ trách môi trường doanh nghiệp Để đạo vài chục nghìn doanh nghiệp tồn quốc tuân thủ thực hợp tác doanh nghiệp vô cần thiết Giả sử doanh nghiệp hiểu thực hướng dẫn, đạo quan quản lý nhà nước lượng dành cho hoạt động đạo doanh nghiệp quan quản lý nhà nước giảm nhiều Vì vậy, giống chế độ người quản lý kiểm sốt nhiễm (PCM), địi hỏi phải có chế để đào tạo người phụ trách môi trường doanh nghiệp cách có hiệu 57 (2) Nhà máy nhiệt điện than ① Nhà máy điện cũ, vận hành từ năm 1999 trở trước Nhiều nhà máy chưa đạt tiêu chuẩn phát thải Có trường hợp thiết bị xử lý khí thải thiếu tính xử lý trường hợp khơng có chỗ để lắp đặt thiết bị xử lý khí thải Về xử lý SO2 chủ yếu tiến hành khử lưu huỳnh khói thải phương pháp hấp thu bùn vôi, nhà máy điện lại muốn thiết bị nhỏ rẻ tốt Về xử lý bụi nhà máy điện có nhu cầu thiết bị hút bụi tĩnh điện mà dễ quản lý bảo trì Nhà máy nhiệt điện than phần lớn đốt cháy than cám nên cần kỹ thuật đốt cháy sinh NOx để giảm phát thải fuel NOx (NOx đốt cháy nhiên liệu) sinh trình đốt cháy Vì vậy, nhà máy điện có nhu cầu thiết bị mà xây lắp với chi phí tương đối thấp kết hợp với phương pháp đốt cháy tỉ lệ khơng khí thấp, vịi đốt sinh NOx (kiểu đốt cháy giai đoạn), đốt cháy hai giai đoạn… Ngoài ra, đồng hồ đo nồng độ xi bị hỏng nên cịn có nhu cầu thay đồng hồ đo nồng độ ô xi ② Nhà máy điện tương đối mới, vận hành từ năm 2000 trở Nhà máy điện hoạt động vào thời kỳ nhà máy điện có xây lắp thiết bị khử lưu huỳnh thiết bị xử lý bụi Tuy nhiên, có thiết bị khơng phát huy tính vốn có bị hư hỏng Vì vậy, nhà máy điện đương nhiên có nhu cầu sửa chữa thiết bị khử lưu huỳnh, đồng thời cịn có nhu cầu cải tiến thiết bị tuổi thọ thiết kế nhà máy nhiệt điện than thông thường khoảng 25 năm Về xử lý NOx nhà máy điện có nhu cầu thiết bị mà xây lắp với chi phí tương đối thấp so với thiết bị có kết hợp với phương pháp đốt cháy tỉ lệ không khí thấp, vịi đốt sinh NOx (kiểu đốt cháy giai đoạn), đốt cháy hai giai đoạn… (3) Ngành xi măng ① Xử lý khí thải Hiện nay, theo dự báo nhiều nhà máy xi măng chưa đạt tiêu chuẩn phát thải bụi 100 mg/Nm3 mức áp dụng thực từ tháng 01 năm 2015 Trong “Quy hoạch tổng thể ngành xi măng (năm 2011)” Bộ Xây dựng ban hành có quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nồng độ bụi khí thải phải từ 30 mg/Nm3 trở xuống, nên ngành có nhu cầu kết hợp sử dụng thiết bị hút bụi tĩnh điện tính cao với lọc túi tính cao cách phù hợp Về xử lý NOx ngành có nhu cầu vịi đốt sinh NOx (kiểu đốt cháy giai đoạn) mà có hiệu hạn chế sinh fuel NOx cao đốt cháy than cám Về SO2 khơng phát thải áp dụng cơng nghệ lị quay có tính khử lưu huỳnh cao ② Xử lý bụi chất xếp clinker 58 Khi bốc xếp clinker vào tàu thủy chở hàng xe tải, gió thổi làm bụi bay tung tóe vào mơi trường xung quanh Kể sử dụng bạt che chống bụi bụi phát sinh có gió mạnh Vì vậy, ngành có nhu cầu kỹ thuật phịng chống bụi bay bốc xếp clinker (4) Ngành thép ① Biện pháp hữu hiệu lị điện Lị liện có phát thải nhiều bụi nguy hại phải nung nóng chảy nhiều loại sắt vụn điện Bụi thải đóng mở nắp lị điện hút thiết bị hút quy mô lớn thu giữ lại lọc túi, nhiều khó hút tồn bụi Vì vậy, ngành cho có nhu cầu công nghệ xử lý bụi tiên tiến Nhật Bản 59 2.3 Pháp luật liên quan đến môi trường 2.3.1 Chế độ pháp luật môi trường Việt Nam (1) Luật Bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ mơi trường Việt Nam (Luật số 55/2014/QH13) có tính quy phạm tính pháp lý văn kiện pháp luật quan trọng hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam Luật ban hành năm 1993 trải qua hai lần sửa đổi lớn vào năm 2005 năm 2014 Luật hành luật sửa đổi năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật (gồm 20 chương, 170 điều) bao gồm quy định chung lĩnh vực môi trường chẳng hạn quy hoạch môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường tự nhiên, bảo vệ mơi trường nước – khơng khí – đất, chất thải… Hơn nữa, quy định bảo vệ mơi trường khơng khí quy định bổ sung luật sửa đổi năm 2014 (Điều 62 ~ Điều 64) Bảng 2-32: Cơ cấu Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam62 Chương 1: Quy định chung (Điều ~ Điều 7) Chương 2: Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường (Điều ~ Điều 34) Chương 3: Bảo vệ môi trường khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên (Điều 35 ~ Điều 38) Chương 4: Ứng phó với biến đổi khí hậu (Điều 39 ~ Điều 48) Chương 5: Bảo vệ môi trường biển hải đảo (Điều 49 ~ Điều 51) Chương 6: Bảo vệ mơi trường nước, đất khơng khí (Điều 52 ~ Điều 64) ※ Điều khoản khơng khí bổ sung luật sửa đổi năm 2014 Chương 7: Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (Điều 65~ Điều 79) Chương 8: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư (Điều 80 ~ Điều 84) Chương 9: Quản lý chất thải (Điều 85 ~ Điều 103) Chương 10: Xử lý ô nhiễm, phục hồi cải thiện môi trường (Điều 104 ~ Điều 112) Chương 11: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường (Điều 113 ~ Điều 120) Chương 12: Quan trắc môi trường (Điều 121 ~ Điều 127) Chương 13: Thông tin môi trường, thị môi trường, thống kê môi trường báo cáo môi trường (Điều128 ~ Điều 138) Chương 14: Trách nhiệm quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường (Điều 139 ~ Điều 143) Chương 15: Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổ chức trị - xã hội, Tổ chức xã hội – nghề nghiệp cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường (Điều 144 ~ Điều 146) Chương 16: Nguồn lực bảo vệ môi trường (Điều 147 ~ Điều 155) Chương 17: Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường (Điều 156 ~ Điều 158) Chương 18: Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải tranh chấp, khiếu nạn, tố cáo môi trường (Điều 159 ~ Điều 162) Chương 19: Bồi thường thiệt hại môi trường (Điều 163 ~ Điều 167) Chương 20: Điều khoản thi hành (Điều 168 ~ Điều 170) (2) Mối liên quan Luật Bảo vệ môi trường văn luật/dưới luật Hiến pháp văn pháp quy cao Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 có quy định quyền mơi trường (Điều 43), bảo vệ môi trường xây dựng kinh tế (Điều 50), sách bảo vệ mơi trường trách nhiệm vi phạm (Điều 63) 62 Nghiên cứu môi trường số 179(2015) “Luật Môi trường Rủi ro môi trường Việt Nam” Harashima Yohei, trang 99 60