Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
781,61 KB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Hồng Vân Nhi năm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy giảng dạy Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho năm học tập Trường Tôi xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị nhân viên, quản lý Trường cung cấp cho môi trường học tập tốt sẵn sàng giúp đỡ cần thiết Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa – người trực tiếp hướng dẫn học tập trình thực luận văn; Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị thành viên lớp MPP4, đặc biệt Châu, Triết, Nghĩa, Dung người bạn thân thiết, giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình yêu thương ủng hộ Lê Hồng Vân Nhi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HỘP vii DANH MỤC HÌNH VẼ vii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Nguồn thông tin 1.8 Kết cấu đề tài khung phân tích CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Đại học tư thục 2.1.2 Quản lý nhà nước giáo dục đại học 2.2 Cơ sở để nhà nước can thiệp vào hoạt động trường đại học NCL 2.3 Các hình thức can thiệp nhà nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP 10 3.1 Sự hình thành phát triển trường đại học NCL 10 3.2 Những vấn đề trường đại học NCL phải đối mặt 13 3.2.1 Số lượng tăng nhanh chưa tương xứng với nguồn lực 13 3.2.2 Chất lượng đào tạo chưa cao 15 iv 3.2.3 Tình hình tuyển sinh trường NCL 16 3.2.4 Vấn đề quyền sở hữu chuyển đổi từ loại hình dân lập sang tư thục 17 3.3 Cơ sở pháp lý quản lý trường ĐHTT 19 3.4 Mơ hình quản lý nhà nước trường ĐHTT 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 21 4.1 Cơ sở can thiệp nhà nước 21 4.2 Các tiêu chí đánh giá sách theo OECD 22 4.3 Tiêu chí “Phục vụ mục tiêu sách” 23 4.4 Tiêu chí “Nền tảng pháp lý kinh nghiệm hợp lý” 23 4.5 Tiêu chí “Lợi ích – chi phí phân bổ tác động” 26 4.6 Tiêu chí “Giảm thiểu tối đa chi phí biến dạng thị trường” 27 4.7 Tiêu chí “Rõ ràng, đơn giản thực tế với người sử dụng” 28 4.8 Tiêu chí “Khuyến khích đổi mới” 30 4.9 Tiêu chí “Phù hợp với quy định sách khác” 31 4.10 Tiêu chí “Tương thích với nguyên lý cạnh tranh, thương mại thuận lợi cho đầu tư” 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị sách 34 5.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo 34 5.2.2 Nới lỏng nguồn tuyển sinh đầu vào cho trường ĐHTT 35 5.2.3 Vấn đề bảo toàn vốn chuyển từ loại hình dân lập sang loại hình tư thục 36 5.3 Tính khả thi kiến nghị sách 36 5.4 Hạn chế hướng phát triển đề tài 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 41 v TĨM TẮT Chính sách xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa nhà nước thực hiện, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Trong xu hướng đó, trường đại học ngồi cơng lập liên tục hình thành, tạo nên đối trọng với trường đại học công lập nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Tuy nhiên, trình hoạt động trường đại học ngồi cơng lập, đặc biệt trường đại học tư thục gặp phải trở ngại lớn Công tác quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo, quan ban ngành liên quan, Luật, quy định, quy chế, định gây rào cản hoạt động trường đại học tư thục Đề tài khái quát vấn đề tồn mà trường đại học tư thục gặp phải, thực trạng quản lý nhà nước sở giáo dục Đó vấn đề chất lượng đào tạo, lực giảng viên, nguy tan rã khơng tìm nguồn tuyển sinh đầu vào vấn đề quyền sở hữu tài sản chuyển từ loại hình dân lập sang tư thục Quyền sở hữu trình chuyển đổi từ trường đại học dân lập sang loại hình đại học tư thục lên vấn đề Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 63/2011/QĐvTTg việc sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục ban hành kèm theo định số 61/2009/QĐvTTg Trước khó khăn trường đại học ngồi cơng lập, nhà nước có sở can thiệp vào hoạt động trường Tuy nhiên, sách nhà nước cần đánh giá cách khách quan Luận văn sâu phân tích đánh giá sách can thiệp dựa vào tiêu chí OECD Từ thực tế đó, đề tài đưa kiến nghị sách nhằm cải thiện thực trang quản lý nhà nước lĩnh vực Các kiến nghị bao gồm nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường đại học tư thơng qua sách sử dụng giảng viên trường, cụ thể hóa tiêu chuẩn chất lượng đào tạo; nới lỏng nguồn tuyển sinh đầu cách giao quyền tự chủ cho trường giải vấn đề sở hữu thông qua xác định rõ mục tiêu lợi nhuận hay khơng lợi nhuận cổ phần hóa chuyển từ loại hình dân lập sang tư thục vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐHTT Đại học tư thục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học HĐQT Hội đồng quản trị OECD Organization for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Cooperation and Development QĐ Quyết định QTKD Quản trị kinh doanh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh sách trường Đại học NCL năm 1995 10 Bảng 3.2 Các trường đại học NCL Việt Nam năm 2001 12 Bảng 3.3 Thực tế tuyển sinh số trường đại học NCL 17 Bảng 4.1 Hệ thống văn nhà nước quản lý trường đại học NCL 25 Bảng 4.2 So sánh tương đồng công ty cổ phần đại học NCL 26 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐvBGDĐT) .30 Hộp 4.2 Mâu thuẫn nội trường Đại học Hùng Vương 31 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.2 Cây định can thiệp nhà nước Hình 3.1 Số lượng trường đại học, cao đẳng sinh viên sở GDĐH 14 Hình 3.2 Tỉ lệ sinh viên/giảng viên trường đại học 15 Hình 5.1 Năng lực giảng viên 35 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh sách Giáo dục đại học (GDĐH) có vai trị vơ quan trọng xã hội, mở cánh cửa hiểu biết cho người Đại hội lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định “giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển.” Đó khẳng định đắn xuất phát từ lợi ích nhân dân ta, đồng thời phù hợp với chân lý phổ biến lịch sử giới Vì đầu tư vào giáo dục tích luỹ vốn người, chìa khố tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Từ quan điểm thấy nghiệp giáo dục đào tạo có vị trí vai trị to lớn trình phát triển kinh tế v xã hội đất nước Những năm 80 kỷ trước, giáo dục, y tế xem lĩnh vực mà nhà nước phải chịu trách nhiệm hoàn toàn phải đầu tư phát triển quản lý Tuy nhiên, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường nước ta nay, vai trò chủ thể nhà nước hoạt động kinh tế v xã hội thay đổi, khu vực tư nhân dần có đóng góp vào phát triển đất nước; theo xu hướng tất yếu xã hội, nhà nước chuyển giao số lĩnh vực cho tư nhân Đó tảng “xã hội hóa”, thuật ngữ sử dụng gần Việt Nam lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế Gần 25 năm xây dựng phát triển, trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập (NCL) đóng góp đáng kể cho giáo dục Hiện nay, hệ thống trường NCL chiếm 1/5 số trường, chiếm 1/7 số sinh viên nước, Nhà nước lại khơng tốn ngân sách cho việc đào tạo Một số sách Nhà nước năm gần liên quan đến xã hội hóa GDĐH lưu ý nhiều đến loại hình trường tư thục “Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao” đưa biện pháp khuyến khích loại hình nhà trường NCL Tuy nhiên, phát triển số lượng trường đại học NCL lại không kèm với chất lượng đào tạo Lượng sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học, đặc biệt trường đại học tư thục (ĐHTT) khơng có khả đáp ứng yêu cầu thị trường việc làm, tình trạng sinh viên trường thất nghiệp tượng đáng báo động Bên cạnh đó, phương tiện truyền thơng báo chí thường xun đưa tin bất ổn quản lý sở hữu trường ĐHTT, nguy tan rã trường Bên cạnh thành tựu chối cãi năm trước đây, trường đại học NCL đứng trước thách thức to lớn Nhìn chung, chất lượng hệ thống trường NCL thấp, sở vật chất (CSVC) chưa đầu tư thích đáng, đội ngũ giảng dạy cán quản lý thiếu yếu, sinh viên đầu vào có chất lượng thấp so với trường công lập… Các trường đại học NCL xem tổ chức tư nhân hoạt động không theo ngân sách nhà nước Nhưng lĩnh vực GDĐH, nước nào, mang vị quan trọng thị trường giáo dục thị trường hồn hảo, ln gặp phải thất bại… Điều chứng tỏ can thiệp nhà nước việc quản lý trường sách đắn Tuy nhiên đến mặt luật pháp chế sách cho loại hình cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp, gây tình trạng khó kiểm sốt kiểm tra cho quan quản lý, cụ thể Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) hoạt động trường 1.2 Lý chọn đề tài Hàng loạt bất cập GDĐH mở trường, mở ngành ạt, tuyển sinh vượt tiêu, CSVC, đội ngũ giảng viên không đáp ứng yêu cầu… không phương tiện truyền thông mà đề tài bàn thảo Quốc hội Do việc tìm hiểu sở can thiệp nhà nước, đánh giá quản lý nhà nước hoạt động trường đại học cần thiết để tìm hiểu rõ vấn đề cịn tồn tại, từ có kiến nghị sách phù hợp nhằm phần tháo gỡ vướng mắc, giúp trường đại học NCL phát triển tốt hơn, góp phần vào nghiệp chung nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước trường NCL nhằm mục tiêu xác định ưu điểm, khuyết điểm công tác quản lý nhà nước trường đại học NCL nói chung, trường ĐHTT nói riêng, rút nguyên nhân ưu khuyết điểm đồng thời đề xuất sở khoa học để đổi công tác quản lý nhà nước, thúc đẩy trường ĐHTT phát triển ổn định, bền vững 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trường đại học NCL, bao gồm trường ĐHTT, dân lập, không bao gồm trường quốc tế, có vốn đầu tư 100% nước ngồi, thơng qua đánh giá phân tích văn Luật, Thông tư, Quy chế, Quyết định… liên quan đến hệ thống giáo dục NCL Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động trường ĐHTT, dân lập không sâu nghiên cứu trình thành lập trường 1.5 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nhằm trả lời hai câu hỏi sau: Thứ nhất, khó khăn, vấn đề cộm hệ thống đại học NCL gì? Thứ hai, vai trò nhà nước việc sửa chữa, khắc phục khó khăn hệ thống giáo dục tư thục? Thứ ba, sách cần áp dụng để nhà nước giải khó khăn đó? 1.6 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định tính Tác giả phân tích Chính sách Luật, Thông tư, Quy định, Quyết định Chính phủ, Bộ, UBND trường đại học NCL, điều kiện tương quan so sánh với trường đại học cơng lập Trong q trình thực hiện, tác vấn ý kiến số chuyên gia công tác lĩnh vực 1.7 Nguồn thông tin Nghiên cứu dựa nguồn thông tin có sẵn như: Luật Giáo dục Đại học 2012, Luật Giáo dục 2005, Luật doanh nghiệp 2005; Thông tư, Quyết định Chính phủ, UBND lĩnh vực giáo dục Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số thông tin từ vấn chuyên gia 1.8 Kết cấu đề tài khung phân tích Ngồi phần Tổng quan (Chương 1), đề tài gồm chương Chương nêu lên sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu nguồn thông tin Chương khái quát thực trạng hoạt động trường ĐHTT Việt Nam Chương tập trung phân tích đánh giá sách nhà nước trường ĐHTT thông qua văn quy phạm 31 trường cơng lập, nhà đầu tư chưa nhận thấy lợi ích rõ ràng định đầu tư vào trường đại học tư hai khía cạnh Sự mâu thuẫn quyền sở hữu quyền lãnh đạo, làm cho nội ĐHTT chưa tìm hướng để cải cách, đổi công tác quản lý cho tổ chức Điều cần giải trước mắt hầu hết trường đại học mâu thuẫn nội tại, chưa bàn tới việc đổi Hộp 4.2 Mâu thuẫn nội trường ĐH Hùng Vương […] Chủ tịch Tập đồn đầu tư Sài Gịn Đặng Thành Tâm Thành ủy TPHCM mời làm nhà bảo trợ cho trường Đại học Hùng Vương từ năm 2004 Từ trường chuyển từ dân lập sang tư thục, tổng số tiền góp vốn bất vụ lợi (tiền lãi phát sinh dùng để tái đầu tư) ông Tâm bạn bè 50 tỷ đồng Với hỗ trợ này, trường nhiều lần vượt qua khó khăn Tuy nhiên, đồng thuận thành viên Hội đồng quản trị trì khơng phát sinh mâu thuẫn, đặc biệt từ trường chuyển sang tư thục, chế quản lý, điều hành khác biệt so với dân lập Đỉnh điểm bất ổn vụ tranh chấp dấu Ông Đặng Thành Tâm cho Hội đồng quản trị bị hiệu trưởng Lê Văn Lý vơ hiệu hóa đại hội cổ đông tới chưa thể triệu tập khơng có dấu để đóng vào hồ sơ […] Trong đó, Hiệu trưởng trường Đại học Hùng Vương TPHCM Lê Văn Lý lại cho bị ép đóng dấu vào văn sai quy định […] Nguồn: Tùng Linh (2012) Nhìn chung, QĐ 63 chưa thỏa mãn tiêu chí “khuyến khích đổi mới” theo yêu cầu OECD 4.9 Tiêu chí “Phù hợp với quy định sách khác” Theo phân tích trên, QĐ 63 đời để bổ sung quy định bất cập việc thực thi QĐ 61, tảng tồn văn pháp luật trước (Bảng 4.1) Rất nhiều điểm sửa đổi QĐ 63 khắc phục nhược điểm, thiếu sót QĐ 61, làm QĐ 61 hồn thiện Một số điểm bật là: v QĐ 63 khắc phục cách hiểu sai “cổ đông phổ thông” “Đại hội đồng cổ đông” QĐ 61, nhờ vào việc bỏ Khoản chỉnh sửa Khoản Điều QĐ 32 61 Đồng thời Quy chế khẳng định Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cổ đông cổ đơng có quyền tham gia biểu Đây điểm khác biệt so với QĐ 61 v QĐ 63 khẳng định Đại hội đồng cổ đông quan có quyền định cao trường, tương tự Luật doanh nghiệp v QĐ 63 quy định điều khoản riêng dành cho trường ĐHTT, mà Luật Giáo dục có hiệu lực thi hành vào thời điểm ban hành Quyết định chưa quy định rõ ràng cụ thể QĐ 63 phù hợp với mục tiêu sách xã hội hóa phủ 4.10 Tiêu chí “Tương thích với nguyên lý cạnh tranh, thương mại thuận lợi cho đầu tư” 12 năm trước, dù nước phát triển (chiếm đa số WTO) không tán thành, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) thông qua Khác với cách nhìn chung người ngành giáo dục vốn coi giáo dục phúc lợi xã hội hoạt động theo nguyên tắc phi thương mại thơng qua GATS, WTO có cách nhìn khác: giáo dục dịch vụ hoạt động thương mại thương mại dịch vụ giáo dục cần tự hoá Sức ép cạnh tranh trường ĐHTT đến từ cạnh tranh lẫn nhau, cạnh tranh với trường công lập với sở giáo dục nước Để nâng cao lực cạnh tranh cho trường đại học Việt Nam, chất lượng hệ thống pháp luật yếu tố quan trọng, rào cản không cần thiết bất lợi cho phát triển trường ĐHTT dỡ bỏ QĐ 63 phần góp phần hồn thiện thể chế cho trường ĐHTT gặp phải khơng vướng mắc thực Hiện nay, thực theo QĐ 63 quyền sở hữu trường đại học nước ưu đãi so với trường ĐHTT nước Khoảng cách trường ĐHTT nước ngày xa chất lượng đào tạo CSVC chưa ổn định thu hút đầu tư 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Thực tế phát triển hệ thống giáo dục NCL nói chung, phát triển trường ĐHTT nói riêng chứng minh để giáo dục phát triển phù hợp với nhu cầu học tập tự nhiên người giáo dục phải nghiệp nhân dân, phát triển theo nguyện vọng người học Các trường ĐHTT trình phát triển cịn nhiều hạn chế thực bước tiến giáo dục nước ta, thân thiện với cộng đồng, thân thiện với sinh viên Các trường ĐHTT phát triển đóng góp nhiều cho xã hội mặt giáo dục lẫn lợi ích kinh tế Điều phản ảnh sách đắn phù hợp nhu cần học tập xã hội Hiện nay, trường đại học NCL Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức điều quan trọng cần có giải pháp rõ ràng cho thách thức Các trường đời phát triển chiến lược giải nhu cầu học tập xã hội chưa đáp ứng đầy đủ khu vực cơng lập Khu vực NCL có vai trị quan trọng việc thu hút nguồn lực đầu tư bên để tạo nên giáo dục tốt lực lượng lao động có chất lượng cho Việt Nam Tuy nhiên, trường chưa thể đối trọng tương xứng với khu vực trường công lập Những chiến lược phát triển quản lý trường Đại học NCL dường chưa phát huy tác dụng khu vực này, chẳng hạn Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến 2020 không nêu rõ ràng trường phải mở rộng phát triển Sự phát triển đại học NCL trở nên bị kềm chế sinh viên đăng ký vào trường tiếp tục người rơi rớt từ khu vực công lập không nhà nước hỗ trợ chi phí, sách quyền sở hữu không sửa đổi cách thỏa đáng, giải tốt tranh chấp Bên cạnh đó, khu vực cần phải quản lý chặt chẽ chất lượng Khi nhắc đến trường này, hàng loạt thơng tin báo chí truyền thơng đưa tin mâu thuẫn HĐQT nhà trường, tranh chấp sở hữu, CSVC hạn chế, tình trạng thiếu thốn giảng viên hữu có có chất lượng… Thực vấn đề trường NCL trở nên trầm trọng gây mối đe dọa thực cho chất lượng đào tạo toàn hệ thống GDĐH nước 34 5.2 Kiến nghị sách 5.2.1 Nâng cao chất lượng đào tạo Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề chung cho toàn hệ thống GDĐH Việt Nam, khơng riêng trường NCL Đây vấn đề lớn, giải biện pháp riêng lẻ, mà cần có kết hợp đồng nhiều biện pháp, cần có tâm cao độ quan quản lý, đặc biệt Bộ GD&ĐT Đối với sở GDĐH: Cần cải thiện sách sử dụng giảng viên Các trường đại học NCL cần xem xét tăng/giảm số lượng giảng viên đảm tỉ lệ giảng viên/sinh viên cách hợp lý theo quy định, bên cạnh cần xem xét kỹ lưỡng việc nâng cao chất lượng giảng viên “Chất lượng” không trình độ chun mơn, mà phải kết hợp Trình độ chun mơn, Năng lực giảng dạy Khả nghiên cứu để thu hút sinh viên đăng ký ghi danh nguyện vọng họ khơng phải khơng cịn khả vào trường cơng lập Hình 5.1 Năng lực giảng viên đại học Nguồn: Nguyễn Hữu Lam (2012) Đối với quan nhà nước Như đề cập, để nâng cao chất lượng đào tạo cần phải cải tổ cách toàn diện mặt Tuy nhiên, việc trước tiên cần làm xây dựng lại hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Các tiêu chuẩn cần quy định cụ thể tốt Bộ GD&ĐT 35 cần tham khảo tiêu chuẩn có tính quốc tế để nâng tầm tiêu chuẩn GDĐH lên tầm cao Theo tiêu chuẩn xây dựng, trường đại học công lập NCL cần đánh giá xếp loại (chẳng hạn A, B, C hay Xuất sắc, Tốt, Trung bình, Xấu,…) để trường có thứ hạng thấp có sở để phấn đấu đạt vị trí tốt để cạnh tranh với trường khác Sinh viên phụ huynh có sở để định lựa chọn 5.2.2 Nới lỏng nguồn tuyển sinh đầu vào cho trường ĐHTT Việc tự xác định tiêu trường đại học bước tiến việc giao quyền tự chủ, tự định cho trường Tuy nhiên, việc tự xác định tiêu, phân tích, tạo điều kiện cho trường công lập nhiều trường NCL Do đó, nhà nước cần tăng cường tra kiểm sốt, cần làm rõ trường có đặt tiêu lực hay khơng Việc cần làm trước diễn kỳ thi tuyển sinh, khơng thể để sau phát xử phạt Bộ GD&ĐT cần phối hợp với Bộ Ban ngành khác để tiến hành thăm dò nhu cầu thị trường lao động Bộ không đặt tiêu cho trường, mà nên kiểm soát tiêu theo ngành trường Các ngành thừa lao động cần hạn chế đào tạo cách tràn lan, ngành thiếu cần có khuyến khích chế để trường mở rộng đào tạo Điều góp phần làm cho sinh viên trường có hội tìm việc làm cao hơn, làm việc ngành nghề đào tạo Một giải pháp cho vấn đề tuyển sinh đầu vào tạo điều kiện cho trường NCL thực tuyển sinh riêng, trường đề tiêu chí tuyển sinh phù hợp theo điều kiện Biện pháp gọi tuyển sinh đa tiêu chí, khơng vào tiêu chí kết thi đại học trước Có thể lấy ĐH Phan Chu Trinh ví dụ, trường tuyển sinh theo tiêu chí: điểm thi đại học chiếm 20% tổng điểm tuyển; điểm thi tốt nghiệp: 20%; điểm tổng kết năm học cấp 3: 20%; điểm kiểm tra lực tư duy: 20%; điểm vấn vào trường: 20% 36 5.2.3 Vấn đề bảo tồn vốn chuyển từ loại hình dân lập sang loại hình tư thục Những rắc rối liên quan đến vấn đề sở hữu trường ĐHTT nhà nước ta chưa phân biệt rõ ràng loại hình ĐHTT Để giải vấn đề này, trước tiên nhà nước cần quy định cách rõ ràng văn bản, cụ thể quy định Luật Quy chế hoạt động trường ĐHTT loại hình, chức năng, trách nhiệm quyền hạn ĐHTT: trường hoạt động theo mục tiêu lợi nhuận hay phi lợi nhuận Từ áp dụng trường hợp cụ thể vấn đề quyền sở hữu Những trường có mục tiêu phi lợi nhuận hưởng sách ưu đãi nhà nước thuế, CSVC, đào tạo giảng viên,… Riêng trường mục tiêu lợi nhuận, việc bảo toàn vốn (Bộ GD&ĐT, 2012) chuyển từ trường đại học dân lập sang ĐHTT vấn đề cần thiết đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư Khối tài sản tăng thêm cần giải cách minh bạch để trường ổn định phát triển mạnh mẽ Giải pháp cho vấn đề cổ phần hóa tồn giá trị tài sản Việc cổ phần hóa có số lợi ích sau: Thứ nhất, Luật Giáo dục 2005 quy định: “tài sản, tài trường tư thục thuộc sở hữu thành viên góp vốn.” Việc cổ phần hóa không ngược lại quy định Thứ hai, phát hành cổ phần, giá bán cổ phần cao mệnh giá, trường tận dụng nguồn vốn tăng thêm để đầu tư phát triển Thứ ba, rắc rối khối tài sản chung giảm bớt triệt tiêu Các quan quản lý nhà nước tránh vấn đề phát sinh việc xử lý quyền sở hữu cho khối tài sản chung Thứ tư, tạo bảo đảm yên tâm cho nhà đầu tư, thực tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục nhà nước Khi thừa nhận trường hoạt động lợi nhuận, điều khoản Luật doanh nghiệp dùng để giải vấn đề sở hữu, trao quyền tự chủ cho họ việc định đoạt tài sản, để dung hịa lợi ích nhà đầu tư lãnh đạo trường 5.3 Tính khả thi kiến nghị sách Với sách đề cao xã hội hóa giáo dục nay, kiến nghị Bộ GD&ĐT, liên GD&ĐT – Bộ Tài chính, UBND tỉnh, thành phố khả thi Các kiến 37 nghị nhằm hỗ trợ tối đa cho trường ĐHTT phát triển cách tự chủ, bền vững ổn định, tạo động lực cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước nhà Nếu sách xã hội hóa đặt lên hàng đầu thực kiên kiến nghị mang lại hiệu tích cực dài hạn Tuy nhiên, để thực kiến nghị trên, quan ban ngành phải cần tâm từ phía nhà quản lý, đặc biệt Bộ GD&ĐT để thay đổi cấu tổ chức thể chế để đạt kết mong muốn 5.4 Hạn chế hướng phát triển đề tài Những thông tin thu thập đa số thông tin thứ cấp Những thông tin từ bảng khảo sát sinh viên mang tính cảm quan khơng xác e ngại nhận xét bị cơng bố cho nhà trường Bên cạnh đó, kiến nghị sách định tính khó tính tốn dựa lợi ích – chi phí bên thực kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tuệ Anh (2012), “Tước quyền tự chủ xác định tiêu hàng loạt Đại học”, Báo Tổ quốc – Báo điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, truy cập ngày 21/06/2013 địa chỉ: http://toquoc.vn/Sites/vivvn/details/38/thoivsuvgiaovduc/113523/tuocvquyenvtuvchuv xacvdinhvchivtieuvcuavhangvloatvdaivhoc.aspx Bùi Chí Bình (2013), “Giáo dục kinh tế thị trường Việt Nam: vấn đề quản trị công”, Khoa Giáo dục – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG TP.HCM), truy cập ngày 20/05/2013 địa chỉ: https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja &ved=0CCcQFjAA&url=http%3A%2F%2Fedufac.edu.vn%2Fsites%2Fdefault%2 Ffiles%2FEducation%2520and%2520the%2520market Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (2011), Quy định Về việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư 20/2010/TTDBGDĐT quy định nội dung, trình tự, thủ tục chuyển đổi loại hình trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư thục Cambridge University Press (2005), Cambridge Dictionary ChiavovCampo, Salvatore Sundaram, Pachampet (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (1999), Nghị định 73/1999/NĐDCP sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Vũ Khắc Chương (2012), Những suy nghĩ hệ thống giáo dục NCL Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 10 Phan Huy Hùng (2009), Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Việt Nam 11 Thu Hương (2013), “Không công nhận hiệu trưởng Trường ĐH Hùng Vương”, Báo Thanh niên, truy cập ngày 18/06/2013 địa chỉ: 39 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130618/khongvcongvnhanvhieuvtruongv truongvdhvhungvvuong.aspx 12 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Hữu Lam (2012), “Phát triển lực giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo tạo trường đại học, cao đẳng điều kiện tồn cầu hóa bùng nổ tri thức”, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quản trị, truy cập ngày 15/07/2013 địa chỉ: http://www.cemd.ueh.edu.vn/?q=article/ph%C3%A1ttri%E1%BB%83nn%C4%83 ngvl%E1%BB%B1cvgi%E1%BA%A3ngv vi%C3%AAnnh%E1%BA%B1mn%C3%A2ngvcaovch%E1%BA%A5tg 14 Tùng Linh (2012), “Vì ơng Đặng Thành Tâm bị đình chức vụ Chủ tịch HĐQT?”, Giáo dục Việt Nam, truy cập ngày 20/05/2013 địa chỉ: http://giaoduc.net.vn/Giaovducv24h/VivsaovongvDangvThanhvTamvbivdinhvchiv chucvvuvChuvtichvHDQT/120074.gd 15 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 16 Phạm Duy Nghĩa (2012), “Đa dạng hóa loại hình đại học – số góp ý xây dựng Luật Giáo dục Đại học”, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, truy cập ngày 20/05/2013 địa chỉ: http://www.fetp.edu.vn/vn/tinvtucvsuvkien/giangvvienvfetpvtrenvbaovchi/davdangv hoavloaivhinhvdaivhocvmotvsovgopvyvxayvdungvluatvgiaovducvdaivhoc/ 17 Phạm Duy Nghĩa (2011), Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Công an Nhân dân, tr 156v157 18 Tuệ Nguyễn – Vũ Thơ (2013), “Công cho trường NCL”, Báo Thanh niên, truy cập ngày 4/4/2013 địa chỉ: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130225/congvbangvchovtruongvngoaivcongv lap.aspx 19 Pindyck, Robert S Rubinfeld, Daniel L (1999), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê 20 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục 21 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 40 22 Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học 23 Nguyễn Bá Thái (2008), Thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục phổ thông NCL Việt Nam 24 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 61/2009/QĐDTTg Quy chế tổ chức hoạt động trường ĐHTT 25 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 63/2011/QĐDTTg Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trường đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐDTTg 26 Thủ thướng phủ (2000), Quyết định 86/2000/QĐDTTg việc ban hành quy chế trường đại học dân lập 27 Tổng cục Thống kê (2012), Thống kê số lượng trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 1995 – 2011 28 Tổng cục Thống kê (2011), Chi nhân sách nhà nước cho giáo dục 29 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng (2010), Báo cáo kết thực Nghị 35/2009/QH12 Nghị 50/2010/QH12 30 Vũ Thành Tự Anh (2012), Bài giảng kinh tế học khu vực cơng, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tiếng Anh 31 Grant, Harman; Martin, Hayden amd Pham Thanh Nghi (2010), Reforming Higher Education in Vietnam: Challenges and Priorities, Springer, Germany 32 Hayden, M and Dao Khanh Van (2010), Private Higher Education in Vietnam 33 Lam Q T (1995), “Final Report, Part 1: Summary and Recommendations”, Private Higher Education in Asia and the Pacific, Unesco Proap and Seameo Rihed, Bangkok, pp 128v132 34 OECD (2005), OECD Guiding Principles for Regulatory Quality and Performance 35 Pham Thi Xa Phuong (2006), Role of Private University as NonDProfit Organizations in Vietnam, University of Tempere 36 Welch A R (2007), “Ho Chi Minh Meets the Market: Public and Private Higher Education in Viet Nam”, International Education Journal: Comparative Perspectives, Vol 8(3), pp 35–56 41 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ mơ hình quản lý nhà nước trường đại học NCL Nguồn: tác giả tự vẽ v 42 v Phụ lục 2: Số liệu thống kê Giáo dục đại học cao đẳng 1996 1997 1998 1999 Số trường học(*) (Trường) Công lập 96 110 123 131 Ngồi cơng lập (**) Số giáo viên (Nghìn người) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 178 191 202 214 230 277 322 369 393 403 414 419 148 168 179 187 201 243 275 305 322 326 334 337 30 23 23 27 29 34 47 64 71 77 80 82 32.3 35.9 38.7 40.0 47.6 48.6 53.4 56.1 60.7 69.6 74.6 84.2 27.9 31.4 33.4 34.9 40.0 42.0 45.7 51.3 54.8 60.3 63.3 70.3 4.5 4.5 5.3 5.1 7.6 6.6 7.7 4.8 5.9 9.3 11.3 13.9 28.1 30.8 32.4 36.8 39.2 43.1 20.5 25.3 28.3 32.8 35.4 41.1 Phân theo loại hình Cơng lập 23.5 24.1 26.1 27.1 Ngồi cơng lập Phân theo giới tính Nam Nữ (***) Số sinh viên 899.5 974.1 1020.7 1131.0 1319.8 1387.1 1666.2 1603.5 1719.5 1956.2 2162.1 2208.1 795.6 873.0 908.8 993.9 1182.0 1226.7 1456.7 1414.7 1501.3 1656.4 1828.2 1873.1 103.9 101.1 111.9 137.1 137.8 160.4 209.5 188.8 218.2 299.8 333.9 335.0 552.5 579.2 604.4 653.7 729.4 836.7 917.2 1033.2 1203.5 Công lập 452.4 480.8 493.8 529.6 601.8 698.4 754.9 864.9 982.1 Ngồi cơng lập 100.1 98.4 110.6 124.1 127.6 138.3 162.3 168.3 221.4 817.3 872.6 990.5 1082.6 1105.6 (Nghìn SV) Phân theo loại hình Cơng lập 509.3 662.8 682.3 734.9 Ngồi cơng lập Trong đó: Hệ dài hạn 236.3 357.6 401.7 421.4 Phân theo giới tính Nam 714.5 Nữ 672.6 Số sinh viên tốt nghiệp (Nghìn SV) Cơng lập Ngồi cơng lập 78.5 74.1 103.4 113.6 786.2 846.9 965.7 1079.5 1102.5 162.5 168.9 166.8 165.7 195.6 210.9 232.5 234.0 222.7 246.6 318.4 398.2 149.9 157.5 152.6 152.6 180.8 195.0 216.5 215.2 208.7 223.9 278.3 334.5 12.6 11.4 14.2 13.1 14.8 15.9 16.0 18.8 14.0 22.7 40.1 63.7 v 43 v Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) • % Trường học Cơng lập 88.1 114.6 111.8 106.5 107.3 105.8 105.9 107.5 120.4 116.2 114.6 106.5 102.5 102.7 101.2 113.5 106.5 104.5 107.5 120.9 113.2 110.9 105.6 101.2 102.5 100.9 76.7 100.0 117.4 107.4 117.2 138.2 136.2 110.9 108.5 103.9 102.5 106.7 111.1 107.6 103.4 119.1 101.9 109.9 105.1 108.1 114.7 107.2 112.9 102.9 112.6 106.3 104.6 114.5 105.0 108.7 112.2 106.8 110.2 105.0 110.9 138.4 101.3 116.7 96.1 150.9 85.8 117.8 62.8 122.1 157.0 121.4 123.8 113.0 Ngồi cơng lập Giáo viên Phân theo loại hình Cơng lập 103.1 102.6 108.3 103.8 Ngồi cơng lập Phân theo giới tính Nam Nữ Sinh viên 109.3 108.3 99.3 103.8 105.1 113.6 106.5 110.0 106.2 106.8 111.9 115.9 107.9 116.1 113.8 110.5 102.1 104.8 110.8 116.7 105.1 120.1 96.2 107.2 Phân theo loại hình Cơng lập 171.0 130.1 102.9 107.7 108.3 109.7 104.1 109.4 118.9 103.8 118.8 97.1 106.1 110.3 110.4 102.5 117.8 97.3 110.6 122.6 100.5 116.4 130.6 90.1 115.5 137.4 111.4 100.3 108.5 104.8 104.4 108.2 111.6 114.7 109.6 112.6 116.5 Công lập 107.4 106.3 102.7 107.2 113.6 116.1 108.1 114.6 113.5 Ngoài công lập 114.0 112.3 112.6 70.7 102.8 108.4 117.4 103.7 131.6 Ngồi cơng lập Trong đó: Hệ dài hạn 136.5 151.3 112.3 104.9 Phân theo giới tính Nam 103.7 100.4 106.8 113.5 109.3 102.1 Nữ 106.7 92.3 107.7 114.0 111.8 102.1 Sinh viên tốt nghiệp Cơng lập 134.2 94.4 Ngồi công lập (*) 139.5 109.9 133.6 104.0 98.7 99.3 118.1 107.8 110.2 100.6 95.2 110.7 129.1 125.1 131.9 105.1 96.9 100.0 118.5 107.8 111.0 99.4 97.0 107.3 124.3 120.2 157.0 90.4 124.7 91.8 113.5 107.9 100.2 117.5 74.5 162.1 176.7 158.9 Từ năm 2008, tính theo trường thành viên (**) Từ năm 2009, không bao gồm giáo viên thỉnh giảng (***) Từ năm học 2009 chưa bao gồm số sinh viên học văn hai, từ xa, liên thơng, hồn chỉnh kiến thức v 44 v S giáo viên trư ng đ i h c cao đ ng phân theo trình đ chun mơn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Ngư i T"NG S$ 32357 35941 38671 39985 47613 48541 53364 56120 60651 69581 74573 84181 Trên đ i h c 12656 15131 16708 17628 21284 23861 24325 26586 30283 33901 38298 45521 Đ i h c, cao đ ng 19321 20348 21302 21845 25598 24169 28460 29011 29757 34795 34776 37749 380 462 661 512 731 511 579 523 611 885 1499 911 Trình đ khác Cơng l1p 27891 31419 33394 34914 39960 41976 45631 51287 54751 60316 63329 70260 Trên đ i h c 10840 13035 14375 15189 17318 19958 20140 24105 27333 29987 32956 38697 Đ i h c, cao đ ng 16718 17945 18425 19251 22035 21529 24965 26669 26866 29633 29089 30702 333 439 594 474 607 489 526 513 552 696 1284 861 Trình đ khác Ngồi cơng l1p 4466 4522 5277 5071 7653 6565 7733 4833 5900 9265 11244 13921 Trên đ i h c 1816 2096 2333 2439 3966 3903 4185 2481 2950 3914 5342 6824 Đ i h c, cao đ ng 2603 2403 2877 2594 3563 2640 3495 2342 2891 5162 5687 7047 47 23 67 38 124 22 53 10 59 189 215 50 41% 46% 44% 48% 52% 59% 54% 51% 50% 42% 48% 49% 39% 41% 43% 44% 43% 48% 44% 47% 50% 50% 52% 55% Trình đ khác Ch2 s phát tri4n (Năm trư7c = 100) : % T"NG S$ 106.7 111.1 107.6 103.4 119.1 101.9 109.9 105.2 108.1 114.7 107.2 112.9 122.5 119.6 110.4 105.5 120.7 112.1 101.9 109.3 113.9 111.9 113.0 118.9 Đ i h c, cao đ ng 99.5 105.3 104.7 102.5 117.2 94.4 117.8 101.9 102.6 116.9 99.9 108.5 Trình đ khác 66.1 121.6 143.1 77.5 142.8 69.9 113.3 90.3 116.8 144.8 169.4 60.8 Trên đ i h c Công l1p Trên đ i h c Đ i h c, cao đ ng 102.9 112.6 106.3 104.6 114.5 105.0 108.7 112.4 106.8 110.2 105.0 110.9 122.1 120.2 110.3 105.7 114.0 115.2 100.9 119.7 113.4 109.7 109.9 117.4 94.6 107.3 102.7 104.5 114.5 97.7 116.0 106.8 100.7 110.3 98.2 105.5 v 45 v Trình đ khác 61.6 131.8 135.3 79.8 128.1 80.6 107.6 97.5 107.6 126.1 184.5 67.1 Ngồi cơng l1p 138.4 101.3 116.7 96.1 150.9 85.8 117.8 62.5 122.1 157.0 121.4 123.8 Trên đ i h c 124.9 115.4 111.3 104.5 162.6 98.4 107.2 59.3 118.9 132.7 136.5 127.7 Đ i h c, cao đ ng 149.6 92.3 119.7 90.2 137.4 74.1 132.4 67.0 123.4 178.6 110.2 123.9 Trình đ khác 138.2 48.9 291.3 56.7 326.3 17.7 240.9 18.9 590.0 320.3 113.8 23.3 ... nghiệp chung nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước trường NCL nhằm mục tiêu xác định ưu điểm, khuyết điểm công tác quản lý nhà nước trường đại học NCL... 2.1.2 Quản lý nhà nước giáo dục đại học Quản lý nhà nước GDĐH việc nhà nước sử dụng quyền lực công để điều tiết hoạt động GDĐH theo mục tiêu Đó việc định chủ trương quản lý; tổ chức máy để thực. .. hoạt động trường đại học NCL 2.3 Các hình thức can thiệp nhà nước CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP 10 3.1 Sự hình thành phát triển trường