thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường giấy tờ có giá- học viện ngân hàng
Trang 24.Các đặc trưng cơ bản của giấy tờ có giá……….155.Thực trạng giấy tờ có giá ở Việt Nam………16KẾT LUẬN CHUNG……….17
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần VI 1986 Đảng ta đã đề ra phươnghướng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN) Khi nền kinh tế càng phát triển kéo theo đó là phân công hóa càngmạnh mẽ, nhu cầu vốn cần cho đầu tư không chỉ được luân chuyển một cách giántiếp nữa và cách thức cũng như hình thức đầu tư ngày càng đa dạng hơn.
Để có thể sử dụng vốn một cách hiệu quả và tiết kiệm nhất thì thị trường tàichính đã góp phần tạo nên cơ chế thích hợp để người có vốn và người cần vốnđược trao đổi tự do với nhau các tài sản tài chính Có nhiều cách phân loại thịtrường tài chính nhưng phân loại theo thời hạn đầu tư thì có thể phân chia thịtrường tài chính thành thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trường tiền tệ ViệtNam nói chung và thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nói riêng đã được hình thànhvà từng bước hoàn thiện gắn liền với tiến trình đổi mới và phát triển nền kinh tế đấtnước Cho đến nay, mặc dù thị trường tiền tệ Việt Nam phát triển chưa được hoàntất, nhưng nó đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết cung cầu về nguồn vốnngắn hạn nhằm hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sốngcủa các chủ thể trong nền kinh tế Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập WTO 2007thì lượng vốn từ nước ngoài chảy vào Việt Nam tương đối mạnh và cần thiết phảiquản lý thị trường ngoại tệ liên ngân hàng một cách tối ưu để sao cho sử dụng cácnguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Chính vì vậy chúng ta đi tìm hiểu về thị trường ngoại tệ liên ngân hàng cùngnghiệp vụ cơ bản của chúng để giúp cho việc quản lý và điều hành đạt được mụctiêu đã định.
A.Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.1 Sự phát triển:
- Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng từ khi chính thức hình thành năm 1994 đến nay đã có những chuyển động đáng kể, đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối cung - cầu ngoại tệ cho các ngân hàng Thông qua thị trường này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã theo dõi được các giao dịch về ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng, nắm bắt diễn biến cung cầu và tham gia thị trường với vai trò người mua báncuối cùng NHNN thực hiện can thiệp thị trường khi cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kì Từ năm 1999 đến nay,bên cạnh điều hànhlinh hoạt tỷ giá, việc NHNN thực hiện các biện pháp can thiệp kịp thời trên thị trường đã hỗ trợ cho các ngân hàng cân đối ngoại tệ và đặc biệt là góp phần ổn định tỷ giá,tăng dự trữ ngoại hối của nhà nước.
2 Thành phần tham gia:
Trang 4- Thành phần tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chủ yếu là các tổ chức tíndụng (TCTD) và Ngân hàng Nhà nước TCTD nhà nước như các Quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng thương mại (NHTM) Cổ phần đô thị, NHTM Cổ phần nông thôn, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh… là khâu cơ sở trongviệc điều hành thị trường này để nó vận động theo guồng quay chung và tạo ra mộthiệu ứng nhất loạt khi nó nhận được thông tin từ phía NHNN Nhưng trong các tổ chức tín dụng thì chủ yếu là các ngân hàng thương mại vì chúng là công hữu hiệu nhất của NHNN trong việc điều hành chính sách.
+ Mua bán ngoại tệ: giao ngay, kỳ hạn.
>Giao dịch hối đoái giao ngay: là giao dịch mua bán một số lượng ngoại tệ giữa 2 bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán chậm nhất trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán.
>Giao dịch hối đoái kỳ hạn: là giao dịch trong đó 2 bên cam kết sẽ mua bán vớinhau một số lượng ngoại tệ theo một mức tỉ giá xác định,và việc thanh toán sẽ được thực hiện trong tương lai xác định.
+Giao dịch vay, gửi EURODOLLAR: qua đêm,kỳ hạn…
> EURODOLLAR: là các khoản tiền gửi bằng đôla Mỹ tại các ngân hàng nước ngoài hoặc các chi nhánh của ngân hàng Mỹ tại nước ngoài Bằng cách này thì những đồng Eurodollar có thể tránh được các quy định của cục dự trữ liên bang.
Thị trường Eurodollar tương đối thông thoáng và không bị ràng buộc bởi cácđiều luật nên các ngân hàng thường hoạt động với biên lợi nhuận thấp hơn các ngân hàng tại Mỹ Do đó, thị trường cho đồng Eurodollar đã được phát triển mạnh mẽ và là một cách để tránh các chi phí có liên quan đến các trung gian tài chính Các tài khoản thường từ 1.000.000USD trở lên trong đó chủ yếu là tài khoản của một định chế tài chính gửi tại một tổ chức tài chính khác Các giao dịch với đồng Eurodollar rất phổ biến và linh hoạt, đặc biệt thời hạn có thể từ 1 ngày cho tới 6 tháng, rất hiếm các giao dịch kéo dài tới 5 năm.
Trang 5Mặc dù được nắm giữ ở nhiều nơi trên thế giới song lãi suất của Eurodollar chủ yếu bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế của Mỹ Nhìn chung, khi cục dữ trữ liênbang quản lý chặt hoặc có dấu hiệu sẽ tiến hành quản lý chặt chẽ các tài khoản tiền gửi thì lãi suất Eurodollar sẽ tăng, và ngược lại Thêm vào đó, mức lãi suất này cũng thay đổi tuỳ theo từng thời điểm trong ngày, tuân theo quan hệ cung cầu Vì vậy nếu sử dụng lãi suất này làm điểm tham chiếu thì sẽ không phù hợp Thay vào đó có thể sử dụng lãi suất LIBOR và các lãi suất khác.
+Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ: giao dịch SWAP
>SWAP:- Giao dịch hối đoái hoán đổi: là giao dịch kép thường bao gồm đồng thời cả 2 giao dịch một giao dịch giao ngay và một giao dịch kỳ hạn (Spot - Foward): giao dịch mua và giao dịch bán cùng một số lượng đồng tiền này với một đồng tiền khác (chỉ có 2 đồng tiền được sử dụng trong giao dịch, trong đó kỳ hạn thanh toán của 2 giao dịch khác nhau và tỷ giá của 2 giao dịch được xác định tại thời điểm kí kết hợp đồng.
- Đối tượng tham gia giao dịch: Tổ chức kinh tế.
- Kỳ hạn giao dịch: Tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày.
>Giao dịch SWAP giữa ngân hàng nhà nước và tổ chức tín dụng tác động đến tổngcung tiền.
( xem quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước số 430/1997-QD-NH13).
- Ngân hàng có yếu tố nước ngoài có mặt bằng giá khác.
- Lãi suất thường khác biệt với LIBOR,SIBOR cùng kỳ hạn: thường là cao hơn.
6.Thực trạng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam những năm gần đây:
Năm 2009
6.1, Diễn biến tỷ giá USD/VND.
Tỷ giá USD/VNĐ tăng đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệt sau khiNHNN thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% khiến cho tỷ giá ngoại tệ liênNH đã có đợt tăng đột biến và giao dịch trên TTTD tiến sát mức 18000đồng/USD.Trong bối cảnh nguồn ngoại tệ ròng vào VN là (+) trong 4 tháng đầu năm thìdường như yếu tố chính khiến cho tỷ giá USD/VNĐ tăng mạnh lại là do sự gămgiữ ngoại tệ.
Tỷ giá USD/VND diễn biến như sau:
a Giai đoạn từ 1/1/2009 – 24/11/2009: tỷ giá tăng liên tục
Trang 6- Từ tháng 1 đến tháng 3: tỷ giá liên ngân hàng dao động trong khoảng 17.770 đồng/ USD, cách giá trần khoảng từ 0 – 200 đổng
17.450 Từ tháng 1 đến tháng 9: tỷ giá dao động trong khoảng 18.180 – 18.500đồng/USD
- Từ tháng 10 đến 25/11: biến động tỷ giá rất dữ dội, từ 18.545 – 19.300đồng/USD, có lúc lên tới 19.750 đồng/USD.
Sở dĩ tỷ giá biến động như trên là do một số nguyên nhân sau:
Hiện tượng găm giữ ngoại tệ chờ lên giá của người dân và của doanh nghiệplàm cho cầu ngoại tệ tăng dẫn đến giá ngoại tệ tăng liên tục trong một thời giandài, năm 2009 nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục phải đương đầu với những khókhăn, thách thức của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu các nguồn cungngoại tệ cho nền kinh tế đều giảm sút và thậm chí một số lĩnh vực còn giảm sút rấtmạnh
b Giai đoạn từ 25/11/2009 đến cuối năm: tỷ giá bắt đầu giảm quanh mức18.500 đồng/USD.
Nguyên nhân là do Ngân hàng nhà nước thực hiện các biện pháp bình ổn tỷgiá, đặc biệt là có sự chung tay góp sức của các ngân hàng thương mại đã làm giảmtỷ giá sau một giai đoạn đầy biến động và đưa tỷ giá trở về mức bình ổn.
6.2, Diễn biến lãi suất bằng ngoại tệ:
Trước tình hình tỷ giá biến động liên tục, lãi suất bằng ngoại tệ (USD) năm2009 cũng diễn biến không kém phần phức tạp và có ảnh hưởng, tác động tới tỷgiá Trong 6 tháng đầu năm, lãi suất huy động USD tối đa là 1,5%/năm, cho vayUSD là 3 – 5%/năm (giảm 2-3%/năm so với cuối năm 2008).
Trang 7(nguồn: Sacombank)
Do áp lực từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, lo ngại rủi ro biến động tỷgiá nên các cá nhân, doanh nghiệp có tâm lý găm giữ ngoại tệ Nhằm hạn chế tâmlý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp và người dân NHNN đã yêu cầu cácngân hàng thương mại nhà nước giảm lãi suất cho vay và huy động bằng ngoại tệ(lãi suất cho vay giảm từ mức 6 – 6,5%/năm xuống không quá 4%/năm kể từ ngày15/4/2009 và giảm tiếp xuống mức không quá 3%/năm kể từ ngày 01/6/2009, lãisuất huy động giảm xuống mức không quá 1,5%/năm kể từ ngày 01/6/2009).
Từ tháng 8 cho đến cuối năm, mức lãi suất cho vay bằng ngoại tệ đã tăng phổ biếnvà ổn định ở mức 3-6%/năm, tăng khoảng 0,5-1,5%/năm so với vài tháng trước đó.→Tóm lại nhìn chung năm 2009 thị trường ngoại tệ liên ngân hàng biến độngmạnh do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007 làm tăng nhu cầu nắmgiữ ngoại tệ của công chúng để đảm bảo giá trị tài sản.
Năm 2010
+ Tình hình đầu năm (tỷ giá):
Trang 8- Giá USD đã tăng khá mạnh trong 2 năm 2008 và 2009, sang đến tháng 1.2010 lại giảm nhẹ và tiếp tục có những tín hiệu khả quan cho đến giữa tháng 2/2010.Tỷ giá USD/VND liên NH do NHNN vẫn neo ở mốc 17.941 USD/VND trong suốt một thời gian (kể từ ngày 10/12/2009) Trong khi đó tỷ giá niêm yết tại các NH thương mại cùng ngày phổ biến ở mức 18.469 đồng/USD và 18.479 đồng/USD.
Nguyên nhân là do: Nguồn cung USD có thể sẽ tăng từ các nguồn: Từ nước ngoài,
lượng USD vào nước ta sẽ tăng khá so với năm trước, kể cả nguồn vốn đầu tư trựctiếp (thực hiện tháng 1 tăng 33,3%); Vốn hỗ trợ phát triển chính thức do năm trướccam kết, ký kết đạt mức kỷ lục; Vốn đầu tư gián tiếp khi các nhà đầu tư nước ngoàiliên tục mua ròng trên thị trường chứng khoán; Nguồn kiều hối từ Việt kiều và từ lao động làm việc ở nước ngoài gia tăng; Nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại (tháng tăng 20,4%); Kim ngạch xuất khẩu chuyển từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng dương…Bên cạnh đó, các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng, sức ép tâm lý găm giữ USD do lo sợ rủiro tỷ giá giảm, chênh lệch giữa giá thị trường tự do với giá niêm yết trên thị trườngchính thức đã giảm đáng kể.
Ngoài ra, từ cuối năm 2009 đến giữa tháng 2/2010, Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều biện pháp để giảm sức ép tăng tỷ giá, như: Tăng tỷ giá liên ngân hàng đồng thời với việc giảm biên độ giao dịch từ ±5% xuống còn ±3%; Yêu cầu các tậpđoàn và tổng công ty lớn của nhà nước bán lại ngoại tệ cho ngân hàng; Bán ngoại tệ cho các ngân hàng thương mại có trạng thái dưới 5%; Hạ 3% tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi USD.
Trang 9- Từ ngày 11/2/2010, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 17.941 đồng/USD lên mức 18.544 đồng/USD (tăng 603 đồng, tương ứng 3,3% so với tỉ giá ngày 10.2.2010)
Trước sức ép của thị trường, ngày 18/8/2010, Ngân hàng Nhà nước quyết địnhtăng mạnh tỷ giá USD/VND bình quân liên ngân hàng từ mức 18.544 VND lên mức 18.932 VND (tăng gần 2,1%) nhằm góp phần kiềm chế nhập siêu Với sự điềuchỉnh trên, với biên độ +/-3%, mức trần tỷ giá USD/VND mà các ngân hàng
thương mại có thể giao dịch trong ngày 18/8/2010 sẽ ở mức 19.500 VND, thay chomức tối đa 19.100 VND trước đó.
+Tình hình cuối năm:
Cuối tháng 11, tỷ giá tăng vọt lên mức 21.380 - 21.450 đồng/USD, trên thị trường tự do tỷ giá vượt qua mức 21.500 đồng/USD Chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chợ đen so với tỷ giá chính thức đến 10% Đây là mức chênh lệch cao nhất trong lịch sử tài chính Việt Nam từ năm 1990 Tuy nhiên, tỷ giá tăng không chỉ do độ trễ của chính sách mà còn do tác động không nhỏ của giá vàng và lãi suất VND,và CPI (bắt đầu tăng tốc từ tháng 9/2010)
Sự bất thường của tỷ giá còn cho thấy sức mạnh của yếu tố tâm lý người dân Bất chấp sự mất giá của USD trên thế giới, người dân, doanh nghiệp vẫn găm giữ USD Thêm nữa, vào thời điểm đầu năm, vay ngoại tệ có mức lãi suất hấp dẫn hơn so với vay nội tệ, không ít doanh nghiệp đã chọn vay ngoại tệ, rồi bán ra lấy VND Việc găm giữ này, xét trên góc độ kinh tế, xã hội là do tình trạng đô la hóa của ViệtNam ngày càng trầm trọng, hiện đã ở khoảng 23%.
Đầu năm 2011
Trang 10Về tỷ giá: Trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2010 cho đến ngày
26/01/2011 ngưỡng tỷ giá ổn định ở mức 21.000 đồng/USD và được coi nhưngưỡng tâm lý quan trọng
Tới ngày 26/01/2011: Đôla Mỹ xuống dưới 21.000 đồng Việt Nam/USD Tỷ
giá đôla Mỹ tại Hà Nội ở mức 20.940 – 20.980 đồng Việt Nam/USD Tỷ giá đồngeuro tại Hà Nội giao dịch tại 28.450 – 28.520 đồng Việt Nam/euro Từ ngày 27/01,khi lượng mua tăng cao hơn, tỷ giá đôla Mỹ bắt đầu lên cao dần hơn mức 21.000đồng Việt Nam/USD Trong khoảng thời gian này, dù đồng USD được mua mạnhsong giá USD cũng không tăng quá nhanh.
Sang ngày 28/01/2011: Tỷ giá đôla Mỹ tại Hà Nội ở mức 20.940 – 21.000
đồng Việt Nam/USD Các ngày sau đồng USD tăng khá mạnh.
Từ ngày 31/01/2011 đến 01/02/2011: Đôla Mỹ vượt mức 21.500 đồng Việt
Nam và có hạ nhiệt xuống mức 21.300 đồng/ USD Tỷ giá đôla Mỹ tại Hà Nội chốtngày giao dịch phổ biến ở mức 21.350 – 21.550 đồng Việt Nam/USD Tỷ giá đồngeuro tại Hà Nội ở mức 28.300 – 28.500 đồng Việt Nam/euro.
Đặc biệt, ngày 11/02/2011: Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân
liên ngân mức 18.932 đồng/USD lên 20.693 đồng/USD (mức tăng 9,3%) Đồngthời thu hẹp biên độ giao dịch từ +_3% xuống +_1% áp dụng từ ngày 11/2/2011.
Ngay sau quyết định đó tỷ giá đô la mỹ trên thị trường tự do không ngừng tăngmạnh Tỷ giá đôla Mỹ tại một số điểm quy đổi tại Hà Nội ở mức 21.450 – 21.550đồng Việt Nam/USD Bảo Tín Minh Châu báo giá đôla Mỹ lên tới 21.450 - 21.600đồng Việt Nam/USD (lúc 5h chiều ngày 11/02/2011) Tỷ giá đồng euro tại Hà Nộilên mức 28.100 – 29.000 đồng Việt Nam/euro.
Tới ngày 17/02/2011, giá đôla Mỹ chiều bán ra chính thức vượt 22.000 đồng
Việt Nam/USD Tỷ giá đôla Mỹ tại Hà Nội ở mức 21.900 – 22.000 đồng ViệtNam/USD Tỷ giá đồng euro ở mức 29.500 – 29.620 đồng Việt Nam/euro.
Sang ngày 19/02/2011, tỷ giá đồng euro chiều bán ra vượt 30.000 đồng Việt
Nam/euro Tỷ giá đồng đôla Mỹ tại Hà Nội ở mức 22.100 – 22.300 đồng ViệtNam/USD Tỷ giá đồng euro tại Hà Nội ở mức 30.100 – 30.300 đồng ViệtNam/euro từ mức 29.750 – 29.950 đồng Việt Nam/euro cuối ngày 18/02/2011
=> 2 tháng đầu năm 2011 tình hình tỷ giá biến diễn biến vô cùng phức tạp, báohiệu một năm đầy biến động của thị trường liên ngân hàng Việt Nam.
Về lãi suất: Lãi suất huy động tương đối ổn định Hiện nay, lãi suất tiết kiệm phổ
biến ở mức: Không kỳ hạn 0,2-0,5%/năm, dưới 12 tháng từ 4,2-5,8%/năm, trên 12 tháng từ 4,5-6,0%; mức lãi suất cao nhất là 6,24%/năm đối với kỳ hạn 12 tháng của NHTM cổ phần Nam Việt.
Lãi suất cho vay ít biến động; hiện nay, lãi suất cho vay phổ biến ở mức 6-6,6%/năm đối với ngắn hạn, 7-8%/năm đối với trung và dài hạn.
Trang 11Lãi suất bình quân USD có xu hướng giảm đối với các kỳ hạn 2 tuần, 1 tháng và 12 tháng Lãi suất bình quân các kỳ hạn còn lại tăng so với các tuần trước đó với các mức tăng từ 0,12% đến 0,47% Lãi suất bình quân qua đêm ở mức 0,46%/năm,tăng 0,12%; lãi suất bình quân các kỳ hạn còn lại dao động từ 0,49% đến
Lãi suất bình quân thị trường liên ngân hàng đến ngày 9/2
Đơn vị: %/nămKỳ hạn Qua đêm 1 tuần 2 tuần 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng KKHVND 13,23 13,35 13,29 13,23 13,44 13,50 13,14 2,12
-(nguồn: NHNN)
- Doanh số giao dịch liên ngân hàng bằng USD lên 3,3 tỷ đồng: Theo báo cáo nhanh của các NHTM, tổng doanh số giao dịch trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong kỳ đến ngày 9/02/2011 đạt xấp xỉ 3.341 triệu USD.
B.Thị trường giấy tờ có giá.1.Khái niệm:
Thị trường giấy tờ có giá là nơi lưu hành các loại chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhận quyền tài sản của một chủ thể nhất định (tổ chức, cá nhân) xét trong mối quan hệ pháp lý với các chủ thể khác.
2 Các thuộc tính
-Xác nhận quyền tài sản của một chủ thể xác định: như trái phiếu xác định khoản nợ vay của tổ chức phát hành, cổ phiếu xác định phần vốn góp cổ phần vào doanh nghiệp…
-Trị giá được bằng tiền: quy định khi tổ chức phát hành công bố ra đại chúng như Trái phiếu Kho bạc, Trái phiếu NHNN, Công trái xây dựng Tổ quốc….
-Có thể chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác trong giao lưu dân sự: chuyển giao khi GTCG chưa đáo hạn mà cần vốn cho đầu tư, tiêu dùng cá nhân cần thiết.
3 Các loại Giấy tờ có giáa>Tín phiếu kho bạc:
- Nghiệp vụ thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc được thực hiện từ tháng 5/1995 và trải qua các giai đoạn phát triển sau:
+ Từ năm 1995 đến 1999: Phát hành tín phiếu kho bạc và trái phiếu kho bạc; + Từ năm 1999 đến 2003: Phát hành tín phiếu kho bạc;
+ Từ năm 2003 đến nay: Phát hành tín phiếu kho bạc và trái phiếu ngoại tệ