Mối quan hệ giữa cán cân bên ngoài và cán cân ngân sách chính phủ , nghiên cứu trường hợp các nước đông nam á

103 47 0
Mối quan hệ giữa cán cân bên ngoài và cán cân ngân sách chính phủ , nghiên cứu trường hợp các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRỊNH THỊ THẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN BÊN NGỒI VÀ CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRỊNH THỊ THẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN BÊN NGOÀI VÀ CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC NƢỚC ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài –Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP.HCM – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ cán cân bên ngồi cán cân ngân sách phủ, nghiên cứu trường hợp nước Đơng Nam Á” tơi thực nghiên cứu hướng dẫn tận tình GS.TS Sử Đình Thành Luận văn kết nghiên cứu từ nhiều tài liệu, không chép từ nghiên cứu Các số liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn hợp pháp đáng tin cậy Tôi chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày 19 tháng 10 năm 2016 Trịnh Thị Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Tóm tắt LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: 2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu: 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu tr c nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1 Cán cân ngân sách, tài khoản vãng lai, cán cân thương mại 1.1.1 Cán cân ngân sách phủ (GB) 1.2.2 Tài khoản vãng lai (CA): 1.2.3 Cán cân thương mại (TB) : 11 1.2 Lý thuyết mối quan hệ cán cân ngân sách tài khoản vãng lai 12 1.2.1 Lý thuyết thâm hụt kép (thâm hụt ngân sách kéo theo thâm hụt tài khoản vãng lai) 12 1.2.1.1 Mô hình Mundell-Fleming 13 1.2.1.2 Lý thuyết Keynes 16 1.2.2 Lý thuyết cân Ricardo 19 1.3 Kết nghiên cứu trước 21 1.3.1 Trường hợp 1: thâm hụt ngân sách kéo theo thâm hụt tài khoản vãng lai (BD ->CAD) 22 1.3.2 Trường hợp 2: Khơng có mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai (BD X CAD) 24 1.3.3 Trường hợp 3: Quan hệ nhân chiều chạy từ thâm hụt tài khoản vãng lai đến thâm hụt ngân sách (CAD->BD) 26 1.3.4 Trường hợp 4: Các nghiên cứu cho kết có mối quan hệ hai chiều thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách (CAD BD) 29 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Phương pháp kiểm định nhân Granger 32 2.2 Phương pháp nhân Granger sử dụng kỹ thuật Toda-Yamamoto: 35 CHƢƠNG DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Mô tả liệu 38 3.1.1 Mô tả mẫu : 38 3.1.2 Dữ liệu : 38 3.2 Kết nghiên cứu 38 3.2.1 Phân tích thống kê mơ tả 39 3.2.2 Thống kê phân tích 41 3.2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị Unit root test 41 3.2.2.2 Độ trễ tối đa cho mơ hình 46 3.2.2.3 Kiểm định nhân GRANGER test t 47 3.2.2.4 Kiểm định tính ổn định mơ hình 48 3.2.2.5 Kiểm định nhân phương pháp Toda – Yamamoto 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH… 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích tiếng Anh Giải thích tiếng Việt Budget Deficit Thâm hụt ngân sách Current account Deficit Thâm hụt tài khoản vãng lai GB Budget balance Cán cân ngân sách CA Current account Tài khoản vãng lai TB Trade balance Cán cân thương mại REH Ricardian Equivalence Hypothesis Lý thuyết cân Ricardian TDH Twin Deficit Hypothesis Lý thuyết thâm hụt kép Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Vector Autor Regressive Mơ hình tự hồi quy véctơ Vector Error Correction Model Mơ hình vetor hiệu chỉnh sai số Modifide wald Wald có hiệu chỉnh BD CAD OECD VAR VECM MWALD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 40 Bảng 3.2: Kiểm định tính dừng Unit root tests 41 Bảng 3.3: Tóm tắt độ trễ tối đa cho mơ hình 46 Bảng 3.4: Kiểm định nhân Granger test 47 Bảng 3.5: Kiểm định quan hệ Toda-Yamamoto 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tác động sách chế tỷ giá cố định 15 Hình 1.2: Tác động sách chế tỷ giá linh hoạt 16 Hình 1.3: Bốn mối quan hệ xảy tài khoản vãng lai cán cân ngân sách 21 Hình 3.1: Xu hướng biến động GB, CA TB quốc gia 39 Hình 3.2: Kiểm định độ ổn định mơ hình Toda – Yamamoto (1995) 52 TÓM TẮT Nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ nhân cán cân bên (tài khoản vãng lai, cán cân thương mại) cán cân ngân sách Chính phủ cho quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á giai đoan từ năm 1996 đến năm 2015 Phân tích thực cách sử dụng hai phương pháp: kiểm định Granger truyền thống phương pháp Granger phát triển Toda-Yamamoto Kiểm định nhân Granger truyền thống: hầu khơng có mối quan hệ cán cân ngân sách tài khoản vãng lai hay cán cân thương mại trừ Singapore cho thấy có mối quan hệ chiều từ cán cân ngân sách đến tài khoản vãng lai, cán cân ngân sách cán cân thương mại Kiểm định nhân Granger phát triển Toda-Yamamoto: kết có khác biệt so với phương pháp kiểm định nhân Granger truyền thống Có tới 8/9 nước có mối quan hệ nhân GB CA chứng thực nghiệm cho thấy nước có mối quan hệ nhân GB TB LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện tại, lý thuyết mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt tài khoản vãng lai có hai trường phái trái ngược Lý thuyết thâm hụt kép cho có mối quan hệ thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai, cụ thể thâm hụt ngân sách kéo theo thâm hụt tài khoản vãng lai Lý thuyết hiệu ứng cân Ricardo trái ngược lại với lý thuyết thâm hụt kép lý giải thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai khơng có mối liên quan với Bên cạnh đó, kết nhiều nghiên cứu thực nghiệm vấn đề nước, khu vực khác thực tác giả tiếng có kết khác dẫn đến việc hoài nghi mối quan hệ cán cân ngân sách cân đối bên (tài khoản vãng lai hay cán cân thương mại) Cụ thể có kết mối quan hệ thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai: thâm hụt ngân sách kéo theo thâm hụt tài khoản vãng lai, thâm hụt tài khoản vãng lai gây thêm hụt ngân sách, mối quan qua lại thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai kết cuối khơng có mối quan hệ hai loại thâm hụt Nghiên cứu đóng góp thêm cho nghiên cứu tại: + Thứ nhất: nghiên cứu thực nước khu vực Đông Nam Á + Thứ hai: nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách cán cân thương mại (hầu hết nghiên cứu trước tập trung vào mối quan hệ thâm hụt ngân sách tài khoản vãng lai) + Thứ ba: nghiên cứu sử dụng kiểm định Toda-Yamamoto (T-Y) để kiểm tra mối quan hệ nhân Phương pháp tối thiểu hóa rủi ro liên quan đến việc nhận diện sai bậc kết hợp biến cách tăng độ trễ k lên k+dmax với dmax số bậc đồng liên kết Điểm khác nghiên cứu so với nghiên cứu trƣớc việc sử dụng kiểm định Toda-Yamamoto (T-Y) để kiểm tra mối quan hệ nhân ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRỊNH THỊ THẢO MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁN CÂN BÊN NGỒI VÀ CÁN CÂN NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á Chuyên... cán cân ngân sách ph? ?, nghiên cứu trường hợp nước Đông Nam Á? ?? tơi thực nghiên cứu hướng dẫn tận tình GS.TS Sử Đình Thành Luận văn kết nghiên cứu từ nhiều tài liệu, không chép từ nghiên cứu Các. .. hụt Nghiên cứu đóng góp thêm cho nghiên cứu tại: + Thứ nhất: nghiên cứu thực nước khu vực Đông Nam Á + Thứ hai: nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách cán cân thương mại (hầu hết nghiên cứu

Ngày đăng: 18/09/2020, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van 2016(TRINH THI THAO K24)

  • PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan