1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CẢI THIỆN GIỐNG CÂY RỪNG

124 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 718 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CẢI THIỆN GIỐNG CÂY RỪNG THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Tên học phần: Cải thiện giống rừng Tên Tiếng Anh: Forest Seedling improvement 1.1.2 Mã số: LNCR 511 1.1.3 Số tín chỉ: 02 1.1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.1.5 Các học phần: 1.1.6 Yêu cầu học phần: - Đánh giá kỳ môn học: Viết tiểu luận, tập, kiểm tra học trình, thực hành - Bài thi hết mơn học: Bài tập lớn, Trắc nghiệm, Viết, Vấn đáp 1.1.7 Môn học tiên quyết: Di truyền học rừng, chọn giống rừng, Giống rừng, Sinh lý rừng, sinh thái rừng 1.2 Mục tiêu học phần Khi học xong, học viên cao học có khả năng: - Về lý thuyết: Trình bày vấn đề nguyên lý di truyền học phương pháp chọn giống mối quan hệ biện pháp kỹ thuật lâm sinh với đặc điểm sinh thái loài rừng - Về thực hành: Thành thạo phương pháp chọn giống để nâng cao suất chất lượng rừng theo mục tiêu kinh tế với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Cải thiện giống rừng nhằm cung cấp cho học viên cao học lâm nghiệp kiến thức chọn giống, khảo nghiệm giống, nhân giống bảo tồn nguồn gen rừng đồng thời có đề cập đến thành tựu đạt cải thiện giống rừng nước giới 1.4 Nội dung mơn học Chương Những vấn đề cải thiện giống rừng Chương Cơ sở sinh học cải thiện giống rừng Chương Khảo nghiệm loài xuất xứ Chương Chọn lọc trội khảo nghiệm hậu Chương Nhân giống hom Chương Nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào Chương Xây dựng rừng giống vườn giống Chương Bảo tồn nguồn gen rừng THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN - Họ tên: Đặng Thái Dương - Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ, Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Trường ĐH Nông Lâm Huế - Địa liên hệ: Khoa Lâm nghiệp -Trường ĐH Nông Lâm Huế - Điện thoại: 0917114723 - E-mail: thaiduonghue@yahoo.com dangthaiduong@huaf.edu.vn - Các hướng nghiên cứu (chuyên ngành sâu): Kỹ thuật trồng rừng, Cải thiện giống rừng, Kỹ thuật sản xuất công nghệ cao, Thiết kế trồng rừng cảnh quan HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY HÌNH THỨC NỘI DUNG Lý thuyết Chương Những vấn đề cải thiện giống rừng Chương Cơ sở sinh học cải thiện giống rừng Chương Khảo nghiệm loài xuất xứ Chương Chọn lọc trội khảo nghiệm hậu Chương Nhân giống hom Chương Nhân giống phương pháp nuôi cấy mô tế bào Chương Xây dựng rừng giống vườn giống Chương Bảo tồn nguồn gen rừng B/tập, T/luận Thảo luận CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 4.1 Chính sách học phần 4.1.1 Đối với giảng viên - Xây dựng đề cương môn học đến cho tuần - Khái quát mục tiêu, nội dung học - Xác định câu hỏi tập học phần, hướng dẫn học viên làm tập lớp tập nhà theo nhóm - Giới thiệu giáo trình tài liệu tham khảo để học viên nghiên cứu học tập - Định hướng chủ đề thảo luậ cho học viên - Đánh giá kết học tập học viên 4.1.2 Đối với học viên - Lập kế hoạch học tập, nắm bắt thực yêu cầu môn học, chuẩn bị tài liệu học tập tham gia học tập - Làm đầy đủ tập theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên - Tham dự đầy đủ thảo luận, làm tập đầy đủ - Làm đầy đủ kiển tra thi quy định 4.2 Phương pháp, hình thức kiển tra - đánh giá kết học tập học phần Đánh giá kết môn học thang điểm 10, gồm phần: - Đánh giá kỳ mơn học: Tối đa điểm - Hình thức: Viết tiểu luận, tập, kiểm tra học trình, thực hành - Bài thi hết môn học: Tối đa điểm - Hình thức thi: Bài tập lớn, Trắc nghiệm, Viết, Vấn đáp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội, 1997, Công ngghệ sinh học thực vật cải thiện giống trồng NXB Nông Nghiệp Dương Mộng Hùng, Nguyễn Hữu Huy, Lê Đình Khả 1992, Giống rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Lộc, Trịnh Bá Hữu.1975 Di truền học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Võ Hùng 1990, Chọn giống trồng Trường Đại học Nông ngghiệp II Huế Trần Tú Ngà 1990, Di truyền học Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Quang Thạch 1995, Công nghệ sinh học thực vật Giáo trình ĐHNNI Hà Nội Nguyễn Văn Uyển tác giả 1993, Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Bonga, J.M,Durzan, D.1987, Cell and Tissue Culture in Forestry Vol.1,2,3 Hartmann, H.T, Kester, D.E 1983 Plant Propagation -Pricipes and Practices Prentice -Hall.USA 10 Lobasev,M.E, Di truyền học 1969 Leningrat 11 Frey Wyssling, A Muhlethaler,K.1968 Siêu cấu trúc tế bào thực vật, NXB “MIR” Matxcơva Duyệt Hiệu trưởng Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Đặng Thái Dương PGS.TS Đặng Thái Dương QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên học phần: Quản lý đất lâm nghiệp Tên Tiếng Anh: Forestry land managememet 1.1.2 Mã số: LNĐĐ 505 1.1.3 Số tín chỉ: 02 1.1.4 Loại học phần: Bắt buộc 1.1.5 Các học phần: 1.1.6 Yêu cầu học phần: - Đánh giá kỳ môn học: Viết tiểu luận, tập, kiểm tra học trình, thực hành - Bài thi hết môn học: Bài tập lớn, Trắc nghiệm, Viết, Vấn đáp 1.1.7 Mơn học tiên quyết: Chính sách Lâm nghiệp, Sinh lý thực vật 1.2 Mục tiêu học phần Sau học xong môn học, học viên phải: - Nắm mối quan hệ khăng khít rừng với đất đai, điều kiện ngoại cảnh, sinh trưởng với tăng trưởng rừng trồng tác động người - Nắm phân loại loại đất trường biện pháp quản lý đất theo loại rừng - Giải vấn đề cụ thể mà thực tiễn yêu cầu Xây dựng công cụ phục vụ cho công tác điều tra quy hoạch lâm nghiệp - Độc lập nghiên cứu tham gia quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Mơn học trang bị cho học viên kiến thức khoa học đất, Quy hoạch sử dụng đất Lâm nghiệp số sách liên quan đến quản lý đất lâm nghiệp 1.4 Nội dung chi tiết học phần Chương Mở đầu Chương Quá trình hình thành mẫu chất đất 2.1 Các khoáng vật đá tạo thành đất 2.2 Sự phong hóa đá loại mẫu chất 2.3 Sự hình thành đất 2.4 Phẫu diện đất cách lấy mẫu đất Chương Chất hữu mùn đất 3.1 Chất hữu q trình chuyển hóa đất 3.2 Thành phần mùn đất 3.3 Vai trò biện pháp bảo vệ mùn/chất hữu đất 3.4 Phương pháp xác định mùn/ chất hữu đất Chương Keo đất khả hấp phụ đất 4.1 Cấu tạo keo đất loại keo đất 4.2 Các dạng hấp phụ đất độ phì đất 4.3 Phân chia cấp hạt đặc tính cấp hạt 4.4 Phân loại đất theo thành phần giới Chương Tính chất vật lý, hoá học sinh học đất 5.1 Thành phần tính chất dung dịch đất 5.2 Độ chua Phương pháp xác định độ chua đất 5.3 Kết cấu dạng kết cấu đất 5.4 Tính chất vật lý hố học đất Chương Nước, khơng khí nhiệt độ đất 6.1 Các dạng nước đất 6.2 Chế độ khơng khí nhiệt độ đất Chương Phân loại đất đặc tính số loại đất Việt nam 7.1 Khái niệm mục đích phân loại đất 7.2 Hệ thống phân loại kết phân loại đất Việt Nam 7.3 Nhóm đất đồi núi gò đồi 7.4 Đất cát ven biển Chương Xói mịn đất 8.1 Tác hại yếu tố ảnh hưởng đến xói mịn đất 8.2 Biện pháp xác định chống xói mịn Chương Quy hoach sử dụng đất có tham gia 9.1 Các nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất 9.2 Tiến trình quy hoạch sử dụng đất có tham gia THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN - Họ tên: Dương Viết Tình - Chức danh, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế - Địa liên hệ: Điện thoại quan: 054 3537757 Điện thoại nhà riêng: 054 3530585 Điện thoại di động: 0903512070 Fax: 054 3524923 E-mail: tinhkln@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý rừng đầu nguồn dựa vào cộng đồng; Tác động thủy điển đến sinh kế cộng đồng nguồn tài nguyên rừng; Nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững xung quang lưu vực vùng đầu nguồn theo hướng nông lâm kết hợp HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY HÌNH THỨC Lý B/tập, Thảo thuyết T/luận luận NỘI DUNG Chương Mở đầu Chương Quá trình hình thành mẫu chầt đất Chương Chất hữu mùn đất Chương Keo đất khả hấp phụ đất Chương Tính chất vật lý, hố học sinh học đất Chương Nước, khơng khí nhiệt độ đất Chương Phân loại đất đặc tính số loại đất Việt nam Chương Xói mịn đất Chương Quy hoach sử dụng đất có tham gia CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 4.1 Chính sách học phần 4.1.1 Đối với giảng viên - Xây dựng đề cương môn học đến cho tuần - Khái quát mục tiêu, nội dung học - Xác định câu hỏi tập học phần, hướng dẫn học viên làm tập lớp tập nhà theo nhóm - Giới thiệu giáo trình tài liệu tham khảo để học viên nghiên cứu học tập - Định hướng chủ đề thảo luậ cho học viên - Đánh giá kết học tập học viên 4.1.2 Đối với học viên - Lập kế hoạch học tập, nắm bắt thực yêu câif môn học, chuẩn bị tài liệu học tập tham gia học tập - Làm đầy đủ tập theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên - Tham dự đầy đủ thảo luận, làm tập đầy đủ - Làm đầy đủ kiển tra thi quy định 4.2 Phương pháp, hình thức kiển tra - đánh giá kết học tập học phần Đánh giá kết môn học thang điểm 10, gồm phần: - Đánh giá kỳ môn học: Tối đa điểm - Hình thức: Viết tiểu luận, tập, kiểm tra học trình, thực hành - Bài thi hết mơn học: Tối đa điểm - Hình thức thi: Bài tập lớn, Trắc nghiệm, Viết, Vấn đáp TÀI LIỆU THAM KHẢO Mgran R.D.C, 1995 Soil, Cran field University, Second edi 1996 Nelson, D.V, 1982 Method of soil analysis of total carbon, Organic cacbon and Organic matter Mgran R.D.C Soil erosion and conservation, Cran field University, Second edi 1995 Ritchie J.T and J Crum, 1995 Soil and water balance Oxfam University, 1996 Nguyễn Ngọc Bình, 1996 Đất rừng Việt nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam Nhà xuất Nông thôn, 1996 Ngô Nhật Tiến, 1977 Đất Lâm Nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nhà xuất Nông thôn, 1978 Lê Trọng Cúc Đỗ Đình Sâm, 1996 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Nhà xuất Nông thôn, 1996 Tổng cục Địa chính, 1997 Luật đất đai 1993 nghị định giao đất lâm nghiệp Hội thảo quốc gia giao đất Lâm nghiệp Tổng cục địa chính, 1997 Vũ Văn Mễ, 1997 Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất Lâm nghiệp có tham gia người dân Nhà xuất Nông thôn 1997 10 Trần Đức Viên, 1996 Nông nghiệp đất dốc thử thách tiềm Nhà xuất Nông nghiệp 1996 11 Trần Đức Dục, 1992 Thổ nhưỡng học Nhà xuất Nông nghiệp, 1992 12 Nguyễn Mười Giáo trình thực tập thổ nhưỡng Nhà xuất Nơng nghiệp 1995 13 Cục khuyến nông khuyến lâm Sử dụng đất tổng hợp bền vững Nhà xuất Nông thôn, 1996 14 Việc sử dụng đất nông dân sau giao đất Lâm nghiệp Tài liệu hội thảo Quốc gia quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp tháng 12, 1997 15 Luật đất đai năm 1993 quy định giao đất lâm nghiệp Tổng cục địa chính,1997 Duyệt Hiệu trưởng Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Đặng Thái Dương PGS.TS Dương Viết Tình 10 PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH LÂM NGHIỆP THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên học phần: Phân tích sách lâm nghiệp (Forestry Policy Analysis) 1.1.2 Mã học phần: LNCS 527 1.1.3 Số tín chỉ: 02 1.1.4 Loại học phần: Bắt buộc (chương trình nghiên cứu); Tự chọn (chương trình ứng dụng) 1.1.5 Các yêu cầu học phần (nếu có): Học viên trang bị kiến thức môn sở chuyên ngành lâm nghiệp 1.2 Mục tiêu học phần Sau học xong học phần này, học viên có khả năng: - Giải thích vấn đề sách - Áp dụng phương pháp kỹ để phân tích sách cụ thể 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Môn học trang bị cho học viên kiến thức sách phân tích sách, số kỹ phân tích sách Các nội dung giới thiệu cho học viên thông qua nhiều phương pháp khác thuyết trình, thảo luận nhóm, tập tình huống, tự nghiên cứu/tự học, học viên tiếp cận môn học nhiều cách khác 1.4 Nội dung chi tiết học phần Phần I: Lý thuyết Chương 1: Những vấn đề sách sách lâm nghiệp 1.1 Khái niệm sách sách lâm nghiệp 1.2 Đối tượng tác động sách 1.3 Phân loại sách 1.4 Chức sách 1.5 Yêu cầu sách 1.6 Cấu trúc sách 110 1.7 Chu kỳ sách 1.8 Hệ thống tổ chức xây dựng thực sách Việt Nam 1.9 Thực tiễn cơng tác sách Việt Nam Chương 2: Phân tích sách 2.1 Khái niệm phân tích sách (PTCS) 2.2 Sự cần thiết PTCS 2.3 Vai trò PTCS xây dựng văn sách 2.4 Yêu cầu, nguyên tắc nội dung PTCS 2.5 Phương pháp PTCS 2.6 Quy trình PTCS Phần II: Seminar Phân tích văn liên quan đến sách cụ thể Phân tích nghiên cứu trường hợp THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN - Họ tên: Hoàng Huy Tuấn - Chức danh, học vị: TS, GVC - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế - Điện thoại: 0914263761 - Email: hoanghuytuan69@huaf.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách thể chế lâm nghiệp; Lâm nghiệp cộng đồng; Quản trị rừng; Sinh kế bền vững; Biến đổi khí hậu III HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY HÌNH THỨC NỘI DUNG Số tiết Lý thuyết Chương 2: Phân tích sách 14 14 Seminar Chương 1: Những vấn đề sách sách lâm nghiệp Tổng cộng 30 111 Thực hành 22 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 4.1 Chính sách học phần Học viên phải: - Tham gia đầy đủ thời gian học tập lớp - Hoàn thành tập cá nhân tham gia đầy đủ buổi seminar/thảo luận nhóm 4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học phần - Học viên làm tập cá nhân tập nhóm: đánh giá 30% trọng số điểm học phần - Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Ngơ Đức Cát Vũ Đình Thắng (2004), Phân tích sách Nơng nghiệp, Nông thôn, NXB Thống kê, Hà nội Vũ Cao Đàm Nguyễn Chí Dũng, Bài giảng Kỹ phân tích sách, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đệ Cộng (2005), Giáo trình Kinh tế Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Đình Hương Tơ Đình Mai (2008), Góp phần nghiên cứu sách phát triển Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Khơi (2007), Phân tích sách Nông nghiệp, Nông thôn, NXB Đại học KTQD, Hà nội Nguyễn Văn Tuấn (2008), Bài giảng Chính sách phát triển Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Duyệt Trưởng Khoa Giảng viên Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PSG.TS Đặng Thái Dương TS Hoàng Huy Tuấn 112 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên học phần: Đánh giá tác động môi trường Tên Tiếng Anh: Environmental Impact Assessment 1.1.2 Mã học phần: LNMT 530 1.1.3 Số tín chỉ: 02 1.1.3 Loại học phần: + Bắt buộc: + Tự chọn :  1.1.4 Các học phần tiên quyết: 1.2 Mục tiêu học phần Cung cấp cho học viên kiến thức tác động đến môi trường, phương pháp phân tích, đánh giá tác động mơi trường lựa chọn giải pháp thích hợp cho bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động Lâm nghiệp 1.3 Tóm tắt nội dung học phần Học phần đánh giá tác động môi trường giới thiệu khái niệm liên quan đến đánh giá tác động môi trường, tác động môi trường loại dự án Giới thiệu trình tự nội dung đánh giá tác động mơi trường Giới thiệu tiêu chí, tiêu chuẩn mơi trường sử dụng cho đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Học phần giới thiệu phương pháp đánh giá tác động môi trường giải pháp giảm thiểu tác động môi trường 1.4 Nội dung chi tiết học phần Chương Một số khái niệm đánh giá tác động môi trường 1.1 Tác động môi trường 1.2 Đánh giá tác động môi trường 1.3 Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Chương Dự án phát triển tác động môi trường dự án 2.1 Dự án phát triển 2.2 Tác động môi trường dự án Chương Trình tự nội dung đánh giá tác động môi trường 113 3.1 Sàng lọc dự án 3.2 Xác định phạm vi đánh giá 3.3 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.4 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.5 Quản lý giám sát môi trường Chương Tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường Lâm nghiệp 4.1 Khái niệm hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam 4.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường sử dụng cho đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Chương Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 5.1 Phương pháp liệt kê số liệu thông số môi trường 5.2 Phương pháp danh mục nhân tố môi trường 5.3 Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất thải 5.4 Phương pháp ma trận môi trường 5.5 Phương pháp chập đồ môi trường 5.6 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 5.7 Phương pháp mô hình hóa 5.8 Phương pháp phân tích lợi ích chi phí mở rộng Chương Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 6.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 6.2 Lựa chọn phương pháp bảo vệ mơi trường THƠNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 2.1 Giảng viên - Họ tên: Hồ Thanh Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Công tác từ năm 1995, Bộ môn Điều tra qui hoạch rừng - Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế - Địa liên hệ: Cơ quan: Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế Nhà riêng: 118 Đường Ngự Bình, phường An Cựu, thành phố Huế Điện thoại: 0989.639.171 114 Email: hothanhha@huaf.edu.vn hanchue@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: - Phân tích chuỗi giá trị nơng lâm sản, Quản lý rừng bền vững, Điều tra qui hoạch rừng, Dự báo sản lượng rừng, Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên 2.2 Giảng viên - Họ tên: Ngô Tùng Đức - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Lâm nghiệp xã hội, Khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế - Địa liên hệ: Cơ quan: Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế Nhà riêng: 4/321 Nguyễn Tất Thành, phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0989686739 Email: ngotungduc@huaf.edu.vn ngotungduc@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Sinh thái rừng, kỹ thuật lâm sinh, sinh kế quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, Lâm nghiệp đô thị, Lâm nghiệp xã hội Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc Hình thức tổ chức dạy học NỘI DUNG Bài Thảo Lý thuyết tập luận Chương Một số khái niệm ĐTM 1.1 Tác động môi trường 1.2.Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 1.3 Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Chương Dự án phát triển tác động MT dự án 2.1 Dự án phát triển 2.2 Tác động môi trường dự án Chương Trình tự nội dung ĐTM 115 3.1 Sàng lọc dự án 3.2 Xác định phạm vi đánh giá 3.3 Lập báo cáo ĐTM 3.4 Thẩm định báo cáo ĐTM 3.5 Quản lý giám sát môi trường Chương Tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường LN 4.1 Khái niệm hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam 4.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường sử dụng cho ĐTM Lâm nghiệp Chương Các phương pháp đánh giá tác động môi trường 5.1 Phương pháp liệt kê số liệu thông số môi trường 5.2 Phương pháp danh mục nhân tố môi trường 5.3 Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất thải 5.4 Phương pháp ma trận môi trường 5.5 Phương pháp chập đồ môi trường 5.6 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 5.7 Phương pháp mơ hình hóa 5.8 Phương pháp phân tích lợi ích chi phí mở rộng Chương Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 6.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường 6.2 Lựa chọn phương pháp bảo vệ môi trường TỔNG 1 1 1 1 1 1 1 1 23 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 4.1 Chính sách học phần Những quy định học phần: Học viên phải tham gia học tập lớp, phải làm tập, thảo luận nhóm, kiểm tra thi kết thúc học phần 116 4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học phần Phân chia mục cho hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần - Điểm trình (trọng số 30%) gồm: + Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (trọng số 10%) + Điểm trung bình chung điểm: chuẩn bị bài; kiểm tra; tập; thực hành, tiểu luận… (chiếm trọng số 20%) - Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70% TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 Tài liệu học tập PGS.TS Vương Văn Quỳnh, PGS.TS Nguyễn Duy Hồng,TS Trần Quang Bảo, ThS Trần Thị Hương (2012), Đánh giá tác động môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp 5.2 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lê Đức An, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh, Luc Hens (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung dự án phát triển Bộ Khoa học Công nghệ Lê Thạc Cán (1994), Đánh giá tác động môi trường NXB khoa học kỹ thuật Phạm Ngọc Hồ Hoàng Xuân Cơ (2001), Đánh giá tác động môi trường NXB Quốc gia Nguyễn Duy Hồng (2002), Giáo trình đánh giá tác động môi trường Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Đình Mạnh (2005), Giáo trình đánh giá tác động môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Quân (1995), Đánh giá tác động môi trường, Viện dự báo chiến lược Khoa học Công nghệ Nguyễn Ngọc Sinh (1995), Môi trường lành phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Trình (2000), Đánh giá tác động mơi trường - Phương pháp ứng dụng NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Hải Tuất (1997), Nghiên cứu phương pháp đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Đề tài khoa học công nghệ Bộ NN&PTNT 117 10 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam - số 52/2005/QH11 ngày 29/5/2005 11 Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT ngày 29/4/1998 việc hướng dẫn đánh giá tác động dự án đầu tư Tiếng nước 12 Alexander P and Economopoalos (1993) Assessment of sources of Air, Water, and land pollution WHO, Geneva 13 FAO (2011) Environmental Impact Assessment - Guidelines for FAO field projects Food and Agriculture Organization of the United Nations Rome, 2011 14 Larry.W.Canter (1996) Environmental Impact Assessment MeGraw-Hill, Inc.Singapore 15 Maclaren V.M (1994) Environmental Impact Assessment VIETPRO 16 Paul A Erickson (1999) A practical guilde to Environmental Impact Assessment United State of American 17.UNEP (2008) Desalination Resource and Guidance Manual for Environment al Impact Assessments United Nations Environment Programme, Regiona l Office for West Asia, and World Health Organization, Regional Office fo r the Eastern Mediterranean, Cairo Duyệt Hiệu trưởng Trưởng Khoa (Ký, ghi rõ họ tên) Giảng viên (Ký, ghi rõ họ tên) PGS.TS Đặng Thái Dương TS Hồ Thanh Hà 118 ĐỊNH GIÁ RỪNG THƠNG TIN VỀ CHUN ĐỀ 1.1 Thơng tin chung 1.1.1 Tên chuyên đề: Định giá rừng (Forest Value Assessment) 1.1.2 Mã học phần: LNGR 532 1.1.3 Số tín chỉ: 01 1.1.4 Loại học phần: Tự chọn 1.1.5 Các yêu cầu học phần (nếu có): 1.2 Mục tiêu chuyên đề Sau học xong chuyên đề này, học viên có khả năng: - Giải thích vấn đề định giá rừng - Tính tốn giá rừng địa phương cụ thể 1.3 Tóm tắt nội dung chuyên đề Chuyên đề trang bị cho học viên kiến thức định giá rừng (khái niệm, phạm vi đối tượng áp dụng, nguyên tắc xác định giá loại rừng), phương pháp định giá rừng 1.4 Nội dung chi tiết chuyên đề Phần I: Lý thuyết Những quy định chung định giá rừng 1.1 Một số khái niệm liên quan đến định giá rừng 1.2 Phạm vi đối tượng áp dụng 1.3 Nguyên tắc xác định giá loại rừng Phương pháp xác định giá loại rừng 2.1 Phương pháp thu nhập 2.2 Phương pháp chi phí 2.3 Phương pháp so sánh 2.4 Lựa chọn phương pháp định giá điều chỉnh giá loại rừng Xác định tiền bồi thường thiệt hại người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại rừng thuộc sở hữu nhà nước Phần II: Seminar Tính tốn giá loại rừng trường hợp cụ thể 119 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN - Họ tên: Hoàng Huy Tuấn - Chức danh, học vị : TS, GVC - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế - Điện thoại: 0914263761 - Email: hoanghuytuan69@huaf.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách thể chế lâm nghiệp; Lâm nghiệp cộng đồng; Quản trị rừng; Sinh kế bền vững; Biến đổi khí hậu HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY NỘI DUNG Những quy định chung định giá rừng Phương pháp xác định giá loại rừng Xác định tiền bồi thường thiệt hại người có hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại rừng thuộc sở hữu nhà nước Seminar Tổng cộng HÌNH THỨC Số Lý Thực tiết thuyết hành 1 8 15 10 5 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 4.1 Chính sách học phần Học viên phải: - Tham gia đầy đủ thời gian học tập lớp - Hoàn thành tập cá nhân tham gia đầy đủ buổi seminar/thảo luận nhóm 4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học phần - Học viên làm tập cá nhân tập nhóm: đánh giá 30% trọng số điểm học phần - Tiểu luận: đánh giá 70% trọng số điểm học phần 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ Nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng Thông tư liên tịch 65/2008/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 26/5/2008 Hướng dẫn thực Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ Nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng Duyệt Trưởng Khoa Giảng viên Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PSG.TS Đặng Thái Dương TS Hoàng Huy Tuấn 121 QUẢN TRỊ RỪNG THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ 1.1 Thông tin chung 1.1.1 Tên chuyên đề: Quản trị rừng (Forest Governance) 1.1.2 Mã học phần: LNQT 537 1.1.3 Số tín chỉ: 01 1.1.4 Loại học phần: Tự chọn 1.1.5 Các yêu cầu học phần (nếu có): 1.2 Mục tiêu chuyên đề Sau học xong chuyên đề này, học viên có khả năng: - Giải thích vấn đề quản trị rừng - Phân tích quản trị rừng địa phương cụ thể 1.3 Tóm tắt nội dung chuyên đề Chuyên đề trang bị cho học viên kiến thức quản trị rừng (khái niệm, thành tố, nguyên tắc quản trị rừng), số kỹ phân tích quản trị rừng 1.4 Nội dung chi tiết chuyên đề Phần I: Lý thuyết Giới thiệu chung quản trị rừng 1.1 Tầm quan trọng quản trị rừng 1.2 Ra định, bên liên quan mối quan hệ quyền lực 1.3 Khái niệm quản trị rừng Các thành tố quản trị rừng 2.1 Luật pháp luật tục 2.2 Thể chế 2.3 Tiến trình Các nguyên tắc quản trị rừng 3.1 Trách nhiệm giải trình 3.2 Sự minh bạch 3.3 Sự tham gia 122 3.4 Pháp quyền Khung phân tích quản trị rừng 4.1 Giới thiệu 4.2 Tiến trình phân tích quản trị rừng Phần II: Seminar Phân tích nghiên cứu trường hợp THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN - Họ tên: Hoàng Huy Tuấn - Chức danh, học vị : TS, GVC - Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Huế - Điện thoại: 0914263761 Email: hoanghuytuan69@huaf.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách thể chế lâm nghiệp; Lâm nghiệp cộng đồng; Quản trị rừng; Sinh kế bền vững; Biến đổi khí hậu HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY NỘI DUNG Giới thiệu chung quản trị rừng Các thành tố quản trị rừng Các nguyên tắc quản trị rừng Khung phân tích quản trị rừng Seminar Tổng cộng HÌNH THỨC Số Lý Thực tiết thuyết hành 2 2 2 4 5 15 10 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 4.1 Chính sách học phần Học viên phải: - Tham gia đầy đủ thời gian học tập lớp - Hoàn thành tập cá nhân tham gia đầy đủ buổi seminar/thảo luận nhóm 123 4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học phần - Học viên làm tập cá nhân tập nhóm: đánh giá 30% trọng số điểm học phần - Tiểu luận: đánh giá 70% trọng số điểm học phần TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH FAO (2011), Framework for Assessing and Monitoring Forest Governance, Rome, Italia Patti Moore, Xuemei Zhang, Ronnakorn Triraganon (2011), Quản trị Tài nguyên Thiên nhiên, Tài liệu dành cho giảng viên, IUCN, RECOFTC, SNV, Bangkok, Thái Lan Duyệt Trưởng Khoa Giảng viên Hiệu trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PSG.TS Đặng Thái Dương TS Hoàng Huy Tuấn 124

Ngày đăng: 19/09/2020, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w