Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
8,3 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Sơn QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thanh Sơn QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM Chun ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Đoàn Văn Điều TS Võ Thị Bích Hạnh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Sơn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CĐ CBQL CVHT ĐC ĐH ĐTB GDĐH GD&ĐT GV GVCN HĐHT HS KTĐG SV TN ĐỌC LÀ Cao đẳng Cán quản lý Cố vấn học tập Đối chứng Đại học Điểm trung bình Giáo dục Đại học Giáo dục Đào tạo Giảng viên Giảng viên chủ nhiệm Hoạt động học tập Học sinh Kiểm tra, đánh giá Sinh viên Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRAN G Bảng 2.1 Thống kê số lượng trường đại học, cao đẳng nước 74 Bảng 2.2 Số liệu thống kê sinh viên trường đại học nước 76 Bảng 2.3 Tỉ trọng khu vực tư giáo dục đại học số nước 76 Bảng 2.4 Danh sách trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 77 Bảng 2.5a Thống kê mẫu khảo sát cán quản lý, giảng viên 79 Bảng 2.5b Thống kê mẫu khảo sát sinh viên 81 Bảng 2.6 Thực trạng mục tiêu học tập sinh viên 84 Bảng 2.7 Thực trạng nội dung học tập sinh viên 86 Bảng 2.8 Thực trạng phương pháp học tập sinh viên 88 Bảng 2.9 Thực trạng kỹ học tập bậc đại học sinh viên 90 Bảng 2.10 Thực trạng hình thức học tập sinh viên 93 Bảng 2.11 Thực trạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 95 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý mục tiêu học tập sinh viên 96 Bảng 2.13 Thực trạng lập kế hoạch hoạt động học tập sinh viên 98 Bảng 2.14 Thực trạng công tác hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch học tập 100 Bảng 2.15 Thực trạng công tác tổ chức hoạt động học tập lớp sinh viên 101 Bảng 2.16 Thực trạng công tác quản lý cố vấn học tập 104 Bảng 2.17 Thực trạng quản lý hoạt động tự học lớp sinh viên 106 Bảng 2.18 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động học tập sinh viên 108 TÊN BẢNG BẢNG TRAN G Bảng 2.19 Thực trạng việc hướng dẫn kỹ học tập cho sinh viên 113 Bảng 2.20 Thực trạng công tác đạo tổ chức thực kế hoạch học tập sinh viên 115 Bảng 2.21 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học tập sinh viên 117 Bảng 2.22 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học ngồi cơng lập phía Nam 119 Bảng 3.1 Tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp 167 Bảng 3.2 So sánh kết tuyển sinh đầu vào sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 171 Bảng 3.3 So sánh khả sử dụng kỹ học tập bậc đại học sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (trước thực nghiệm) 172 Bảng 3.4 So sánh mức độ thường xuyên sử dụng kỹ học tập bậc đại học sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 177 Bảng 3.5 So sánh khả sử dụng kỹ học tập bậc đại học sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng (sau thực nghiệm) 179 Bảng 3.6 Kết điểm trung bình chung học tập sau 01 học kỳ sinh viên nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 180 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÊN HÌNH HÌNH TRAN G Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm quản lý 39 Hình 3.1 Quy trình quản lý hoạt động học tập sinh viên trường đại học 140 Hình 3.2 Mơ hình phần mềm quản lý tồn diện trường đại học 148 Hình 3.3 Tổ chức máy cố vấn học tập 156 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ 21, cách mạng khoa học công nghệ kinh tế trí thức phát triển ngày mạnh mẽ, tạo thành tựu có tính đột phá làm thay đổi cách vận hành kinh tế – xã hội nhiều quốc gia Thế giới Bên cạnh đó, xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng kinh tế tri thức đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Để thực nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước, giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam phải đổi mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển, tạo lợi cạnh tranh với quốc gia khu vực Thế giới (Phạm Đức Tiến, 2016) Trong Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam từ 2011 – 2020, Chính phủ xác định “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” Chiến lược xác định mục tiêu GDĐH: Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế tri thức Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp đại học; điều chỉnh cấu ngành nghề trình độ đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động phận có khả cạnh tranh khu vực giới Những mục tiêu vừa có tác dụng định hướng GDĐH nước nhà, vừa yêu cầu đòi hỏi GDĐH Việt Nam phải đổi mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo 10 nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu tình hình (Chính phủ, 2012) Trong nhà trường, hoạt động dạy học trọng tâm; hoạt động khác nhà trường nhằm mục đích góp phần nâng cao chất lượng dạy học Do đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sinh viên (SV) học tập, hoạt động học tập (HĐHT), người học tự hình thành phát triển nhân cách mình, mặc dù, q trình học tập có hướng dẫn, giúp đỡ người dạy Trường đại học (ĐH) có trách nhiệm quản lý, tạo điều kiện thuận lợi để hướng dẫn, hỗ trợ người học hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Vai trò quản lý HĐHT SV Quy chế công tác học sinh, sinh viên (HSSV) xác định (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007a): Quản lý HĐHT HSSV công tác trọng tâm trường ĐH Đây công tác hướng vào thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có lực cao chun mơn, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thực tế, quản lý HĐHT SV không giới hạn quản lý học lớp mà gồm quản lý việc SV tự tổ chức trình học tập thơng qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm tập, tiểu luận, học thư viện Tóm lại, quản lý HĐHT SV bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, tinh thần, thái độ phương pháp học tập… Trong trình học tập bậc ĐH, bên cạnh việc lĩnh hội tri thức khoa học, kiến thức ngành nghề, việc rèn luyện nhân cách, phẩm chất nghề nghiệp tương lai nhiệm vụ quan trọng SV Xuất phát từ quan điểm xem SV trung tâm q trình đào tạo, địi hỏi quy trình tổ chức đào tạo cho SV tìm cách học phù hợp với thân; phương pháp giáo dục dựa sở tiếp cận "lấy học sinh làm trung tâm" với mong muốn phát huy lực sáng tạo SV Về mặt triết học, ngày nhiều người chấp nhận phương pháp hướng trọng tâm vào SV ủng hộ John Dewey việc phát triển khiếu thân thơng qua q trình học tập phù hợp với lợi ích cá nhân (Phạm Tồn, 2012) Các nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng, để SV đạt hiệu học tập cao nhất, trường ĐH phải 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 ... ĐỘNG HỌC TẬP CỦA 18 SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP PHÍA NAM CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP... VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1 Ngoài nước 1.1.1.1 Về hoạt động học tập sinh. .. việc, học tập trường ĐH ngồi cơng lập phía Nam: Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng, Trường Đại học Yersin Đà Lạt, Trường Đại học Ngoại ngữ Tin học, Trường Đại học Bình Dương, Trường Đại học Võ Trường