THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI

30 652 1
THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY NỘI. 2.1. Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh Tây Nội của NHNo&PTNT. 2.1.1. Sự hình thànhphát triển của NHNo&PTNT Tây Nội. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của cơ chế thị trường hoạt động ngân hàng thương mại được thay đổi về cơ bản và toàn diện với hai pháp lệnh ngân hàng 23/5/1990 hệ thống ngân hàng nước ta đã chuyển từ 1 cấp sang 2 cấp tách biệt hai chức năng quản lý và kinh doanh. NHNo&PTNT từ khi ra đời chủ yếu hoạt động tại các tỉnh, huyện. Sau một thời gian, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường đã lập các chi nhánh ở các quận để phục vụ các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Do vậy, NHNo&PTNT chi nhánh Tây Nội đã được thành lập theo quyết định số 126/QĐ/HĐQT – TCCB (quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam). Theo đó quyết định có: Tên gọi: Chi nhánh Ngân Hàng Nông NghiệpPhát Triển Nông Thôn Tây Nội. Trụ sở giao dịch: Đặt tại nhà số 115, Phố Nguyễn Lương Bằng, Quận Đống Đa, thành phố Nội. 2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý. Chi nhánh Tây Nội thành lập chính thức ngày 21/7/2003 cho đến nay mới được hơn 3 năm nhưng chi nhánh hoạt động tương đối tốt và đạt hiệu quả cao. Tính đến nay gồm 4 chi nhánh cấp 2 và 3 phòng giao dịch, tổng số cán bộ nhân viên trong biên chế gồm 99 cán bộ, hoạt động có trách nhiệm cao và đóng góp chuyên môn năng lực cho sự phát triển của chi nhánh Tây Nội. Sơ đồ tổ chức: Chi nhánh NHNo và PTNT Tây Nội Chi nhánh cấp 2 Phòng nghiệp vụ Phòng giao dịch CN Nhân Chính CN Hùng Vương CN Trường Chinh CN Bùi Thị Xuân Hành Chính Kế Toán Ngân Quỹ Thẩm Định Kế Hoạch KD Thanh Toán QT Kiểm Toán nội bộ Hàng Trống Hoàng Văn Thái Nguyễn Du 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu. Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn chi nhánh Tây Nội hoạt động kinh doanh có con dấu riêng, có quyền hạn nhất định. Chi nhánh hoạt động kinh doanh chủ yếu là nhận tiền gửi và cho vay, bên cạnh đó còn có những hoạt động như chuyển tiền nhanh, dịch vụ bảo lãnh dự thầu…với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu như: huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư…đầu tư cho vay các thành phần kinh tế trong xã hội. Ngoài ra, chi nhánh còn phục vụ công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn theo công trình của Chính Phủ và của UBND thành phố Nội. Cụ thể là: - Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu… - Đầu tư vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế. - Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng, các cá nhân trong và ngoài nước như tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch… - Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như: chuyển tiền điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT CODE, VBAAVNVX412. - Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố các chứng từ có giá. - Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nước. - Thực hiện các dịch vụ khác. 2.1.4. Các hoạt động cơ bản. - Dịch vụ chi trả kiều hối WESTERN UNION: ngân hàngphát triển nông thôn là đại lý chính thức của dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union với hơn 95.000 đại lý, 140.000 điểm giao dịch trên 185 quốc gia trên toàn thế giới. - Tiền gửi tiết kiệm gửi góp: NHNo&PTNT Tây Nội huy động tiết kiệm gửi góp bằng VNĐ, chưa nhận USD và các ngoại tệ khác. - Giấy tờ có giá ngắn hạn: với đội ngũ cán bộ thủ quỹ kiểm ngân lành nghề, nhiều kinh nghiệm, hệ thống máy móc hiện đại sẵn sàng phục vụ khách hàng có nhu cầu thu chi tiền mặt tại NHNo&PTNT Tây Nội. - Thanh toán thẻ ghi nợ nội địa: thẻ ghi nợ nội địa là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng nông nghiệp phát hành, cho phép chủ thẻ sử dụng trong phạm vi số dư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn hoặc trong hạn mức thấu chi cho phép để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, rút tiền mặt tại đơn vị chấp nhận thẻ hoặc điểm ứng tiền mặt trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đồng tiền thanh toán: toàn bộ các giao dịch thanh toán bằng thẻ ghi nợ do NHNo phát hành chỉ thực hiện bằng đồng Việt Nam. - Nghiệp vụ cho vay: trên cơ sở đáp ứng nhu cầu sử dụng của từng khoản vay của khách hàng, NHNo&PTNT Tây Nội đưa ra rất nhiều phương thức cho vay để khách hàng lựa chọn, bao gồm: cho vay từng lần, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, cho vay trả góp, cho vay hợp vốn, cho vay uỷ thác, cho vay theo hạn mức thấu chi. - Nghiệp vụ bảo lãnh: NHNo&PTNT Tây Nội thực hiện các loại bảo lãnh sau: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm. - Thanh toán điện tử: để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, chi nhánh đã triển khai kết nối thanh toán điện tử với thanh toán với khách hàng, triển khai dịch vụ internet banking. - Thanh toán quốc tế: chi nhánh cung cấp các dịch vụ thanh toán L/C, nhờ thu, chuyển tiền, tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Bên cạnh đó NHNo&PTNT Tây Nội càn tham gia các hình thức thanh toán: + Tham gia thánh toán chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHNo. + Tham gia thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng thương mại trên địa bàn. + Tham gia thanh toán liên ngân hàng giữa các ngân hàng thương mại. + Tham gia thanh toán song biên giữa ngân hàng: NHNo&PTNT – NHCT – NHĐT. 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Nội. Trên cơ sở nhận thức những khó khăn và khai thác những thuận lợi một cách hiệu quả NHNo&PTNT Tây Nội đã có những kết quả nổi bật sau: 2.2.1. Hoạt động huy động vốn. Hoạt động của ngân hàng ngày càng được mở rộng từ đó chất lượng dịch vụ cũng được nâng cao hơn. Ngoài ra với công nghệ hiện đại, cán bộ công nhân viên được đào tạo liên tục nhờ đó mà hoạt động huy động vốn của chi nhánh phát triển không chỉ ở chất lượng mà còn phát triển cả số lượng. Bảng 1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh từ năm 2003 – 2006. Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 *Tổng nguồn 852,093 2,463,529 2,672,541 2,751,359 + Nội tệ 600,331 1,788,820 1,995,386 2,244,235 + Ngoại tệ 251,762 674,709 677,155 507,124 1.TG dân cư 17,599 713,956 1,016,296 1,425,077 2.TG TCKT 52,950 499,400 372,525 1,123,431 3.TG TCTD 637,555 972,847 963,720 202,851 4. TG khác 143,989 277,326 320,000 320,000 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 - 2006) Tổng nguồn huy động của chi nhánh liên tục tăng từ khi mới thành lập và cũng thay đổi theo cơ cấu nhất định đối với từng đối tượng khách hàng. Tổng nguồn huy động được của chi nhánh tăng từ 852.093 triệu đồng năm 2003 lên 2.463.529 triệu năm 2004 đến năm 2006 con số tăng lên đến 2.751.359 triệu gấp 4 lần so với năm 2003 kéo theo là sự thay đổi về cơ cấu nguồn huy động của từng nhóm đối tượng khách hàng. Đơn vị: Triệu đồng. Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn huy động từ năm 2003 – 2006. Từ biểu đồ cơ cấu huy động tiền gửi cho thấy việc huy động tiền gửi từ dân cư tăng lên một cách rõ rệt bên cạnh đó huy động từ các tổ chức tín dụng giảm tương đối do kết quả của việc tung ra thị trường các sản phẩm kích thích khách hàng là dân cư dựa vào ưu thế số lượng dân thành thị ngày càng tăng. Sản phẩm phục vụ thị hiếu khách hàng rất tiện dụng như tiết kiệm điện tử, khuyến khích dân cư dựa vào dự thưởng…đã thu hút ngày càng nhiều lượng vốn nhàn rỗi góp phần làm tăng tổng nguồn vốn huy động. Năm 2003 số vốn huy động từ dân cư 17.599 triệu chiếm 2% trong cơ cấu nguồn huy động được đến năm 2006 số vốn này tăng lên 1.425.077 triệu chiếm 52% cơ cấu nguồn. Điều đó chứng tỏ chiến lược hoạt động có hiệu quả của chi nhánh trong việc huy động nguồn vốn từ dân cư. 2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. Trong các nghiệp vụ tham gia vào hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn thì nghiệp vụ tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn và có vai trò quan trọng nó là nền tảng trong sự phát triển của một ngân hàng thương mại. Bởi vậy, hoạt động sử dụng vốn được phản ánh qua tổng dư nợ của một ngân hàng. NHNo&PTNT Tây Nội cùng với sự phát triển chung của toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp, dư nợ tín dụng không ngừng tăng trong những năm qua đặc biệt trong hai năm 2005 và năm 2006. Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh (2003 – 2006). Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 * Dư nợ 409,020 966,384 1,270,077 1,496,963 - Dư nợ nội tệ 380,767 680,760 977,156 1,127,763 - Dư nợ ngoại tệ 28,253 285,624 292,920 369,200 1.Dư nợ theo thời gian 409,020 966,384 1,270,077 1,496,963 - Ngắn hạn 279,018 515,670 572,847 814,355 - Trung hạn 130,002 232,490 444,155 296,573 - Dài hạn 218,224 253,075 386,035 2.Dư nợ theo TPKT 409,020 966,384 1,270,077 1,496,963 - DNNN 318,565 495,304 473,207 666,224 - DNNQD 70,323 353,628 661,104 688,040 - Hộ KD, TN cá thể 20,132 114,867 133,842 141,494 - HTX 2,585 1,924 1,205 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 - 2006) Đơn vị: Triệu đồng. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tổng dư nợ 2003 – 2006. Tổng mức dư nợ đến năm 2006 đạt 1.496.963 triệu đồng so với năm 2005 là 1.270.077 triệu đồng bằng 117,86% năm 2005 và gấp gần 4 lần so với năm 2003 điều đó cho thấy chi nhánh đã chú trọng vào việc cung cấp các sản phẩm tín dụng với nhiều tiện ích cho khách hàng. Mặc dù trong năm 2005 tình hình kinh tế xã hội có nhiều biến động nhưng bằng kinh nghiệm và khả năng của mình mà chi nhánh Tây Nội đã đưa ra những giải pháp phát triển từ đó có những bước tiến rõ rệt, được thể hiện cụ thể trong năm 2006: - Dư nợ theo loại tiền: + Dư nợ nội tệ: 1.127.763 triệu đồng chiếm 75% trong tổng dư nợ. + Dư nợ ngoại tệ: 369.200 triệu đồng chiếm 25% tổng dư nợ. - Dư nợ theo thời gian: + Dư nợ ngắn hạn: 814.355 triệu đồng chiếm 54% tổng dư nợ. + Dư nợ trung hạn: 296.573 triệu đồng chiếm 20% tổng dư nợ. + Dư nợ dài hạn: 296.573 triệu đồng chiếm 26% tổng dư nợ. - Dư nợ theo thành phần kinh tế: + Doanh nghiệp nhà nước: 666.224 triệu đồng chiếm 45% tổng dư nợ. + Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 688.040 triệu đồng chiếm 46% tổng dư nợ. + Hợp tác xã: 1.205 triệu đồng. + Cá nhân, hộ gia đình: 141.494 triệu đồng chiếm 8% tổng dư nợ. 2.2.3. Kết quả kinh doanh. Trong những năm qua chi nhánh luôn cố gắng nâng cao nghiệp vụ để phục vụ tốt khách hàng. Đặc biệt trong sự đổi mới về công nghệ, văn hoá kinh doanh được phát triển điều đó giúp ngân hàng luôn đạt được mục tiêu đề ra. Bảng 3: Kết quả kinh doanh của chi nhánh (2003 – 2006). Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tổng thu 10,791 98,911 206,498 232,417 Tổng chi 14,429 80,459 176,353 195,631 Chênh lệch -3,638 18,452 30,145 36,786 Quỹ thu nhập 3,638 18,452 30,145 36,786 ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 – 3006) Đơn vị: Triệu đồng. Biểu đồ 2.3: Tổng thu qua các năm 2003 - 2006. [...]... tiền điên tử thông qua mạng thanh toán quốc tế liên ngân hàng (SWIFT) hay Telex Chuyển tiền đi tại NHNo qua ít nhất 3 trung gian là ngân hàng của nhà nhập khẩu (NHNo), ngân hàng của nhà xuất khẩu và ngân hàng thứ ba là ngân hàngngân hàng nhập khẩu và ngân hàng xuất khẩu mở tài khoản NOSTRO Ngoại tệ dùng trong thanh toán quốc tế là loại nào thì tài khoản NOSTRO của NHNo sẽ được mở tại nước đó Với... trong thanh toán quốc tếngân hàng thường dễ mắc phải Tồn tại về mặt khách hàng còn nằm trong hiện tượng khi cac doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp thì tìm đến thanh toán qua các chi nhánh của NHNo&PTNT nhưng khi tiến hành xuất khẩu các sản phẩm thì lại tìm đến với các ngân hàng thương mại khác có trình độ và dày dan kinh nghiệm về thanh toán xuất khẩu như ngân