1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp tại trường cao đẳng nghề công nghệ cao hà nội

107 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH VÂN THÙY QUẢN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN GIÁO DỤC Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH VÂN THÙY QUẢN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Bích Ngọc Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhà quản lý, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán trường Đại học giáo dục; thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập thực luận văn TS Phan Bích Ngọc - Giảng viên hướng dẫn khoa học giúp đỡ dẫn tận tình cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Ban Giám hiệu cán giảng viên trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình điều tra, khảo sát thực trạng, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến cho luận văn Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế nguồn lực thời gian nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Tơi xin trân trọng tiếp thu cảm ơn góp ý nhà khoa học bạn đọc để cơng trình thân có chất lượng tốt Xin trân trọng cảm ơn! Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Đinh Vân Thùy i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA QUẢN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản 10 1.2.2 Quản giáo dục nghề nghiệp 13 1.2.3 Quản trường Cao đẳng 14 1.2.4 Quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng 15 1.3 Hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng 19 1.3.1 Mục đích hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 19 1.3.2 Nội dung hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 21 1.3.3 Mô hình phương thức hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 21 1.4 Các nội dung quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường Cao đẳng 23 1.4.1 Quản hoạt động trao đổi thông tin nhà trường doanh nghiệp 23 1.4.2 Quản hoạt động hợp tác hướng nghiệp, tư vấn, tuyển sinh giới thiệu việc làm sau đào tạo 24 1.4.3 Quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo25 1.4.4 Quản hoạt động hợp tác tổ chức đào tạo 25 ii 1.4.5 Quản hoạt động hợp tác sử dụng nguồn lực đào tạo (giảng viên, CSVC – Thiết bị, tài chính) 25 1.4.6 Quản hoạt động hợp tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng 26 1.5.1 Các yếu tố khách quan 26 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 27 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 30 CÔNG NGHỆ CAO NỘI 30 2.1 Khái quát tình hình trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ cao Nội 30 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát 34 2.2.4 Đối tượng khảo sát 35 2.3 Thực trạng hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội 35 2.4 Thực trạng quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội 40 2.4.1 Thực trạng quản hoạt động trao đổi thông tin nhà trường doanh nghiệp 40 2.4.2 Thực trạng quản hoạt động hợp tác hướng nghiệp, tư vấn, tuyển sinh giới thiệu việc làm sau đào tạo 43 2.4.3 Thực trạng quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo 47 2.4.4 Thực trạng quản hoạt động hợp tác tổ chức đào tạo 50 2.4.5 Thực trạng quản hoạt động hợp tác sử dụng nguồn lực đào tạo 54 2.4.6 Thực trạng quản hoạt động hợp tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 57 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội 59 2.6 Đánh giá chung công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội 61 2.6.1 Điểm mạnh 61 iii 2.6.2 Điểm yếu 62 2.6.3 Nguyên nhân 63 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 65 CÔNG NGHỆ CAO NỘI 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Ngun tắc bình đẳng đảm bảo lợi ích 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.2 Các biện pháp quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội 67 3.2.1 Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 67 3.2.2 Xây dựng áp dụng mơ hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 69 3.2.3 Tăng cường quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo 72 3.2.4 Quản hợp tác đổi phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp 75 3.2.5 Đổi hợp tác phát triển nguồn lực thực trình đào tạo 78 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp 81 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 83 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội 83 3.3.1 Mục đích 83 3.3.2 Tiến hành khảo nghiệm 83 3.3.3 Kết khảo nghiệm 84 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 90 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản CĐN : Cao đẳng nghề CNTT : Công nghệ thông tin CSDN : Cơ sở dạy nghề CSVC : Cơ sở vật chất GDNN : Giáo dục nghề nghiệp HSSV : Học sinh, sinh viên LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội SL : Số lượng TBDH : Thiết bị dạy học THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giảng viên hữu 33 Bảng 2.2: Thống kê số lượng doanh nghiệpquan hệ hợp tác với nhà trường tính đến 31/12/2015 36 Bảng 2.3: Đánh giá doanh nghiệp hiệu hợp tác đào tạo với trường CĐN công nghệ cao 39 Bảng 2.4: Đánh giá giảng viên, CBQL thực trạng quản hoạt động trao đổi thông tin nhà trường doanh nghiệp 41 Bảng 2.5: Đánh giá giảng viên, CBQL thực trạng quản hoạt động hợp tác hướng nghiệp, tư vấn, tuyển sinh giới thiệu việc làm sau đào tạo 44 Bảng 2.6: Đánh giá giảng viên CBQL thực trạng quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương tình đào tạo 48 Bảng 2.7: Đánh giá giảng viên CBQL thực trạng quản hoạt động hợp tác tổ chức đào tạo 51 Bảng 2.8: Đánh giá giảng viên CBQL thực trạng quản hoạt động hợp tác sử dụng nguồn lực đào tạo 54 Bảng 2.9: Đánh giá giảng viên CBQL thực trạng quản hoạt động hợp tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 57 Bảng 2.10: Đánh giá giảng viên - CBQL doanh nghiệp thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp59 Bảng 3.1: Kết tổng hợp khảo sát tính cấp thiết biện pháp quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 84 Bảng 3.2: Kết tổng hợp khảo sát tính khả thi biện pháp quản hoạt động hợp tác với doanh nghiệp 85 Hình 1: Tính cấp thiết biện pháp đề xuất 85 Hình 2: Tính khả thi biện pháp đề xuất 86 vi MỞ ĐẦU chọn đề tài Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo nên nhiều hội song đặt khơng thách thức cho việc phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp gắn với nhu cầu xã hội, xây dựng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp yêu cầu cấp thiết Nghị 29/TW ngày 4/11/2013 Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định giải pháp phát triển giáo dục đào tạo “Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo” [3] Công tác đào tạo nghề nghiệp Việt Nam năm gần trọng đầu tư đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần cung cấp nhân lực có chất lượng cho ngành kinh tế xuất lao động Tuy nhiên, nhìn tổng thể, sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế việc đáp ứng yêu cầu nhân lực có chất lượng cho doanh nghiệp ngành kinh tế, lĩnh vực đòi hỏi công nghệ, kỹ thuật cao Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chưa có tham gia tích cực doanh nghiệp trình đào tạo, mối liên kết sở đào tạo doanh nghiệp lỏng lẻo, chưa thực hỗ trợ cho việc cung cấp sử dụng lao động qua đào tạo Điều đòi hỏi sở giáo dục nghề nghiệp cần có thay đổi công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng lao động qua đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Nội thành lập năm 2010 với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, nghiên cứu ứng dụng công nghệ, cung cấp dịch vụ đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội theo chuẩn quốc tế Những năm qua, nhờ quan tâm đầu tư cấp, ngành nỗ lực Ban Giám hiệu đội ngũ cán giảng viên, công tác đào tạo nghề nhà trường đạt nhiều thành tích, góp phần cung ứng nhân lực kỹ thuật, công nghệ cao cho Nội địa phương khác Nhiệm vụ thiết lập mối quan hệ hợp tác sâu rộng, chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp, đối tác đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao quan tâm, trọng mức Hiện nay, 300 doanh nghiệp ngồi nước có quan hệ hợp tác với trường, hỗ trợ thực đào tạo tiếp nhận sinh viên thực tập, làm việc sau tốt nghiệp Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khách quan, công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Cơng nghệ cao Nội hạn chế, bất cập cần khắc phục Điều đòi hỏi cần phải có nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng, đề xuất biện pháp quản đào tạo phù hợp Đó tác giả chọn đề tài “Quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Nội” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp khóa đào tạo Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở luận quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng; Hình 1: Tính cấp thiết biện pháp đề xuất Kết khảo sát tính khả thi biện pháp sau: Bảng 3.2: Kết tổng hợp khảo sát tính khả thi biện pháp quản hoạt động hợp tác với doanh nghiệp Biện pháp Rất khả thi SL Xây dựng kế hoạch hợp tác đào 45 tạo với doanh nghiệp Xây dựng áp dụng mơ hình 40 hợp tác đào tạo với doanh nghiệp Tăng cường quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương 44 trình đào tạo Quản hợp tác đổi phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu 46 doanh nghiệp Đổi hợp tác phát triển nguồn lực thực trình đào 43 tạo Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hợp tác đào tạo 42 nhà trường doanh nghiệp Chưa khả thi Khả thi % SL % SL % 90 10 0 80 18 88 12 0 92 0 86 12 84 16 0 Phần lớn biện pháp đánh giá khả thi với điều kiện thực tế nhà trường phân tích mức độ, khả hợp tác với doanh nghiệp có 85 mối quan hệ lâu dài với trường Trong biện pháp “Quản hợp tác đổi phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp” biện pháp “Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo với doanh nghiệp” đánh giá mức độ khả thi cao điều kiện thực tế nhà trường Hình 2: Tính khả thi biện pháp đề xuất Tuy nhiên, số biện pháp có phận ý kiến đánh giá chưa khả thi Trong biện pháp “Xây dựng áp dụng mơ hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp” đánh giá cao mức độ cấp thiết có ý kiến cho biện pháp chưa khả thi điều kiện trường Điều cho thấy khó khăn định triển khai thực biện pháp Để giải vấn đề này, đội ngũ lãnh đạo nhà trường cần xác định rõ vấn đề làm ảnh hưởng đến việc thực biện pháp định hướng cách khắc phục Tất biện pháp quản phải triển khai đồng hiệu quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu xác định trước Tiểu kết chương Căn vào sở luận, vào kết khảo sát thực trạng dựa nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đưa số biện pháp 86 quản nhằm nâng cao hiệu hợp tác đào tạo trường CĐN Công nghệ cao Nội với doanh nghiệp: - Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo với doanh nghiệp; - Xây dựng áp dụng mơ hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp; - Tăng cường quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo; - Quản hợp tác đổi phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; - Đổi hợp tác phát triển nguồn lực thực trình đào tạo; - Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Các biện pháp đề xuất nhằm khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội Kết khảo nghiệm xác định tính cấp thiết tính khả thi cao biện pháp Theo đó, việc thực biện pháp phù hợp với nhu cầu khách quan thực tế đào tạo nhà trường, không nên thực riêng lẻ biện pháp mà cần áp dụng đồng để đem lại hiệu cao 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hợp tác đào tạo trường cao đẳng với doanh nghiệp giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kĩ thuật đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, mang lại lợi ích cho nhiều bên liên quan: nhà trường, doanh nghiệp, người học, xã hội Quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp nhiệm vụ đội ngũ cán quản nói chung hiệu trưởng nhà trường nói riêng nhằm đưa q trình đào tạo đạt mục tiêu mong đợi Luận văn thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Theo làm rõ sở luận, số khái niệm vấn đề hợp tác đào tạo với doanh nghiệp: mục tiêu, nội dung, mơ hình, phương thức hợp tác đào tạo với doanh nghiệp; luận quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp: mục tiêu, đối tượng nội dung quản hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng Bên cạnh luận văn thực phương pháp nghiên cứu, khảo sát nhiều hình thức để đánh giá thực trạng quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội đồng thời phân tích nguyên nhân hạn chế công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp để làm sở đề xuất biện pháp quản Trên sở luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quản quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao bao gồm: - Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo với doanh nghiệp; - Xây dựng áp dụng mơ hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp; - Tăng cường quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo; 88 - Quản hợp tác đổi phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; - Đổi hợp tác phát triển nguồn lực thực trình đào tạo; - Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp cần thiết khả thi để áp dụng điều kiện nhà trường Kết thu từ việc khảo nghiệm khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu, khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Việc áp dụng biện pháp phải tiến hành đồng bộ, có hệ thống, không nên thực riêng lẻ biện pháp Kiến nghị  Đối với UBND thành phố Nội - Có hướng dẫn cụ thể việc thực sách hợp tác đào tạo với doanh nghiệp cho sở đào tạo nói chung trường CĐN Cơng nghệ cao nói riêng; - Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp;  Đối với trường CĐN Công nghệ cao Nội - Tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung hợp tác đào tạo với doanh nghiệp Kế hoạch phải xây dựng sở đảm bảo bình đẳng quyền lợi trách nhiệm bên liên quan - Tích cực điều tra nhu cầu doanh nghiệp, thực khảo sát lần vết để thu thập thông tin phục vụ xây dựng kế hoạch đào tạo; - Thường xuyên trao đổi, thống với doanh nghiệp để thống hoạt động hợp tác thật chi tiết, cụ thể, việc xây dựng mơ hình hợp tác đào tạo - Xây dựng chế, hỗ trợ thực hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp 89  Đối với doanh nghiệp - Nhận thức rõ vai trò trách nhiệm hợp tác với sở đào tạo đào tạo nhân lực kĩ thuật, coi hoạt động thường xuyên ưu tiên kế hoạch phát triển đơn vị; - Phân công phận cá nhân phụ trách hoạt động hợp tác đào tạo với nhà trường; - Tích cực tham gia hoạt động hợp tác nhà trường đề xuất (hỗ trợ tài chính, CSVC, máy móc thiết bị, chuyên gia ); - Đảm bảo cân quyền nghĩa vụ chuyên gia, thợ lành nghề, cán kĩ thuật tham gia trình đào tạo nhà trường 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Đặng Quốc Bảo (1998), Đào tạo, bồi dưỡng cán quản kỷ XXI, Tạp chí Thế giới (số 3) Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị Hội nghị lần thứ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ban tuyên giáo TW, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập (1993) Nxb Chính trị Quốc gia NộiCao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kỹ thuật Gunnar S., Clement A (2009), Vai trò doanh nghiệp tổ chức quản dạy nghề Việt Nam: Thực trạng sách cần thiết, Hợp tác phát triển Việt - Đức, Tổng cục Dạy nghề Nguyễn Thị Hằng (2013), “Quản đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Luận án Tiến sỹ Phan Minh Hiền (2011), “Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội”, Luận án Tiến sỹ 10 Nguyễn Phan Hòa (2014), “Quản liên kết đào tạo sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 11 Vũ Minh Hùng (2009), “Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Luận án Tiến sỹ 91 12 Ken Blanchard, Paul Hersey (1995), Quản nguồn nhân lực Nxb Chính trị quốc gia, Nội 13 Phạm Văn Kha (1999), Quản giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nội 14 Trần Kiểm, (2008), Những vấn đề khoa học quản giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Nội 15 Nguyễn Tuyết Lan (2015), Quản liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực”, Luận án Tiến sỹ 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2012), Quản giáo dục – Một số vấn đề luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Nội 17 Phan Văn Nhân (2009), Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nxb Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm luận quản giáo dục, Trường CB QLGDĐT TW1, Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, số: 38/2005/QH11 20 Quốc hội (2006), Luật dạy nghề, số 76/2006/QH11 21 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, số: 68/2014/QH13 22 Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, số: 74/2014/QH13 23 TayLor F.W (1995), Quản nguồn nhân lực Nxb Khoa học kỹ thuật, Nội 24 Thủ tướng phủ (2012), Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 25 Tổng cục Dạy nghề (2010), Tài liệu nghiệp vụ quản dạy nghề, Nội 26 Phạm Xuân Thu, Nguyễn Quang Việt (2011), “Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ” Nxb Khoa học kỹ thuật 27 Nguyễn Đức Trí - Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản sở dạy nghề, NXB Khoa học kỹ thuật 92 28 Trần Trung, Nguyễn Đức Trí, Đỗ Thế Hưng (2013), Quản nhà trường giáo dục nghề nghiệp trình hội nhập quốc tế Nxb giáo dục Việt Nam 29 Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Nội, Quy chế đào tạo trường cao đẳng nghề 30 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản đại cương Nxb Giáo dục Việt Nam, Nội Tiếng Anh 31 Chana Kasipar, Mac Van Tien, Se-Yung LIM, Pham Le Phuong, Phung Quang Huy, Alexander Schnarr, Wu Quanquan, Xu Ying, Frank Bünning (2009), Linking Vocational Training with the Enterprises - Asian Perspectives 32 Federal Ministry of Education and Research (BMBF) (2003), Germany’s Vocational Education at a glance 33 Markus M and Simon J (2015), “The role of the private sector in vocational skills development” 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN Phiếu hỏi nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá CBQL giảng viên trường CĐN Công nghệ cao Nội công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp nhà trường Chúng sử dụng thông tin thu để nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp q trình đào tạo, góp phần nâng chất lượng đào tạo hội việc làm cho sinh viên Mong Thầy/cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ trống đánh dấu X vào ô mà Thầy/cô cho phù hợp A Thông tin chung (Không bắt buộc) Họ tên: Giới tính: Chức vụ: Trình độ chun mơn: B Phần câu hỏi Thầy/cơ vui lòng đánh giá hiệu nội dung quản hoạt động hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp? Tương ứng mức độ: 5: Tốt 4: Khá 3: Trung bình 2: Chưa đạt yêu cầu Nội dung đánh giá Quản hoạt động trao đổi thông tin nhà trường doanh nghiệp Thực khảo sát doanh nghiệp nhu cầu nhân lực kĩ thuật theo ngành nghề mà nhà trường cung cấp; nhu cầu kỹ năng, tay nghề sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ năm; Thành lập phận tập hợp, thu thập thông tin từ doanh nghiệp nhà trường Chỉ đạo thực ứng dụng CNTT quản lý, trao đổi thông tin nhà trường doanh nghiệp Xử lý, sử dụng thông tin nhu cầu đào tạo thu thập để lập kế hoạch đào tạo Kiểm tra, đánh giá công tác trao đổi thông tin với doanh nghiệp phục vụ trình đào tạo theo giai đoạn Quản hoạt động hợp tác hướng nghiệp, tư vấn, tuyển sinh giới thiệu việc làm sau đào tạo Tổ chức, đạo việc xây dựng kế hoạch tuyển sinh ngành nghề theo giai đoạn có tham khảo, góp ý hợp tác đại diện doanh nghiệp; 90 1: Chưa thực ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nội dung đánh giá Chỉ đạo, giám sát hoạt động phối hợp với doanh nghiệp xây dựng tiêu chí xét tuyển sinh viên theo ngành nghề Ký kết thực hợp đồng hợp tác tuyển sinh Tổ chức buổi đối thoại đại diện nhà trường, doanh nghiệp sinh viên Tổ chức hội chợ việc làm cho sinh viên Phân công, phối hợp phận tuyển sinh với phận quan hệ doanh nghiệp công tác tuyển sinh, giới thiệu việc làm Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động hợp tác tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh, giới thiệu việc làm sau đào tạo Quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo Xác định mục tiêu đào tạo cụ thể, rõ ràng, có tham vấn từ phía đại diện doanh nghiệp Mời đại diện doanh nghiệp tham gia trình xây dựng chương trình đào tạo nghề trường Phối hợp với doanh nghiệp xác định cập nhật nội dung cụ thể cần đào tạo theo ngành nghề, môn học định kỳ Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu đào tạo ngành nghề sở góp ý doanh nghiệp Quản hoạt động hợp tác tổ chức đào tạo Tổ chức, xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo với doanh nghiệp theo năm học Tổ chức hoạt động đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp theo đơn đặt hàng, hợp đồng đào tạo Quản đổi hoạt động dạy học theo hướng thống phân bổ nội dung chương trình theo hướng tiếp cận thị trường, gắn với yêu cầu sử dụng lao động Phối hợp quản hoạt động học tập rèn luyện sinh viên nhà trường Bố trí, phân cơng cơng việc cho giảng viên, cán kỹ thuật trực tiếp giám sát, điều hành hoạt động thực hành, thực tập doanh nghiệp Tổ chức hội thảo, hội nghị liên kết đào tạo nhằm đánh giá tình hình thực Quản hoạt động hợp tác sử dụng nguồn lực đào tạo Tổ chức xây dựng kế hoạch hợp tác sử dụng nguồn lực đào tạo Thực cam kết, ký kết với doanh nghiệp việc tổ chức cử sinh viên đến thực tập, thực tế sinh viên Cử giảng viên dạy nghề thực tập doanh nghiệp năm Mời doanh nghiệp cử cán bộ, kỹ thuật viên, chuyên gia đến giảng dạy, hướng dẫn thực hành nghề trường Huy động hỗ trợ tài từ phía doanh nghiệp phục vụ q trình đào tạo nhà trường 91 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nội dung đánh giá Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động hợp tác sử dụng nguồn lực trình đào tạo Quản hoạt động hợp tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Xây dựng kế hoạch thực phối hợp kiểm tra đánh giá kết đào tạo Mời cán bộ, chuyên gia doanh nghiệp phối hợp kiểm tra đánh giá kỹ năng, trình kết đào tạo Tổ chức, đạo triển khai hoạt động nghiên cứu lần vết, khảo sát doanh nghiệp đánh giá kết đào tạo sinh viên tốt nghiệp từ nhà trường Tổ chức hội thảo, tọa đàm góp ý nâng cao chất lượng đào tạo mối liên hệ với doanh nghiệp dựa kết đánh giá ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thầy/cơ vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội? Ảnh hưởng Trung Ít ảnh Nội dung đánh giá nhiều bình hưởng Chính sách Nhà nước ☐ ☐ ☐ Sự tác động chế thị trường ☐ ☐ ☐ Sự phát triển khoa học quản lý, công nghệ ☐ ☐ ☐ thông tin Sự tự nguyện doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ Chế độ thông tin liên lạc ☐ ☐ ☐ Năng lực bên tham gia hoạt động hợp ☐ ☐ ☐ tác đào tạo Theo Thầy/cơ, để góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động hợp tác với doanh nghiệp q trình đào tạo, trường CĐN Cơng nghệ cao cần thực giải pháp gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô 92 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Phiếu hỏi nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá cán doanh nghiệpquan hệ hợp tác với trường CĐN Cơng nghệ cao Nội thực trạng công tác quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp nhà trường Chúng sử dụng thông tin thu để nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp q trình đào tạo, góp phần nâng chất lượng đào tạo hội việc làm cho sinh viên Mong Ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ trống đánh dấu ☒vào mà Ơng/bà cho phù hợp A Thơng tin chung (Không bắt buộc) Họ tên: Giới tính: Chức vụ: Đơn vị công tác: B Phần câu hỏi Ông/bà đánh giá tính cần thiết việc thực hoạt động hợp tác nhà trường với doanh nghiệp trình đào tạo? ☐Rất cần thiết ☐Cần thiết ☐Khơng cần thiết Doanh nghiệp thực hoạt động hợp tác với trường CĐN Công nghệ cao từ năm nào? Việc thực hoạt động hợp tác đào tạo với trường CĐN Công nghệ cao thông qua? ☐ Thông qua trung tâm giới thiệu việc làm ☐ Nhà trường chủ động kết nối hoạt động hợp tácDoanh nghiệp chủ động kết nối hoạt động hợp tác ☐ Kênh khác Mức độ thường xuyên hoạt động hợp tác đào tạo doanh nghiệp với trường CĐN Công nghệ cao Nội? Tương ứng mức độ: 5: Tốt 4: Khá 3: Trung bình 2: Chưa đạt yêu cầu Nội dung đánh giá 1: Chưa thực Mức độ hợp tác Hiệu hợp tác Thường xuyên Đôi Chưa ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Doanh nghiệp có phận thực hoạt động hợp tác với sở đào tạo Trao đổi thông tin nhu cầu thị trường lao động ngành nghề, trình độ đào tạo, yêu cầu phản hồi doanh nghiệp với chất lượng đào tạo 93 Nội dung đánh giá Mức độ hợp tác Hiệu hợp tác Thường xuyên Đôi Chưa ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Doanh nghiệp ký kết thực hợp đồng tuyển sinh, đào tạo với nhà trường Đại diện doanh nghiệp tham gia buổi đối thoại, tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên Doanh nghiệp tổ chức, tham gia hội chợ việc làm trường Đại diện doanh nghiệp tham gia xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo Đại diện doanh nghiệp tham gia giảng dạy cho sinh viên nhà trường (lý thuyết, thực hành, thực tập nghề) Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo cho nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ sở vật chất, thiết bị, máy móc phục vụ q trình đào tạo Doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên, giảng viên tới thực hành, thực tập Đại diện doanh nghiệp tham gia vào trình kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Doanh nghiệp sử dụng lao động tốt nghiệp trường Doanh nghiệp phối hợp với nhà trường tổ chức hội nghị, hội thảo đánh giá hoạt động hợp tác Ơng/bà vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Cơng nghệ cao Nội? Ảnh hưởng Ít ảnh Nội dung đánh giá Trung bình nhiều hưởng Chính sách Nhà nước ☐ ☐ ☐ Sự tác động chế thị trường ☐ ☐ ☐ Sự phát triển khoa học quản lý, CNTT ☐ ☐ ☐ Sự tự nguyện doanh nghiệp ☐ ☐ ☐ Chế độ thông tin liên lạc ☐ ☐ ☐ Năng lực bên tham gia hoạt động hợp tác ☐ ☐ ☐ đào tạo Theo Ơng/bà, để góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động hợp tác với doanh nghiệp trình đào tạo, trường CĐN Công nghệ cao cần thực giải pháp gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/bà 94 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆPTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠNG NGHỆ CAO NỘI Thầy/cơ vui lòng cho biết quan điểm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Nội Cách thức đánh giá: Đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp với ý kiến Thầy/cô Tương ứng mức độ: 3: Rất cần thiết/Rất khả thi 2: Cần thiết/Khả thi 1: Chưa cần thiết/Chưa khả thi TT Tính cấp thiết Biện pháp Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo với doanh nghiệp Xây dựng áp dụng mơ hình hợp tác đào tạo với doanh nghiệp Quản hoạt động hợp tác xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo Quản hợp tác đổi phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Quản hợp tác sử dụng nguồn lực thực trình đào tạo Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp 3 ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy/cô 95 Tính khả thi ... cao hiệu quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội? Giả thuyết khoa học Công tác đào tạo nghề nghiệp trường Cao đẳng nghề công nghệ cao Hà Nội. .. trạng quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội; 4.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội. .. động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường cao đẳng Chương Thực trạng quản lý hoạt động hợp tác đào tạo với doanh nghiệp trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội Chương Biện pháp quản lý hoạt động hợp tác

Ngày đăng: 07/03/2019, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Anh
Năm: 2009
2. Đặng Quốc Bảo (1998), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thế kỷ XXI, Tạp chí Thế giới mới (số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thế kỷ XXI
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
4. Ban tuyên giáo TW, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam
Tác giả: Ban tuyên giáo TW, Tổng cục Dạy nghề, Viện nghiên cứu phát triển phương Đông
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
6. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
7. Gunnar S., Clement A. (2009), Vai trò của doanh nghiệp trong tổ chức và quản lý dạy nghề ở Việt Nam: Thực trạng và những chính sách cần thiết, Hợp tác phát triển Việt - Đức, Tổng cục Dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của doanh nghiệp trong tổ chức và quản lý dạy nghề ở Việt Nam: Thực trạng và những chính sách cần thiết
Tác giả: Gunnar S., Clement A
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Hằng (2013), “Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”, Luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội”
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2013
9. Phan Minh Hiền (2011), “Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội”, Luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội”
Tác giả: Phan Minh Hiền
Năm: 2011
10. Nguyễn Phan Hòa (2014), “Quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Nguyễn Phan Hòa
Năm: 2014
11. Vũ Minh Hùng (2009), “Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”
Tác giả: Vũ Minh Hùng
Năm: 2009
12. Ken Blanchard, Paul Hersey (1995), Quản lý nguồn nhân lực. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: Ken Blanchard, Paul Hersey
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
13. Phạm Văn Kha (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Kha
Năm: 1999
14. Trần Kiểm, (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
15. Nguyễn Tuyết Lan (2015), Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực”, Luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực”
Tác giả: Nguyễn Tuyết Lan
Năm: 2015
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự (2012), Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
17. Phan Văn Nhân (2009), Giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
Tác giả: Phan Văn Nhân
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
18. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CB QLGDĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1999
19. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, số: 38/2005/QH11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
20. Quốc hội (2006), Luật dạy nghề, số 76/2006/QH11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2006
21. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp, số: 68/2014/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014
22. Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, số: 74/2014/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục nghề nghiệp
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w