1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động học tập của học viên ở học viện viettel trong bối cảnh hiện nay tt

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Để nguồn nhân lực có chất lượng cao, cần đặc biệt trọng đến công tác giáo dục đào tạo trường đại học, cần tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực học tập suốt đời Do vậy, quản lý HĐHT học viên trở nên cần thiết, khâu đặc biệt quan trọng, góp phần định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nhà trường Bối cảnh nay, trước phát triển vũ bão tri thức nhân loại thành tựu kỳ diệu khoa học, công nghệ, việc đổi mới, nâng cao chất lượng GD&ĐT nhà trường quân đội đòi hỏi cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa tình hình Vì vậy, việc xác định thực có hiệu quản lý HĐHT học viên có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp giúp cho người học phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo, xây dựng phương pháp học tập đắn; biết phát huy hết lực thân trình học tập thực tiễn, sở xây dựng phẩm chất, lực đáp ứng tốt với mục tiêu, yêu cầu đào tạo đặt Học viện Viettel sở GD&ĐT Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Trong năm qua, Học viện trọng đổi nâng cao chất lượng tồn diện cơng tác giáo dục - đào tạo, có cơng tác quản lý HĐHT học viên Chính vậy, chất lượng GD&ĐT Học viện ngày nâng lên, bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực Tập đoàn Tuy nhiên, công tác quản lý HĐHT học viên năm qua bên cạnh ưu điểm bộc lộ nhiều bất cập, văn bản, quy chế, quy định, hướng dẫn công tác quản lý HĐHT học viên chưa thống nhất, đồng bộ; nội dung, phương thức quản lý HĐHT học viên cịn chậm đổi mới; bên cạnh đó, hệ thống tổ chức, biên chế cán bộ, giảng viên thiếu; việc bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm quản lý cho số cán bộ, giảng viên chưa thành nếp hiệu quả; phận học viên chưa phát huy tính tích cực học tập, vai trị tự quản lý học tập học viên khâu yếu Đây hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GD&ĐT Học viện Do đó, nâng cao chất lượng quản lý HĐHT học viên vấn đề cần nghiên cứu có hệ thống 2 Vấn đề quản lý HĐHT học viên học viện, nhà trường quân đội nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tới chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh nay” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý hoạt động học tập học viên, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Khảo nghiệm nhằm chứng minh cần thiết khả thi biện pháp thử nghiệm biện pháp đề xuất luận án Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo Học viện Viettel bối cảnh * Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh * Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu HĐHT quản lý HĐHT (đối tượng học viên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ) Học viện Viettel (trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp- Viễn thơng qn đội) Các số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu luận án sử dụng từ năm 2016 đến (số liệu khảo sát năm 2019) Giả thuyết khoa học Quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan khách quan xác định Nếu chủ thể quản lý đào tạo Học viện Viettel sử dụng tổng hợp tác động giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập tích cực cho học viên; đạo học viên xây dựng thực kế hoạch học tập chủ động, sáng tạo; tổ chức hoạt động tự học theo quan điểm “tổ chức biết học hỏi” phù hợp với đặc thù đào tạo Viettel; đạo giảng viên đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học viên; đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát trienr lực… chất lượng HĐHT học viên nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam; Quân ủy Trung ương giáo dục quản lý giáo dục; đồng thời vận dụng quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử logic thực tiễn xem xét, giải vấn đề nghiên cứu Từ đó, đề tài lựa chọn hướng tiếp cận chủ yếu sau đây: tiếp cận hệ thống; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận phát triển lực; tiếp cận cung – cầu; đặc biệt tiếp cận PDCA xây dựng mơ hình quản lý HĐHT * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành liên ngành, bao gồm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp điều tra; phương pháp tọa đàm, vấn; phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm ) Những đóng góp luận án * Về lý luận Bổ sung hoàn thiện lý luận quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh Làm rõ nội dung quản lý HĐHT học viên theo tiếp cận PDCA loại hình trường đặc thù (trực thuộc Doanh nghiệp); khẳng định mơ hình quản lý HĐHT học viên theo tiếp cận PDCA phù hợp với đặc thù điều kiện Học viện Viettel, làm sở đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel 4 * Về thực tiễn Thông qua đánh giá thực trạng, bất cập HĐHT quản lý HĐHT học viên Học Viettel mục tiêu học tập; kế hoạch học tập; nội dung phương pháp học tập; hình thức tổ chức học tập; môi trường, điều kiện đảm bảo cho HĐHT; kiểm tra, đánh giá kết học tập Chỉ rõ nguyên nhân ưu, khuyết điểm HĐHT, quản lý HĐHT học viên; đề xuất hệ thống biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT, đáp ứng u cầu nguồn nhân lực cho Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội bối cảnh Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel (một loại hình trường đặc thù trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội) Đây vấn đề nhà quản lý giáo dục quan tâm, đặc biệt điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng GD&ĐT, trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực Kết nghiên cứu lý luận đóng góp vào phát triển khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng Kết nghiên cứu đề tài luận án vận dụng thực tiễn đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel Đồng thời, sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy sở giáo dục đại học quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: phẩn mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động học tập Trong lịch sử: Khổng Tử (551 - 479 TCN); Socrate (469 - 399 TCN) J.A.Comenxki (1592 - 1670); John Dewey (1859 - 1952) bàn mối quan hệ người học người dạy học, trọng đến việc phát huy tính tích cực nhận thức người học trình học tập 5 Hoạt động học tập đề cập cơng trình nghiên cứu giáo dục đại Tiêu biểu như: Raja Roy Singh, nhà giáo dục Ấn Độ tác phẩm “Giáo dục cho kỷ XXI, triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương” đưa quan điểm trình "Nhận biết dạy - học"; Cơng trình “Cách mạng học tập” hai tác giả Cordon Dryden Jeannette Vos; James H Stronge với tác phẩm “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” thơng qua việc phân tích điều kiện tiên giúp cho việc giảng dạy hiệu quả, tác giả yếu tố cần thiết để nâng cao chất lượng HĐHT học sinh Tác giả J Holt (2005), “Học tập hệ trẻ nào”; Tác giả G Palmade (2009), “Các phương pháp sư phạm”; Tác giả Paprock (2006), “phong cách học tập giảng dạy đào tạo tín chỉ”, xây dựng lý thuyết hoạt động học tập hướng vào cá nhân, ý nghĩa nguyên tắc học tập giảng dạy tích cực đem lại thành tích học tập Ở nước, vấn đề học tập, HĐHT học sinh, sinh viên nhiều nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, với cơng trình tiêu biểu như: Đặng Thành Hưng (2002), “Dạy học đại lý luận - biện pháp - kỹ thuật”; Phạm Trung Thanh (2014), “Phương pháp học tập - nghiên cứu sinh viên cao đẳng, đại học”; Nguyễn Kỳ (2005), “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm” ; Thái Duy Tuyên (2008), “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” ; tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), “Học dạy cách học”; tác giả Hoàng Anh Đỗ Thị Châu (2010), bàn hoạt động học tập - tự học sinh viên sách “Tự học sinh viên” Nhìn chung, cơng trình tiếp cận HĐHT góc độ, khía cạnh khác Song, nhà khoa học đến thống nhận thức vị trí, vai trị người học; đưa cách thức, phương pháp giúp người học đạt hiệu cao tiến hành hoạt động học tập Bàn hoạt động học tập sinh viên theo học chế tín có tác giả : Lâm Quang Thiệp (2009), “Về phương pháp dạy học đánh giá thành học tập học chế tín chỉ”; Đỗ Hạnh Nga (2008), “Chương trình đào tạo đại học bất cập chương trình”; Đậu Thị Hịa (2009), “Những vấn đề đổi phương pháp dạy học trình đào tạo theo học chế tín Trường đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng”; Nguyễn Ánh Hồng (2014), “Đổi phương pháp dạy học theo học chế tín Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”… tác giả nhấn mạnh đến trình đổi phương pháp dạy học theo hệ thống tín ; tác động học chế tín đến kết dạy học Trong quân đội, tiếp cận vấn đề góc độ học tập khác nhau, tác giả Trịnh Quang Từ (1996), “Những phương hướng tổ chức trình tự học sinh viên trường đại học quân sự”; Mai Văn Hoá (2005), “Những giải pháp bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên đào tạo sĩ quan trường đại học quân sự”; Nguyễn Ngọc Phú (2011), “Hoạt động học vấn đề tích cực hố hoạt động học tập học viên”; Lê Duy Tuấn (2011), “Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan quân đội khẳng định vấn đề thực tiễn HĐHT việc vận dụng phương pháp dạy học nhà trường quân với tổ chức HĐHT chủ động xem biện pháp đột phá đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động học tập Trên giới: Các cơng trình nghiên cứu điển hình như: “Những ý tưởng để nhà trường hiệu quả” Ramsay W Clark E.E; “Quản lý kết nối với hiệu trường học” Wily H Năm 1990” ;Tác giả Ellis, Roger (1993), “Đảm bảo chất lượng giảng dạy đại học” ; tác giả Chikondi Mpokosa - Carole Mc Bride - Susy Ndaruhutse - Stephen Nock - Jonathan Penson (2008), “Quản lý giáo viên: Trọng tâm quản lý chất lượng giáo dục, học từ nước phát triển”; Chengbo Hu Yue Wang (2011), “Quản lý sinh viên đại học bổi cảnh đổi quản lý giáo dục”… tác giả thông qua việc hướng dẫn xác lập kế hoạch quản lý giáo dục cấp vi mô để nêu lên quan điểm phương thức đánh giá hiệu quản lý trường học thông qua hiệu đào tạo Đây sở khoa học có giá trị cho nhà trường quản lý dạy học nói chung quản lý HĐHT nói riêng Ở Việt Nam, HĐHT quản lý HĐHT học sinh nhắc đến nhiều cơng trình khoa học, tiêu biểu số phải kể đến: tác giả Phạm Thị Thanh Hải (2014), “Quản lý hoạt động học tập sinh viên theo hệ thống tín trường Đại học Việt Nam”; Nguyễn Mai Hương (2011), “Quản lý trình dạy học theo học chế tín trường đại học Việt Nam giai đoạn nay”; Vũ Thị Hịa với cơng trình (2016), “Quản lý đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng Việt Nam”… Trong quân đội, vấn đề quản lý HĐHT người học đề cập góc độ, khía cạnh khác kể đến tác giả Phạm Thành Trung; Vũ Quang Lộc; Nguyễn Thế Vinh (2018), “Quản lý hoạt động học tập học viên trường sĩ quan quân đội theo hướng phát triển lực”; Phạm Xuân Lý (2019), “Quản lý hoạt động tự học học viên trường đại học quân đội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo ” tác giả cho để nâng cao hiệu quản lý HĐHT sinh viên, tác giả nhấn mạnh đến xây dựng động học tập cho sinh viên; phát huy vai trò giảng viên đổi phương pháp dạy học; tăng cường kiểm tra đánh giá HĐHT sinh viên theo yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố liên quan đến đề tài luận án Các nghiên cứu nước HĐHT quản lý HĐHT đánh giá cao vai trò HĐHT việc nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy lực cá nhân Bồi dưỡng lực tự học, phát huy tự học học sinh, sinh viên giải pháp quan trọng giúp nâng cao hiệu chất lượng học tập Đây quan điểm dạy học hoàn toàn đắn tiếp tục kế thừa, triển khai sâu luận án Vấn đề học tập quản lý HĐHT học sinh, sinh viên đề cập qua số cơng trình khoa học đến nay, chưa có cơng trình chuyên sâu luận bàn cụ thể vấn đề quản lý HĐHT học viên loại hình trường đặc thù trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông Quân đội Khoảng trống khoa học thơi thúc chúng tơi có tham vọng tìm hiểu, khám phá luận án Để HĐHT có chất lượng hiệu quả, nhà quản lý giáo dục cần phải quan tâm nhiều đến yếu tố bối cảnh, đầu vào, trình kết đầu HĐHT Tất phương diện gần chưa quan tâm luận bàn kỹ lưỡng cơng trình nói Đây luận điểm khoa học đề tài luận án tập trung tìm hiểu nghiên cứu 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Một là, vấn đề học tập quản lý HĐHT học viên, sinh viên quân đội đề cập qua số cơng trình khoa học nay, chưa có cơng trình chuyên sâu luận bàn cụ thể vấn đề quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel Khoảng trống khoa học thúc có tham vọng tìm hiểu, khám phá luận án Hai là, xây dựng sở lý luận khoa học, đồng bộ, hệ thống quản lý HĐHT học viên phù hợp với đối tượng đặc thù Học viện Viettel Trong luận án này, từ việc tiếp cận PDCA HĐHT, mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel, đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh nay, góp phần vào phát triển nhân lực Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội Ba là, cơng trình khoa học nghiên cứu HĐHT sinh viên trường đại học nói chung, nhà khoa học dày công khảo sát, đánh giá thực trạng HĐHT quản lý HĐHT sinh viên Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, hệ thống thực trạng HĐHT, quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel vấn đề đặt quản lý HĐHT đối tượng đặc thù Luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề Nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng quân đội có thay đổi, bước phát triển hướng đến đào tạo nhân lực phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng an ninh, phát triển đất nước, vấn đề quản lý dạy học Học viện đứng trước khó khăn thách thức mới, địi hỏi cần phải quan tâm tới chất lượng học tập học viên Tìm hiểu thực trạng xây dựng biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel trở thành vấn đề cần thiết 9 Bốn là, sở lý luận thực tiễn quản lý HĐHT, luận án đề xuất biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh cách đồng bộ, khoa học, khả thi, đồng thời cần tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm số biện pháp để đánh giá tính phù hợp, khả thi, hiệu biện pháp đề xuất thực tiễn Đây vấn đề đặt đòi hỏi luận án cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ Kết luận chương Từ kết nghiên cứu cơng trình, đề tài ngồi nước, nước qn đội có liên quan đến quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel thấy để HĐHT có chất lượng hiệu quả, nhà quản lý giáo dục cần phải quan tâm nhiều đến yếu tố bối cảnh, đầu vào, trình kết đầu HĐHT, lại có cơng trình bàn đến điều này, đặc biệt nghiên cứu quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel với tư cách loại hình trường đặc thù trực thuộc Doanh nghiệp Qn đội chưa có cơng trình đề cập đến Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.1.1 Khái niệm hoạt động học tập Hoạt động học tập tổng thể hành động học người học nhằm mục đích lĩnh hội kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, hình thành phẩm chất nhân cách nghề nghiệp đạo người dạy nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo đề Hoạt động học tập người học trình nhận thức hành động người học nhằm thu nhận kiến thức mới, hình thành phát triển kỹ lĩnh vực cụ thể (khoa học - công nghệ, xã hội nghề nghiệp) góp phần hình thành phát triển nhân cách, tạo giá trị đắn sống lao động cá nhân Người học nắm nội dung học tập thông qua thực hành 10 động học tập sở khả năng, tư độc lập, sáng tạo mức độ cao để chuẩn bị cho ngành nghề tương lai 2.1.2 Hoạt động học tập học viên Học viện Viettel Hoạt động học tập học viên Học viện Viettel tổng thể hành động học viên nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành nhân cách người cán bộ, cơng nhân viên Tập đồn Cơng nghiêp - Viễn thông quân đội, tổ chức đạo lực lượng sư phạm nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Học viện Viettel bối cảnh Thực chất, hoạt động học tập học viên trình liên tục diễn suốt khóa học, mang tính tự giác cao, có chủ định, điều khiển, đạo lực lượng sư phạm theo chương trình, nội dung, kế hoạch cụ thể, nhằm đạt yêu cầu lĩnh hội tri thức, củng cố vận dụng kiến thức kỹ xảo, kỹ năng, phát triển tư khoa học, rèn luyện phẩm chất nhân cách người cán bộ, nhân viên Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân đội Hoạt động học tập học viên Học viện Viettel có đặc điểm sau: Một là, nội dung, chương trình học tập học viên đa dạng, khối lượng kiến thức phong phú, đòi hỏi người học cần phải có ý chí, nỗ lực cao học tập Hai là, trình học tập học viên tổ chức cách chặt chẽ chịu quản lý đội ngũ cán quản lý Ba là, phương thức, phương tiện học tập học viên mang tính đặc thù Bốn là, điều kiện đảm bảo phục vụ cho học tập học viên đòi hỏi cao sở giáo dục quân đội 2.1.3 Các thành tố cấu thành hoạt động học tập học viên Học viện Viettel * Mục tiêu học tập * Kế hoạch học tập * Phương pháp học tập * Hình thức tổ chức học tập * Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học viên 2.2 Bối cảnh vấn đề đặt hoạt động học tập học viên Học viện Viettel 2.2.1 Khái quát bối cảnh Một là, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Hai là, cách mạng công nghiệp lần thứ 11 Ba là, đổi giáo dục đào tạo Việt Nam Bốn là, xu hướng xây dựng nhà trường thông minh quân đội 2.2.2 Những vấn đề đặt hoạt động học tập học viên Học viện Viettel Một là, tổ chức HĐHT học viên gắn với thực tiễn nghề nghiệp Hai là, tổ chức đa dạng hóa lộ trình học tập khuyến khích học tập suốt đời học viên Ba là, phương pháp học tập học viên địi hỏi phải có thay đổi toàn diện Bốn là, học viên phải có trình độ tin học có khả sử dụng phần mềm dạy học biết cách khai thác mạng Internet phục vụ cho hoạt động học tập Năm là, học viên phải có kỹ hợp tác giải vấn đề 2.3 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh Quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến trình học tập học viên nhằm nâng cao tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành nhân cách người cán bộ, cơng nhân viên Tập đồn Cơng nghiêp Viễn thơng Quân đội, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Học viện Viettel bối cảnh 2.3.2 Tiếp cận PDCA (chu trình cải tiến liên tục) quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh Chu trình PDCA (Lập kế hoạch - Thực - Kiểm tra - hành động) chu trình cải tiến liên tục Tiến sĩ Deming giới thiệu cho người Nhật năm 1950 Mơ hình PDCA vận dung vào quản lý thành tố trình học tập tạo nên chất lượng nhà trường Trong giai đoạn vòng tròn PDCA tồn chu trình suốt trình hoạt động tổ chức PDCA lặp đi, lặp lại khơng ngừng Như vậy, PDCA 12 vịng trịn xốy trơn ốc cho thực việc thay đổi, việc theo dõi lặp lặp lại, dẫn đến cải tiến liên tục trình quản lý HĐHT học tập, nhờ q trình đào tạo Học viện Viettel không ngừng nâng lên 2.3.3 Nội dung quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh theo tiếp cận PDCA Tiếp cận PDCA vận dụng vào quản lý thành tố trình học tập tạo nên chất lượng nhà trường Một là, kế hoạch hóa hoạt động học tập học viên Hai là, quản lý mục tiêu học tập Ba là, quản lý nội dung học tập Bốn là, quản lý phương pháp học tập Năm là, quản lý hình thức hoạt động học tập Sáu là, quản lý môi trường, điều kiện đảm bảo cho HĐHT Bảy là, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập 2.4 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel 2.4.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường xã hội Tác động từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Sự phát triển khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) Yêu cầu quan, đơn vị Tập đoàn chất lượng đầu 2.4.2 Nhóm yếu tố thuộc Học viện Tác động từ mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo, Học viện Viettel Tác động mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo cán Viettel Điều kiện, phương tiện vật chất phục vụ học tập 2.4.3 Nhóm yếu tố thuộc học viên Mục đích, động học tập học viên Phương pháp học tập học viên Phong trào học tập tập thể học viên 2.4.4 Nhóm yếu tố thuộc cán quản lý, giảng viên 13 Nhận thức trách nhiệm, lực quản lý đội ngũ cán quản lý, giảng viên quản lý HĐHT học viên Phương pháp giảng dạy giảng viên Cách đánh giá kết học tập giảng viên Kết luận chương Quản lý HĐHT thực chất hệ thống tác động sư phạm có mục đích, phương pháp, kế hoạch lực lượng giáo dục nhà trường đến toàn trình học tập học viên nhằm thúc đẩy học viên tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức lực thân Cách quản lý theo mơ hình PDCA đảm bảo chất lượng q trình đào tạo Việc vận dụng mơ hình PDCA quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh hoàn toàn phù hợp Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Khái quát Học viện Viettel * Giới thiệu chung * Về cấu tổ chức Học viện Viettel * Về đội ngũ cán quản lý * Về đội ngũ giảng viên * Chức năng, nhiệm vụ Học viện Viettel * Về quy mơ quy trình đào tạo Học viện Viettel 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục đích khảo sát 3.2.2 Đối tượng, qui mơ khảo sát 3.2.3 Phương pháp khảo sát 3.2.4 Nội dung khảo sát 3.2.5 Tiến trình khảo sát 3.2.5 Cách thức xử lý số liệu khảo sát 3.3 Thực trạng hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 3.3.1 Thực trạng mục tiêu học tập Kết khảo sát cho thấy, theo đánh giá CBQL giảng viên, có ý nghĩa quan trọng q trình học tập, song khơng phải 14 tất học viên Học viện Viettel nhận thức vai trò mục tiêu học tập, có 18.9% ý kiến CBQL giảng viên đánh giá yếu 3.3.2 Thực trạng nội dung học tập Học viên Học viện Viettel có cố gắng thực nội dung học tập theo lịch trình, kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy điểm hạn chế, là: nội dung học tập xây dựng theo tinh thần bồi dưỡng phương pháp tự học cho học viên, có đến 22.1% CBQL giảng viên đánh giá yêu; nội dung học tập theo hướng lấy người học làm trung tâm, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho tập đồn cịn 17.9% CBQL, giảng viên đánh giá yếu 3.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp học tập Mức độ sử dụng thường xuyên đánh giá nhiều phương pháp Nghe giảng, quan sát, đàm thoại, thực hành (có 45.9%) Tuy nhiên, tỷ lệ học viên khơng sử dụng phương pháp học phát giải vấn đề; phương pháp học liên hệ với thực tiễn cịn cao 3.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động học tập Học viên Học viện Viettel thực tốt nếp lên lớp, tiếp thu môn học đầy đủ, thời gian, nhiên hoạt động tự học hình thức HĐHT quan trọng học viên Học viện Viettel - lại không nhận nhiều đánh giá tốt (có 14.7% CBQL giảng viên; 25.5% học viên đánh giá tốt); Ngồi ra, cơng tác tổ chức HĐHT tự học Học viện gặp nhiều bất cập 3.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập Việc kiểm tra việc thực nếp HĐHT, mức độ tham gia hình thức tổ chức HĐHT học viên Học viện thực chặt chẽ, nghiêm túc Tuy nhiên, với việc kiểm tra cơng tác đánh giá chưa thực quan tâm mực, chưa có biện pháp xử lý phù hợp học viên vi phạm nếp HĐHT khơng tham gia đầy đủ hình thức học tập Công tác kiểm tra, đánh giá Học viện Viettel chủ yếu kiểm tra, đánh giá theo quy chế nội 3.4 Thực trạng quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 3.4.1 Thực trạng kế hoạch hóa hoạt động học tập học viên Công tác lập kế hoạch để cụ thể hóa nội dung, thời gian, địa điểm học tập học viên tổ chức cách khoa học chặt chẽ Tuy nhiên, việc kiểm tra giám sát việc xây dựng kế hoạch quản 15 lý HĐHT học viên cấp chưa thực tốt, hoạt động hướng dẫn học viên xây dựng kế hoạch học tập cụ thể, rõ ràng, giám sát thời gian biểu ngày, bảo đảm việc học viên chưa quan tâm mức chưa trở thành nếp, chế độ cấp quản lý 3.4.2 Thực trạng quản lý thực mục tiêu học tập Công tác xây dựng kế hoạch đánh giá tốt, nhiên việc tổ chức thực có mặt cịn hạn chế, đặc biệt Việc kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu học tập chưa Học viện đạo sát sao; đồng thời, Việc điều chỉnh HĐHT học viên theo mục tiêu học tập Học viện diễn chậm Đây khâu yếu quản lý mục tiêu học tập Có đến 20.0% ý kiến đánh giá yếu 3.4.3 Thực trạng quản lý nội dung học tập Việc xây dựng kế hoạch thực tốt Công tác đạo thực nội dung học tập Học viện quản lý nghiêm túc, nhiên việc nghiên cứu, xây dựng nội dung học tập theo yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực lao động cho Tập đoàn bối cảnh chưa quan tâm ý, có 21.1% ý kiến đánh giá nội dung cịn yếu Ngồi ra, việc điều chỉnh, cải tiến nội dung học tập theo định hướng chuẩn đầu ra, lấy học viên làm trung tâm yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực lao động chất lượng cao cho Tập đoàn bối cảnh chưa thực rõ nét Vẫn 21.1% ý kiến đánh giá yếu cho nội dung 3.4.4 Thực trạng quản lý sử dụng phương pháp học tập Việc lập kế hoạch rõ nét Nội dung kế hoạch cịn mờ nhạt, chung chung, chưa cụ thể hóa cách thức thời gian tiến hành Vẫn 14.7% ý kiến đánh giá mức độ yếu Việc thực kế hoạch sử dụng phương pháp học tập học viên cịn nhiều hạn chế Có đến 21.1% ý kiến đánh giá mức độ yếu nội dung Việc kiểm tra, giám sát công tác quản lý sử dụng phương pháp học tập học viên chưa Học viện coi trọng, có 18.9% ý kiến đánh giá yếu nội dung 3.4.5 Thực trạng quản lý hình thức hoạt động học tập Kết khảo sát cho thấy: Việc xây dựng kế hoạch tổ chức hình thức HĐHT Học viện thực nghiêm túc Học viện 16 Viettel tổ chức thực tương đối tốt hình thức HĐHT lớp Riêng cơng tác quản lý HĐHT học viên tự học hạn chế, nhà quản lý chưa tìm biện pháp quản lý tự học hiệu Do 13.7% đánh giá nội dung yếu 3.4.6 Thực trạng quản lý môi trường, điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập học viên Có thể nói mơi trường, điều kiện đảm bảo cho HĐHT Học viện hệ thống CSVC, TBDH Học viên xây dựng tương đối đồng bộ, khang trang Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát việc xây dựng môi trường, điều kiện đảm bảo cho HĐHT Học viện chưa quan tâm ý, có 18.9% ý kiến đánh giá yếu Bên cạnh đó, việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương tiện phục vụ HĐHT có tiến hành chưa nhiều 3.4.7 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐHT học viên Học viện Viettel thực nghiêm túc; Công tác tổ chức thực kế hoạch kiểm tra đánh giá HĐHT nghiêm túc, khách quan, quy định Tuy nhiên, kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên theo chuẩn đầu nhiều bất cập, chưa thực đồng Học viện Có 28.4% ý kiến đánh giá tốt, 22.1% ý kiến đánh giá yếu Ngoài ra, mức độ điều chỉnh, cải tiến kiểm tra, đánh giá theo định hướng chuẩn đầu hạn chế, 20.0% ý kiến đánh giá yếu 3.5 Thực trạng kết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh Có yếu tố mà CBQL, giảng viên đánh giá có ảnh hưởng lớn đến quản lý HĐHT học viên là: “Sự phát triển khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)”, xếp thứ 1, ĐTB= 2.99; “Nhận thức trách nhiệm, lực quản lý đội ngũ cán quản lý, giảng viên”, xếp thứ 2, ĐTB = 2.89 yếu tố “Mục đích, động học tập học viên”, xếp thứ 3, ĐTB 2.88 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel theo đánh giá CBQL, giảng viên “Mục tiêu, yêu cầu, 17 nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo, Học viện Viettel”, ĐTB = 2.79, xếp thứ 10;, “Phương pháp giảng dạy giảng viên”, xếp thứ 11 với ĐTB = 2.71 xếp vị trí cuối yếu tố “Phương pháp học tập học viên phong trào học tập tập thể học viên” với ĐTB 2.69 3.6 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 3.6.1 Đánh giá chung thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên * Những ưu điểm Một là, lực lượng sư phạm Học viện làm tốt công tác giáo dục quán triệt học viên Hai là, số yếu tố đầu vào quản lý HĐHT Học viện quan tâm Ba là, chủ thể quản lý triển khai thực nghiêm túc kế hoạch quản lý HĐHT Bốn là, đội ngũ CBQL cấp đội ngũ giảng viên quan tâm, khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để học viên học tập, nghiên cứu * Hạn chế Công tác tổ chức, đạo thực kế hoạch quản lý yếu tố trình học tập chưa thực đồng bộ, dẫn đến bất cập, hạn chế Nội dung, chương trình dạy học cho học viên cải tiến, song chưa thực mạnh mẽ Quản lý đầu vào học viên chưa quan tâm ý phân hóa chất lượng sở lực người học đáp ứng yêu cầu công việc định Việc kiểm tra, đánh giá HĐHT học viên Học viện dừng lại việc kiểm tra, đánh giá theo quy chế nội bộ, chưa bám sát theo quy định hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Bộ Quốc Phòng, chưa quan tâm nhiều đến kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học viên Một phận không nhỏ học viên Học viện Viettel chưa có phương pháp học tập phù hợp 18 3.6.2 Nguyên nhân thực trạng hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập học viên * Nguyên nhân ưu điểm Một là, thành tựu nghiệp đổi GD&ĐT đất nước, trưởng thành lớn mạnh Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông quân đội tạo điều kiện cho quản lý GD&ĐT có nhiều thay đổi tích cực Hai là, Học viện quan tâm lãnh đạo, đạo kịp thời, có hiệu Bộ Quốc Phịng, Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng qn đội Ba là, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, có kinh nghiệm quản lý học viên Bốn là, Học viện đầu tư bản, có nhiều thuận lợi thời kỳ đổi toàn diện giáo dục đào tạo * Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, số cán quản lý chưa nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý HĐHT cho học viên Hai là, đội ngũ giảng viên Học viện quan tâm xây dựng song thiếu số lượng, số cán bộ, giảng viên trình độ, lực chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ GD&ĐT Ba là, Học viện xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo Học viện Viettel theo quy chế nội Bốn là, phận học viên xác định động cơ, trách nhiệm học tập, rèn luyện chưa tốt; cịn ngại khó, ngại khổ Kết luận chương Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh điểm tích cực, việc quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel chưa thực đổi Các nội dung quản lý thực chưa đồng bộ, chưa hiệu Tiếp cận quản lý HĐHT học viên theo tinh thần PDCA Có nội dung mạnh khâu kế hoạch tổ chức thực lại yếu khâu giám sát, điều chỉnh; có nội dung chưa cụ thể hóa kế hoạch thực hiện, chưa tăng cường vai trò kiểm tra, đánh giá, có kiểm tra, giám sát chưa có điều chỉnh kịp thời Vì thế, hiệu quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel chưa cao Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 19 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 4.1.1 Tổ chức giáo dục động cơ, ý thức thái độ học tập tích cực cho học viên Muốn học viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo xây dựng thực kế hoạch học tập cần thường xuyên giáo dục động học tập cho học viên thơng qua cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giáo dục truyền thống, lịch sử hình thành phát triển Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thông quân đội cho học viên; giáo dục cho học viên hiểu biết ngành nghề, đặc thù đào tạo, chiến lược sản xuất, kinh doanh, vươn lên làm chủ cơng nghệ, qua xây dựng thái độ trân trọng, yêu quý nghề nghiệp; xây dựng động ý chí tự học xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực tập thể học viên Đảng ủy, ban giám đốc Học viện quan chức cần tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, giúp học viên nhận thức đắn quan điểm đường lối Đảng, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới; vị trí vai trị, tầm quan trọng việc học tập để hoàn thiện phẩm chất, nhân cách lực công tác người cán bộ, công nhân viên Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội Đội ngũ CBQL học viên cần sâu sát học viên, theo dõi diễn biến tư tưởng học viên q trình học tập để có giải pháp tác động phù hợp Học viên xác định tốt nhiệm vụ học tập, có biểu tượng rõ ràng, đắn việc học tập chuyên ngành; sở xây dựng động đắn, đủ mạnh trình học tập 4.1.2 Chỉ đạo học viên xây dựng thực kế hoạch học tập chủ động, sáng tạo Một là, Phòng Đào tạo lực cốt lỗi Phịng Cơng nghệ đào tạo đạo xây dựng kế hoạch học tập học viên khoa học, đồng khả thi Hai là, Văn phòng giáo vụ cán huy khối/lớp đạo thực kế hoạch học tập học viên linh hoạt, phù hợp với đối tượng 20 Để đạo xây dựng thực kế hoạch học tập học viên, chủ thể quản lý Học viện cần nắm vững đặc điểm đối tượng học viên, sở, nguyên tắc, quy trình, nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch Để học viên thực tốt kế hoạch đặt đạt mục tiêu học tập, chủ thể quản lý cần thực đồng nội dung sau: Bước Quản lý nội dung học tập, nghiên cứu khoa học học viên Bước Học viên cần phải trang bị phương pháp học tập Bước Chỉ đạo việc tự kiểm tra đánh giá trình học tập Giám đốc Học viện tăng cường công tác lãnh đạo, đạo quan, đơn vị xây dựng kế hoạch quản lý học viên đảm bảo tính khoa học, phù hợp, khả thi với đối tượng học viên CBQL, giảng viên cần có thời gian để tư vấn cho học viên vấn đề liên quan đến học tập, mục tiêu - kế hoạch học tập, định hướng phát triển nghề nghiệp tương lai dựa lực điều kiện thân 4.1.3 Tổ chức hoạt động tự học học viên theo quan điểm “tổ chức biết học hỏi” phù hợp với đặc thù đào tạo Viettel Tự học lực quan trọng mà Học viện cần trang bị cho học viên, lực gốc mang tính tảng, có lực tự học, điều kiện để hình thành loại lực cịn lại Học viện xây dựng nội dung tự học mang tính mở, hướng đến hình thành kỹ chia sẻ, kết nối thơng tin học viên Ban giám đốc Học viện đạo quan, giảng viên, cán quản lý phụ trách khối lớp xây dựng nhóm học tập tăng cường hoạt động nhóm học tập nhằm tạo môi trường rèn luyện kỹ tự học, kỹ tìm vấn đề để giải Các lực lượng sư phạm nhà trường tích cực bồi dưỡng phương pháp tự học, hướng đến hình thành tư phản biện, kích thích khả sáng tạo học viên Phịng Kiểm sốt chất lượng Phịng đào tạo lực cốt lõi coi trọng quản lý nếp học tập học viên Tăng cường tham gia quản lý hoạt động tự học lực lượng giáo dục Học viện 4.1.4 Chỉ đạo giảng viên đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học viên 21 Đối với nội dung dạy học Tổ chức đổi nội dung dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, sát thực tiễn hoạt động nghề nghiệp người học nhằm phát huy tính tích cực học tập học viên Đối với PPDH Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập người học đưa yêu cầu đổi PPDH vào nội dung đánh giá giảng viên Đối với hình thức dạy học Đổi hình thức tổ chức dạy học nhằm kích thích tính tích cực học tập học viên Để thực nội dung phòng, ban chức kết hợp với giảng viên lãnh đạo làm tốt vai trò cố vấn cho đảng ủy, ban giám đốc Học viện quản lý đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học 4.1.5 Bảo đảm đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị, hạ tầng công nghệ thông tin đại, tạo động lực học tập cho học viên Một là, bảo đảm nguồn tài liệu phương tiện kỹ thuật học tập Hai là, tích cực đầu tư sở vật chất quan tâm đến văn hóa phục vụ Ba là, tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát việc sử dụng CSVC trang thiết bị Học viện cần chủ động đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu biên soạn giáo trình, tăng cường trang bị, sử dụng loại tài liệu tham khảo bao gồm giáo trình, giáo khoa mơn sở đào tạo quân đội 4.1.6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phát triển lực Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phát triển lực nhằm đánh giá khách quan, trung thực hoạt động học tập, giúp giảng viên, CBQL đánh giá lực học viên, với nội dung cụ thể: Tăng cường kiểm tra, đánh giá lực học viên dạy học; Xây dựng đề thi, kiểm tra theo định hướng phát triển năng; Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau; Cải tiến đồng khâu kiểm tra, đánh giá; Tổ chức bồi dưỡng khả tự kiểm tra, đánh giá cho học viên Học viện cần tạo điều kiện sở vật chất, tài phù để kiểm tra, đánh giá Thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn cho CBQL giảng viên nâng cao lực kiểm tra, đánh giá Làm tốt cơng tác sách, thực khen thưởng, kỷ luật kiểm 22 tra, đánh giá CBQL, giảng viên: Nâng cao nhận thức kiểm tra đánh giá kết học tập học viên theo hướng phát triển lực 4.2 Khảo nghiệm thử nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 4.2.1 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp * Mục đích khảo nghiệm * Lực lượng tham gia khảo nghiệm * Nội dung, phương pháp tiến hành cách xử lý số liệu khảo nghiệm * Kết khảo nghiệm Về tính cần thiết: Trong hệ thống biện pháp, biện pháp 3: Tổ chức hoạt động tự học theo quan điểm “tổ chức biết học hỏi” phù hợp với đặc thù đào tạo Viettel, có ĐTB 3.47, xếp thứ 1; biện pháp 2: Chỉ đạo học viên xây dựng thực kế hoạch học tập chủ động, sáng tạo, có ĐTB 3.43, xếp thứ 2; biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên theo định hướng phát triển lực có ĐTB 3.36, xếp thứ Về tính khả thi: Các biện pháp 3, 6, đánh giá có tính khả thi cao Biện pháp có ĐTB 3.37; biện pháp có ĐTB 3.34 biện pháp có ĐTB 3.32 Như vậy, biện pháp thực đồng đạt hiệu cao thực tiễn quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh 4.2.2 Thử nghiệm biện pháp đề xuất * Những vấn đề chung thử nghiệm Mục đích thử nghiệm Nội dung thử nghiệm Luận án giới hạn thử nghiệm biện pháp “Tổ chức hoạt động tự học theo quan điểm “tổ chức biết học hỏi” phù hợp với đặc thù đào tạo Viettel” Phạm vi, đối tượng lực lượng tham gia thử nghiệm Phạm vi thời gian Đối tượng địa bàn thử nghiệm:Tổng 104 học viên quản lý kinh doanh thuộc lớp KQD 24A KQD 24B Tiêu chí cơng cụ đánh giá tác động thử nghiệm Trên sở xác định nội dung thử nghiệm trên, tác giả xây dựng thành tiêu chí: Nhận thức, thái độ học viên hoạt 23 động học tập Tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập Mỗi tiêu chí có số đánh giá cụ thể * Phân tích kết trước sau thử nghiệm Một là, kết trước thử nghiệm Nhận thức, thái độ học viên HĐHT tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập trước thử nghiệm nhóm đối chứng thử nghiệm đồng mức chênh lệch khơng lớn, khơng có giá trị thống kê Trong điểm ĐTB nhận thức, thái độ học viên học tập cao (3.14) ĐTB tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập (3.06) Hai là, kết sau thử nghiệm Kết thể biểu đồ cho thấy, biện pháp tác động thử nghiệm số đánh giá tính tích cực phát triển kỹ học viên học tập cao hẳn so với trước thử nghiệm Đánh giá chung kết thử nghiệm Trên sở kết thu qua nội dung thử nghiệm, bước đầu khẳng định biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh tác giả đề xuất cần thiết có tính khả thi cao; đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giá trị khoa học thực tiễn luận án xác định Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng, chương 4, luận án đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh mang tính đồng bộ, khả thi biện pháp có quan hệ gắn bó biện chứng với nhau, Kết khảo nghiệm, thử nghiệm đánh giá cao tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động học tập có vai trò quan trọng định đến kết học tập người học, đến hình thành phát triển nhân cách học viên Quản lý HĐHT thực chất hệ thống tác động sư phạm 24 có mục đích, phương pháp, kế hoạch lực lượng giáo dục nhà trường đến toàn trình học tập học viên nhằm thúc đẩy học viên tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức lực thân Nghiên cứu lý luận đề tài rằng, khắc phục hạn chế, bất cập quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel thông qua vận dụng mơ hình quản lý chất lượng PDCA Trên sở lý luận quản lý HĐHT, đặc thù HĐHT học viên Học viện Viettel mơ hình PDCA, luận án thiết lập mơ hình PDCA quản lý HĐHT học viên Tiếp cận PDCA quản lý thành tố trình học tập để tạo nên chất lượng đào tạo Mơ hình góp phần tích cực vào tri thức lý luận việc đổi quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel Quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel thời gian qua Đảng ủy, Ban giám đốc, quan chức thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo thống nhận thức tổ chức thực hiện, đạt kết tích cực Tuy nhiên, thực trạng quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel hạn chế bất cập định, cần quan tâm nhận diện khắc phục kịp thời Từ sở lý luận thực tiễn luận án đề xuất 06 biện pháp quản lý HĐHT học viên Học viện Viettel bối cảnh nay, nhằm khắc phục điểm cịn yếu kém, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý đào tạo Học viện Kết lấy ý kiến chuyên gia cho thấy biện pháp phù hợp với thực tiễn, có tính cấp thiết khả thi cao Kết thử nghiệm cho thấy, chất lượng HĐHT học viên nâng cao, đồng thời chứng minh giả thuyết khoa học luận án Kiến nghị 2.1 Đối với Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội 2.2 Đối với Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện 2.3 Đối với phòng, ban Học viện 2.4 Đối với giảng viên, cán quản lý học viên ... PHÁP QUẢN LÝ 19 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 4.1 Biện pháp quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 4.1.1 Tổ chức giáo dục động. .. CỦA HỌC VIÊN Ở HỌC VIỆN VIETTEL TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.1.1 Khái niệm hoạt động học tập Hoạt động học tập tổng... là, học viên phải có kỹ hợp tác giải vấn đề 2.3 Những vấn đề lý luận quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel bối cảnh 2.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động học tập học viên Học viện Viettel

Ngày đăng: 18/09/2020, 06:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w