hàng. .. cả khách hàng về nguồn vốn) để không ngừng mở rộng kinh doanh Tổng hợp báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất Báo cáo chuyên đề hàng quý, hàng năm theo quy định 2.3.2 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Tây Nội từ năm 2004 – 2006 2.3.2.1 Tình hình khách hàng của hoạt động thanh toán quốc tế Trong chiến lược kinh doanh phát triển của chi nhánh thì việc tập trung vào khách hàng là các... là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cá nhân đô thị là một trong những chiến lược quan trọng Từ khi thành lập tới nay, khách hàng của chi nhánh Tây Nội tăng trưởng qua các năm và lượng khách hàng giao dịch tương đối ổn định hiện nay đạt 64 khách hàng Khách hàng truyền thống vẫn có mối quan hệ tốt với ngân hàng và khách hàng này thường có nhu cầu thanh toán quốc tế lớn Ngoài ra, các doanh nghiệp mở rộng... lương đạt được là 1,99 2.3 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế cụ thể tại NHNo&PTNT chi nhánh Tây Nội 2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của phòng thanh toán quốc tế - Chức năng: Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược kinh doanh, phát triển, theo dõi, quản lý và tổ chức thực hiện các sản phẩm dịch vụ: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh - Nhiệm vụ: +... nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày đa dạng và phong phú, mặt khác thu nhận những thành tựu khoa học công nghệ góp phần xây dựng và hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Để thực hiện những hoạt động thanh toán thì tất yếu phải thông qua hệ thống ngân hàng, đây chính là cơ sở cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển Bên cạnh đó trong xu hướng quốc tế đã làm cho ngày càng nhiều... nhánh Tây Nội luôn chú trọng vào công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, từng bước phù hợp với yêu cầu của trong và ngoài nước về tình hình thanh toán Hiện nay chi nhánh đã thực hiện nối thanh toán điện tử với khách hàng, triển khai dịch vụ internet banking, giúp cho công tác thanh toán được nhanh chóng và thuận tiện Việc triển khai dịch vụ ATM bước đầu có những khả quan, lượng khách hàng phát hành... chuyển tiền: Trên thực tế phương thức chuyển tiền là một phương thức thanh toán không được ưa chuộng trên thế giới nhưng do tính tiện dụng, đơn giản và tập quán thanh toán ở nước ta thì phương thức này được khá nhiều doanh nghiệp áp dụng Thực hiện phương thức chuyển tiền chủ yếu các doanh nghiệp đã có tài khoản thanh toán tại chi nhánh Tây Nội Ngân hàng dựa vào yêu cầu của khách hàngthực hiện chuyển... nhiều đối tượng tham gia vào kinh tế đối ngoại Các mối quan hệ kinh tế thương mại tất yếu làm nảy sinh các quan hệ thanh toán Đó là môi trường cho hoạt động thanh toán qua ngân hàng và là một quan hệ thuận lợi khách quan cho hoạt động TTQT Khi thế giới diễn ra hội nhập kinh tế thì hội nhập ngân hàng mang lại nhiều cơ hội cho ngành ngân hàng của mỗi quốc gia Các ngân hàng đều có điều kiện tốt để trao... các ngân hàng khác Nhận thức rõ điều này NHNo&PTNT luôn chú trọng khai thác thế mạnh vốn có này cùng với công tác đa dạng hoá các dịch vụ thanh toán, cung cấp ngày càng nhiều tiện ích thanh toán qua ngân hàng dựa trên mức phí linh hoạt và hợp lý Do thấy rõ tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng trong thời đại ngày nay Chính vì thế mà chi nhánh Tây Nội . THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI. 2.1. Khái quát tình hình hoạt động chi nhánh Tây Hà Nội của. tiền đi tại NHNo qua ít nhất 3 trung gian là ngân hàng của nhà nhập khẩu (NHNo), ngân hàng của nhà xuất khẩu và ngân hàng thứ ba là ngân hàng mà ngân hàng

Ngày đăng: 19/10/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh (2003 – 2006). - THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TÂY HÀ NỘI

Bảng 2.

Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh (2003 – 2006) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan